Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - Phan Thị Viện

Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - Phan Thị Viện

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm

- Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và sức sống mạnh mẽ của con người Việt Nam

- Ý thức học tập tốt để trở thành những người công dân có ích cho XH.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

+ Tranh minh hoaù baứi taọp ủoùc trong SGK .

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

 

doc 26 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 21/01/2022 Lượt xem 380Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - Phan Thị Viện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thửự hai ngaứy 18 thaựng 1 naờm 2010.
Taọp ủoùc
ANH HUỉNG LAO ẹOÄNG TRAÀN ẹAẽI NGHểA
I.yêu cầu cần đạt: 
-Đọc rành mạch, trụi chảy ; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phự hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.
-Hiểu ND: Ca ngợi Anh hựng Lao động Trần Đại Nghĩa đó cú những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phũng và xõy dựng nền khoa học trẻ của đất nước (trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK) 
ii. đồ dùng dạy – học
+ AÛnh chaõn dung Traàn ẹaùi Nghúa.(SGK)
 iii. hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ÔĐTC: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Gọi 2 hs đọc bài Trống đồng Đông Sơn và trả lời câu hỏi SGK
- NX và cho điểm
2. Dạy học bài mới: (35’)
a. Giới thiệu bài
- GV cho h/s xem ảnh Trần Đại Nghĩa.
 - GV ghi đầu bài
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
- GV đọc bài và hướng dẫn cách đọc
- Toàn bài đọc với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, vừa đủ nghe. Nhấn giọng ở từ ngữ...thiêng liêng, đầy đủ tiện nghi, miệt mài nghiên cứu, cống hiến xuất sắc...
 (?) Bài chia làm mấy đoạn?
- Yêu cầu 4 hs đọc nối tiếp (3 lượt)
 + Lần 1:Đọc, kết hợp từ khó.
 + Lần 2:Đọc kết hợp chú giải.
 + Lần 3:Đọc theo cặp.
- GV gọi 1 hs đọc
c. Tìm hiểu bài
- Y/cầu hs đọc đoạn 1 và nêu tiểu sử của anh hùng Trần Đại Nghĩa khi theo Bác Hồ về nước. 
*GV: Trần Đại Nghĩa là tên do Bác Hồ đặt cho ông. Ông tên thật là Phạm Quang Lễ. Ngay từ hồi đi học ông đã bộc lộ tài năng xuất sắc. Tiểu sử của ông trước khi theo Bác Hồ về nước được giới thiệu rất chi tiết ở đoạn 1
(?) Đoạn 1 cho các em biết điều gì?
- Yêu cầu hs đọc đoạn 2+3.
(?) Trần Đại Nghĩa theo Bác Hồ về nước lúc nào? Theo em tại vì sao ông lại có thể rời bỏ cuộc sóng đầy đủ tiện nghi ở nước ngoài đẻ về nước?
(?) Em hiểu “theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ Quốc” nghĩa là gì ?
*GV: Năm 1946, đất nước ta đang bị giặc xâm lăng, Trần Đại Nghĩa cũng như rất nhiều người con yêu nước đã trở về để xây dựng và bảo vệ đất nước. Ông được giao nhiệm vụ nghiên cứu và chế tạo vũ khí phục vụ cuộc kháng chiến chông thực dân Pháp.
(?) Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã đóng góp gì to lớn cho kháng chiến.
(?) Nêu đóng góp của ông Trần Đại Nghĩa cho sự nghiễp xây dựng Tổ Quốc.
(?) Đoạn 2 và 3 cho em biết điều gì?
- Yêu cầu hs đọc thầm đoạn 5 và trả lời câu hỏi
(?) Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của ông Trần Đại Nghĩa ntn?
*GV: Giải thưởng Hồ Chí Minh là phần thưởng cao quý của nhà nước tặng cho những người có thành tích xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
(?) Theo em nhờ đâu ông Trần Đại Nghĩa có được những cống hiến lớn như vậy?
(?) Đoạn cuối bài nói lên điều gì?
- Gọi HS nhắc lại.
(?) ý nghĩa của bài muốn nói lên điều gì?
- GVNX chốt lại
c. Đọc diễn cảm
(?) Theo em để làm nổi bật chân dung của anh hùng lao động Trần Đai Nghĩa chúng ta nên đọc bài ntn?
 - GV đọc mẫuđoạn 3, gọi 1 hs đọc
- Yêu cầu hs luyện đọc theo cặp
- GV tổ chức cho hs đọc diễn cảm
- Tuyên dương hs đọc tốt
- Gọi 1 hs đọc lại cả bài
3. Củng cố - dặn dò: (5’)
(?) Theo em nhờ đâu GS Trần Đai Nghĩa lại có những công hiến to lớn như vậy cho nước nhà?
Nhận xét tiết học
- Nhắc nhở hs luôn chăm học, học tập tấm gương GS Trần Đai Nghĩa.
- Đọc và trả lời câu hỏi SGK
- Nhận xét
- Xem chân dung SGK
- Lắng nghe
- Theo dõi GV đọc mẫu
- Bài chia làm 4 đoạn
 *Đoạn 1; Trần Đại Nghĩa...chế tạo vũ khí.
 *Đoạn 2: 1946...lô cốt của giặc.
 *Đoạn 3: Bên cạnh như...kỹ thuật nhà nước.
 *Đoạn 4: Những công hiến...cao quý
- HS cùng bàn nối tiếp đọc bài,nhận xét.
- Đọc toàn bài.
- Đọc thầm và trao đổi, trả lời câu hỏi:
 *Trần Đại Nghĩa tên thật Phạm Quang Lễ, quê ở Vĩnh Long, học ở Sài Gòn năm 1935 sang Pháp học đại học, cùng lúc ông theo học 3 ngành: kỹ sư càu cống, kỹ sư điện, kỹ sư hàng không. Ngoài ra ông còn miệt mài học kỹ thuật chế tạo vũ khí
Lắng nghe
 *Giới thiệu tiều sử nhà khoa học Trần Đại Nghĩa trước năm 1946
- HS đọc bài lớp lắng nghe
+ Trần Đại Nghĩa theo Bác về năm 1946 Ông rời bỏ cuộc sống đầy đủ tiện nghi ở nước ngoài để về nước theo tiếng gọi thiêng liêng của tổ quốc.
+ Nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của tổ quốc nghĩa là nghe theo tình cảm yêu nước, trở về xây dựng và bảo vệ tổ quốc
Lắng nghe
+ Trên cương vị cục trưởng cục quân giới, ông đã cùng anh em nghiên cứu, chế tạo ra loại vũ khí có công sức phá lớn như súng Ba-dô-ka, súng không giật, bom bay tiêu 
+ Ông có công lớn trong việc XD nền khoa học trẻ tuổi của nước nhà. Nhiều năm liền giữ cương vị chủ nhiệm uỷ ban KHKT nhà nước.
 *Những đóng góp của GS Trần Đại Nghĩa trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
- Đọc thầm và trả lời câu hỏi
+ Năm 1948, ông được phong thiếu tướng. 1953 ông được tuyên dương anh hùng lao động. Ông còn được nhà nuớc trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh và nhiều huân chương cao quý khác.
- Lắng nghe
+ Ông có được những cống hiến lớn như vậy là nhờ ông có lòng yêu nước, tận tụy hết lòng vì nước, ham nghiên cứu học hỏi.
 *Đoạn cuối bài cho thấy nhà nước đã đánh giá cao những cống hiến của Trần Đại Nghĩa
- HS nhắc lại.
 *Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của đất nước.
- Giọng kể rõ ràng, chậm rãi
- HS tìm các từ cần nhấn giọng và dùng bút chì gạch chân các từ này.
- HS đọc diễn cảm đoạn 3
- HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe và sửa lỗi cho nhau.
- HS thi đọc, lớp theo dõi và chọn bạn đọc hay nhất
+ Nhờ có lòng yêu nước thiết tha và sự ham học hỏi nghiên cứu.
Toán
Rút gọn phân số
I.yêu cầu cần đạt: 
Giuựp HS: 
+ Bửụực ủaàu bieỏt caựch ruựt goùn phaõn soỏ vaứ nhaọn bieỏt ủửụùc phaõn soỏ toỏi giaỷn (trửụứng hụùp ủụn giaỷn).
Baứi 1 (a), baứi 2 (a 
+ Reứn kú naờng vieỏt caực phaõn soỏ vaứ kú naờng ruựt goùn phaõn soỏ.
ii. hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kieồm tra baứi cuừ: + GV goùi 2 HS leõn baỷng, yeõu caàu neõu keỏt luaọn veà tớnh chaỏt cụ baỷn cuỷa phaõn soỏ vaứ laứm baứi 3 trang 113.
+ Nhaọn xeựt vaứ ghi ủieồm cho HS.
2. Daùy baứi mụựi: GV giụựi thieọu baứi.
* Hoaùt ủoọng 1: Tỡm hieồu khaựi nieọm theỏ naứo laứ ruựt goùn phaõn soỏ 
+ GV neõu vaỏn ủeà: Cho phaõn soỏ: Haừy tỡm phaõn soỏ baống phaõn soỏ nhửng coự tửỷ soỏ vaứ maóu soỏ beự hụn.
+ GV yeõu caàu HS neõu caựch tỡm vaứ phaõn soỏ baống vửứa tỡm ủửụùc.
+ GV yeõu caàu HS haừy so saựnh tửỷ soỏ vaứ maóu soỏ cuỷa hai phaõn soỏ treõn vụựi nhau.
* Keỏt luaọn: Coự theồ ruựt goùn phaõn soỏ ủeồ ủửùục moọt phaõn soỏ coự tửỷ soỏ vaứ maóu soỏ beự ủi maứ phaõn soỏ mụựi vaón baống phaõn soỏ ủaừ cho.
+ GV yeõu caàu HS nhaộc laùi.
* Hoaùt ủoọng 2: Caựch ruựt goùn phaõn soỏ, phaõn soỏ toỏi giaỷn. 
 Vớ duù 1: 
+ GV vieỏt leõn baỷng phaõn soỏ: vaứ yeõu caàu HS tỡm phaõn soỏ baống phaõn soỏ nhửng coự tửỷ soỏ vaứ maóu soỏ ủeàu nhoỷ hụn.
H: Ruựt goùn phaõn soỏ ta ủửụùc phaõn soỏ naứo?
+ Yeõu caàu HS neõu caựch ruựt goùn tửứ phaõn soỏ. ủửụùc phaõn soỏ ?
H: Phaõn soỏ coự theồ ruựt goùn ủửụùc nửừa khoõng? Vỡ sao?
* Keỏt luaọn: Phaõn soỏ khoõng theồ ruựt goùn ủửụùc nửừa. Ta noựi raống phaõn soỏ laứ phaõn soỏ toỏi giaỷn.
Vớ duù 2: 
+ GV yeõu caàu HS ruựt goùn phaõn soỏ: 
+ GV gụùi yự: Tỡm moọt soỏ tửù nhieõn maứ 18 vaứ 54 ủeàu chia heỏt cho soỏ ủoự. Thửùc hieọn chia caỷ tửỷ soỏ vaứ maóu soỏ cuỷa phaõn soỏ cho soỏ tửù nhieõn vửứa tỡm ủửụùc.
+ GV kieồm tra xem phân soỏ vửứa ruựt goùn ủửụùc laứ phaõn soỏ toỏi giaỷn thỡ dửứng laùi, chửa toỏi giaỷn thỡ ruựt goùn tieỏp.
H: Khi ruựt goùn phaõn soỏ ta ủửụùc phaõn soỏ naứo? Phaõn soỏ ủaừ laứ phaõn soỏ toỏi giaỷn chửa? Vỡ sao?
* Keỏt luaọn: Nêu caực bửụực ruựt goùn phaõn soỏ.
+ Bửụực 1: Xét xem cả tử số và mẫu số cùng chia hết cho số tự nhiên nào lớn hơn 1.
+ Bửụực 2: Chia caỷ tửỷ soỏ vaứ maóu soỏ cuỷa phaõn soỏ cho soỏ ủoự.
Hoaùt ủoọng 3: Luyeọn taọp 
Bài 1a:
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
GV hướng dẫn HS yếu: Muốn rút gọn phân số về phân số tối giản , trước hết cần tìm xem cả tử số và mẫu số của phân số đó cùng chia hết cho số tự nhiên nào?
- Nhắc các em rút gọn đến khi được phân số tối giản rồi mới dừng lại.
Bài 2a: 
- Gv yêu cầu HS kiểm tra các phân số trong bài, sau đó trả lời câu hỏi.
- Hỏi ( HS yếu) : Phân số tối giản là phân số như thế nào?
Bài 2b : ( HS khá, giỏi) tự làm và nêu kết quả
Baứi 3: ( HS khá giỏi)
+ Goùi HS neõu yeõu caàu baứi taọp.
+ Goùi1 HS leõn baỷng laứm, HS còn lại laứm vaứo vụỷ roài sửỷa baứi.
t số bước trung gianùng lạicủa bài hiệ rút gọn phân số.
ng lại, nếu chưa là phân số tối giản thì rút gọn tiếp.
10/123. Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học
Về nhà học thuộc cách rút gọn phân số.
3. Cuỷng coỏ, daởn doứ: (5 phuựt)
+ GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc, daởn HS ghi nhụự caựch ruựt goùn phaõn soỏ vaứ laứm baứi laứm theõm ụỷ nhaứ.
1. Ruựt goùn phaõn soỏ: 	; ; ; 
2 HS. Lụựp theo doừi vaứ nhaọn xeựt.
+ HS laộng nghe vaứ nhaộc laùi teõn baứi.
+ HS thaỷo luaọn vaứ tỡm caựch giaỷi quyeỏt.
= = 
+ Ta coự: = 
+ Tửỷ soỏ cuỷa phaõn soỏ nhoỷ hụn tửỷ soỏ vaứ maóu soỏ .
+ HS laộng nghe vaứ nhaộc laùi.
+ HS thửùc hieọn:
 = = 
+ Ta ủửụùc phaõn soỏ .
+ HS neõu caựch ruựt goùn.
+ Khoõng theồ ruựt goùn phaõn soỏ ủửụùc nửừa vỡ 3 vaứ4 khoõng cuứng chia heỏt cho moọt soỏ tửù nhieõn naứo lụựn hụn 1.
+ HS nhaộc laùi.
+ HS coự theồ tỡm ủửụùc caực soỏ 2, 9 18.
+ HS coự theồ thửùc hieọn nhử sau:
 = 	 = 
 = = 
 = = 	
+ HS suy nghú vaứ traỷ lụứi.
+ 2 HS nhaộc laùi.
- Nêu yêu cầu và làm bài tập.
- HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
a) Phân số đã là phân số tối giản vì 1 và 3 không cùng chia hết cho số nào lớn hơn 1.
- HS trả lời tương tự với phân số, .
b) rút gọn : = = 
- HS làm bài : = = = 
ẹaùo ủửực
LềCH Sệẽ VễÙI MOẽI NGệễỉI (T1)
I.yêu cầu cần đạt: 
- Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người.
- Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người.
- Biết cư xử lịch sự với mọi người xung quanh.
- Coự nhửừng haứnh vi vaờn hoaự, ủuựng mửùc trong giao tieỏp vụựi moùi ngửụứi.
ii. đồ dùng dạy – học
+ Noọi dung nhửừng caõu ca dao, tuùc ngửừ noựi veà pheựp lũch sửù.
+ Noọi dung caực tỡnh huoỏng, troứ chụi.
iii. hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoaùt ủoọng 1: Baứy toỷ yự kieỏn ( 10 phuựt)
+Thaỷo luaọn lụựp: Chuyeọn ụỷ tieọm may.
+ GV neõu yeõu caàu: Caực nhoựm ủoùc truyeọn ( hoaởc xem tieồu phaồm dửùa theo noọi dung caõu chuợeõn)	 roài thaỷo luaọn caực caõu hoỷi 1 vaứ2 .
+ ẹaùi dieọn caực nhoựm trỡnh baứy, caực nhoựm khaực nhaọn xeựt vaứ boồ sung.
+ GV keỏt luaọn: Trang laứ ngửụứi lũch sửù  ...  dân ở đồng bằng nam bộ
I.yêu cầu cần đạt: 
- Nhớ được tên một số dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ : Kinh, Khơ - me, Chăm, Hoa.
- Trình bày một số đặc diểm tiêu biểu về nhà ở, trang phục của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
+ Người dân tây Nam Bộ thường làm nhà dọc theo các sông, ngòi, kênh, rạch, nhà cửa đơn sơ
+Trang phục phổ biến của người dân đồng bằng Nam Bộ trước đâylà quần áo bà ba và khăn rằn
* HS khá, giỏi: Biết được sự thích ứng của con người với điều kiện tự nhiên ở đồng bằng Nam Bộ: Vùng nhiều kênh rạch- nhà ở dọc sông; xuồng ghe là phương tiện đi lại phổ biến.
II Đồ dùng dạy học 
 Tranh ảnh về nhà ở, làng quê, trang phục, lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ( SGK).
III Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1, KTBC
- Đồng bằng Nam Bộ.
Nam Bộ nằm ở phía nào của đất nước? Do sông nào bồi đắp nên?
Nêu đặc điểm của đồng bằng Nam Bộ?
Vì sao đồng bằng Nam Bộ không có đê?
 Gv nhận xét, ghi điểm.
 2, Bài mới:
- Giới thiệu - ghi đầu bài.
1. Nhà ở của người dân
 *Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
(?) Người dân sống ở ĐBNB thuộc những dân tộc nào?
(?) Người dân làm nhà ở đâu
(?) Phương tiện đi lại phổ biến của người dân ở đây là gì?
(?) Ngày nay, diện mạo làng quê ở NB có gì thay đổi?
2.Trang phục và lễ hội
 *Hoạt động 2: Làm theo nhóm 
- Chia lớp thành 6 nhóm YC các nhóm là việc theo câu hỏi gợi ý:
(?) Trang phục thường ngày của người dân ở ĐBNB trước đây có gì đặc biệt?
(?) Lễ hội của người dân nhằm mục đích gì?
(?) Trong lễ hội thường có những hoạt động nào? Kể tên những lễ hội nổi tiếng?
- T/K:rút ra bài học
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học - CB bài sau
- HS nêu.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS dựa vào sgk và vốn hiểu biết của bản thân trả lời các câu hỏi sau:
+ Chủ yếu là người lính, khơ me, chăm, hoa.
- H quan sát H2 và trả lời:
+ ở Tây NB người dân thường làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạch, nhà cửa đơn sơ. Vì ở đây sông ngòi kênh rạch chằng chịt thuận lợi cho việc đi lại.
+ Xuồng, ghe là phương tiện đi lại phổ biến của người dân ở nơi đây.
+ Ngày nay diện mạo làng quê NB đã có sự thay đổi. Nhiều ngôi nhà kiên cố khang trang được XD- Đời sống mọi mặt của mọi người dân được nâng cao.
- Các nhóm thảo luận theo các ND y/c. Dựa vào sgk, tranh ảnh
- Đại diện các nhóm trả lời.
- Các nhóm khác nhận xét.
- Là quần áo bà ba và chiếc khăn rằn
+ Người dân ở ĐBNB thường tổ chức các lễ hội để cầu được mùa và những điều may trong c/s.
+ Các lễ hội nổi tiếng là lễ hội bà chúa ở châu đốc (An Giang); hội Xuân Núi Bà (Tây Ninh) lễ cúng Trăng của đồng bào khơ me, Lễ tế thần cá ông (Cá voi) của các làng chài ven biển. Trong các lễ hội trường có các hoạt động; múa hát, dâng hương.
- HS đọc bài học.
Thứ sáu ngày 22 tháng 01 năm 2010 
Toán
LUYEÄN TAÄP
I.yêu cầu cần đạt: 
- Thửùc hieọn ủửụùc quy đồng mẫu số hai phõn số 
- Yêu thích môn học.
II Đồ dùng dạy học 
Bảng con
III Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Baứi cuừ: “Quy ủoàng maóu soỏ caực phaõn soỏ”
2. Baứi mụựi: 
Giụựi thieọu baứi: gt-> ghi ủeà baứi
Hẹ 1: Luyeọn taọp
Baứi 1: Quy ủoàng maóu soỏ caực phaõn soỏ
* HD laứm caõu a: Y/C HS yếu Haừy neõu caựch quy ủoàng maóu soỏ:
- GV nhaộc laùi caựch choùn MSC 
+ Neỏu MS cuỷa 1 trong 2 phaõn soỏ chia heỏt cho MS cuỷa phaõn soỏ coứn laùi thỡ ta choùn MS ủoự laứ MSC.
+ Choùn 1 soỏ baỏt kỡ nhoỷ nhaỏt chia heỏt cho MS cuỷa 2 phaõn soỏ thỡ ta choùn soỏ ủoự laứ MSC.
* Caõu b daứnh cho HSKG.
Baứi 2a: 
- Cho hs tửù laứm, sửỷa baứi
Chaỳng haùn: a) vaứ 2 ủửụùc vieỏt laứ: vaứ 
Giửừ nguyeõn ; quy ủoàng MS = =
Baứi 2b (daứnh cho HSKG)
Baứi 4: 
- HD HS yếu : * Caực phaõn soỏ ủaừ cho coự MS laứ bao nhieõu ?
* BT yeõu caàu vieỏt thaứnh phaõn soỏ coự MSC laứ bao nhieõu ?
* Laứm theỏ naứo ủeồ vieỏt ủửụùc phaõn soỏ treõn coự MSC laứ 60 ?
* Em haừy neõu caựch quy ủoàng MSC cuỷa 2 phaõn soỏ ủoự
- YC laứm baứi.
- Chửừa baứi, nhaỏn maùnh caựch laứm
Baứi 3 : (HSKG)
- HD laứm maóu : (theo SGK)
- Nhaọn xeựt
Khaộc saõu: Caựch tỡm MS chung cuỷa hai phaõn soỏ . Caựch tỡm MS chung cuỷa ba phaõn soỏ “Muoỏn quy ủoàng MS cuỷa ba phaõn soỏ , ta coự theồ laỏy tửỷ soỏ vaứ maóu soỏ cuỷa tửứng phaõn soỏ laàn lửụùt nhaõn vụựi tớch caực maóu soỏ cuỷa hai phaõn soỏ kia”. 
Hẹ 2: Cuỷng coỏ, daởn doứ
-Neõu caựch quy ủoàng maóu soỏ vaứ thi giaỷi nhanh moọt soỏ baứi
Làm các bài còn lại và chuaồn bũ baứi sau
- Nhaọn xeựt giụứ hoùc
- 1 soỏ HS neõu.
- Thi ủua giaỷi BT, 3HS leõn baỷng trỡnh baứy, sửỷa baứi.
- Laứm baỷng con
- Giaỷi vụỷ
- Hs tự làm và nêu két quả.
- 1 HS leõn baỷng laứm, lụựp laứm vaứo vụỷ.
- Chửừa baứi, neõu caựch laứm.
- HS tự làm và nêu kết quả. và;
- 2 HS leõn baỷng laứm, lụựp laứm vaứo vụỷ.
- Chửừa baứi, neõu caựch laứm.
- MS laứ 12 vaứ 30
MS là 60
- Quy ủoàng maóu soỏ 2 phaõn soỏ ủoự vaứ phaỷi choùn 60 laứ MSC.
- HS neõu caực bửụực quy ủoàng.
- 1 HS leõn baỷng laứm, lụựp laứm nhaựp.
- Chửừa baứi, nhaọn xeựt
- 1HS laứm maóu
- 2HS leõn baỷng laứm, lụựp laứm vaứo vụỷ
- Chửừa baứi, neõu caựch laứm
- HS lắng nghe.
Tập làm văn
cấu tạo bài văn miêu tả cây cối
I.yêu cầu cần đạt: HS
- Nắm được cấu tạo 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài.) của một bài văn miêu tả cây cối ( ND ghi nhớ)
- Nhận biết được trình tự miêu tả trong bài văn miêu tả cây cối ( BT1, mục III); biết lập dàn ý tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học ( BT2).
II. Đồ dùng dạy - học
- Tranh (ảnh) một số cây ăn quả
Iii. Các hoạt động dạy - Học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Thu bài của 1 số HS phải về nhà viết lại
2. Dạy - học bài mới: (30’)
a. Giới thiệu bài mới
*GV giới thiệu bài: Các em đã thực hành bài văn miêu tả đồ vật. Từ tiết học này, các em sẽ học văn miêu tả cây cối. Bài học hôm nay giúp các em hiểu cấu tạo bài văn miêu tả và cách lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc.
b. Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1
- Gọi HS đọc đoạn văn và trao đổi, tìm ND từng đoạn.
- Gọi HS phát biểu
- GV ghi nhanh lên bảng ý kiến của HS.
- Gọi HS nhận xét.
- Kết luận lời giải đúng.
 *Đoạn 1: Từ Bãi ngô...nõn nà. Giới thiệu bao quát về bãi ngô, tả cây ngô từ khi còn bé lấm tấm như mạ non đến khi trở thành những cây ngô lá rộng dài, nõn nà.
 *Đoạn 2: Trên ngọn... áo mỏng óng ánh. Tả hoa ngô và búp ngô non ở giai đoạn đơm hoa kết trái.
 *Đoạn 3: Trời nắng trang trang... bẻ mang về. Tả hoa ngô và lá ngô giai đoạn bắp ngô đã mập và chắc có thể thu hoạch được.
Bài 2
- Yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn cây Mai tứ quý và xác định đoạn, nội dung của từng đoạn.
- Gọi HS phát biểu
- GV ghi nhanh lên bảng ý kiến của HS.
- Nhận xét và kết luận lời giải đúng như sau:
 *Đoạn 1: Cây mai cao... nhánh nào cũng chắc. Giới thiệu về cây mai, tả bao quát về cây mai (chiều cao, dáng, thân, tán, gốc, cành, nhánh)
 *Đoạn 2: Mai tứ quý... màu xanh chắc bền. Tả kỹ cành hoa, quả mai.
 *Đoạn 3: Đứng bên cây ngắm hoa... thịnh vượng quanh năm. Cảm nghĩ của người miêu tả.
- GV hỏi:
(?) Bài văn miêu tả bãi ngô theo trình tự nào?
(?) Bài văn miêu tả cây Mai tứ quý theo trình tự nào?
*Kết luận: Bài “Cây mai tứ quý:” và bài “Bãi ngô” điểm giống nhau là cùng tả về cây cối và đều gồm có 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. Điểm khác nhau là bài “Cây mai tứ quý” tả từng bộ phận của cây, bài “Bãi ngô” tả từng thời kỳ phát triển của cây.
Bài 3
- Gọi Hs đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS trao đổi, nhận xét về cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối:
(?) Bài văn gồm mấy phần? Mỗi phần có nhiệm vụ gì?
- Gọi HS phát biểu, bổ sung.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
c. Ghi nhớ
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ
d. Luyện tập
Bài 1
- Gọi Hs đọc yêu cầu, suy nghĩ và xác định trình tự miêu tả trong bài qua từng đoạn văn
- Gọi HS trình bày, nhận xét, bổ sung đến khi có câu trả lời gần đúng.
 GV nhận xét, kết luận lời giải đúng
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS quan sát 1 số cây ăn quả quen thuộc và lập dàn ý miêu tả theo bố cục của bài văn miêu tả cây cối.
- Gọi HS đọc tên một số loài cây ăn quả quen thuộc.
- Yêu cầu HS lập dàn ý vào vở
- Gv nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét giờ học
- Nộp bài
- Lắng nghe
Bài 1
- HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm.
- HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận tìm ND từng đoạn.
- HS tiếp nối nhau trình bày.
- Mỗi HS tìm nội dung 1 đoạn.
- Nhận xét câu trả lời của bạn
- HS đọc lại
Bài 2
- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- Đọc thầm, trao đổi theo cặp.
- Một số HS phát biểu ý kiến.
- HS so sánh 2 bài văn tả và trả lời:
+Bài văn miêu tả bãi ngô theo từng thời kỳ pt của cây ngô.
+Bài văn miêu tả cây mai tứ quý theo từng bộ phận của cây.
- Lắng nghe
Bài 3
- HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS trao đổi, thảo luận về câu hỏi.
Phát biểu bổ sung đến khi có câu trả lời đúng:
Bài văn miêu tả cây cối thường có 3 phần:
+Mở bài, thân bài, kết bài.
- HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm để thuộc phần ghi nhớ ngay tại lớp.
- HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm và xác định trình tự miêu tả cây gạo.
Bài 1
- Trình bày, bổ sung về câu trả lời.
- Lắng nghe
- HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm yêu cầu trong SGK
- Quan sát, lắng nghe GV hướng dẫn.
Bài 2
- Tiếp nối nhau đọc tên: cam, quýt, mít, ổi, nhãn, thanh long, na,...
- Lập dàn ý cá nhân.
- Một số Hs trình bày trước lớp.HS khác nhận xét, bổ sung.
Sinh hoạt lớp
I. Kiểm điểm hoạt động tuần 21 : 
1- GV nêu MĐ, ND giờ sinh hoạt.
2- Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt:
+ Các tổ nêu kết quả theo dõi trong tuần 
+ Các cá nhân phát biểu ý kiến
+ Lớp trưởng tổng hợp kết quả các mặt hoạt động của lớp trong tuần qua :
3- Giáo viên chủ nhiệm nhận xét đánh giá:
- Tuyên dương những mặt lớp thực hiện tốt; cá nhân hoàn thành xuất sắc. 
- Nhắc nhở và đưa ra cách giải quyết những mặt lớp thực hiện chưa tốt, cá nhân còn chưa thực hiện tốt nội quy của lớp, trường. 
II. Phương hướng tuần tới:
 + Tiếp tục duy trì tốt các nề nếp do nhà trường và lớp đề ra. 
 + Tiếp tục thi đua học tốt, chào mừng 80 năm ngày thành lập Đảng .
 + Nâng cao chất lượng học tập, phấn đấu có nhiều hoa điểm 10 hơn tuần trước. 
 + Tham gia các hoạt động văn hoá, văn nghệ, Thể dục do đoàn đội phát động.
 + Thực hiện tốt việc giữ vệ sinh môi trường lớp học, trường học.
+ ẹoựng caực khoaỷn tieàn theo quy ủũnh.
III. Sinh hoạt tập thể: 
Thi đọc thuộc lòng những bài học thuộc trong tháng.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tap_doc_lop_4_tuan_21_phan_thi_vien.doc