Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2014-2015

Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2014-2015

I. Mục tiêu:

 - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ: miệt mài, nghiên cứu, thiêng liêng, ba - dô - ca, xuất sắc, cống hiến, huân chương

 - Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.

 - Hiểu nghĩa các từ ngữ: anh hùng lao động, tiện nghi, cương vị, cục quân giới, cống hiến

 - Hiểu ND: Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

 - HSG: Đọc đúng, đọc rõ ràng và đọc diễn cảm

* KNS:

-Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân

-Tư duy sáng tạo

- Lòng yêu nước, yêu lao động.

* HSY: TL được câu hỏi trong SGK.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.

- Ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa trong SGK

 

doc 34 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1013Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2014-2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 BÁO GIẢNG TUẦN 21
 ( Từ ngày 10 tháng 02 đến ngày 14 tháng 2 năm 2015 )
NGAØY
TiÕt
M«n
Tªn bµi d¹y
Thời
lượng
Thöù 2
10/02
1
2
3
4
5
CC
TĐ
T
LS
K.H
Sinh hoạt đầu tuần
Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
Rút gọn phân số 
Nhà Hậu Lê và việc tổ chức q/lí đất nước
Âm thanh
15
45
45
35
35
Thứ 3
11/2
1
2
3
4
5
TLV
T
KC
ĐL
NGLL
Trả bài văn miêu tả đồ vật 
Luyện tập
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham 
Người dân ở Đồng bằng Nam Bộ
40
40
40
35
30
Thöù 4
12/2
1
2
3
4
5
TĐ
T
HN
LTVC
TD
Bè xuôi sông La
Quy đồng mẫu số các phân số
Câu kể Ai thế nào ?
Nhảy dây kiểu chụm hai 
40
40
35
40
30
Thöù 5
13/2
1
2
3
4
5
TLV
MT
CT
T
KH
Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối.
(N-V) Chuyện cổ tích về loài người
Quy đồng mẫu số các phân số (TT)
Sự lan truyền âm thanh 
45
35
45
40
35
Thöù 6
14/2
1
2
3
4
5
LTVC
T
ĐĐ
KT
TD
Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào ?
Luyện tập
Lịch sự với mọi người (T1)
Điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa. 
Nhảy dây kiểu chụm hai chân
40
40
35
35
35
Thöù hai ngaøy 10 thaùng 2 naêm 2015
TẬP ĐỌC:
ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA
I. Mục tiêu: 
 - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ: miệt mài, nghiên cứu, thiêng liêng, ba - dô - ca, xuất sắc, cống hiến, huân chương 
 - Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.
 - Hiểu nghĩa các từ ngữ: anh hùng lao động, tiện nghi, cương vị, cục quân giới, cống hiến 
 - Hiểu ND: Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước (trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
 - HSG: Đọc đúng, đọc rõ ràng và đọc diễn cảm
* KNS:
-Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân
-Tư duy sáng tạo
- Lòng yêu nước, yêu lao động. 
* HSY: TL được câu hỏi trong SGK.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.
- Ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa trong SGK
III. Hoạt động trên lớp:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1- Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Goïi 2 HS tieáp noái nhau ñoïc baøi Troáng ñoàng Ñoâng Sôn vaø TLCH trong SGK.
- GV nhaän xeùt , cho ñieåm .
 2- Bài mới:	
 a. Giới thiệu bài:(1’)
 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:(12’)
- Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc:
+ Toàn bài đọc diễn cảm bài văn, giọng kể rõ ràng, chậm rãi.
 + Nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi về nhân cách và những cống hiến xuất sắc cho đất nước của nhà khoa học Trần Đại Nghĩa.
 * Tìm hiểu bài:(12’)
- HS đọc đoạn 1, trao đổi, trả lời.
+ Đoạn 1 cho em biết điều gì?
- Ghi ý chính đoạn 1.
+ Em hiểu nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của tổ quốc có nghĩa là gì ?
- HS đọc đoạn 2 và 3 trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Nêu những đóng góp của Trần Đại Nghĩa cho sự nghiệp xây dựng tổ quốc ?
+ Nội dung đoạn 2 và 3 cho biết điều gì ?
- Ghi bảng ý chính đoạn 2, 3.
 - HS đọc đoạn 2 và 3 trao đổi và TLCH:
- Ý nghĩa của câu truyện nói lên điều gì ?
- Ghi nội dung chính của bài.
 * Đọc diễn cảm:(10’)
- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc, HS luyện đọc.
- Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
- Nhận xét và cho điểm học sinh.
3- Củng cố- dặn dò:(5’)
- Câu truyện giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Quan sát tranh vẽ miêu tả về cũ ộc chiến đấu quyết liệt của bốn anh em Cẩu Khây với yêu tinh.
- 4 HS đọc theo trình tự.
+ Đoạn 1: Trần Đại Nghĩa ...tạo vũ khí.
+ Đoạn 2: Năm 1946  của giặc.
+ Đoạn 3 : Bên cạnh ... nhà nước. 
+ Đoạn 4 : Những ... cao quý.
- 1 HS đọc.
- 2 HS đọc toàn bài.
- HS đọc phần chú giải.
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi, trả lời câu hỏi.
+ Nói về tiểu sử của giáo sư Trần Đại Nghĩa 
- 2 HS nhắc lại.
. Ñaát nöôùc ñang bò giaëc xaâm laêng, nghe theo tieáng goïi thieâng lieâng cuûa Toå quoác laø nghe theo tình caûm yeâu nöôùc, trôû veà xaây döïng baûo veä ñaát nöôùc.
- 2 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, thảo luận và trả lời câu hỏi.
+ Ông có công lớn trong việc xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của nước nhà. Nhiều năm liền giữ chức vụ chủ nhiệm uỷ ban khoa học kĩ thuật nhà nước.
+ Nói về những đóng góp to lớn của ông Trần Đại Nghĩa trong cuộc kháng chiến và trong sự nghiệp xây dựng Tổ Quốc.
+ HS đọc, lớp đọc thầm trao đổi và TLCH:
- Nội dung: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.
- HS đọc, lớp đọc thầm. 
- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
- HS nêu
- HS cả lớp thực hiện.
TOÁN :
RÚT GỌN PHÂN SỐ
I. MUÏC TIEÂU:
- Böôùc ñaàu nhaän bieát veà ruùt goïn phaân soá vaø phaân soá toái giaûn
- Bieát caùch thöïc hieän ruùt goïn phaân soá (tröôøng hôïp caùc phaân soá ñôn giaûn).( HSKG)
* HSY: làm được BT trong chuẩn. BT 1a, 2a
II. Đồ dùng dạy học: 
- Giáo viên : Các tài liệu liên quan bài dạy 
* Học sinh : - Các đồ dùng liên quan tiết học.
III. Hoạt động trên lớp:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1- Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Yeâu caàu HS neâu keát luaän veà tính chaát cô baûn cuûa phaân so và làm bài tập.
 - Nhaän xeùt
2- Bài mới:
a) Giới thiệu bài:(1’)
b) Khai thác:(16’)
- HS nêu ví dụ sách giáo khoa
- Ghi bảng ví dụ phân số : 
+ Tìm phân số bằng phân số nhưng có tử số và mẫu số bé hơn ? 
- Lớp thực hiện chia tử số và mẫu số cho 5 
- So sánh: và 
- Kết luận : Phân số rút gọn thành 
* Ta có thể rút gọn phân số để được một phân số có tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới vẫn bằng phân số đã cho.
- Đưa tiếp ví dụ : rút gọn phân số : 
+ Hãy tìm xem có số tự nhiên nào mà cả tử số và mẫu số của phân số đều chia hết?
- Yêu cầu rút gọn phân số này.
- GV Kết luận những phân số như vậy gọi là phân số tối giản 
- Yêu cầu tìm một số ví dụ về phân số tối giản?
- Gợi ý rút ra qui tắc về cách rút gọn phân số.
- Giáo viên ghi bảng qui tắc.
- Gọi ba học sinh nhắc lại qui tắc.
c) Luyện tập:
Bài 1 :(10’)
- Gọi 1 em nêu đề nội dung đề bài 
- Giáo viên nhận xét bài học sinh.
Bài 2 :(8’)
- HS nêu yêu cầu đề bài, lớp làm vào vở. 
- Gọi một em lên bảng làm bài, em khác nhận xét bài bạn
 - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh 
3- Củng cố- dặn dò:(5’)
- Hãy nêu cách rút gọn phân số?
- Nhận xét đánh giá tiết học.
Dặn về nhà học bài và làm bài. 
- HS thực hiện.
- HS khác nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS nêu lại ví dụ.
- Hai phân số và có giá trị bằng nhau nhưng tử số và mẫu số của hai phân số không giống nhau.
+ 2 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Học sinh tiến hành rút gọn phân số và đưa ra nhận xét phân số này có tử và mẫu số không cùng chia hết cho một số tự nhiên nào lớn hơn 1 
+ Phân số này không thể rút gọn được.
+ Một số phân số tối giản 
- Học sinh nêu lên cách rút gọn phân số 
- 3 HS đọc quy tắc, lớp đọc thầm.
- Lớp thực hiện vào vỡ. 
- 2 HS leân baûng laøm lôùp laøm vaøo vôû
a. (còn lại tương tự) 
- HS khác nhận xét bài bạn.
- Một em đọc tự làm bài vào vở. 
- Một em lên bảng làm bài.
a. Töông töï vôùi phaân soá ; ;; 
. Phaân soá toái giaûn vì tử số và mẫu số khoâng cuøng chia heát cho soá naøo ñoù lôùn hôn 1.
- 2HS nhắc lại 
- Về nhà học bài và làm lại các bài tập còn lại.
Lòch söû
 NHAØ HAÄU LEÂ VAØ VIEÄC TOÅ CHÖÙC QUAÛN LÍ ÑAÁT NÖÔÙC
I. MUÏC TIEÂU:
- HS naém ñöôïc nhaø Haäu Leâ ra ñôøi trong hoaøn caûnh naøo. Nhaø Haäu Leâ ñaõ toå chöùc ñöôïc moät boä maùy nhaø nöôùc quy cuû vaø quaûn lí ñaát nöôùc töông ñoái chaët cheõ.
- Naém ñöôïc boä maùy nhaø nöôùc thôøi Leâ.
- Nhaän thöùc böôùc ñaàu veà vai troø cuûa phaùp luaät .
* HSY:Giúp HS thực hiện được các hoạt động của bài. 
II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC
 - VBT, Sô ñoà veà nhaø nöôùc thôøi Haäu Leâ
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHUÛ YEÁU 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1- Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Goïi 3 HS leân baûng ñoïc baøi hoïc tieát tröôùc
- Nhận xét và cho điểm
2- Bài mới:
- Giôùi thieäu baøi: Nhaø haäu Leâ vaø vieäc toå chöùc quaûn lyù ñaát nöôùc .
HÑ1: (8’) Laøm vieäc caû lôùp
 - GV giôùi thieäu moät soá khaùi quaùt veà nhaø Haäu Leâ
HÑ 2 : (10’) Laøm vieäc caû lôùp
 - GV toûâ chöùc thaûo luaän caâu hoûi:
 . Nhìn vaøo tranh tö lieäu veà caûnh Trieàu ñình vua Leâ vaø noäi dung baøi hoaëc SGK em haõy tìm nhöõng söï vieäc chöùng toû vua laø ngöôøi coù quyeàn löïc toái cao, chæ huy quaân ñoäi.
 - GV keát luaän : Tính taäp quyeàn raát cao. Vua laø con trôøi coù quyeàn löïc toái cao, chæ huy quaân ñoäi
HÑ 3 : (12’) Laøm vieäc caù nhaân
 - Yeâu caàu HS ñoïc SGK töø: Tuy vua leâ Thaùi Toå quyeàn phuï nöõ vaø TLCH :
 . Nhaø Haäu Leâ, ñaëc bieät laø dôøi vua Leâ Thaùnh Toâng ñaõ laøm gì ñeå quaûn lyù ñaát nöôùc? 
 - GV giôùi thieäu veà vai troø cuûa Boä luaät Hoàng Ñöùc nhaán maïnh ñaây laø coâng cuï ñeå quaûn lí ñaát nöôùc. 
 . Luaät Hoàng Ñöùc baûo veäï quyeàn lôïi cuûa ai?
. Luaät Hoàng Ñöùc coù ñieåm naøo tieán boä?
3- Củng cố- dặn dò:(3’)
-Nhà hậu Lê ra đời trong hoàn cảnh nào ? Việc tổ chức quản lý đất nước ra sao ?
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau .
- 3 HS leân baûng thöïc hieän
. Vua laø ngöôøi coù quy quyeàn tuyeät ñoái. Moïi quyeàn haønh ñeàu taäp trung vaøo tay vua. Vua tröïc tieáp laø toång chæ huy quaân ñoäi.
. Ñaët ra boä luaät Hoàng Ñöùc 
. Baûo veä quyeàn lôïi cuûa vua, quan laïi, nhaø giaøu, laøng xaõ, phuï nöõ, 
. Baûo veä chuû quyeàn quoác gia, khuyeán khích baûo veä vaø phaùt kinh teá. Giöõ gìn truyeàn thoáng toát ñeïp cuûa daân toäc, baûo veä 1 soá quyeàn lôïi cuûa phuï nöõ.
Khoa học
ÂM THANH
I. MUÏC TIEÂU: Giuùp HS:
- Bieát ñoïc nhöõng aâm thanh trong cuoäc soáng phaùt ra töø ñaâu?
- Bieát vaø thöïc hieän caùc caùch khaùc nhau ñeå laøm cho vaät phaùt ra aâm thanh..
- Neâu ñöôïc ví duï hoaëc töï laøm thí nghieäm ñôn giaûn chöùng minh ñöôïc moái lieân heä giöõa rung ñoäng vaø söï phaùt ra aâm thanh..
* HSY: Biết thực hiện các vật tạo ra âm thanh.
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 + Một số đồ vật để tạo ra âm thanh
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
1- Kiểm tra bi cũ: (3’)
Gọi 2HS lên bảng đoc bài học của tiết trước
 - GV nhận xét và ghi điểm.
 2- Bi mới:
- Giới thiệu bài : (1’) Âm thanh
HĐ1: (10’) Tìm hiểu các âm thanh xung quanh
Bước 1 :Làm việc cả lớp 
 - GV cho HS nêu các âm thanh mà em biết?
 .Trong số các ... , kết luận lời giải đúng.
Bài 3 :
- HS đọc nội dung và yêu cầu đề.
- Yêu cầu lớp thảo luận trả lời câu hỏi.
- Gọi HS lên bảng xác định chủ ngữ, vị ngữ. 
+ Nhận xét, chữa bài cho bạn 
Vị ngữ trong các câu trên có ý nghĩa gì?
+ Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? nêu lên hoạt động của người, con vật ( đồ vật, cây cối được nhân hoá ) 
Bài 4 :
- HS đọc nội dung và yêu cầu đề.
- Lớp thảo luận trả lời câu hỏi.
- Gọi HS phát biểu và bổ sung 
+ Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng.
+ Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? Có thể là động từ, hoặc động từ kèm theo một số từ ngữ phụ thuộc gọi là cụm động từ.
+ Vị ngữ trong câu có ý nghĩa gì? 
c. Ghi nhớ:
- HS đọc phần ghi nhớ.
- Gọi HS đặt câu kể Ai làm gì? 
 - Nhận xét câu HS đặt, khen những em hiểu bài, đặt câu đúng hay.
 d. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1:(8’)
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Chia nhóm hoạt động, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Kết luận về lời giải đúng.
Bài 2:(8’)
- HS đọc yêu cầu và nội dung, tự làm bài.
- HS nhận xét, kết luận lời giải đúng.
+ Gọi HS đọc lại các câu kể Ai làm gì ?
Bài 3 :
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
+ Trong tranh những ai đang làm gì?
- Gọi HS đọc bài làm. GV sửa lỗi dùng từ diễn đạt và cho điểm HS viết tốt.
 3- Củng cố- dặn dò:(4’)
- Trong câu kể Ai làm gì ? vị ngữ do từ loại nào tạo thành ? Nó có ý nghĩa gì ? 
- Dặn HS về nhà học bài và viết một đoạn văn ngắn (3 đến 5 câu)
- 2 HS thực hiện .
- HS lắng nghe.
- Một HS đọc, trao đổi, thảo luận.
+ Phát biểu, các câu 1, 2, 4, 6, 7 là câu kể Ai thế nào? 
+ Một HS đọc, lớp đọc thầm.
+ Thực hiện làm vào vở.
+ 2 HS lên bảng gạch chân các câu kể Ai thế nào? Bằng phấn màu, HS dưới lớp gạch bằng chì vào SGK.
- Nhận xét, bổ sung bai bạn làm trên bảng.
+ Đọc lại các câu kể:
- 1 HS làm bảng lớp, ca lớp gạch bằng chì vào SGK.
- Nhận xét, chữa bài bạn làm trên bảng 
+ Vị ngữ trong câu nêu lên hoạt động của người, của vật trong câu.
- Một HS đọc.
- Vị ngữ trong câu trên do động từ và các từ kèm theo nó (cụm động từ) tạo thành.
- HS lắng nghe.
+ Phát biểu theo ý hiểu.
- 2 HS đọc.
- Tiếp nối đọc câu mình đặt.
- 1 HS đọc.
- Hoạt động trong nhóm theo cặp. 
- Nhận xét, bổ sung hoàn thành phiếu.
- 1 HS đọc.
- 1HS lên bảng làm, lớp làm vào SGK 
- Nhận xét chữa bài trên bảng.
- 1 HS đọc.
+ Quan sát và trả lời câu hỏi.
- Tự làm bài.
- 3 - 5 HS trình bày.
- Thực hiện theo lời dặn của giáo viên.
TOÁN :
LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu : 
Cuûng coá, reøn luyeän kyõ naêng quy ñoàng maãu soá hai phaân soá
Böôùc ñaàu laøm quen vôùi quy ñoàng maãu soá ba phaân soá (tröôøng hôïp ñôn giaûn)
	* HSY: hoàn thành BT trong chuẩn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Các tài liệu liên quan bài dạy – Phiếu bài tập.
* Học sinh: Các đồ dùng liên quan tiết học.
III. Hoạt động trên lớp:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1- Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Gọi 2 HSlên bảng nêu cáh quy đồng mẫu số hai phân số và làm bài tập.
 -GV nhận xét.
2- Bài mới:
 a) Giới thiệu bài:
 b) Luyện tập:
Bài 1a: (10’)
+ HS nêu đề bài, tự làm bài vào vở. 
- 3 HS lên bảng sửa bài.
- HS khác nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét bài học sinh.
Bài 2 a:(10’)
+ Gọi HS đọc đề bài, lớp làm vào vở. 
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- Gọi em khác nhận xét bài bạn
Bài 4 :(10’)
+ HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn HS cách qui đồng mẫu số của 2 phân số và với MSC là 60 sau đó yêu cầu HS tự làm bài.
 - Gọi một em lên bảng sửa bài.
- Gọi em khác nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận xét bài làm học sinh 
3- Củng cố- dặn dò:(4’)
- Muốn quy đồng mẫu số nhiều phân số ta làm như thế nào ?
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học bài và làm bài.
- 2 HS sửa bài.
- HS khác nhận xét bài bạn.
- HS lắng nghe.
- 1 em nêu đề bài. Lớp làm vào vở.
- 3 HS leân baûng laøm .Lôùp laøm vaøo baûng con
a. vaø MSC : 30
 == ; == 
vaø Giöõ nguyeân phaân soá 
Vì 49:7 = 7 neân == 
- Một em đọc, tự làm vào vở. 
- Một HS lên bảng làm bài. 
a) và 
+ 1 HS đọc.
+ HS thực hiện vào vở.
+ Nhận xét bài bạn.
- 2HS nhắc lại. 
- Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại.
ĐẠO ĐỨC :
LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI
I. Mục tiêu:
 - Theá naøo laø lòch söï vôùi moïi ngöôøi ?
- Vì sao caàn lòch söï vôùi moïi ngöôøi ?
- HS bieát cö söû lòch söï vôùi nhöõng ngöôøi xung quanh.
- Töï troïng , toân troïng ngöôøi khaùc, toân troïng neáp soáng vaên minh. 
- Ñoàng tình vôùi nhöõng ngöôøi bieát cö xöû lòch söï vaø khoâng ñoàng tình vôùi nhöõng ngöôøi cö xöû baát lòch söï. 
* TCTV: Nêu được những cư xử lịch sự với mọi người.
* BDHSY: Hoàn thành các H Đ của bài. 
* KNS:
Thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác
-Ứng xử lịch sự với mọi người
-Ra quyết định lựa chọn hành vi và lời nói phù hợp trong một số tình huống
-Kiểm soát khi cần thiết
II. Đồ dùng dạy học:
 - Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng.
III. Hoạt động trên lớp: Tiết: 1
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1- Kiểm tra bài cũ: (5’)
- 2 HS nhaéc laïi noäi dung baøi hoïc tieát tröôùc . 
- Nhận xét và biểu dương.
 2- Bài mới:
a. Giới thiệu bài: (1’)
b. Nội dung: 
* Hoạt động 1: (7’)
- Thảo luận lớp: “Chuyện ở tiệm may” (SGK/31- 32)
 - Các nhóm HS đọc truyện (hoặc xem tiểu phẩm dựa theo nội dung câu chuyện) rồi thảo luận theo câu hỏi 1, 2- SGK/3 2.
- GV kết luận:
 + Trang là người lịch sự vì đã biết chào hỏi mọi người, ăn nói nhẹ nhàng, biết thông cảm với cô thợ may 
 + Hà nên biết tôn trọng người khác và cư xử cho lịch sự.
 + Biết cư xử lịch sự sẽ được mọi người tôn trọng, quý mến.
* Hoạt động 2: (8’)
- Thảo luận nhóm đôi (Bài tập 1- bỏ ý a) thay ý d) SGK/32)
 - GV chia 5 nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm.
 Những hành vi, việc làm nào sau là đúng? Vì sao?
- GV kết luận
*Hoạt động 3: (8’)
- Thảo luận nhóm (Bài tập 3 : bỏ từ “phép”, thay thế từ “để nêu” bằng từ “tìm”- SGK/33)
 - GV chia 4 nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm, trong nhóm thảo luận để nêu ra một số biểu hiện của phép lịch sự khi ăn uống, nói năng, chào hỏi - GV kết luận:
 Phép lịch sự khi giao tiếp thể hiện ở:
 * Nói năng nhẹ nhàng, nhã nhặn, không nói tục, chửi bậy 
 * Biết lắng nghe khi người khác đang nói.
 * Chào hỏi khi gặp gỡ.
 * Cảm ơn khi được giúp đỡ.
 * Xin lỗi khi làm phiền người khác.
 * Ăn uống từ tốn, không rơi vãi, Không vừa nhai, vừa nói.
3- Củng cố- dặn dò:(4’)
 - Sưu tầm ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương về cư xử lịch sự với bạn bè và mọi người.
 - Về nhà chuẩn bị bài tiết sau.
- Một số HS thực hiện yêu cầu.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
- Các nhóm HS làm việc.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
- Các nhóm HS thảo luận.
- Đại diện từng nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện từng nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS cả lớp thực hiện.
KỸ THUẬT:
ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CỦA CÂY RAU, HOA.
 I. Mục tiêu:
- Biết được các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với cây rau, hoa.
- Biết liên hệ thực tiễn về ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau, hoa.
 II. Đồ dùng dạy học:
Pho to hình trong Sgk theo khổ giấy lớn và sưu tầm một số tranh ảnh minh họa những ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau, hoa.
 III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
1. Kiềm tra bài cũ: (4’)
- Gọi HS nêu ghi nhớ bài học trước.
2. Bài mới:
HĐ1: (10’) GV hướng dẫn HS tìm hiểu các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự sinh trưởng phát triển của cây rau, hoa. 
- GV treo tranh và hướng dẫn HS quan sát tranh kết hợp với quan sát hình 2/Sgk để trả lời câu hỏi: Cây rau, hoa cần những điều kiện ngoại cảnh nào?
- GV nhận xét các câu trả lời của HS và kết luận: Các điều kiện ngoại cảnh cần thiết cho cây rau, hoa bao gồm nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng, đất, không khí. 
HĐ2: (10’) GV hướng dẫn HS tìm hiểu ảnh hưởngcủa các điều kiện ngoại cảnh đối với sự sinh trưởng phát triển của cây rau, hoa.
- GV hướng dẫn HS đọc nội dung Sgk và gợi ý cho HS nêu ảnh hưởng của từng điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau, hoa.
a/ Nhiệt độ:
- GV đặt một số câu hỏi và yêu cầu HS trả lời:
+ Nhiệt độ không khí có nguồn gốc từ đâu?
+ Nhiệt độ của các mùa trong năm có giống nhau không? Nêu ví dụ.
+ Hãy nêu tên một số loại rau, hoa trồng ở các mùa khác nhau?
- GV nhận xét và kết luận: Mỗi loại cây rau, hoa đều phát triển tốt ở một khoảng nhiệt độ thích hợp. Vì vậy phải chọn thời điểm thích hợp trong năm đối với mỗi loại cây để gieo trồng thì mới đạt kết quả cao.
b/ Nước:
- GV nêu các câu hỏi như:
+ Cây rau, hoa lấy nước ở đâu?
+ Nước có tác dụng như thế nào đối với cây?
+ Cây có hiện tượng gì khi thiếu hoặc thừa nước?
- GV nhận xét các câu trả lời của HS và tóm tắt:
+ Thiếu nước, cây chậm lớn, khô héo.
+ Thừa nước, cây bị úng, bộ rễ không hoạt động được, cây dễ bị sâu, bệnh phá hại
c/ Ánh sáng:
- GV đặt câu hỏi:
+ Quan sát tranh, em hãy cho biết cây nhận ánh sáng từ đâu?
+ Ánh sáng có tác dụng như thế nào đối với cây rau, hoa?
+ Quan sát những cây trồng trong bóng râm, em thấy có hiện tượng gì?
+ Vậy muốn có đủ ánh sáng cho cây ta phải làm như thế nào?
- GV nhận xét các câu trả lời của HS và tóm tắt những nội dung chính theo Sgk.
d/ Chất dinh dưỡng:
- GV đặt các câu hỏi và gợi ý để HS trả lời các câu hỏi sau:
+ Kể tên các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây?
+ Nguồn cung cấp các chất dinh dưỡng cho cây là gì?
+ Rễ cây hút chất dinh dưỡng từ đâu?
- GV nhận xét và tóm tắt nội dung chính theo Sgk.
e/ Không khí:
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và nêu nguồn cung cấp không khí cho cây, nêu tác dụng của không khí đối với cây.
H: Phải làm thế nào để đảm bảo có đủ không khí cho cây?
 -Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ ở cuối bài.
 3. Củng cố, dặn dò: (5’)
- Gọi HS nêu lại ghi nhớ
- Bài sau: Trồng cây rau, hoa. 
- Vài HS nêu
- HS quan sát và trả lời
- Nhận xét và bổ sung.
- Lắng nghe.
- HS trả lời
- Nhận xét và bổ sung
- HS trả lời
- Nhận xét và bổ sung
- Lắng nghe
- HS trả lời
- Nhận xét và bổ sung
- Lắng nghe
- HS trả lời
- Nhận xét và bổ sung
- Lắng nghe
- HS trả lời
- Nhận xét và bổ sung
- Lắng nghe.
- HS trả lời
- Nhận xét và bổ sung
Vài HS đọc ghi nhớ Sgk
- Vài HS nêu.
Duyệt cuẩ tổ chuyên môn
 Vĩnh Lộc, ngày 24 tháng 1 năm 1014
 Tổ phó
 Đồng Thanh Phong

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 4 TUAN 21(1).doc