Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2011-2012 (Chuẩn kiến thức cơ bản)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2011-2012 (Chuẩn kiến thức cơ bản)

-KTBC: HS đọc bài Trống đồng Đông Sơn.

- Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế nào ?

- Vì sao trống đồng là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam ta ?

B- Bài mới:

Hoạt động 1. Luyện đọc:

- GV chia đoạn (4 đoạn).

- GV kết hợp hướng dẫn HS phát âm:

- GV đọc mẫu.

b) Tìm hiểu bài:

Nêu tiểu sử của Trần Đại Nghĩa trước khi theo Bác Hồ về nước.

Khi còn đi học ông bộc lộ tài năng gì ?

Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì lớn trong kháng chiến ?

- Nêu đóng góp của ông Trần Đại Nghĩa cho sự nghiệp xây dựng Tổ quốc ?

- Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của ông Trần Đại Nghĩa như thế nào ?

- Theo em, nhờ đâu ông Trần Đại Nghĩa có được những cống hiến lớn như vậy ?

- Nội dung của bài là gì ?

Hoạt động 2. Luyện đọc diễn cảm:

- GV chọn đoạn 4 cho HS luyện đọc.

- Cho HS luyện đọc trong nhóm.

 Củng cố - dặn dò:- Nhận xét tiết học

Bài sau: Bè xuôi sông La

 

doc 20 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 929Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2011-2012 (Chuẩn kiến thức cơ bản)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 21 Thứ hai ngày 30/1/2012
 Tập đọc : (41) ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA 
I- Mục tiêu :Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.Hiểu nội dung : Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp xây dựng quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước ( trả lời được các câu hỏi trong SGK) KNS: nhận thức- Tư duy sáng tạo.
II/ Đồ dùng dạy học :SGK, tranh minh họa
 III- Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I-KTBC: HS đọc bài Trống đồng Đông Sơn.
- Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế nào ?
- Vì sao trống đồng là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam ta ?
B- Bài mới: 
Hoạt động 1. Luyện đọc:
- GV chia đoạn (4 đoạn).
- GV kết hợp hướng dẫn HS phát âm: 
- GV đọc mẫu.
b) Tìm hiểu bài:
Nêu tiểu sử của Trần Đại Nghĩa trước khi theo Bác Hồ về nước.
Khi còn đi học ông bộc lộ tài năng gì ?
Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì lớn trong kháng chiến ?
- Nêu đóng góp của ông Trần Đại Nghĩa cho sự nghiệp xây dựng Tổ quốc ?
- Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của ông Trần Đại Nghĩa như thế nào ?
- Theo em, nhờ đâu ông Trần Đại Nghĩa có được những cống hiến lớn như vậy ?
- Nội dung của bài là gì ?
Hoạt động 2. Luyện đọc diễn cảm:
- GV chọn đoạn 4 cho HS luyện đọc.
- Cho HS luyện đọc trong nhóm.
 Củng cố - dặn dò:- Nhận xét tiết học 
Bài sau: Bè xuôi sông La
- 2 HS đọc bài và TLCH.
1 HS đọc bài
- HS đọc nối tiếp (3 lượt).
nghiên cứu, ba-dô-ca, lo cốt.
- Cho HS giải nghĩa 1 số từ ngữ.
- Luyện đọc câu dài: “Ông được Bác Hồ....T.Đ. Nghĩa /và.. . .vũ khí / phục vụ... . .thực dân Pháp”
- HS luyện đọc theo nhóm.
- 1 em đọc.
*Giới thiệu tiểu sử nhà Khoa học T.Đ.Nghĩa trước năm 1946
- Nghiên cứu, chế tạo ra súng ba-dô-ca, bom bay... diệt giặc.
Chế tạo vũ khí, bom bay...
-Xây dựng nền khoa học trẻ tuổi...kĩ thuật nhà nước
- Ông được nhà nước tuyên duyên Anh hùng Lao động ...
- Nhờ có lòng yêu nước, sự thông minh , ...
 Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.
- Luyện đọc trong nhóm.
- Thi đọc diễn cảm.
 TUẦN 21 Thứ hai ngày 30/1/2012
Toán:	(101)	 	 RÚT GỌN PHÂN SỐ
 I- Mục tiêu: - Bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết được phân số tối giản ( trường hợp đơn giản ).
 II/ Đồ dùng dạy học : Vở bài tập, bảng con, bảng phụ.
 III- Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- KTBC:
 Gọi học sinh làm bài tập
- chấm 4 vở BTVN của HS dưới lớp.
B- Bài mới:
* Hoạt động 1: Tổ chức cho HS hoạt động để nhận biết thế nào là rút gọn phân số.
- GV nêu vấn đề như mục a/SGK.
- Yêu cầu HS tự nhận xét về hai phân số (như SGK).
Ta nói rằng phân số đã được rút gọn thành phân số .
- GV hướng dẫn HS rút gọn phân số (như SGK) ,... gọi là phân số tối giản.
- Tương tự, GV hướng dẫn HS rút gọn phân số 
* Hoạt động 2: Thực hành.
+ Bài 1a: Rút gọn các phân số.
+ Bài 1b: (HSG thực hiện tương tự)
+ Bài 2a: - Yêu cầu HS làm bài vào vở.
+ Bài 2b: (HSG)
Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng làm bài tập.
- HS tự tìm cách giải quyết vấn đề và giải thích đã căn cứ vào đâu để giải quyết như thế.
- HS trao đổi để xác định các bước của quá trình rút gọn phân số rồi nêu như SGK.
- 3 HS làm trên bảng, lớp làm bảng con.
- HS làm bài vào vở.
 TUẦN 21 Thứ tư ngày 1/2/2012
Chính tả: (nhớ - viết)(21) CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI
I- Mục tiêu :
- Nhớ, viết đúng chính tả bài; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ.
- Làm đúng bài tập 3( kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh)
II/ Đồ dùng dạy học : 
 Vở tiếng Việt, vở chính tả, bảng con.
II- Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- KTBC:
- GV đọc cho 2 HS viết trên bảng lớp: tuốt lúa, buộc dây, cuộc chơi, trắng muốt, cày cuốc.
B- Bài mới: .
Hoạt động 1. Hướng dẫn HS nhớ - viết:
- 1 HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- Cho HS luyện viết những từ ngữ: sáng, rõ, rộng, lời ru, loài người.
- GV nhắc nhở các em cách trình bày thể thơ 5 chữ.
- HS gấp SGK, tự viết lại 4 khổ thơ.
- GV chấm bài: Nêu nhận xét chung.
Hoạt động 2. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
* Bài 2b: GV nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Mỗi cách hoa - mỏng manh - rực rỡ - rải kín - làn gió thoảng - tản mát.
* Bài tập 3: Cách tổ chức tương tự bài 2.
Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà chuẩn bị bài mới.
- 2 HS viết trên bảng.
- Lớp viết bảng con
- 1 HS đọc thuộc lòng.
- HS viết bảng con.
- HS lắng nghe.
- HS tự viết bài.
- HS đổi vở soát lỗi.
- HS làm bài vào vở.
- 3 HS lên bảng.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc lại.
 TUẦN 21 Thứ ba ngày 31tháng 1/2012
Toán :(102)	 LUYỆN TẬP
 I- Mục tiêu: 
-Rút gọp được phân số.
-Nhận biết được tính chất cơ bản của phân số..
 II/ Đồ dùng dạy học : Vở bài tập, bảng con, bảng phụ.
 III- Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- KTBC:
- HS1: Rút gọn các phân số.
- HS2: Viết số thích hợp vào :
- GV chấm 4 vở của HS dưới lớp.
B- Bài mới:
Hoạt động 1* Bài 1: 
- Yêu cầu 2 HS làm trên bảng.
Hoạt động 2* Bài 2:
- Cho HS tự làm bài tập.
- Các phân số ; đều bằng 
Hoạt động 3:HSG làm bài 3
Hoạt động 4: Bài 4a,b: - GV hướng dẫn bài mẫu.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Hướng dẫn sửa bài.
Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
Bài sau: Quy đồng mẫu số các phân số 
- 2 HS lên bảng làm bài tập.
-Lớp làm vở nháp
 2 HS làm trên bảng.
- Lớp làm vào vở.
- HS tự làm bài tập.
-1hs đọc
Cacs phân số bằng là:
- Tính theo mẫu.
VD: = 
- HS theo dõi..
- Làm bài vào vở
HSG làm bài 4c
 TUẦN 21 Thứ hai ngày 31/1/2012
Luyện từ và câu : (41)	 CÂU KỂ AI THẾ NÀO ? 	
I- Mục tiêu:-Nhận biết được câu kể Ai thế nào ?( nội dung ghi nhớ)
-Xác định bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể tìm được( BT1, mục III); bước đầu viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào ?( BT2)
II/ Đồ dùng dạy học : Vở bài tập bảng phụ.
II- Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- KTBC:
Tìm những từ chỉ hoạt động có lợi cho sức khỏe. Đặt câu với một từ vừa tìm
B- Bài mới: 
Hoạt động 1. Phần nhận xét.
* Bài tập 1, 2:
- Yêu cầu HS dùng chì gạch dưới những từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật trong các câu ở đoạn văn.
- GV nhận xét, 
Bài tập 3:
- HS đọc yêu cầu BT.
- Cho HS làm miệng.
* Bài tập 4, 5: 
- HS đọc yêu cầu bài tập.
-Gọi HS nói những từ ngữ chỉ các sự vật được miêu tả trong mỗi câu. Sau đó đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được.
Hoạt động 2. Phần ghi nhớ.
- 2 HS đọc nội dung ghi nhớ.
- Mời 1 HS phân tích 1 câu kể Ai thế nào ? để minh hoạ nội dung cần ghi nhớ.
Hoạt động 3. Phần luyện tập.
* Bài tập 1: 
Tìm các câu kể Ai thế nào ? và xác định CN - VN.
* Bài tập 2(học sinh khá , giỏi viết được đoạn văn có dùng 2-3 câu kể 
- Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- GV nhắc HS chú ý sử dụng câu Ai thế nào ? trong bài kể để nói đúng tính nết, đặc điểm của mỗi bạn trong tổ.
- GV nhận xét - Tuyên dương.
Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS trả lời
- HS dùng chì gạch vào SGK.
- HS phát biểu.
- Lớp nhận xét.
- HS phát biểu
- HS đọc yêu cầu BT.
- HS suy nghĩ trả lời.
- Vd: Bên đường cái gì xanh um ?
- 2 HS đọc to.
- 1 HS phân tích.
- Theo dõi SGK.
- Thảo luận nhóm.
- Suy nghĩ, viết các câu văn ra giấy nháp.
- HS nối tiếp nhau kể về các bạn trong lớp.
- Lớp nhận xét.
TUẦN 21 Thứ năm ngày 2/2/2012
 Kể chuyện:( 21) KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I- Mục tiêu :-Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn được câu chuyện ( được chứng kiến hoặc tham gia) nói về một người có khả năng hoặc có sức khoẻ đặc biệt.
-Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý và trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện..KNS: Giao tiếp-Thể hiện sự tự tin-Ra quyết định-Tư duy 
II- Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- KTBC:
- GV kiểm tra 1 HS kể lại chuyện đã nghe, đã đọc về một người có tài.
- GV nhận xét, cho điểm.
B- Bài mới: 
Hoạt động 1. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài.
- Gọi 1 em đọc đề bài.
- Cho HS đọc 3 gợi ý trong SGK.
- HS suy nghĩ, nói nhân vật em chọn kể: người ấy là ai ? ở đâu ? có tài gì ?.
- GV dán lên bảng 2 phương án kể chuyện theo gợi ý 3.
+ Kể một câu chuyện cụ thể, có đầu có cuối.
+ Kể sự việc chứng minh khả năng đặc biệt của nhân vật.
- Cho HS lập nhanh dàn ý cho bài kể.
- GV khen ngợi những HS đã chuẩn bị dàn ý trước khi đến lớp.
Hoạt động 2. HS thực hành kể chuyện.
a) Kể chuyện theo cặp: 
- GV đến từng nhóm, hướng dẫn, góp ý.
b) Thi kể chuyện trước lớp:
- GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
- Một vài HS tiếp nối nhau thi kể chuyện.
- GV ghi tên HS lên bảng, ghi tên câu chuyện.
- Mỗi em kể xong, có thể nêu câu hỏi cho các bạn trả lời hoặc trả lời câu hỏi của các bạn dưới lớp.
- Tổ chức cho cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hay nhất.
Củng cố ,dặn dò: - Nhận xét tiết học.
Về nhà kể lại câu chuyện
Bài sau: Con vịt xấu xí 
- 1 HS lên bảng kể chuyện.
- 3 HS đọc nối tiếp.
- Một số em nói nhân vật mình chọn kể.
- HS lựa chọn kể chuyện theo 1 trong 2 phương án đã nêu.
- HS lập dàn ý.
- 2 HS kể cho nhau nghe.
- 1 HS đọc lại.
- 4 HS thi kể chuyện.
- HS trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Lớp dựa vào tiêu chuẩn để bình chọn.
TUẦN 21 Thứ tư ngày 1/2/2012
Tập đọc: (42) BÈ XUÔI SÔNG LA	
I- Mục tiêu :
- Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu nội dung : Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và sức sống mạnh mẽ cuả con người Việt Nam( trả lời được các câu hỏi trong SGK); thuộc được một đoạn thơ trong bài )..
II/Đồ dùng dạy học : 
 Tranh minh hoạ, SGK
II- Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- KTBC:
- HS đọc bài Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa.trả lời câu hỏi 1 và .2
B- Bài mới: 
HĐ 1. Luyện đọc:
- GV chia đoạn.
- GV kết hợp luyện phát âm.
- Cho HS giải nghĩa một số từ ngữ.
- GV đọc mẫu.
HĐ 2: Tìm hiểu bài:
- Sông La đẹp như thế nào ? ( GDMT)
- Chiếc bè gỗ được ví với cái gì ?
- Vì sao đi trên bè, tác giả lại nghĩa đến mùi vôi xây, mùi lán cưa và những mái ngói hồng?
- Hình ảnh “Trong đạn bom đổ nát, bừng tươi nụ ngói hồng” nói lên điều gì ?
- Nêu đại ý bài thơ ?
Hoạt động  ...  sinh đọc nối tiếp đoạn
Hướng dẫn đọc từ khó 
Hướng dẫn đọc diễn cảm toàn bài .
Tổ chức thi đọc diễn cảm.
Nêu ý nghĩa của bài.
Dặn dò : Về nhà tập đọc, chuẩn bị tiết sau.
Lắng nghe.
Đọc nối tiếp đoạn 
Đọc từ khó , câu khó như tiết trước.
Luỵen đọc diễn cảm theo cặp.
Thi đọc diễn cảm.
* Ca ngợi nhà khoa học đã có những cống hiến xuất sắc cho đất nước.
 TUẦN 21 Thứ năm ngày 2/2/2012 Toán:(104)	 QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ (tt)
I- Mục tiêu: 
-Biết quy đồng mẫu số hai phân số.
II/ Đồ dùng dạy học : 
 Vở bài tập, bảng con, bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
KTBC:
Muốn quy đồng mẫu số các phân số ta làm thế nào?
Áp dụng: QĐMS: ; 
B- Bài mới:
* HĐ 1: HD HS tìm cách quy đồng mẫu số hai phân số và .
- GV cho HS nêu nhận xét về mối quan hệ giữa hai mẫu số 6 và 12 để nhận ra 12 : 6 = 2.
- Ta có thể chọn 12 là MSC được không ?
- Cho HS tự quy đồng mẫu số để có và giữ nguyên phân số .
- Như vậy, QĐMS hai phân số và được hai phân số và .
- Yêu cầu HS nêu cách quy đồng mẫu số trong trường hợp chọn MSC là một trong hai mẫu số của một trong hai phân số đã cho.
Nêu lại các bước:
* Hoạt động 2: Thực hành.
* Bài 1: a,b
- Gọi HS lên bảng làm BT.
- Hướng dẫn lớp nhận xét, sửa bài.
* Bài 2a,b=: Tiến hành tương tự BT1.
* Bài 3: HSG giải vào VBT
Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài sau: Luyện tập
- 2 HS lên bảng làm bài.
- HS nêu nhận xét.
- Có thể chọn 12 là MSC.
- HS tự quy đồng mẫu số.
- 3 HS nhắc lại như nội dung SGK
- Lớp làm vào vở
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Lớp làm vào vở
Các phân số lần lượt bằng ; và có mẫu số chung bằng 24 là:
= = ; = =
 TUẦN 21 Thứ sáu ngày 3/2/2012 
Luyện từ và câu: 	 VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ: AI THẾ NÀO ?
I- Mục tiêu:
 -Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai thế nào ?( Nội dung ghi nhớ )
-Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai thế nào ? theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập.( mục III).
II. Đồ dùng dạy học : Vở bài tập , bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- KTBC:
Thế nào là câu kể Ai thế nào? Cho ví dụ	
B- Bài mới: 
Hoạt động 1.. Phần nhận xét.
* Bài tập 1:
- Cho HS đọc thầm đoạn văn, làm bài vào vở.
- GV nhận xét, kết luận: 
* Bài tập 2:
- Yêu cầu HS xác định CN - VN của những câu vừa tìm được.
- GV dán bảng 2 tờ phiếu (BT2) mời 2 HS lên xác định CN - VN.
* Bài tập 3: 
- HS đọc yêu cầu bài tập.
Hoạt động 2. Phần ghi nhớ.
- 3 HS đọc nội dung ghi nhớ.
Hoạt động 3. Phần luyện tập.
* Bài tập 1: 
- GV sử dụng phấn màu gạch dưới VN trong câu để ghi lại kết quả đúng. 
* Bài tập 2: ( học sinh khá, giỏi đặt được ít nhất 3 câu kể Ai thế nào ?tả cây hoa yêu thích)
- Cho HS đọc 3 câu văn đã đặt xong.
 Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét . Biểu dương .Dặn HS học thuộc phần ghi nhớ.
2 HS trả lời
- HS làm bài vào vở.
Các câu 1, 2, 4, 6, 7 là các câu kể Ai thế nào ?
- HS xác định CN - VN.
- HS đọc đề bài.
- HS phát biểu.
- 3 em đọc.
- HS đọc yêu cầu BT.
- Trao đổi, làm bài vào vở.
+ Câu a: Tất cả các cấu 1, 2, 3, 4, 5 trong đoạn văn đều là câu kể Ai thế nào ?.
+ Câu b: Xác định VN của các câu trên. Từ ngữ tạo thành VN.
CN
VN
TN tạo thành VN
Cánh đại bàng
Mỏ đại bàng
...
rất khoẻ
dài và cứng
....
Cụm TT
Hai TT
...
- HS nối tiếp đọc.
 TUẦN 21 Thứ sáu ngày 3/2/2012 
Toán : (105) LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu : 
 - Thực hiện được quy đồng mẫu số hai phân số
II. Đồ dùng dạy học :
 Vở bài tập, bảng con, bảng phụ.
III/ Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-Kiểm tra bài cũ :
 Gọi học sinh làm bài tập 3, kiểm tra vở bài tập một số em .
2-Bài mới :
 Hướng dẫn học sinh làm một số bài tập 
Hoạt động 1 : Bài 1a (HSG làm câu a, b)
Hướng dẫn cả lớp làm vào bảng con, 1 em lên bảng.
Hoạt động 2: Bài 2a (HSG làm câu a, b)
Hướng dẫn viết thành 2 phân số có mẫu số là 5 
Hoạt động 3 . Bài 3(HSG) : 
GV hướng dẫn mẫu ở SGK
Hoạt động 4: Bài 4
GV hướng dẫn phân tích đề
Hoạt động 5: Bài 5 (HSG)
- GV hướng dẫn mẫu
Củng cố, dặn dò: 
Nhận xét tiết học
Bài sau: Luyện tập chung
2 em lên bảng, cả lớp làm vào bảng con.
Học sinh làm vào bảng con.1 em lên bảng.
Hoạt động nhóm đôi làm vào bảng phụ.
Trình bày.
VD: a) Ta giữ nguyên và biến đổi: =; ==
HS làm bài VBT theo mẫu 
- HS thảo luận nhóm đôi làm VBT, một HS làm bảng
.
HSG làm bài vào VBT
VD: ==
TUẦN 21 Thứ sáu ngày 3/2/2012
Tập làm văn: (42)	 CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I- Mục tiêu:
-Nắm được cấu tạo 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn miêu tả cây cối( nội dung ghi nhớ ).
-Nhận biết được trình tự miêu tả trong bài văn miêu tả cây cối( BT1, mục III); biết lập dàn ý tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học ( BT2)
II/ Đồ dùng dạy học: Vở bài tập , bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Bài mới: 
Hoạt động 1. Phần nhận xét.
* Bài tập 1:
- Yêu cầu HS đọc thầm bài: Bãi ngô và xác định các đoạn, nội dung từng đoạn.
* Bài tập 2:
+ Xác định đoạn và nội dung từng đoạn trong bài: Cây mai tứ quý.
- GV yêu cầu HS so sánh trình tự miêu tả trong bài: Bãi ngô.
* Bài tập 3: 
Hướng dẫn HS trao đổi, rút ra nhận xét về cấu tạo của 1 bài văn tả cây cối.
- Bài văn miêu tả cây cối có 3 phần.
Hoạt động 2. Phần ghi nhớ.
- Gọi 3 HS đọc nội dung ghi nhớ.
Hoạt động 3. Phần luyện tập.
* Bài tập 1: 
- 1 HS đọc nội dung bài tập 1.
- GV hướng dẫn lớp nhận xét, kết luận lời giải đúng: 
* Bài tập 2: 
- Yêu cầu HS chọn 1 cây ăn quả quen thuộc (cam, quýt, vú sữa...), lập dàn ý miêu tả cây đó.
- Gọi 4 HS đọc dàn ý.
Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về quan sát một cây em thích để học tốt bài mới: Luyện tập quan sát cây cối.
- HS đọc bài và xác định nội dung từng đoạn.( cảm nhận đựoc vẻ đẹp của cây cối trong môi trường thiên nhiên , từ đó GDMT)
- 3 HS phát biểu ý kiến, nhận ra sự khác nhau về trình tự miêu tả giữa 2 bài.
- Lớp đọc thầm: Cây gạo
- Xác định trình tự miêu tả trong bài.
Bài văn tả cây gạo già theo từng thời kì phát triển của bông gạo, từ lúc hoa còn đỏ mọng đến lúc màu hoa hết, những bông hoa đỏ trở thành những quả gạo...
- HS chọn cây và lập dàn ý.
 TUẦN 21 Thứ năm ngày 2/2/2012
 Luỵện tập Toán : ÔN TẬP
I/ Mục tiêu :
 Giúp học sinh ôn tập, củng cố kiến thức về rút gọn phân số, quy dồng mẫu số các phân số.
II/ Đồ dùng dạy học :
 Vở bài tập , bảng con, bảng phụ.
IIII/ Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1 Bài 1 :Rút gọn các phân số sau :
 ; ; ; ; ; .
Hoạt động 2 . Bài 2:
Quy đồng mẫu số các phân số sau :
a/ và ; b/ và 
c/ và ; d/ ; và 
Hoạt động 3. bài 3:
Tìm 2 phân số bằng các phân số :
a/ b/ ; c/ 
Nhận xét, dặn dò.
Học sinh làm vào bảng con, 1 em lên bảng.
Học sinh làm vào vở, 1em làm vào bảng phụ, trình bày.
Học sinh làm vào vở.
TUẦN 21 Thứ năm ngày 2/2/2012
 Luyện Tiếng Việt: ( viết ) BÈ XUÔI SÔNG LA
 I/ Mục tiêu : Giúp học sinh :
Nghe và viết đúng 2 khổ thơ của bài.Bè xuôi sông La .
Viết đúng các từ : dẻ cau, táu mật, lát chun, lát hoa, muồng đen, trai đất, lim dim, đằm mình...
 II/ Đồ dùng dạy học :
 Vở Luyện TV, bảng con.
 III/ Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hướng dẫn học sinh nghe viết chính tả 
Gv đọc mẫu đoạn viết ( khổ thơ 1,2 )
Hướng dẫn viết từ khó vào bảng con
Đọc mẫu lần 2, dặn dò cách viết.
Đọc cho học sinh viết 
Đọc cho học sinh soát lỗi
Hướng dẫn chấm bài chữa lỗi
Thu vở chấm một số em.
Nhận xét, dặn dò.
Lắng nghe
Học sinh viết vào bảng con, 1 em lên bảng.
dẻ cau, lát chun, lát hoa, táu mật, muồng đen, trai đất, lim dim, đằm mình...
Học sinh viết bài vào vở
Soát lỗi
Chấm bài, chữa lỗi
 TUẦN 21 
Hoạt động ngoài giờ lên lớp : VĂN NGHỆ CA NGỢI QUÊ HƯƠNG 
 ĐẤT NƯỚC, CA NGỢI ĐẢNG, BÁC HỒ
I/Mục tiêu :
 - Giúp học sinh tổ chức văn nghệ trong lớp ca ngợi quê hương đất nước, ca ngợi Đảng, Bác Hồ.
 - Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước, kính yêu Bác Hồ.
II/ Đồ dùng dạy học:
 Các tiết mục đã được chuẩn bị ( mỗi tổ 2 – 3 tiết mục )
III/ Hoạt động dạy và học :
Họat động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Ổn định 
Điểm danh bắt hát tập thể một bài.
Hoạt động 2: Nêu mục đích của tiết học .
Hoạt động 3 : Tổ chức văn nghệ
 Các tổ lần lượt trình diễn các tiết mục văn nghệ, các tổ khác chuẩn bị.
Hoạt động 4: Dặn dò :
Về tìm tập thêm một số tiết mục văn nghệ chuẩn bị tiết sau.
Ổn định điểm danh, hát tập thể một bài.
Lắng nghe
Các tổ lần lượt biểu diễn các tiết mục văn nghệ của tổ mình đã tập luyện .
Lắng nghe
 *************************************
Giáo dục ngoài giờ lên lớp:
 GIỮ GÌN TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA DÂN TỘC
 (Tìm hiểu làng nghề quê hương) 
 I- Mục tiêu:
 - Biết được những nghề truyền thống của quê hương
 - Biết chơi một số trò chơi dân gian
 II- Chuẩn bị hoạt động:
 1- Phương tiện:
 Tranh ảnh về các làng nghề của quê hương.
Tổ chức:
1 bài hát, bài thơ ca ngợi về nghề truyền thống tốt đẹp của quê hương đất nước.
 IV- Tiến hành hoạt động:
Hoạt động 1:
Hát một bài hát có liên quan đến chủ điểm.
Tuyên bố lý do.
Giới thiệu chương trình.
Hoạt động 2:
 Thi tìm hiểu những nghề truyền thống của quê hương đất nước: nghề làm lồng đèn(Hội An), nghề đúc đồng( Phước Kiều- Điện Bàn), nghề làm trống(Lâm Yên - Đại Minh - Đại Lộc), nghề đan gióng (Ấp Nam - Đại Tân - Đại Lộc)
Hoạt động văn nghệ:
V- Đánh giá rút kinh nghiệm:
Tuyên dương những em tham gia tốt
 GV trao phần thưởng.
 ------------------------------
Hoạt động ngoài giờ lên lớp : VĂN NGHỆ CA NGỢI QUÊ HƯƠNG 
 ĐẤT NƯỚC, CA NGỢI ĐẢNG, BÁC HỒ
I/Mục tiêu :
 Giúp học sinh tổ chức văn nghệ trong lớp ca ngợi quê hương đất nước, ca ngợi Đảng, Bác Hồ.
 Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước, kính yêu Bác Hồ.
II/ Đồ dùng dạy học:
 Các tiết mục đã được chuẩn bị ( mỗi tổ 2 – 3 tiết mục )
III/ Hoạt động dạy và học :
Họat động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Ổn định 
Điểm danh bắt hát tập thể một bài.
Hoạt động 2: Nêu mục đích của tiết học .
Hoạt động 3 : Tổ chức văn nghệ
 Các tổ lần lượt trình diễn các tiết mục văn nghệ, các tổ khác chuẩn bị.
Hoạt động 4: Dặn dò :
Về tìm tập thêm một số tiết mục văn nghệ chuẩn bị tiết sau.
Ổn định điểm danh, hát tập thể một bài.
Lắng nghe
Các tổ lần lượt biểu diễn các tiết mục văn nghệ của tổ mình đã tập luyện .
Lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4 Tuan 21(3).doc