Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 - Nguyễn Thị Vui

Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 - Nguyễn Thị Vui

TẬP ĐỌC

Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (T2)

I.MỤC TIÊU:

1. Kĩ năng: Đọc lu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng, biết thể hiện giọng đọc.

2. Kiến thức: Biết ngắt nghỉ đúng, biết thể hiện ngữ điệuphù hợp với cảnh tợng, tình huống biến chuyển của truyện, phù hợp với lời nói và suy nghĩ của nhân vật Dế Mèn.

- Hiểu đợc nội dung của bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối bất hạnh.

3. Thái độ: Có tinh thần thông cảm và chia sẻ với ngời không may.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

 

doc 34 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 25/01/2022 Lượt xem 193Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 - Nguyễn Thị Vui", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2
 Thứ hai ngày 11 tháng 9 năm 2006
Hoạt động tập thể
Chào cờ
toán 
 Các số có sáu chữ số
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Ôn lại quan hệ giữa các đơn vị các hàng liền kề
2. Kỹ năng: Viết và đọc các số có tới sáu chữ số
3. Thái độ: Tự giác học tập
II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút)
- Yêu cầu HS nêu công thức tính chu vi hình vuông, nêu lại kết quả bài 4 ( chu vi hình vuông: 12cm, 20cm, 32cm)
2. Dạy bài mới
2.1. Giới thiệu bài ( 1 phút)
2.2 Số có sáu chữ số
Hoạt động 1: Ôn về các hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn.
Hoạt động 2: Hàng trăm nghìn
- GV giới thiệu: 10 chục nghìn bằng 1 trăm nghìn; 1 trăm nghìn viết là: 100 000.
Hoạt động 3: Viết và đọc số có sáu chữ số
GV cho HS quan sát bảng có viết các hàng từ đơn vị đến trăm nghìn.
Trăm nghìn
Chục nghìn
Nghìn
Trăm
Chục
Đơn vị
- GV gắn các thẻ số 100 000; 10 000; 1000; 100; 10; 1 lên các cột tơng ứng.
- GV gẵn kết quả đếm xuống các cột ở cuối bảng
- GV hớng dẫn HS viết số và đọc số.
- Tơng tự GV lập thêm vài số có sáu chữ số nữa cho HS lên viết và đọc số.
- GV viết số sau đó yêu cầu HS lấy các thẻ số 100 000; 10 000; 1000; 100; 10; 1 và các tấm ghi các chữ số 1,2,3...9 gắn vào các cột tơng ứng trên bảng.
2.3. Thực hành
Bài 1: GV cho HS phân tích mẫu
Bài 2: Làm việc cả lớp
Bài 3: Yêu cầu HS làm miệng đọc các số
Bài 4: Làm việc cá nhân
- Chấm, chữa bài
4. Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại cách viết, cách đọc số có sáu chữ số.
- Nhận xét tiết học.
- HS nêu
- HS nêu quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề.
- HS quan sát
- HS đếm xem có bao nhiêu trăm nghìn, chục nghìn.... bao nhiêu dơn vị
- HS xác định lại số này gồm bao nhiêu trăm nghìn, bao nhiêu chục nghìn...
- HS nêu kết quả cần viết vào ô trống ( 523453) cả lớp đọc số 523453
- Cả lớp suy nghĩ điền số và đọc số, đại diện 3 em lên hoàn thành bài tập.
- HS viết các số vào vở, đại diện một em lên bảng viết số
đạo đức 
 Trung thực trong học tập (T2) 
I. Mục tiêu
1.Kiến thức: HS nhận thức đợc: cần phải trung thực trong học tập, giá trị của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng.
2. Kỹ năng:Biết trung thực trong học tập 
3. Thái độ: Đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập.
II. Các hoạt động dạy- học
1. Kiểm tra bài cũ: Một số HS nêu phần ghi nhớ của tiết trớc.
2. Dạy bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2 Hớng dẫn tìm hiểu bài
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm bài tập 3 SGK
* Mục đích: HS biết xử lí tình huống một cách trung thực.
* Cách tiến hành
Bớc 1: GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm
Bớc 2: Các nhóm thảo luận
Bớc 3: Đại diện các nhóm trình bày. Cả lớp trao đổi, chất vấn, nhận xét, bổ sung.
* GV kết luận: Cách ứng xử đúng trong mỗi tình huống:
-Chịu nhận điểm kém rồi quyết tâm học để gỡ lại.
-Báo lại cho cô giáo biết để chữa lại điểm cho đúng.
-Nói bạn thông cảm, vì làm nh vậy là không trung thực trong học tập.
Hoạt động 2: Trình bày t liệu đã su tầm đợc( Bài tập 4SGK)
* Mục đích: HS tự bổ sung thêm hiểu biết qua những tấm gơng trung thực trong học tập mà các em su tầm đợc
* Cách tiến hành:
Bớc 1: Một vài HS trình bày, giới thiệu
Bớc 2: Thảo luận cả lớp: em nghĩ gì về những mẩu chuyện, tấm gơng đó.
*GV kết luận: Xung quanh chúng ta có nhiều tấm gơng về trung thực trong học tập. Chúng ta cần học tập các bạn đó.
Hoạt động 3: Trình bày tiểu phẩm( bài tập 5 SGK)
* Mục đích: HS biết xây dựng kịch bản đúng chủ đề “Trung thực trong học tập” và thể hiện tốt vai diễn.
* Cách tiến hành:
Bớc 1: Một, hai nhóm trình bày tiểu phẩm đã đợc chuẩn bị
Bớc 2: Thảo luận chung cả lớp:
+ Em có suy nghĩ gì về tiểu phẩm vừa xem?
+ Nếu em ở vào tình huống đó, em có hành động nh vậy không? Vì sao?
* GV kết luận: nhận xét chung
Hoạt động 4:Làm việc cá nhân( bài 6SGK )
* Mục đích: HS tự thể hiện tính trung thực của bản thân qua chính việc trả lời các câu hỏi đó.
* Cách tiến hành
- GV nêu câu hỏi từng ý một
- HS trả lời ý1 bằng cách giơ tay.
- ý 2,3 HS trả lời miệng.
GV kết luận liên hệ bài học
- Một số em đọc lại phần ghi nhớ SGK
Củng cố - dặn dò
- NX tiết học.
- Yêu cầu HS thực hiện các nội dung ở mục “ thực hành” trong SGK.
Tập đọc
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (T2)
I.Mục tiêu:
1. Kĩ năng: Đọc lu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng, biết thể hiện giọng đọc.
2. Kiến thức: Biết ngắt nghỉ đúng, biết thể hiện ngữ điệuphù hợp với cảnh tợng, tình huống biến chuyển của truyện, phù hợp với lời nói và suy nghĩ của nhân vật Dế Mèn.
- Hiểu đợc nội dung của bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối bất hạnh.
3. Thái độ: Có tinh thần thông cảm và chia sẻ với ngời không may.
II. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng.
2. Dạy bài mới
2.1. Giới thiệu bài: Dẫn dắt từ nội dung bài phần 1 sang
2.2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc đúng: 
*Lần 1: Đọc kết hợp phát hiện, luyện phát âm :lủng củng, nặc nô, co rúm lại, béo múp béo míp, quang hẳn,... GV đa ra những từ, tiếng khó, gọi HS đọc
*Lần 2: Đọc kết hợp giúp HS hiểu các từ ngữ mới và khó trong bài. HS đọc phần chú thích các từ mới ở cuối bài giải nghĩa các từ đó, giải nghĩa thêm một số từ ngữ: chóp bu, nặc nô luyện đọc đúng giọng câu hỏi, câu cảm : Ai đứng chóp bu bọn này?, Thật đáng xấu hổ!, Có phá hết các vòng vây đi không?
+ GV đọc diễn cảm toàn bài. 
b. Tìm hiểu bài
GV yêu cầu HS đọc lớt đoạn một tìm hiểu trận địa mai phục của bọ nhện đáng sợ nh thế nào? 
GV chốt ý: Trận địa mai phục của bọn nhện.
GV chốt: Dế Mèn ra oai với bọn nhện
GV chốt: Dế Mèn phân tích theo cách so sánh để bọn nhện thấy chúng hành động hèn hạ không quân tử rất đáng xấu hổ. 
GV chốt ý :Bọn nhện nhận ra lẽ phải trái.
 GV giảng: Các danh hiệu trên đều có thể đặt cho Dế Mèn song thích hợp nhất đối với hành động của Dế Mèn trong truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu là danh hiệu hiệp sĩ, bởi vì Dế Mèn đã hành động mạnh mẽ, kiên quyết và hào hiệp để chống lại áp bức bất công; che chở, bênh vực, giúp đỡ ngời yếu.
2.3. Hớng dẫn đọc diễn cảm (12- 15 phút)
- GV hớng dẫn HS đọc
+ Giọng đọc cần thể hiện sự khác biệt ở những câu văn miêu tả với những câu văn thuật lại lời nói của Dế Mèn. Lời Dế Mèn cần đọc giọng mạnh mẽ, dứt khoát, đanh thép nh lời lên án và mệnh lệnh.
+ Chuyển giọng linh hoạt cho phù hợp với từng cảnh từng chi tiết. Chú ý nhấn giọng những từ ngữ gợi tả gợi cảm: Sừng sững, lủng củng, hung dữ, cong chân, đanh đá, nặc nô, quay phắt , phóng càng, co rúm, dạ ran, cuống cuồng, quang hẳn. 
GV hớng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm một đoạn tiêu biểu: “Từ trong hốc đá, một mụ nhện cái cong chân nhảy ra ....Có phá hết các vòng vây đi không?
GV nhận xét, đánh giá sửa chữa uốn nắn.
GV hỏi: Bài tập đọc giúp các em hiểu điều gì? 
GV ghi đại ý: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp ghét áp bức, bất công,bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Khuyến khích các em tìm đọc truyện Dế Mèn phiêu lu kí.
- Một HS đọc thuộc lòng bài thơ “Mẹ ốm” trả lời câu hỏi về nội dung bài thơ.
- Một HS đọc truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu ( phần 1), nói ý nghĩa truyện.
1 HS đọc cả bài
 +HS tiếp nối nhau đọc đoạn của bài ( 2 lần)
Đoạn 1: Bốn dòng đầu( trận địa mai phục của bọn nhện)
Đoạn 2: Sáu dòng tiếp theo( Dế Mèn ra oai với bọn nhện)
Đoạn 3: Phần còn lại( kết cục câu chuyện)
- HS đọc
+ HS luyện đọc theo cặp.
+ Một, hai HS đọc cả bài.
- HS đọc
-HS đọc thành tiếng, lớt đoạn 2 để tìm những chi tiết cho thấy Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ?.
- HS đọc thầm đoạn 3 thảo luận câu hỏi 3 SGK theo bàn
- HS đọc lớt toàn bài Trả lời câu hỏi 4 SGK
- 3HS nối tiếp đọc 3 đoạn kết hợp phát hiện những từ ngữ cần nhấn giọng khi đọc, phát hiện giọng đọc đúng của cả bài và thể hiện giọng biểu cảm.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm trớc lớp.
- HS nêu
Tiếng Việt
Luyện tập về cấu tạo cuả tiếng
 I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố lại cách phân tích các bộ phận cấu tạo của tiếng.
- Hoàn thiện đợc các bài tập có liên quan đến cấu tạo của tiếng.
II. Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài.
2. Hớng dẫn HS luyện tập
* GV hỏi: 
- Tiếng thờng gồm mấy bộ phận ? Là những bộ phận nào?
- Trong một tiếng thì bộ phận nao bắt buộc phải có? 
* Yêu cầu HS làm các bài tập sau:
Bài 1: Phân tích cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ dới đây.Ghi kết quả phân tích vào bảng theo mẫu sau:
Ai ơi đã quyết thì hành
Đã đan thì lận tròn vành mới thôi.
Tiếng
Âm đầu
Vần 
Thanh
đan
đ
an
ngang
- Gọi Hs tiếp nối lên bảng chữa bài.
- Nhận xét bài làm của HS.
Bài 2: Tìm những tiếng bắt vần với nhau trong câu tục ngữ trên.
- Thế nào đợc gọi là hai tiếng bắt vần với nhau?
Bài 3: Tìm một câu tục ng hay ca dao, phân tích các tiếng trong câu tục ngữ, ca dao đó theo sơ đồ cấu tạo tiếng.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Củng có - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài.
- HS nêu.
- HS đọc đề, làm vở
- HS tìm, ghi ra vở.
- HS nêu
- HS thảo luận nhóm, làm vở.
- Đại diện nhóm lên trình bày, nhóm khác nhận xét.
Thể dục
Quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng
Trò chơi: Thi xếp hàng nhanh
I.Mục tiêu:
- Củng cố và nâng cao kỹ thuật : Quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng. Yêu cầu dàn hàng, dồn hàng nhanh, trật tự, động tác quay phải, quay trái đúng kỹ thuật, đều, đẹp, đúng với khẩu lệnh.
- Trò chơi ''Thi xếp hàng nhanh'' . Yêu cầu HS biết chơi đúng luật, trật tự, nhanh nhẹn, hào hứng trong khi chơi.
ii. địa điểm, phơng tiện
- Địa điểm : Trên sân trờng. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phơng tiện : Chuẩn bị 1 còi.
iii. nội dung và phơng pháp lên lớp
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Phần mở đầu : 6 - 10 phút
- GV phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện : 1 - 2 phút.
2. Phần cơ bản : 18 - 22 phút
a) Đội hình đội ngũ : 10 - 12 phút
- Ôn quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng.
+ Lần 1 - 2 : GV điều khiển tập, có nhận xét, sửa chữa những sai sót cho HS.
+ Chia tổ tập luyện do tổ trởng điều khiển. GV quan sát, nhận xét, sửa chữa những sai sót cho HS các tổ : 2 - 3 phút.
+ Tập hợp lớp, sau đó cho HS các tổ thi đua trình diễn nội dung đội hình đội ngũ 1 -  ... ................;23 800;...............;..................
c.78 460; 78 470; 78 480;.................;.................;..................
d.673 487; 673 488;673 489;.................;...................;...............
Bài 3:Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm.
687 653......7846 94
456 657......456 567
735 657......735 657
746 901.......689 709
800 000.......79 999
657 000.......656 999
Bài 4: Viết các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé:
456 897; 399 896; 675 000; 456 910; 675 126; 400 000.
- HS làm lần lợt từng bài vào vở, GV theo dõi, giúp đỡ những HS gặp khó khăn.
- Chấm, chữa bài
+ Gọi HS lên bảng chữa lần lợt từng bài.
+ Hỏi: Khi so sánh hai số có cùng số chữ số ta cần so sánh nh thế nào?
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về ôn bài.
Tiếng việt
Luyện tập về mở rộng vốn từ: Nhân hậu - đoàn kết.
I. Mục tiêu
- Tiếp tục giúp HS mở rộng và hệ thống hoá vốn từ ngữ theo chủ điểm Thơng ngời nh thể thơng thân. Nắm đợc cách dùng các từ ngữ đó.
- HS biết cách dùng từ ngữ đúng văn cảnh.
II.Các hoạt động dạy- học
1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn HS luyện tập
* GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập sau:
Bài 1: Những từ ngữ nào sau đây nói về lòng nhân hậu, tình thơng yêu con ngời:
Thơng ngời
Nhân từ
Khoan dung
Nhân ái
Thông minh
Thiện chí
Hiền từ
Yêu thơng
đùm bọc
Bài 2:Điền tiếp vào chỗ trống:
a. Hai từ trái với "nhân hậu"
Độc ác,........
b. Hai từ trái với "đoàn kết":
Chia rẽ;.....
Bài 3: Xếp những từ sau vào từng cột cho phù hợp:
Nhân dân, nhân đạo, nhân tâm, nhân tài, nhân lực, nhân vật, nhân nghĩa, nhân quyền.
A
B
Tiếng nhân trong từ 
có nghĩa là ngời
Tiếng nhân trong từ 
có nhĩa là lòng thơng ngời
...........................................................
..........................................................
...........................................................
..........................................................
Bài 4: Khoanh tròn chữ cái trớc câu dùng sai có tiếng nhân
a. Thời đại nào nớc ta cũng có nhiều nhân tài.
b. Nhân dân ta có truyền thống lao động cần cù.
c. Bà tôi là ngời nhân hậu, thấy ai gặp khó khăn, bà thờng hết lòng giúp đỡ.
d. Cô giáo lớp tôi rất nhân tài.
Bài 5: Viết hai thành ngữ hoặc tục ngữ:
a. Nói về tinh thần đoàn kết:
b. Nói về lòng nhân hậu:
- HS làm vở lần lợt từng bài theo kiểu Bài tập trắc nghiệm,GV chấm, chữa bài.
3. Củng cố - dò. 
- Nhận xét tiết học.
- Về xem lại bài.
Thứ sáu ngày 15 tháng 9 năm 2006
Toán
Triệu và lớp triệu (T1)
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Biết về hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu.
- Nhận biết đợc thứ tự các số có nhiều chữ số đến lớp triệu.
- Củng cố thêm về lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu
2. Kỹ năng: Xác định đúng các hàng trong từng lớp
II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: HS nêu chữ số thuộc từng hàng của số sau: 653 720,1 HS nêu: Lớp đơn vị gồm những hàng nào? Lớp nghìn gồm những hàng nào?
2. Dạy bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2.Giới thiệu lớp triệu gồm các hàng: triệu, chục triệu, trăm triệu
- GV yêu cầu HS lên bảng viết số một nghìn, mời nghìn, một trăm nghìn, rồi yêu cầu viết tiếp mời trăm nghìn
- GV giới thiệu: Mời trăm nghìn gọi là một triệu. Một triệu viết là: 
1 000 000
- Yêu cầu HS đếm xem 1 triệu có tất cả mấy chữ số 0.
- GV giới thiệu tiếp: mời triệu còn gọi là chục triệu.
- GV giới thiệu tiếp: mời chục triệu còn gọi là trăm triệu.
- GV giới thiệu tiếp: Hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu hợp thành lớp triệu
2.3.Thực hành
Bài tập 1: 
- GV mở rộng đếm thêm 10 triệu đến 100 triệu; đếm thêm từ 100 triệu đến 900 triệu
Bài tập 2: 
- GV nhận xét chốt kết quả đúng.
Bài tập 3: 
- GV chữa bài
Bài tập 4:
- GV nhận xét đánh giá chốt lại kết quả đúng.
3.Củng cố, dặn dò
- HS nhắc lại các hàng các lớp từ bé đến lớn.
- GV nhận xét tiết học. Dăn HS về xem lại bài 4
- HS nêu
- HS viết
- HS viết số mời triệu vào nháp: 10 000 000
- HS viết số một trăm triệu vào nháp: 100 000 000
- HS nêu lại lớp triệu gồm các hàng nào?
- HS nêu lại các hàng, các lớp từ bé đến lớn.
- HS nêu yêu cầu của bài
- HS làm miệng trớc lớp.
- HS nêu yêu cầu của bài , quan sát mẫu.
- HS tự làm vào vở . Một số em lên chữa bài.
- HS thảo luận theo cặp 
- HS tự làm vào vở
- HS nêu yêu cầu của bài
- HS làm theo nhóm trên phiếu học tập .
- Đại diện một số nhóm lên trình bày kết quả.
địa lí
Dãy Hoàng Liên Sơn
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết trình bày một số đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn ( vị trí, địa hình, khí hậu). Xác định vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn trên lợc đồ và bản đồ tự nhiên. Mô tả đỉnh núi Phan- xi -păng
2. Kỹ năng: Chỉ đợc trên bản đồ vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn. Dựa vào lợc đồ bản đồ, tranh ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức.
3. Thái độ: Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nớc Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy – học
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
III. Các hoạt động dạy- học
1. Kiểm tra bài cũ: HS nêu cách sử dụng bản đồ
2. Dạy bài mới
2.1. Giới thiệu bài: 
2.2 Hớng dẫn tìm hiểu bài
a. Hoàng Liên Sơn- dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam
Hoạt động 1: Làm việc theo từng cặp
Bớc 1: GV chỉ vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
- HS dựa vào kí hiệu, tìm vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn ở hình 1 SGK.
- HS đọc SGK và dựa vào lợc đồ trả lời các câu hỏi sau:
+ Kể tên những dãy núi chính ở phía Bắc của nớc ta, trong những dãy núi đó dãy núi nào dài nhất?
+ Dãy núi Hoàng Liên Sơn nằm ở phía nào của sông Hồng và sông Đà?
+ Dãy núi Hoàng Liên Sơn dài bao nhiêu km? rộng bao nhiêu km ?
+ Đỉnh núi, sờn và thung lũng ở dãy núi Hoàng Liên Sơn nh thế nào?
Bớc 2
- Đại diện một số cặp lên trình bày kết quả thảo luận
- Một số em lên chỉ bản đồ vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn và mô tả về đặc điểm của dãy núi.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét kết luận: Dãy Hoàng Liên Sơn nằm giữa sông Hồng và sông Đà. Đây là dãy núi cao và đồ sộ nhất nớc ta có nhiều đỉnh nhọn sờn dốc, thung lũng hẹp và sâu.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
Bớc 1:
- HS thảo luận theo nhóm các câu hỏi sau:
+ Chỉ đỉnh núi Phan-xi-păng trên hình 1 và cho biết độ cao của nó?
+ Tại sao đỉnh núi Phan -xi-păng đợc gọi là “nóc nhà” của Tổ quốc?
+ Quan sát hình 2 mô tả đỉnh núi Phan -xi-păng?
Bớc 2: 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc trớc lớp
- Các nhóm nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét kết luận: Đỉnh Phan -xi-păng cao nhất nớc ta đợc gọi là “nóc nhà” của Tổ quốc.
b. Khí hậu ở những nơi cao lạnh quanh năm
Hoạt động 3: làm việc cả lớp
Bớc 1: HS đọc thầm mục 2 SGK trả lời câu hỏi: khí hậu ở những nơi cao của Hoàng Liên Sơn nh thế nào?
- Một số HS phát biểu.
- GV nhận xét kết luận: Khí hậu lạnh quanh năm, nhất là những tháng mùa đông, đôi khi có tuyết rơi.
Bớc 2: 
- HS chỉ vị trí của Sa Pa trên bản đồ tự nhiên
- HS trả lời câu hỏi: nhận xét về nhiệt độ của Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7.
- GV nhận xét kết luận: Sa Pa có khí hậu mát mẻ, phong cảnh đẹp nên đã trở thành nơi du lịch, nghỉ mát lí tởng của vùng núi phía Bắc.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV tổ chức cho HS hệ thống lại kiến thức dới dạng trò chơi: “Du lịch sinh thái”
- GV giới thiệu thêm về dãy núi Hoàng Liên Sơn. Dặn về chuẩn bị bài sau Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
tập làm văn
Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS hiểu trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách nhân vật. Bớc đầu biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện.
2. Kỹ năng: Dựa vào đặc diểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật và ý nghĩa của truyện khi đọc truyện, tìm hiểu truỵên 
3. Thái độ: Trung thực trong học tập
II. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ:
 - Trong các bài học trớc, em đã biết tính cách của nhân vật thờng biểu hiện qua những phơng diện nào?
2. Dạy bài mới
2.1.Giới thiệu bài
2.2 Hớng dẫn HS hình thành kiến thức mới 
( 5-10 phút )
a.Hớng dẫn HS nhận xét.
- Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng
ý1 :+ Sức vóc: gầy yếu, bự những phấn nh mới lột
	+ Cánh: mỏng nh cánh bớm non; ngắn chùn chùn; rất yếu, cha quen mở.
	+ Trang phục: mặc áo thâm dài, đôi chỗ chấm điểm vàng.
 ý 2 : Ngoại hình của Nhà Trò thể hiện tính cách yếu đuối, yhân phận tội nghiệp, đáng thơng, dễ bị bắt nạt.
b.Hớng dẫn HS ghi nhớ
- GV giải thích, nêu thêm ví dụ
2.3. Hớng dẫn HS luyện tập ( 25 phút )
Bài tập 1: 
- Yêu cầu 1HS nêu các chi tiết miêu tả, trả lời các câu hỏi.
- GV kết luận:
+ Ngoại hình chú bé: ngời gầy, tóc húi ngắn, hai túi áo trễ xuống tận đùi, quần ngắn tới gần đầu gối, đôi bắp chân nhỏ luôn động đậy, đôi mắt sáng và xếch. 
+ Các chi tiết nói nên: chú là con của một nông dân nghèo, quen chịu đựng vất vả.
	- chú rất hiếu động, đã từng đựng nhiều thứ trong túi áo
	- chú rất nhanh nhẹn, thông minh, gan dạ.
Bài tập 2: GV nêu yêu cầu bài tập 2. Nhắc HS có thể kể một đoạn kết hợp tả ngoại hình, không nhất thiết kể toàn bộ câu chuyện.
- GV nhận xét
4. Củng cố, dặn dò( 1-2 phút )
- GV hỏi: Muốn tả ngoại hình của nhân vật, cần chú ý tả những gì?
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS nêu
- 3 HS tiếp nối nhau đọc các bài tập 1,2,3
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn.
- HS thảo luận theo cặp trả lời các câu hỏi
- Đại diện ba dãy bàn làm bài vào VBT và trình bày kết quả.
- 3,4 HS đọc phần ghi nhớ SGK. Cả lớp đọc thầm lại.
1 HS đọc nội dung bài tập
- Cả lớp dọc thầm lại đoạn văn
- HS viết vào vở những chi tiết miêu tả hình dáng chú bé
- Cả lớp nhận xét, bổ sung ý kiến.
- HS kể theo cặp
- 2,3 HS thi kể trớc lớp.
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt tuần 2.
I. Mục tiêu:
- Kiểm điểm lại những u khuyết điểm của HS trong tuần học vừa qua.
- Tiếp tục kiểm tra dụng cụ học tập, SGK của HS.
II. Nội dung:
1. Kiểm điểm :
* Ưu điểm:
- Đi học đều, đúng giờ.
- Nhiều HS có ý thức tự giác trong học tập.
* Tồn tại:
- Một số HS còn thiếu tập trung trong giờ học (Khoa, Công, Thành).
- Một số HS còn cha có ý thức giữ gìn vệ sinh chung.
2. Kiểm tra Sách vở, đồ dùng học tập của HS.
- 100% HS có đầy đủ SGK, đồ dùng học tập.
- Còn một số em vở cha có nhãn vở.
3. Phơng hớng tuần 2:
- Tiếp tục phát huy những u điểm của Tuần 2.
- Hoàn thành các khoản đóng góp đầu năm.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_2_nguyen_thi_vui.doc