I/ Mục tiêu:
-KT:Giúp học sinh củng cố và hình thành kĩ năng rút gọn phân số. Củng cố về nhận biết hai phân số bằng nhau.
-KN: Rèn kĩ năng rút gọn phân số. Củng cố về nhận biết hai phân số bằng nhau.
-TĐ: Có thái độ học tập nghiêm túc.
II/Chuẩn bị:
Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học:
TUẦN 21 Thứ hai ngày 24 tháng 01 năm 2011 TẬP ĐỌC: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa I/ Mục tiêu: KT:Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho đất nước. KN:Biết đọc lưu loát,trôi chảy toàn bài. Đọc rõ ràng các chỉ số thời gian, từ phiên âm nước ngoài: 1935, 1946, 1948, 1952, súng ba-dô-ca. Biết đọc diễn cảm bài văn giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, cảm hững ngợi ca nhà khoa học đã có nhiều đóng góp cho đất nước. Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: Anh hùng Lao động, tiện nghi, cương vị, cục quân giới., cống hiến,.. TĐ : Giáo dục các em yêu quêhương ,nhớ công ơn người giúp nước. II/ Đồ dùng: -Tranh chân dung Trần Đại Nghĩa - Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4phút 2phút 15phút 8phút 6phút 3phút A. Kiểm tra bài cũ: Đọc bài Trống đồng Đông Sơn. CH:Nêu nội dung chính của bài Nhận xét cho điểm B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a,Luyện đọc: Sửa lỗi phát âm Kết hợp giải nghĩa một số từ mới. Đọc diễn cảm bài văn,nhấn giọng ở những từ ngữ: thiêng liêng, đầy đủ tiện nghi, chế tạo vũ khí, cục trưởng cục quân giới, cống hiến, miệt mài,nhiều năm liền ,xuất sắc, năm 1948, thiếu tướng, Anh hùng Lao động, giải thưởng Hồ Chí Minh, huân chương cao quý b,Tìm hiểu bài CH: Nêu tiểu sử của anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa CH: Trần Đại Nghĩa theo Bác Hồ về nước vào năm nào? CH: Theo em vì sao ông lại từ bỏ cuộc sống đầy đủ tiện nghi ở nước ngoài để về nước? CH: Theo em hiểu ” Nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc” nghĩalà gì? CH: Giáo sư Trần Đại Nghiã đã có đóng góp gì to lớn cho kháng chiến? CH: Nhà nước đã đánh giá cao những cống hiến của ông Trần Đại Nghĩa như thế nào? CH: Theo em nhờ đâu mà ông Trần Đại Nghĩa có được những cống hiến như vậy? CH: Đoạn cuối bài nói lên điều gì? Ghi nội dung chính của bài c, Luyên đọc diễn cảm Treo bảng phụ - hướng dẫn đọc 3.Củng cố dăn dò: Nhận xét tiết học 4 em đọc Nhận xét Lắng nghe 1 em đọc toàn bài 4 em đọc nối tiếp 1 em đọc chú giải Đọc theo cặp 1 em đọc thành tiếng đoạn 1,cả lớp đọc thầm,trao đổi và trả lời câu hỏi + Tên thật là Phạm Quang Lễ, quê ở Vĩnh Long, học trung học tại Sài Gòn, năm 1935 sang học đại học tại Pháp 2 em đọc đoạn 2,3 + 1946 + Theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc + Nghĩa là theo tình cảm của Tổ quốc, của tình yêu đất nước, về xây dựng đất nước. Nghiên cứu ra vũ khí có sức công phá lớn,... 1 em đọc đoạn còn lại + Năm 1948 được phong thiếu tướng, được tuyên dương Anh hùng Lao động,... + Nhờ ông có lòng yêu nước, tận tụy hết lòng vì đất nước, + Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của Trần Đại Nghĩa 1em đọc toàn bài. Nêu ý chính của bài Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho đất nước. Luyện đọc cặp đôi 5 - 7 em thi đọc diễn cảm TOAÏN: Rút gọn phân số I/ Mục tiêu: -KT:Giúp học sinh bước dầu nhận biết về rút gọn phân số và phân số tối giản. -KN: Rèn kĩ năng rút gọn phân số ( trường hợp các phân số đơn giản) -TĐ: Có thái độ học tập nghiêm túc. II/Chuẩn bị: Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4phút 1phút 10phút 3phút 5phút 7phút 4phút 3phút A. Kiểm tra bài cũ: Tìm 3 phân số bằng mỗi phân số dưới đây: a) b) c) Nhận xét bài cũ B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Tìm hiểu bài: a) Thế nào là rút gọn phân số: Nêu vấn đề: Cho phân số . Hãy tìm phân số bằng phân số nhưng có tử số và mẫu số bé hơn. CH: Hãy so sánh tử số và mẫu số của hai phân số trên với nhau? b) Cách rút gọn phân số, phân số tối giản. Ví dụ 1: Viết bảng phân số , yêu cầu học sinh tìm phân số bằng phân số đã cho nhưng có tử số và mẫu số nhỏ hơn. Nêu cách làm Phân số còn có thể rút gọn được nữa không? Vì sao? Kết luận: Ví dụ 2: (tương tự ví dụ 1) c) Bài học: d) Luyện tập: BT1: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Tương tự đối với các bài còn lại Chữa bài.Chấm điểm BT2: Trong các phân số ; ; ; ; a) Phân số tối giản: b) Phân số rút gọn, hãy rút gọn” Chấm chữa BT3: 3.Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học. 3 em lên bảng viết Nhận xét Lắng nghe = = Tử số và mẫu số của phân số nhỏ hơn tử số và mẫu số = = Không thể rút gọn được nữa 3 - 4 em nêu cách thực hiện + Nêu yêu cầu bài tập + Rút gọn các phân số + Nêu yêu cầu bài tập ; ; = = ; = = Nêu yêu cầu bài tập CHÍNH TẢ: Nhớ - viết: Chuyện cổ tích về loài người I/ Mục tiêu: - KT: Nhớ - viết đúng chính tả bài Chuyện cổ tích về loài người.Luyện viết đúng các tiến có âm đầu, dấu thanh dễ lẫn(r/d/gi, dấu hỏi dấu ngã) - KN: Biết trình bày một bài chính tả đẹp. - TĐ: Có ý thức trong học tập,có ý thức trau dồi tiếng Việt II/Chuẩn bị Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3phút 1phút 15phút 6phút 4phút 5phút 3phút A. Kiểm tra bài cũ: Đọc các từ: tuốt lúa cuộc chơi, buộc dây, con chuột, nhem nhuốc, buốt giá,.. Nhận xét bài cũ B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn HS nhớ - viết: Nêu yêu cầu của bài CH: Khi trẻ con sinh ra phải cần có những ai? Vì sao lại phải như vậy? CH:Yêu cầu tìm từ khó viết Lưu ý: Ghi tên bài vào giữa. Đầu dòng thơ lùi vào 3 ô. Xong mỗi khổ thơ đêí cách 1 dòng 3.Chấm chữa bài Đưa bài mẫu Chấm bài Nhận xét chung 4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả BT2: a) Điền vào chỗ trống r/d hay gi Gắn bảng phụ Mưa giăng trên đồng Uốn mềm ngọn lúa Hoa xoan theo gió Rải tím mặt đường Nguyễn Bao BT3: Gắn 4 bảng nhóm lên bảng Nhận xét lời giải đúng: Dáng - dần- điểm - rắn -thẫm - dài - rỡ - mẫn Nhận xét cho điểm 5.Củng cố dặn do Nhận xét tiết học 3 em lên bảng viết, cả lớp viết vào giấy nháp Nhận xét Lắng nghe 1 em đọc thuộc lòng bốn khổ thơ. Theo dõi, đọc thầm ở sách giáo khoa + Cần có mẹ cha. Mẹ bồng bế chăm sóc, cha dạy cho ngoan,.. + Đọc thầm để tìm tiếng viết dễ sai: Sáng lắm, nhìn rõ ,cho trẻ, lời ru, chăm sóc, sinh ra ngoan, nghĩ, rộng lắm.... Đọc lai các từ vừa tìm -Gấp sách. Nhớ - Viết bài vào vở Đổi vở tự tìm lỗi của bạn theo hướng dẫn của thầy giáo Nêu yêu cầu bài tập Hoạt động nhóm đôi Thảo luận Trình bày Nhận xét Đọc lại bài vừa điền Nêu yêu cầu bài tập Hoạt động nhóm 4 Thi tiếp sức làm bài Nhận xét 2 em đọc lại đoạn văn. Thứ ba ngày 8 tháng 02 năm 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Câu kể Ai thế nào? I/ Mục tiêu: -KT: Học sinh nhận diện được câu kể Ai thế nào? Xác định được bộ phận chủ ngữ và bộ phận vị ngữ trong câu. -KN: Biết viết đoạn văn có dùng các câu kể Ai thế nào? Lời văn chân thật, câu văn đúng ngữ pháp, từ ngữ sinh động. -TĐ: Có thái độ học tập nghiêm túc. Yêu thích môn học. II/Chuẩn bị: Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4phút 2phút 12phút 4phút 5phút 5phút 3phút A. Kiểm tra bài cũ: CH: Tìm 3 từ ngữ chỉ những hoạt động có lợi cho sức khỏe. Đặt 1 câu với 1 từ vừa tìm được CH: Viết 3 thành ngữ thuộc chủ điểm sức khỏe mà em biết Nhận xét bài cũ B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2. Phần nhận xét: BT1,2: Nhận xét câu trả lời Dùng phấn gạch chân các từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật trong mỗi câu. CH: Trong đoạn văn câu nào thuộc câu kể Ai làm gì? Giải thích: + Câu Ai thế nào? Cho ta biết tính chất, trạng thái của sự vật. + Câu Ai làm gì? Cho ta biết hành động của sự vật BT3: CH: Các câu hỏi trên có đặc điểm gì chung? BT4: Gạch chân các từ chỉ các sự vật BT5: Kết luận: Câu kể Ai thế nào? Gồm hai bộ phận: Chủ ngữ: à Vị ngữ: à 3.Ghi nhớ: 4. Luyện tập: BT1: Nhận xét lời giải đúng Giảng: Câu Rồi những người con cũng lớn lên và lần lượt lên đường là câu có hai vị ngữ; 1 vị ngữ trả lời cho câu hỏi Ai thế nào? 1 vị ngữ trả lời cho câu hỏi Ai làm gì? Nhưng vị ngữ chỉ lớn lên thuộc câu kể Ai thế nào? BT2: 5.Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học 2 em trả lời Nhận xét Lắng nghe 1 em nêu yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm và tìm từ theo yêu cầu. Phát biểu + Bên đường, cây cối xanh um. + Nhà cửa thưa thớt dần + Chúng hiền lành và thật cam chịu. + Anh trẻ và thật khỏe mạnh. Đàn voi bước đi chậm rãi Người quản tượng ngồi vắt vẻo trên chú voi đầu Thỉnh thoảng anh lại cúi xuống như nói điều gì đó với chú voi. Nhận xét Nêu yêu cầu bài tập Hoạt động nhóm đôi Tiếp nối nhau đặt câu hỏi + Bên đường, cây cối thế nào? + Nhà cửa thế nào? + Chúng(đàn voi) thế nào? + Anh thế nào? àĐều kết thúc bằng từ thế nào? Nêu yêu cầu đề bài Hoạt động nhóm đôi đêí trao đổi + Bên đường, cây cối xanh um. + Nhà cửa thưa thớt dần + Chúng hiền lành và thật cam chịu. + Anh trẻ và thật khỏe mạnh. Nêu yêu cầu bài tập Tự đặt câu hỏi Bên đường, cái gì xanh um? Cái gì thưa thớt dần? Những con gì hiền lành và thật cam chịu? Ai trẻ và thật khỏe mạnh? Trả lời cho câu hỏi:Ai(cái gì con gì?) Trả lời cho câu hỏi: thế nào? Nêu yêu cầu bài tập Trình bày + Rồi những người con // cũng lớn lên và lần lượt lên đường. + Căn nhà // trống vắng. + Anh Khoa // hồn nhiên và xởi lởi. + Anh Đức // lầm lì và ít nói. + Còn anh Tịnh // thì đĩnh đạc chu đáo. Nêu yêu cầu bài tập Hoạt động nhóm 4 Thảo luận Trình bày TOAÏN: Luyện tập I/ Mục tiêu: -KT:Giúp học sinh củng cố và hình thành kĩ năng rút gọn phân số. Củng cố về nhận biết hai phân số bằng nhau. -KN: Rèn kĩ năng rút gọn phân số. Củng cố về nhận biết hai phân số bằng nhau. -TĐ: Có thái độ học tập nghiêm túc. II/Chuẩn bị: Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4phút 2phút 8phút 7phút 6phút 7phút 3phút A. Kiểm tra bài cũ: Rút gọn các phân số sau: ; ; ; Nhận xét bài cũ B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn luyên tập: BT1: Rút gọn các phân số = = = = = Nhận xét Chữa bài.Chấm điểm BT2: CH: Để biết phân số nào bằng phân số chúng ta làm thế nào? Nhận xét câu trả lời đúng Chấm chữa BT3: Phân số bằng phân số Nhận xét BT4:Tính (theo mẫu): a) = b) = Nhận xét ghi điểm 3.Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học 2 em lên bảng Nhận xét Lắng nghe Nêu yêu cầu bài tập = = = = = Nêu yêu cầu bài tập Chúng ta rút gọn 3 em lên bảng Trả lời Phân số = ; = Nêu yêu cầu bài tập 1 em lên bảng = c) = Lớp nhận xét KỂ CHUYỆN: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I/ Mục tiêu: -KT: Học sinh kể lại tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện về một người có khả năng hoặc ... n biết cả hai bạn lấy đi bao nhiêu phần của băng giấy chúng ta làm phép tính gì? Nhận xét về mẫu số hai phân số Hướng dẫn: Quy đồng mẫu sô,ú cộng. + Muốn cộng hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào? 3. Luyên tập: BT1: a) + = = ; = = + = + = Nhận xét Chấm chữa BT2: Nhận xét cho điểm BT3: Tính theo mẫu CH: Muốn biêït cả hai ô tô chuyển được bao nhiêu ta làm thế nào? Nhận xét Chấm điểm 3.Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học 1 em đọc quy tắc 1 em lên bảng Nhận xét Lắng nghe Nhẩm để nhớ vấn đề Trả lời hai bạn lấy đi băng giấy Phép cộng Mẫu số khác nhau Thực hiện Quy đồng sau đó cộng hai phân số với nhau. Nêu yêu cầu bài tập 4 em lên bảng b) + = = ; = = + = + = Tương tự vơiï các bài c, d Nêu yêu cầu bài tập 4 em lên bảng Nêu yêu cầu bài tập 1 em lên bảng tóm tắt 1 em đọc tóm tắt Giải: Sau hai giờ ô tô đi được là: + = (quãng đường) Đáp số: quãng đường Thứ sáu ngày 25 tháng 2 năm 2011 TẬP LÀM VĂN: Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối I/ Mục tiêu: - KT: Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối. - KN: Nhậ biết và bước đầu biết cách xây dựng các đoạn văn miêu tả cây cối. Đoạn văn có lời văn chân thật, sinh động. - TĐ: Có ý thức trong môn học, bảo vệ cây xanh. II/Chuẩn bị: Tranh ảnh Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3phút 1phút 10phút 18phút Ví dụ: Cây chuối dường như không bỏ đi thứ gì. Củ chuối, thân chuối đêí nuôi lợn; lá chuối gói giò, gói bánh; hoa chuối làm nộm. Còn quả chuối chín ăn vừa ngon vừa ngọt vừa bổ. Còn gì thú vị hơn sau bữa cơm được một quả chuối ngon tráng miệng do chính tay mình trồng. Em rất thích cây phượng, vì phượng chẳng những cho chúng em bóng mát để vui chơi mà còn làm tăng thêm vẻ đẹp của trường em. Những trưa hè êm ả, được ngắm hoa phượng rơi thì thật thích thú biết bao. 3phút A. Kiểm tra bài cũ: Đọc đoạn văn miêu tả loài hoa hay thứ quả mà em thích. Nhận xét bài cũ B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài mới: 2.Phần nhận xét: Bài1,2,3: Phát phiếu học tập + Đọc bài cây gạo trang 32? + Xác đinh từng đoạn trong bài văn. + Tìm nội dung chính của từng đoạn. Gọi học sinh phát biểu Kết luận lời giải đúng Mỗi đoạn văn có một nội dung nhất định. 3. Ghi nhớ: Đọc ghi nhớ CH: Trong bài văn miêu tả cây cối, mỗi đoạn có đặc điểm gì? 4. Luyện tập: BT1: Phát bảng nhóm cho 2 em Nhận xét Chốt lời giải đúng + Đoạn 1: Tả bao quát thân cây, cành cây, lá cây trám đen. + Đoạn 2: Hai loại trám đen: trám đen tẻ và trám đen nếp + Đoạn 3: Ích lợi của quả trám đen. + Đoạn4: Tình cảm của người tả với cây trám đen. BT 2: Viết một đoạn văn nói về ích lợi của một loài cây mà em biết. CH: Em xác định sẽ viết về cây gì? CH: Suy nghĩ xem cây đó mang lại lợi ích gì? Phát bảng nhóm cho 3 em Sửa lỗi dùng từ, ngữ pháp Gọi một số khác đọc bài làm của mình. Nhận xét cho điểm bài làm tốt 3.Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học. 2 em đọc Nhận xét bài làm của bạn Lắng nghe 2 em nêu yeu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm bài Cây gạo Hoạt động nhóm đôi. Thảo luận Trình bày. Nhânû xét. Đoạn 1: Thời kỳ ra hoa Đoạn 2: Lúc hết mùa hoa Đoạn 3: Thời kỳ ra quả. 4 em đọc Đọc yêu cầu bài tập 2 em. CaÍ lớp đọc thầm bài Cây trám đen Hoạt động nhóm đôi. Trình bày Đọc bài Nhận xét Nêu yêu cầu bài tập. Làm bài vào vở 3 em lên gắn bài làm của mình Nhận xét bài làm, lỗi 5 em đọc bài làm của mình Về nhà hoàn chỉnh bài văn tả cây cối TOÁN: Luyện tập I/ Mục tiêu: - KT: Giúp học sinh củng cố về phép cộng các phân số . - KN: Ì Rèn kĩ năng về phép cộng các phân số. Trình bày lời giải toán hay - TĐ: Có ý thức trong môn học, áp dụng vào thực tế cuộc sống II/Chuẩn bị: Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4phút 1phút 6phút 10phút 7phút 6phút 4phút A. Kiểm tra bài cũ: Tính tổng: a) + b) + c) + Nhận xét bài cũ B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài mới: 2.Luyện tập: BT1: Tính a) + = = b) + = = = 3 Chấm chữa BT2: Tính - Nhận xét các phân số trong phép cộng a) + = + = b) + = + = + = BT3: Rút gọn rồi tính: Làm mẫu câu a a) + = + = + = b) + = + = Chấm chữa BT4: CH: Muốn biết số đội viên tham gia cả hai hoạt động bằng bao nhiêu phần đội viên chi đội ta làm thế nào? Tóm tắt: Tập hát : số đội viên Đá bóng : số đội viên Tập hát và đá bóng: ...số đội viên? Chấm chữa, nhận xét 4.Củng côï dăn dò: Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số ta làm thế nào? Muốn cộng hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào? Nhận xét tiết học 3 em lên bảng Nhận xét Lắng nghe Nêu yêu cầu bài tập 3 em lên bảng c) + + = = Nêu yêu cầu bài tập 3 em lên bảng c) + = + = Nhận xét bài làm của bạn Nêu yêu cầu bài tập Theo dõi 2 em lên bảng c) + = + = + = Nêu yêu cầu bài tập 1 em tóm tắt đêì bài Giải: Số đội viên tham gia tập hát và đá bóng là: + = (số đội viên chi đội) Đáp số: số đội viên Nhận xét bài làm của bạn. SINH HOẠT: TUẦN 23 I/Mục tiêu: Tổng kết hoạt động của lớp tuần qua Lập kế hoạch hoạt động tuần tới của lớp Tiếp tục triển khai thu và nắm tình hình thu các nguồn quỹ trường,lớp Giúp các em mạnh dạn trong công tác phê bình bạn và tự phê bình bản thân II/Các hoạt động: 1Ổn định lớp học Hát tập thể Lớp trưởng lên điều khiển lớp sinh hoạt 2.Đánh giá công tác học tập tuần qua: Học tập:có nhiều cố gắng Về nhà chuẩn bị bài tốt Sôi nổi phát biểu xây dựng bài 3.Đánh giá công tác vệ sinh tuần qua: Tổ 3 trực nhật tốt 4.Công tác khác Tiếp tục thu tiền để mua nước uống taị lớp . Vào sổ thu chi chi tiết để báo cáo trước lớp . 5.Môtñ số tồn tại cần khắc phục Một số em còn nói chuyện riêng: Quốc, Thắng,Đức Hưng Một số em hay nghỉ học: Xuấn,Quốc. Một số em đọc yếu: Xuấn, Sơn.Lộc 6.Tổng kết: Biểu dương:Gôn, Huệ,Lan ,Nhã,Nhi,Tuệ, Chờ,Kiều. Nhắc nhở: Sơn, Thăng,Thắngú gắng luyện đọc. Quyên,Thương, Lộc luyện toán Gôn,Lộc Sơn, Tý,Nin, lê Quốc Việt cần rèn luyên chữ viết và một số em khác Một sôï em cần nộp các khoản quỹ lớp. TUẦN 24 LUYỆN TIẾNG VIỆT I.Yêu cầu: Luyện HS đọc trả lời câu hỏi trong bài Thăm nhà Bác .Viết bộ phận vào câu thích hợp. Giáo dục HS tính tự giác trong học tập. II.Lên lớp: GV HS 1. Đọc bài văn : Cột mốc đỏ biên giới. 2.Đánh dấu X vào trước câu trả lời đúng. Câu trả lời đúng 1a,2b,1c,1d,2e. 3.Viết các dấu câu, vào câu thích hợp HS khá giỏi tìm thêm. Nhận xét đánh giá tiết học. chuẩn bị bài học sau. 2 HS đọc.2 lượt. Lớp đọc thầm. Hs làm vào vở bài tập. Trình bày trước lớp nhận xét bổ sung. HS đọc đề phân tích tìm hiểu đề Hoạt động nhóm đôi Các nhóm trình bày nhận xét bổ sung. Dấu gạch ngang Dấu chấm hỏi Dấu chấm Dấu chấm LUYỆN TOÁN TUẦN 24 I.Yêu cầu: Rèn luyện HS Viết phân số biết được tử sốvà mẫu số, so sánh phân số với1. Viết số tự nhiên dưới dạng phân số. Biết rút gọn phân số quy đồng mẫu số, so sánh các phân số. II. Lên lớp: GV HS 1.Viết chữ số thích hợp vào ô trống : 2.Đặt tính rồi tính : 3.So sánh phân số 4. Viết số thích hợp vào chỗ chấm 5.Sắp xếp thứ tự các phân số Củng cố dăn dò: Dặn dò chuẩn bị bài học sau. HS đọc, làm mẫu. HS làm vào vở. Trình bày Nhận xét. Đọc đề làm mẫu. HS làm vào vở. Trình bày Nhận xét. HS làm vào vở. Trình bày Nhận xét. HS khá giỏi tìm thêm phân số khác bằng số tự nhiên. Đọc đề Nhắc lại kiến thức đã học HS làm vào vở. Trình bày Nhận xét. HS làm nhanh Nêu lại kiến thức đã học về phân số TUẦN 25 LUYỆN TIẾNG VIỆT I.Yêu cầu: Luyện HS đọc trả lời câu hỏi trong bài Thăm nhà Bác .Viết bộ phận vào câu thích hợp. Giáo dục HS tính tự giác trong học tập. II.Lên lớp: GV HS 1. Đọc bài văn : Cột mốc đỏ biên giới. 2.Đánh dấu X vào trước câu trả lời đúng. Câu trả lời đúng 1a,2b,1c,1d,2e. 3.Viết các dấu câu, vào câu thích hợp HS khá giỏi tìm thêm. Nhận xét đánh giá tiết học. chuẩn bị bài học sau. 2 HS đọc.2 lượt. Lớp đọc thầm. Hs làm vào vở bài tập. Trình bày trước lớp nhận xét bổ sung. HS đọc đề phân tích tìm hiểu đề Hoạt động nhóm đôi Các nhóm trình bày nhận xét bổ sung. Dấu gạch ngang Dấu chấm hỏi Dấu chấm Dấu chấm LUYỆN TOÁN TUẦN 25 I.Yêu cầu: Rèn luyện HS Viết phân số biết được tử sốvà mẫu số, so sánh phân số với1. Viết số tự nhiên dưới dạng phân số. Biết rút gọn phân số quy đồng mẫu số, so sánh các phân số. II. Lên lớp: GV HS 1.Viết chữ số thích hợp vào ô trống : 2.Đặt tính rồi tính : 3.So sánh phân số 4. Viết số thích hợp vào chỗ chấm 5.Sắp xếp thứ tự các phân số Củng cố dăn dò: Dặn dò chuẩn bị bài học sau. HS đọc, làm mẫu. HS làm vào vở. Trình bày Nhận xét. Đọc đề làm mẫu. HS làm vào vở. Trình bày Nhận xét. HS làm vào vở. Trình bày Nhận xét. HS khá giỏi tìm thêm phân số khác bằng số tự nhiên. Đọc đề Nhắc lại kiến thức đã học HS làm vào vở. Trình bày Nhận xét. HS làm nhanh Nêu lại kiến thức đã học về phân số TUẦN 26 LUYỆN TIẾNG VIỆT I.Yêu cầu: Luyện HS đọc trả lời câu hỏi trong bài Trần Quốc Toản kịch chiến với Ô Mai . Chọn câu trả lời đúng. Giáo dục HS tính tự giác trong học tập. II.Lên lớp: GV HS 1. Đọc bài văn : Trần Quốc Toản kịch chiến với Ô Mai . 2.Đánh dấu X vào trước câu trả lời đúng. Câu trả lời đúng 3a,3b,3c,2d,2e. 3.Có một câu kể ai là gì” Ta là Ô Mã Nhi đây. HS khá giỏi tìm thêm. Nhận xét đánh giá tiết học. chuẩn bị bài học sau. 2 HS đọc.2 lượt. Luyện cho hs đọc còn yếu. Lớp đọc thầm. HS đọc đề Tìm hiểu đề Hs làm vào vở bài tập. Trình bày trước lớp nhận xét bổ sung. HS đọc đề phân tích tìm hiểu đề Hoạt động nhóm đôi Các nhóm trình bày nhận xét bổ sung. Chủ ngữ là “Ta” LUYỆN TOÁN TUẦN 26 I.Yêu cầu: Rèn luyện HS Viết phân số biết được tử sốvà mẫu số, so sánh phân số với1. Viết số tự nhiên dưới dạng phân số. Biết rút gọn phân số quy đồng mẫu số, so sánh các phân số. II. Lên lớp: GV HS 1.Viết chữ số thích hợp vào ô trống : 2.Tính : 3.Tính 4. Tính chu vi và diện tích hình vuông có cạnh 3/7 m 5.Sắp xếp thứ tự các phân số Củng cố dăn dò: Dặn dò chuẩn bị bài học sau. HS đọc, làm mẫu. HS làm vào vở. Trình bày Nhận xét. Đọc đề làm mẫu. HS làm vào vở. Trình bày Nhận xét. HS làm vào vở. Trình bày Nhận xét. HS khá giỏi tìm thêm phân số khác bằng số tự nhiên. Đọc đề Nhắc lại kiến thức đã học P = a x 4 S = a x a HS làm vào vở. P = 3/7 x 4 = 12/7(m) S = 3/7 x 3/7 = 9/49 ( m2) Trình bày Nhận xét. HS làm nhanh Nêu lại kiến thức đã học về phân số
Tài liệu đính kèm: