Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2010-2011 - Trần Thị Hòa

Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2010-2011 - Trần Thị Hòa

I.Mục tiêu :

1-Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài, Đọc rõ ràng các số chỉ thời gian ,từ phiên âm tiếng nước ngoài :1935 ,1946 , 1948 , 1952 ,súng ba-dô-ca .

-Biết đọc diễn cảm toàn bài với giọng kể rõ ràng ,chậm rãi,cảm hứng ca ngợi nhà khoa học đã có những cống hiến xuất sắc cho đất nước

2-Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài :Anh hùng lao động ,cống hiến ,tiện nghi cương vị ,Cục Quân giới

Hiểu nội dung bài:Ca ngợi anh hùng lao động Trần đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.

KNS:Xác định giá trị (Nhận biết đ­ợc những đóng góp của con ng­ời trong công cuộc xây dựng đất n­ớc)

 II. Đồ Dùng Dạy Học

-Ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa trong SGK

-Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc

III . Các hoạt động dạy- học :

 

doc 41 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 17/01/2022 Lượt xem 470Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2010-2011 - Trần Thị Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21
Thø 2 ngµy 24 th¸ng 1 n¨m 2011
TẬP ĐỌC
Anh hïng lao ®éng TrÇn §¹i NghÜa
I.Mục tiêu :
1-Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài, Đọc rõ ràng các số chỉ thời gian ,từ phiên âm tiếng nước ngoài :1935 ,1946 , 1948 , 1952 ,súng ba-dô-ca .
-Biết đọc diễn cảm toàn bài với giọng kể rõ ràng ,chậm rãi,cảm hứng ca ngợi nhà khoa học đã có những cống hiến xuất sắc cho đất nước 
2-Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài :Anh hùng lao động ,cống hiến ,tiện nghi cương vị ,Cục Quân giới 
Hiểu nội dung bài:Ca ngợi anh hùng lao động Trần đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.
KNS:X¸c ®Þnh gi¸ trÞ (NhËn biÕt ®­ỵc nh÷ng ®ãng gãp cđa con ng­êi trong c«ng cuéc x©y dùng ®Êt n­íc)
 II. Đồ Dùng Dạy Học 
-Ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa trong SGK
-Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc
III . Các hoạt động dạy- học :
GIÁO VIÊN 
 HỌC SINH 
A. Bài cũ :
- Gọi 2 học sinh tiếp nối nhau đọc bài Trống đồng Đông Sơn trả lời các câu hỏitrong SGK 
- Nhận xét và cho điểm 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài :
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc :
- Gọi Hs tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài.
GV sửa lỗi phát âm
- Gọi 1 hs đọc phần chú giải
- 1 học sinh đọc toàn bài
- Gv đọc mẫu
* Tìm hiểu bài :
- Học sinh đọc đoạn 1 : 
Nói lại tiểu sử Trần Đại Nghĩa trước khi theo bác Hồ về nước 
GV cho hs biết ngay từ khi đi học ông đã bộc lộ tài năng xuât sắc 
 Em hiểu “ nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc nghĩa là gì ?
Giáo sư Trần Đại Nghĩađã có đóng góp gì lớn trong kháng chiến 
+Nêu đóng góp của Trần Đại Nghĩa cho sự nghiệp xây dưng Tổ quốc .
Học Sinh đọc đoạn còn lại 
Trả lời câu hỏi 4 
Nêu nội dung bài 
* Đọc diễn cảm :
- Yêu cầu Hs luyện đọc theo cặp
- Tổ chức cho học sinh thi đọc đoạn văn
- Nhận xét và cho điểm 
- Tổ chức cho Hs thi đọc phân vai
- Nhận xét và cho điểm
3. Củng cố, dặn dò :Nói lại ý nghĩa của bài 
- Nhận xét tiết học
- Hs đọc và trả lời
 Học sinh đọc 3 lượt 
- cả lớp theo dõi
1 Hs đọc, cả lớp theo dõi 
Trần Đại Nghĩa tên tệ©t là Phạm Quang Lễ;quê ở Vĩnh Long ;học trung học ở Sai gòn ,năm 1935 sang Pháp học đại học ,theo học đồng thời cả ba ngành : kĩ sư cầu cống –điện –hàng không ;ngoài ra còn miệt mài nghiên cứu kĩ thuật chế tạo vũ khí 
là nghe theo tình cảm yêu nước ,trở về xây dựng và bảo vệ đất nước ..
+HS dựa vao SGK trả lời câu hỏi 
( trên cương vị .lô cốt giặc )
Hs trả lời đoạn :Giáo sư .Kĩ thuật Nhà nước 
+ ca ngợi anh hùng lao động Trần đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước
TOÁN
Rĩt gän ph©n sè
I. Mục tiêu : 
Bước đầu nhận biết về rút gọn phân số và phân số tối giản 
-Biết cách rút gọn phân số ( trong một số trường hợp đơn giản )
II. Các hoạt động dạy học :
Giáo viên 
 Học sinh 
1.Bài cũ:
- yêu cầu học sinh nêu tính chất của phân số bằng nhau 
-Tìm 3 phân số bằng phân số 
Nhận xét cho điểm 
2. Bài mới:
a. giới thiệu bài :
 b.Bài mới :
1-Cho HS hoạt động để nhận biết thế nào là rút gọn phân số 
Gv nêu vấn đề như mục a SGK
Tìm phân số băng phân số nhưng có tử số và mẫu số bé hơn 
GV theo dõi và giúp đỡ hs,gợi ý cho hs dựa vào tính chất cơ bản của phân số
á = á= 
Cho HS nhận xét hai phân số 
và 
GV giới thiệu :Phân số đã được rút gọn thành phân số .vậy “có thể rút gọn một phân số để được một phân số có tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới vẫn băng phân số đã cho “
2- Cách rút gọn phân số 
Ví dụ 1 :Rút gọn phân số 
GV hướng dẫn HS rút gọn theo SGK
 = 
Phân số được gọi là phân số tối giản 
Ví dụ 2 : Rút gọn phân số 
GV hương dẫn tương tự ví dụ 1 
Cho hs trao đổi xác định các bước rút gọn 
3 –Thực hành :
HS tự làm các bài tập 1a
Bài 2: hoọc sinh làm vào nháp
Bài 3 hs lên bảng thực hiện
3. Củng cố, dặn dò :
- Tổng kết giờ học, dặn Hs về nhà học bài và làm bài tập 1b , chuẩn bị tiết học sau
- Hs lên bảng thực hiện yêu cầu
- Hs chú ý lắng nghe
HS tìm cách làm 
= 
Vài hs nhắc lại 
Hs theo dõi và lắng nghe 
Hs nêu cách rút gọn phân số theo SGK 
HS làm bài vào vở sau đó ø sửa từng bài 
CHÍNH TẢ
Nhí viÕt:TruyƯn cỉ tÝch vỊ loµi ng­êi 
I ) Mục tiêu: 
Nhớ và viết lại đúng chính tả ,trình bày đúng 4 khổ thơ trong bài chuyện cổ tích vế loài người.
Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu r/d/gi, dấu hỏi /dấu ngã .
II. Đồ dùng dạy học :
- Gv : Giấy khổ to và bút dạ
III. Các hoạt động dạy và học :
Giáo viên 
 Học sinh 
1. Bài cũ :
2 học sinh lên bảng viết lại một số từ bắt đầu băng tr /ch ; có vần uôt/uôc 
- Nhận xét 
2. Bài mới;
a. Giới thiệu bài :
b. Hướng dẫn nhớ – viết chính tả:
- Gọi Hs đọc thuộc long 4 khổ thơ trong bài chuyện cổ tích về loài người 
* Hướng dẫn nhớ từ khó :
Nhắc Hs tìm chú ý cách trình bày thể thơ 5 chữ ,những chữ cần viết hoa 
* Viết chính tả :
* Soát lỗi và chấm bài,nhận xét chung 
c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả :
Bài 2a:
- Gọi Hs đọc yêu cầu bài
- Phát giấy và bút dạ cho nhóm 4 Hs, nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng
- Gọi các nhóm khác bổ sung
- Nhận xét và đưa ra kết luận đúng
Bài 3 : học sinh làm bài tiếp sức 
- Gọi Hs đọc yêu cầu
- Chọn từ đúng để hoàn chỉnh đoạn văn
- Nhận xetù
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn :Về nhà đọc lại bài chính tả 
-2 Hs lên bảng thực hiện lớp viết vào nháp .
- Hs lắng nghe 
1 Học sinh đọc 
Cả lớp lắng nghe 
HS tự nhớ lại và viết bài vào vở 
Lời giải đúng :
Mưa giăng –theo gió – rải tím 
Dáng thanh –thu dần –một điểm –rắn chắc-vàng thẫm – cánh dài – rực rỡ –cần mẫn .
KHOA HỌC
¢m thanh
I. Mục tiêu :
Sau bài học HS biết :
-Nhận biết những âm thanh xung quanh .
-Biết và thực hiện các cách khác nhau để làm cho vật phát ra âm thanh .
-Nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản chứng minh về sự liên hệ giữa rung động và sự phát ra âm thanh .
II. Đồ dùng dạy học :
-Chuẩn bị theo nhóm :
-Ống bơ ,thước ,vài hòn sỏi 
-Trông nhỏ ,một ít giấy vụn 
-Một số đồ vật tạo âm thanh khác : kéo ,lược 
III. Các hoạt động dạy học :
GIÁO VIÊN 
 HỌC SINH 
1.Bài cũ :
- Gọi 2 Hs lên bảng trả lời câu hỏi : Tìm những biện pháp giữ bầu không khí trong sạch 
- Nhận xét và cho điểm Hs
2. Bài mới :
* Giới thiệubài :
*Bài mới 
a. Hoạt động 1 : Tìm hiểu các âm thanh chung quanh 
Nêu các âm thanh mà em biết 
b. Hoạt động 2 : Thực hành các cách phát ra âm thanh 
Các nhóm dựa vào các dụng cụ đã chuẩn bị để tạo ra âm thanh 
*Giáo viên nhận xét đánh giá 
c. Hoạt động 3 :Tìm hiểu khi nào vật phát ra âm thanh 
GV nêu vấn đề : ta thấy âm thanh phát ra từ nhiều nguồn với những cách khác nhau .Vậy có điểm chung nào khi âm thanh phát ra không ?
GV yêu cầu HS làm thí nghiệm theo SGK
GV giúp HS liên hệ giữa việc phát ra âm thanh với rung động của trống 
GV yêu cầu HS thực hiện theo cặp : Để tay vào yết hầu để phát hiện sự rung động của day thanh quản khi nói 
GV giải thích : khi nói ,không khí từ phổi đi lên khí quản ,qua day thanh quản làm cho các day thanh rung động .Rung động này tạo ra âm thanh 
Qua các thí nghiệm rút ra kết luận :Âm thanh do các vật rung đông phát ra 
Hoạt động 4 : Trò chơi Tiếng gì ở phía nào thế ?
3. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- Dặn Hs về nhà học bài 
- 2 Hs lên bảng trả lời
- Hs lắng nghe Gv nhận xét
HS nêu 
Cả lớp thảo luận : trong các âm thanh vừa nêu nhưng âm thanh nào do con người tạo nên;những âm thanh nào thường được nghe vào lúc sáng sớm ban ngày ,buổi tối ,..?
 + các nhóm thực hành tạo âm thanh 
Báo cáo kết quả thảo luận về cách tạo ra âm thanh 
Các nhóm tiến hành thí nghiệm
Báo cáo kết quả 
- Hs chú ý lắng nghe
Chia lớp làm 2 nhóm 
Mỗi nhóm gây tiếng động một lần nhóm kia đoán xem đó là tiếng đông do vật nào gay ra –viết vào giấy nháp sau đó tổng kết xem nhóm nào đúng nhiều hơn là thắng 
ChiỊu :
TiÕng anh
(GV chuyªn tr¸ch d¹y)
LỊCH SỬ
Nhµ HËu Lª vµ viƯc qu¶n lÝ ®Êt n­íc
 I. MỤC TIÊU
Học xong bài này HS biết 
-	Nhà Hậu Lê ra đời trong hoàn cảnh nà. 
-	Nhà Hậu Lê đã tổ chức được một bộ máy nhà nước quy củ và quản lí đất nước tương đối chặt chẽ. 
-	Nhận thức bước đầu về vai trò của pháp luật 
 II. CHUẨN BỊ :
Sơ đồ về nhà nước thời Hậu Lê. Một số điểm của bộ luật Hồng Đức .-	Phiếu học tập của học sinh. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
GIÁO VIÊN 
 HỌC SINH 
A – Kiểm tra bài cũ :
-GV gọi 3 HS trả lời câu hỏi cuối bài 16 
-	Nhận xét, cho điểm. 
B – Baì mới :-Giới thiệu bài
Hoạt động 1:Sơ đồ nhà nước thời Hậu Lê và quyền lực của nhà vua. 
Hoạt động 2:Bộ luật Hồng Đức. 
* Cho HS hoạt động cả lớp 
·	Nhà Hậu Lê ra đời vào thời gian nào? Ai là người thành lập? Đặt tên nước là gì? Đóng đô ở đâu? 
·	Vì sao triều đại này gọi là triều Hậu Lê? 
·	Việc quản lí đất nước dưới thời Hậu Lê như thế nào? 
-	Gọi HS trả lời câu hỏi 
* Yêu cầu HS đọc sgk và hỏi: 
·	Để quản lí đất nước, vua Lê Thánh Tông đã làm gì? 
·	Em có biết vì sao bản đồ đầu tiên và bộ luật đầu tiên của nước ta đều có tên là Hồng Đức? 
·	Nêu những nội dung chính của bộ luật Hồng đức? 
·Theo  ... 
c)	Trò chơi “Lăn bóng bằng tay”
-	GV nêu tên trò chơi, cách chơi và luật chơi. 
GV nhắc nhở HS chú ý an toàn trong khi chơi. ơi: “ Có chúng em”. 
-	Đứng tại chỗ xoay các khớp cổ tay, cẳng tay, cách tay, gói, hông 
-	Chạy chậm theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên
HS thi nhảy dây xem ai nhảy được nhiều lần nhất. 
-	Cho HS thi đua giữa các tổ. 
Phần kết thúc
-	Đi thường theo nhịp và hát. 
-	GV và HS cùng hệ thống lại bài học
-	Nhận xét tiết học, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà
¤n bµi:41+42
I. MỤC TIÊU
-	Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện ở mức tương đối chính xác
-	Trò chơi “Lăn bóng bằng tay”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động
II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN 
-	Trên sân trường, dọn vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện
-	Còi, dụng cụ chơi trò chơi, bóng, dây. 
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
Phần mở đầu:GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
 Phần cơ bản:a) Bài tập RLTTCB. 
-	Oân nhảy dây cá nhân theo kiểu chụm chân
+ Các tổ luyện tập theo khu vực
+ GV bao quát, nhắc nhở, sửa chữa HS sai. 
-	Tổ chức cho HS thi nhảy dây xem ai nhảy được nhiều lần nhất. 
Trò chơi “Lăn bóng bằng tay”
-	GV nêu tên trò chơi, cách chơi và luật chơi. 
GV nhắc nhở HS chú ý an toàn trong khi chơi. ơi: “ Có chúng em 
Phần kết thúc
-	Đi thường theo nhịp và hát. 
-	GV và HS cùng hệ thống lại bài học
Nhận xét tiết học, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà
KỸ THUẬT: 
	 TRỒNG RAU, HOA TRONG CHẬU (tiếp)
I. MỤC TIÊU 
HS biết cách chuẩn bị chậu và đất để trồng cây trong chậu. 
Làm được công việc chuẩn bị chậu và trồng cây trong chậu. 
Ham thích trồng cây. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Vật liệu và dụng cụ: cây rau, cây hoa, chậu, đất, phân vi sinh, dầm xới, dụng cụ tưới 
Mẫu: một chậu trồng cây rau hoặc cây hoa. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GIÁO VIÊN 
 HỌC SINH 
Hoạt động 1
* Gọi 2 HS trả lời các câu hỏi sau. 
-	Ngoài chậu được làm bằng xi măng, người ta còn trồng cây vào chậu làm bằng vật liệu nào khác? 
-	Lỗ ở dưới đáy chậu có tác dụng gì? 
-	Nhận xét, đánh giá HS 
* Giới thiệu bài : Trồng rau, hoa trong chậu. (tiếp) 
Hoạt động 2 
Thực hành trồng cây rau, hoa trong chậu
* Cho HS hoạt động cả lớp. 
-	Yêu cầu HS nhắc lại nội dung đã học ở tiết 1
-	Kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu, dụng cụ của HS 
-	GV nêu yêu cầu thực hành. 
-	Cho HS thực hành trồng cây vào chậu. 
-	GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ HS yếu, chậm. 
Hoạt động 3
Đánh giá kết quả học tập. 
-	GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành theo nhóm, tổ.
-	Gợi ý cho HS tự đánh giá kết quả thực hành theo các tiêu chuẩn sau. 
·	Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, vật liệu. 
·	Thực hiện đúng thao tác kĩ thuật và quy trình trồng cây trong chậu. 
·	Cây đứng thẳng, vững, tươi tốt. 
·	Đảm bảo thời gian quy định. 
-	GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. 
Hoạt động nối tiếp.
-	Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả thực hành của các em. 
Dặn các em về nhà chuẩn bị bầu đất tiết sau thực hành. 
-	2 HS trả lời câu hỏi. 
-	HS lắng nghe. 
-	HS nhắc lại quy trình trồng.
-	Lấy vật liệu, dụng cụ ra để kiểm tra. 
-	Lắng nghe.
-	Thực hành trồng cây. 
-	HS trưng bày sản phẩm theo tổ. 
-	HS tự đánh giá kết quả theo tổ . 
-	Lắng nghe. 
HS Lắng nghe.
 học sinh trình bày sản phẩmtheo nhóm,mỗi nhóm một góc 
KỸ THUẬT 
 	 TRỒNG RAU, HOA TRONG CHẬU 
I. MỤC TIÊU 
HS biết cách chuẩn bị chậu và đất để trồng cây trong chậu. 
Làm được công việc chuẩn bị chậu và trồng cây trong chậu. 
Ham thích trồng cây. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Vật liệu và dụng cụ: cây rau, cây hoa, chậu, đất, phân vi sinh, dầm xới, dụng cụ tưới 
Mẫu: một chậu trồng cây rau hoặc cây hoa. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
A – Kiểm tra bài cũ 
* Gọi 2 HS trả lời các câu hỏi sau. 
-	Tại sao phải chọn cây khoẻ, không sâu bệnh, đứt rễ để đem trồng? 
-	Tại sao phải ấn chặt đất và tưới nước nhẹ quanh gốc cây sau khi trồng? 
-	Nhận xét, đánh giá HS 
* Giới thiệu bài : Trồng rau, hoa trong chậu. 
Hoạt động 2 :Hướng dẫn HS tìm hiểu quy trình kĩ thuật trồng cây trong chậu 
* Cho HS hoạt động cả lớp. 
-	Yêu cầu HS đọc trong sgk và cho biết.
·	Hãy nêu quy trình trồng cây trong chậu? 
·	So sánh quy trình trồng cây trong chậu với quy trình trồng cây rau, hoa đã học? 
·	Trồng cây trong chậu ta phải chuẩn bị những gì? 
-	Gọi HS trả lời. 
* GV nhận xét và lưu ý một số điểm sau: 
+ Khi cho đất vào chậu phải chú ý dễ cây là dễ trần hay rễ bầu, dễ ăn nông hay ăn sâu. Nếu là cây rễ trần, rễ cây ít, ăn nông thì cho đất vào khoảng 2/3 chậu. Còn nếu cây có bầu đất thì cho đất vào chậu ít hơn để khi đặt cây vào chậu, bầu đất không cao hơn miệng chậu. 
+ Khi trồng cây con thì phải đặt cây vào giữa chậu. Sau đó một tay giữ cho cây thẳng, tay kia dùng dầm xúc đất đổ vào quanh gốc cây cho đến khi lấp hết rễ và cây đứng thẳng được. Không trồng cây sâu quá hoặc nông quá. Khi ấn đất xung quanh gốc chú ý ấn chặt, đều để cây không bị nghiêng ngả. 
+ Không tưới thành vũng nước trên chậu cây và không tưới mạnh quá. 
Hoạt động 3: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật 
-	GV hướng dẫn chậm từng thao tác trồng cây trong chậu theo quy trình trên. 
-	Yêu cầu 1 HS nhắc lại quy trình kĩ thuật trồng. Lớp lắng nghe, nhận xét. 
-	GV tổ chức cho HS tập trồng cây trong chậu. Mỗi nhóm trồng một chậu, GV quan sát. 
-	Tổ chức nhận xét kết quả trồng cây trong chậu của từng nhóm và nhắc nhở HS một số điểm cầu lưu ý. 
-	GV Kết luận các bước thực hiện 
C – Củng cố- dặn dò 
-	Yêu cầu HS đọc ghi nhớ sgk 
-	GV yêu cầu HS nhắc lại quy trình trồng cây trong chậu 
-	Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập của các em. 
-	Dặn các em về nhà chuẩn bị bầu đất tiết sau thực hành. 
-	2 HS trả lời câu hỏi. 
-	HS lắng nghe. 
-	HS đọc sgk và trả lời câu hỏi. 
-	Vài HS trả lời trước lớp
-	Lắng nghe.
-	HS quan sát kĩ từng thao tác. 
-	 1 HS nhắc lại quy trình, lớp lắng nghe. 
-	HS thực hành trồng cây trong chậu 
-	HS nhận xét kết quả trồng cây của từng nhóm 
-	Lắng nghe. 
-	1 HS nhắc lại quy trình trồng. 
HS Lắng nghe.
Ng­êi d©n ë ®ång b»ng Nam Bé
I. Mục tiêu:
	Học song bài này HS biết:
-Kể tên được các dân tộc chủ yếu và một số lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Nam Bộ
-Trình bày được đặc điểm về nhà ở và phương tiện đi lại phổ biến của người dân ở đồng bằng Nam Bộ
-Tôn trọng truyền thống Văn Hoá của người dân Đồng Bằng Nam Bộ
II. Chuẩn bị:
-Một số tranh ảnh hình vẽ nhà ở, trang phục, lễ hội của người dân Nam Bộ
-Phiếu thảo luận nhóm
-5 thẻ dấy bìa : Dân tộc sinh sống, phương tiện, nhà ở, trang phục, lễ hội
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
A.Bài cũ-Nêu các đặc điểm chính về đồng Bằng Nam Bộ, điền vào sơ đồ
-Nhận xét cho điểm
B.Bài mới:	-Giới thiệu bài
-Yêu cầu thảo luận nhóm theo những câu hỏi trong sgk
-Nhận xét bổ sung câu trả lời của HS
-Tổng hợp kiến thức cần ghi nhớ dưới dạng sơ đồ
-GV giảng giải thêm kiến thức: Ngày nay cùng với sự phát triển của đất nước nhiều nhà kiên cố đã được xây dựng (kết hợp chỉ tranh). Làm thay đổi diện mạo.....
-GV thu nhập các tranh ảnh về trang phục lễ hội chia làm 2 dãy và yêu cầu các nhóm thảo luận
 Dãy 1: Từ những bức tranh ảnh em rút ra được những đặc điểm gì về trang phục của người dân ở đây?
Dãy 2: Từ những bức tranh ảnh em nêu được những gì về lễ hội ở đây
-GV tổng kết các câu trả lời của HS
C.-GV tổng kết tiết học
-2 HS lên bảng làm theo yêu cầu của GV
-HS dưới lớp nhận xét bổ sung
Tiến hành thảo luận nhóm
-Đại diện nhóm trình bày ý kiến
-Các nhóm khác nhận xét bổ sung
-Quan sát tổng hợp điền các thông tin chính vào sơ đồ
-2-3 HS nhìn sơ đồ trình bầy các đặc điểm về nhà ở của người dân......
-Chú ý lắng nghe
-Chia lớp thành 2 dãy, 4 nhóm tiến hành thảo luận, trả lời câu hỏi
-Các nhóm, lần lượt trình bày
-Trang phục chủ yếu của người dân Nam Bộ là áo quần bà ba và chiếc khăn rằn
-Lễ hội bà chúa xứ, hội xuân núi bà, lễ cúng trăng
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 21
THỨ
TIẾT
MÔN
TÊN BÀI DẠY TRONG TUẦN
HAI
1
2
3
4
5
Chào cờ
Tập đọc
Toán
Lịch sử
Đạo đức
Sinh hoạt dưới cơ ø
Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
Rút gọn phân số 
Nhà hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước
Lịch sự với mọi người 
BA
1
2
3
4
5
Chính tả
Toán
Luyện từ vàcâu
Kể chuyện
Mĩ thuật
Nhớ–viết: chuyện cổ tích về loài người
Luyện tập
Câu kể Ai thế nào?
Kể chuyện chứng kiến hoặc tham gia
Vẽ tranh ngày hội quê hương em
TƯ
1
2
3
4
5
Khoa học
Tập đọc
Toán
Tập làm văn
Kĩ thuật
Aâm thanh
Bè xuôi sông la
Quy đồng mẫu số các phân số 
Trả bài văn miêu tả đồ vật
Điều kiện ngoại cảnh của trồng rau,hoa
NĂM
1
2
3
4
5
Thể dục
Luyện từ và câu
Toán
Khoa học
Aâm nhạc
Bài 39
Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?
Quy đồng mẫu số các phân số
Sự lan truyền của âm thanh
Học bài hát : Bàn tay mẹ
SÁU
1
2
3
4
5
Thể dục
Địa lí
Toán
Tập làm văn
SHCN
Bài 40
HĐSX của người dân ở đồng bằng Nam Bộ
Luyện tập
Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_21_nam_hoc_2010_2011_tran_thi_hoa.doc