Giáo án Khối 4 - Tuần 13 - Năm học 2010-2011 (Bản tổng hợp 2 cột)

Giáo án Khối 4 - Tuần 13 - Năm học 2010-2011 (Bản tổng hợp 2 cột)

Tập đọc

NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO

I. Mục tiêu:

- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Xi-ôn-cốp-xki). Biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện.

- Hiểu ND: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.

- Giáo dục HS ý thức vượt khó, chăm chỉ.

II. Hoạt động dạy học:

 

doc 32 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 16/02/2022 Lượt xem 149Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 13 - Năm học 2010-2011 (Bản tổng hợp 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2010 Tuần 13.
Tập đọc 
NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Xi-ôn-cốp-xki). Biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện.
- Hiểu ND: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.
- Giáo dục HS ý thức vượt khó, chăm chỉ.
II. Hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Kiểm tra: Vẽ trứng
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: 
* HĐ 1: Luyện đọc. 
- GV chia đoạn (4 đoạn).
- Theo dõi, kết hợp giải nghĩa từ: khí cầu, Sa hoàng, thiết kế, tâm niệm, tôn thờ.
- Nhận xét, hướng dẫn thêm.
- GV đọc diễn cảm bài văn. 
* HĐ 2: Tìm hiểu bài.
+ Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì?
+ Ông kiên trì thực hiện mơ ước của mình như thế nào?
+ Nguyên nhân chính giúp Xi-ôn-cốp-xki thành công?
+ Em hãy đặt tên khác cho truyện.
* HĐ 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Nhận xét, hướng dẫn HS đọc thể hiện đúng nội dung từng đoạn.
- GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài: GV đọc mẫu.
- GV nhận xét, tuyên dương.	
3. Củng cố – Dặn dò:
- Câu chuyện giúp em hiểu gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS: xem lại bài và chuẩn bị: Văn hay chữ tốt.
- 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi trong SGK.
- 1 HS (K, G) đọc bài.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (2, 3 lượt).
- HS luyện đọc nhóm 4.
- 1, 2 nhóm HS đọc lại bài.
- HS trả lời cá nhân.
- HS trả lời cá nhân.
- Thảo luận theo cặp và trả lời.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc lại cả bài.
- Cả lớp theo dõi.
- Từng cặp HS luyện đọc. 
- Vài HS thi đọc diễn cảm
đoạn văn.
- 1, 2 HS nêu.
Rút kinh nghiệm:
Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2010 Tuần 13.
TOÁN
GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11 
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
- Vận dụng vào giải toán có liên quan.
- Giáo dục HS yêu thích môn học. 
II. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra: Đặt tính rồi tính:
 32456 x 45 98213 x 56
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 
2. Bài mới:
* Phép nhân 27 x 11(trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10).
 - Viết lên bảng phép tính nhân: 27 x 11, sau đó yêu cầu HS đặt tính và tính. 
+ Ta có cách nhân nhẩm 27 với 11 như sau: 
* 2 cộng 7 bằng 9 
* Viết 9 vào giữa hai chữ số của 27 được 297. 
* Vậy 27 x 11 = 297. 
- GV yêu cầu HS nhân nhẩm: 41 x 11 
* Phép nhân 48 x 11 
- Viết lên bảng phép tính nhân: 48 x 11. Nói: 
* 4 + 8 = 12 
* Viết 2 vào giữa hai chữ số của 48 được 428 
* Thêm 1 vào 4 của 428 được 528.
* Vậy 48 x 11 = 528. 
- GV yêu cầu HS nêu cách nhân nhẩm 48 x 11 
- GV yêu cầu HS thực hiện nhân nhẩm 75 x 11
* Hướng dẫn luyện tập : 
Bài 1 : Yêu cầu HS tự nhẩm và nêu kết quả.
- Nhận xét, thống nhất kết quả đúng. 
Bài 2 : Tìm X:
- Yêu cầu HS nêu cách tìm số bị chia chưa biết.
Bài 3 : Giải toán.
- GV gọi 1 HS đọc đề bài toán 
- GV nhận xét và cho điểm HS 
Bài 4 : HS khá giỏi
- Yêu cầu HS đọc đề bài và hướng dẫn HS làm bài.
3. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- 2 HS thực hiện, cả lớp làm vở nháp.
- 1 HS làm trên bảng lớp. HS cả lớp làm giấy nháp.
- Nhận xét kết quả.	
- Cả lớp theo dõi.
- HS nhẩm và nêu kết quả.
- 2 HS lần lượt nêu. 
- HS nhẩm và nêu kết quả.
- HS nhẩm và nêu miệng.
- HS khá, giỏi làm bài.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. 
- HS sửa bài.
- HS nghe GV hướng dẫn và làm bài.
Rút kinh nghiệm:
Thứ hai ngày 08 tháng 11 năm 2010 Tuần 12
MĨ THUẬT (Tiết 12)
ĐỀ TÀI SINH HOẠT 
I.MỤC TIÊU : 
-HS hiểu đề tài sinh hoạt qua những hoạt động diễn ra hằng ngày
-HS biết cách vẽ đề tài sinh hoạt. Vẽ được đề tài sinh hoạt.
-HS có ý thức tham gia vào công việc giúp đỡ gia đình
II.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN :
-Một tranh của HS về đề tài gia đình 
-Hộp màu, bút vẽ hoặc sáp màu, bút chì màu 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1/Kiểm tra 
-Kiểm tra dụng cụ học tập
2/ Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm và chọn nội dung đề tài 
-GV có thể chia nhóm để HS trao đổi về nội dung đề tài 
-GV yêu cầu HS xem tranh ở trang 30 SGK về đề tài sinh hoạt : học tập , lao động ,. 
-Các bức tranh này vẽ về đề tài gì ? Vì sao em biết ? 
-Em thích bức tranh nào ? Vì sao ? 
-Hãy kể 1 số hoạt động thường ngày của em ở nhà, ở trướng 
-GV tóm tắt bổ sung, nêu các hoạt động diễn ra hằng ngày của các em 
Hoạt động 2 : Cách vẽ tranh 
-GV gợi ý cách vẽ tranh 
-GV hướng dẫn cách sắp xếp bố cục trong tờ giấy 
Hoạt động 3: Thực hành 
-Nhắc HS vẽ theo các bước đã hướng dẫn . 
-Trong khi HS vẽ, GV đến từng bàn để quan sát hướng dẫn bổ sung . 
Hoạt động 4 : Nhận xét – đánh giá . 
-GV cùng HS chọn một số bài có ưu điểm, nhược điểm rõ nét để nhận xét 
-HS đưa dụng cụ ra
-HS quan sát. 
-HS nối tiếp nhau trả lời . 
-Cả lớp lắng nghe. 
-Cả lớp lắng nghe hướng dẫn GV 
-HS thực hành cá nhân
-HS trưng bày sản phẩm
-HS nhận xét theo gợi ý của GV
3.Củng cố – Dặn dò : 
-GV nhận xét tiết học . 
-GV tổng kết tiết học 
 - HS về chuẩn bị bài : Vẽ trang trí , trang trí đường diềm 
RÚT KINH NGHIỆM
..
MĨ THUẬT (Tiết 13)
TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM 
I.MỤC TIÊU : 
-Hiểu dược được vẽ đẹp và làm quen với ứng dụng của đường diềm.
-Biết cách vẽ và trang trí đường diềm. Trang trí được đường diềm đơn giản
-HS có ý thức làm đẹp trong cuộc sống . 
II.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN :
-Một số đường diềm (cỡ to ) và đồ vật có trang trí đường diềm.
-Giấy vẽ hoặc vở thực hành .
-Hộp màu , bút vẽ hoặc sáp màu, bút chì màu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1/Kiểm tra 
-Kiểm tra dụng cụ học tập
-GV chấm 1 số bài của HS. 
-Nhận xét , đánh giá
2/ Bài mới:
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét 
-GV cho HS quan sát một số hình ảnh ở hình 1 trang 32 SGK và gợi ý bằng các câu hỏi : 
+Em thấy đường diềm được trang trí ở những đồ vật nào ? 
+Những hoạ tiết nào thường được sử dụng để trang trí đường diềm ? 
-GV tóm tắt và bổ sung . 
Hoạt động 2: Cách vẽ trang trí 
-GV giới thiệu gợi ý cho HS biết cách vẽ 
-GV yêu cầu HS dựa vào SGK và nghe hướng dẫn của GV nhau 
-GV vẽ lên mẫu 1 hoặc 2 cách sắp xếp hoạ tiết và vẽ màu khác nhau để gợi ý cho HS 
Hoạt động 3: Thực hành 
-GV cho HS làm bài theo cá nhân 
-Trong khi HS vẽ , GV đến từng bàn để quan sát hướng dẫn bổ sung . 
Hoạt động 4 : Nhận xét – đánh giá . 
-GV cùng HS chọn một số bài có ưu điểm , nhược điểm rõ nét để nhận xét cũng như ở các bài trước 
-Động viên khích lệ những HS hoàn thành bài vẽ ; khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp 
-HS quan sát, lắng nghe hướng dẫn GV. 
-HS nối tiếp nhau trả lời . 
-Cả lớp lắng nghe. 
-Cả lớp quan sát theo yêu cầu GV. 
-HS làm bài theo yêu cầu GV. 
-Các nhóm HS lựa chọn và dán thành đường diểm theo khung sẵn
-HS trưng bày sản phẩm và đánh giá
3.Củng cố – Dặn dò : 
-GV nhận xét tiết học . 
-GV tổng kết tiết học và nêu lên một số tranh đẹp 
-Chuẩn bị bài : Vẽ theo mẩu : mẫu có 2 đồ vật 
Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2010 Tuần 13
Lịch sử 
CUỘC KHÁNG CHIẾNCHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC 
LẦN THỨ HAI (1075 – 1077)
I. Mục tiêu:
- Biết được những nét chính về trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt.
- Vài nét về công lao của Lý Thường Kiệt.
- Tự hào về truyền thống chống giặc ngoại xâm kiên cường, bất khuất của dân tộc ta.
II. Đồ dùng dạy học :
- Lược đồ kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai.
III. Hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra: Chùa thời Lý
- Vì sao đạo Phật lại phát triển mạnh ở nước ta?
- Nhà Lý cho xây nhiều chùa chiền để phát triển đạo Phật chứng tỏ điều gì?
- GV nhận xét.
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Lý Thường Kiệt chủ động tấn công quân xâm lược Tống.
- Việc Lý Thường Kiệt cho quân sang đất Tống có hai ý kiến khác nhau: 
+ Để xâm lược nước Tống.
+ Để phá âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống.
Căn cứ vào đoạn vừa đọc, theo em ý kiến nào đúng? Vì sao?
- GV KL.
* Hoạt động 2: Trận chiến trên sông Như Nguyệt.
- GV treo lược đồ, yêu cầu HS thuật lại diễn biến trận đánh theo lược đồ.
- GV đọc cho HS nghe bài thơ “Thần”.
- GV giải thích bốn câu thơ trong SGK.
* Hoạt động 3: Kết quả của cuộc kháng chiến và nguyên nhân thắng lợi.
- Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến?
- Kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược?
- GV KL. 
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Kể tên những chiến thắng vang dội của LTK.
- Chuẩn bị bài: Nhà Trần thành lập.
- 2 HS trả lời.
- Làm việc nhóm đôi: đọc SGK đoạn:“Năm 1072  rồi rút về”.
- Thảo luận, sau đó trình bày ý kiến.
- HS khá giỏi cần nắm được nội dung cuộc chiến đấu của quân Đại Việt trên đất Tống.
- Làm việc cả lớp.
- HS xem lược đồ & thuật lại diễn biến.
- Cả lớp theo dõi.
- Làm việc cá nhân.
- HS khá giỏi trả lời.
- HS trả lời.
- 1, 2 HS kể.
Rút kinh nghiệm:..
Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2010 Tuần 13
Luyện từ và câu 
MỞ RỘNG VỐN TỪ : Ý CHÍ – NGHỊ LỰC 
I. Mục tiêu:
- Biết thêm một số từ ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người.
- Bước đầu biế ... ân ? 
-Người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là dân tộc nào ? 
-Làng của người Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì ?
-Nêu các đặc điểm về nhà của người Kinh
-GV nhận xét KL:
Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm
-GV yêu cầu HS quan sát tranh, ảnh, kênh chữ trong SGK thảo luận nhóm với nội dung sau:
-Hãy mô tả về trang phục truyền thống của người Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ.
-Người dân thường tổ chức lễ hội vào thời gian nào? Nhằm mục đích gì ? 
-Trong lễ hội có những hoạt động gì ? Kể tên một số hoạt động trong lễ hội mà em biết . 
-Kể tên một số lễ hội nổi tiếng
-GV nhận xét và hoàn thiện phần trả lời của HS. 
-2 HS trả lời câu hỏi
-HS đọc SGK
-HS trả lời cá nhân
-HS thảo luận nhóm
-Đại diện các nhóm trình bày
-HS nhận xét bổ sung
3.Củng cố - Dặn dò
-Nhận xét tiết học. 
-Chuẩn bị bài : Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ
RÚT KINH NGHIỆM
Thứ sáu, ngày 12 tháng 10 năm 2010. Tuần 12.
SINH HOẠT LỚP 
1. HĐ 1: Nhận xét tình hình tuần 12.
- Các tổ trưởng báo cáo tình hình học tập của tổ trong tuần qua (theo sổ ghi chép). Sau đó tổng hợp số điểm của tổ.
- Lớp trưởng, lớp phó nhận xét, tổng hợp chung.
- Ý kiến của tổ (nếu có).
- Nhận xét của GVCN.
* Tuyên dương, trao cờ cho tổ có số điểm cao nhất trong tuần; động viên các tổ còn lại và nhắc nhở tổ vi phạm nhiều nhất.
* Ưu điểm chung của lớp:
 + Đi học đều, đúng giờ.
 + Vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
 + Vệ sinh lớp học, hàng lang tốt.
 + Truy bài đầu giờ nghiêm túc.
 * Khuyết điểm: 
 + Thể dục giữa giờ chưa đồng loạt, nghiêm túc.
 + Còn một số em để quên vở ghi, SGK ở nhà.
 + Nhiều em còn nói chuyện trong giờ học (Vĩnh, Thanh Khang, Thịnh, Thái, Tiến Anh, Ngân).
 + Thực hiện ngậm Flo chưa nghiêm túc.
 2. HĐ 2: Kế hoạch tuần 13.
- Đi học đều, đúng giờ.
- Học bài, làm bài đầy đủ khi đến lớp.
- Đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập, sinh hoạt.
- Tự ý thức trong việc vệ sinh trường, lớp.
- Thực hiện hát đầu và giữa giờ.
- Thực hiện góc học tập ở lớp.
- Chăm sóc bồn hoa mỗi ngày.
.Tuần 15 
Tiếng Việt (2tiết) 
LUYỆN TẬP VỀ DANH TỪ, ĐỘNG TỪ, TÍNH TỪ.
I. Mục tiêu:
- Củng cố kỹ năng nhận diện danh từ, động từ, tính từ.
- HS biết đặt câu với tính từ.
II. Chuẩn bị: 
- Hệ thống bài tập.	
III. Hoạt động dạy học: 
 GIÁO VIÊN
Bài 1. Gạch dưới và ghi kí hiệu danh từ (DT), động từ ( ĐT)ø, tính từ (TT) trong đoạn thơ sau:
 Em mơ làm mây trắng
 Bay khắp nẻo trời cao
 Nhìn non sông gấm vóc
 Quê mình đẹp biết bao!
 Em mơ làm nắng ấm
 Đánh thức bao mầm xanh
 Vươn lên từ đất mới
 Mang cơm no áo lành.
Bài 2. Viết vào mỗi ô trống 2 ví dụ về cách thể hiện mức độ khác nhau của mỗi đặc điểm cho trước (đẹp, xanh):
Cách thể hiện mức độ
Đẹp
Xanh
(1) Tạo ra các từ ghép, từ láy.
.
.
(2) Thêm các từ rất, quá, lắm,
.
.
(3) Tạo ra phép so sánh.
.
.
- Nhận xét, đánh giá. Giúp HS hoàn chỉnh.
Bài 3. Đặt câu với 1 từ ngữ em tìm được ở mỗi ô trong bảng ở BT2:
(1) 
(2) 
(3) 
(4) 
(5) 
(6) 
* Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
HỌC SINH
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài theo nhóm đôi.
- Đại diện vài HS nối tiếp nhau sửa bài ở bảng lớp. 
- Lớp nhận xét, đánh giá. 
- HS ở dưới nối tiếp nhau đọc bài làm của mình.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài cá nhân vào vở.
- Từng lượt 2 HS làm trên bảng lớp.
- Nhận xét, sửa bài.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm.
- Làm cá nhân vào vở.
- Nối tiếp nhau làm bài trên bảng lớp.
- Vài HS đọc bài làm của mình.
- Nhận xét, sửa chữa.
Toán (2tiết) 
LUYỆN TẬP: PHÉP NHÂN.
I. Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng nhân với số có 2, 3 chữ số.
- HS vận dụng vào giải các bài toán có liên quan.
II. Chuẩn bị: 
- Hệ thống bài tập.
III. Hoạt động dạy học: 
 GIÁO VIÊN
Bài 1. Đặt tính rồi tính:
428 x 213 264 x 123
1316 x 324 982 x 437
- GV nhận xét, sửa bài.
Bài 2. Viết giá trị của biểu thức vào ô trống:
a
123
321
321
b
314
141
142
a x b
 + Muốn tính được giá trị của biểu thức a x b, ta phải làm gì?
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3. Tính diện tích của một khu đất hình vuông có cạnh là 215m.
+ Khu đất có dạng hình gì?
+ Muốn tính diện tích của hình vuông ta làm thế nào?
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 4. Tính bằng cách thuận tiện nhất:
a.135 x 28 + 72 x 135 b. 489 x 85 – 75 x 489
c.175 x 4 x 25 d. 840 x 137 + 160 x 137
- GV lưu ý HS cách trình bày.
- Nhận xét, chữa bài.
* Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ cách vận dụng các tính chất (giao hoán, kết hợp, nhân một số với một tổng, nhân một số với một hiệu) của phép nhân vào trong thực hành tính nhanh.
HỌC SINH
- 1, 2 HS nêu lại các bước thực hiện.
- HS làm cá nhân trên bảng, vào vở (3 phép tính đầu).
- HS (K, G) làm hết.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- 1 ,2 HS trả lời câu hỏi.
- Làm cá nhân vào vở, 3 HS làm trên bảng lớp.
- 1 HS đọc đề toán.
- Nối tiếp nhau trả lời câu hỏi.
- Cả lớp giải vào vở.
- 1 HS lên giải trên bảng.
- Nhận xét, đối chiếu, sửa sai.
- Nêu cách tính thuận tiện ở từng phép tính.
- Làm cá nhân vào vở bài a,b.
- HS (K, G) làm hết, chữa bài trên bảng. 
Tiếng Việt (ôn) 
TLV: TẬP VIẾT ĐOẠN MỞ BÀI, KẾT BÀI TRONG VĂN KỂ CHUYỆN.
I. Mục tiêu:
- Luyện viết đoạn mở bài theo cách gián tiếp, kết bài theo cách mở rộng của một bài văn kể chuyện.
II. Chuẩn bị: 
- Bảng phụ (ghi sẵn đề bài).	
III. Hoạt động dạy học: 
 GIÁO VIÊN
Đề bài: Kể lại phần mở đầu (theo cách gián tiếp) và phần kết bài (theo cách mở rộng) của câu chuyện Ông Trạng thả diều bằng lời của nhận vật Nguyễn Hiền.
1. HĐ 1: HD tìm hiểu đề bài.
- Đính bảng phụ ghi đề bài lên bảng.
- Yêu cầu HS đọc lại 1 lần câu chuyện Văn hay chữ tốt
+ Tìm đoạn mở bài, đoạn kết bài của câu chuyện.
+ Câu chuyện mở bài, kết bài theo cách nào?
+ Thế nào là mở bài trực tiếp? Thế nào là mở bài gián tiếp? 
+ Thế nào là kết bài không mở rộng? Thế nào là kết bài mở rộng?
+ Để viết được đoạn mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng cho câu chuyện trên, em làm thế nào?
2. HĐ 2: Thực hành viết.
- Nhắc lại yêu cầu của đề bài.
- GV cùng HS cả lớp nhận xét.
* Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà hoàn chỉnh 2 đoạn viết vào vở.
HỌC SINH
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- Làm việc cá nhân: 2, 3 HS nêu.
- Nối tiếp nhau trả lời câu hỏi.
- Làm bài cá nhân.
- Nối tiếp nhau đọc bài làm của mình.
- Theo dõi, tự sửa chữa.
Thứ năm, ngày 11 tháng 11 năm 2010. Tuần 12.
Tự chọn
 ÔN TẬP: KHOA HỌC. 
I. Mục tiêu:
- Hệ thống các kiến thức đã học về nước (các tính chất của nước, sự chuyển thể của nước, vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên).
- HS có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường nước.
II. Chuẩn bị: 
- Câu hỏi và bài tập ôn.
III. Hoạt động dạy học: 
 GIÁO VIÊN
- Tổ chức cho HS ôn tập theo hệ thống các câu hỏi và bài tập sau:
1. Nước có những tính chất gì?
2. Nước có ở những thể nào?
3. Nối ô chữ ở cột A với ô chữ ở cột B cho phù hợp: 
 A B
 Hiện tượng Sự chuyển thể
Quần áo ướt được phơi khô.
Cục nước đá bị tan.
Bay hơi.
Đông đặc.
Nóng chảy.
Ngưng tụ.
Nước trong tủ lạnh biến thành đá. 
Sự tạo thành các giọt sương.
4. Điền các từ: rắn, lỏng, khí, ngưng tụ, nóng chảy, đông đặc vào chỗ trống cho thích hợp ( lưu ý: có thể dùng một từ một hoặc nhiều lần).
Nước ở thể  (1)
 Bay hơi
 .(2) 
Nước ở thể  (7)
Nước ở thể  (3)
  (4)
Nước ở thể  (5)
(6).
5. Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. 
6. Trình bày vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
* Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà xem lại các nội dung vừa ôn.
HỌC SINH
- Làm việc nhóm đôi: Trả lời câu hỏi 1, 2.
- Nhận xét hoặc bổ sung.
- 1 HS làm trên bảng.
Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- HS hoàn chỉnh BT vào vở.
- HS làm cá nhân: thực hiện các bước như BT3.
- 1 HS vẽ trên bảng, cả lớp vẽ vào vở.
- HS (K, G) trình bày.
- 1, 2 HS nhắc lại.
 . Toán (ôn) 
ÔN TẬP VỀ PHÉP NHÂN 
I. Mục tiêu:
- Thực hiện thành thạo phép nhân với số có hai chữ số.
- Củng cố kĩ năng thực hành tính nhanh dựa vào các tính chất đã học ở phép nhân. Biết giải các bài toán có liên quan đến phép nhân.
II. Chuẩn bị: 
- Hệ thống bài tập.	
III. Hoạt động dạy học: 
GIÁO VIÊN
Bài 1. Đặt tính rồi tính:
247x148 119x294 549x694
Bài 2. Tính giá trị của biểu thức :
62385+237x165 132039-1234x107
- GV nhận xét, lưu ý HS cách trình bày bài làm.
- Nhận xét, sửa bài.
Bài 3. Tính diện tích của mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài là 228m và chiều rộng là 143 m.
Bài 4. Tính nhanh:
397x18+397x82 123x857-113x857.
- Gợi ý, hướng dẫn, nhắc HS lưu ý cách trình bày.
* Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ cách nhân với số có hai chữ số.
HỌC SINH
- HS làm cá nhân vào vở.
- 3 HS làm trên bảng. 
- Cả lớp nhận xét.
- HS đọc yêu cầu BT.
- HS (K, G) nêu miệng cách làm mẫu 
- HS làm cá nhân vào vở.
- 3 HS làm trên bảng. 
- 1 HS đọc đề toán.
- Cá nhân trả lời câu hỏi.
- Làm bài cá nhân. 1 HS sửa trên bảng.
- Làm cá nhân (dòng đầu).
- HS (K, G) làm hết.
- Chữa bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_13_nam_hoc_2010_2011_ban_tong_hop_2_cot.doc