Giáo án tổng hợp Lớp 4 - Tuần 6 - Giáo viên: Đỗ Hữu Ninh - Trường tiểu học Võ Thị Sáu

Giáo án tổng hợp Lớp 4 - Tuần 6 - Giáo viên: Đỗ Hữu Ninh - Trường tiểu học Võ Thị Sáu

TAÄP ÑOÏC

§11 NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA

I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

 - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.

 - Hiểu nội dung câu chuyện: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện trong tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh minh học bài đọc trong SGK

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1/ Kiểm tra bài cũ: bài Gà Trống và Cáo

2/ Bài mới:

 

doc 23 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 453Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 4 - Tuần 6 - Giáo viên: Đỗ Hữu Ninh - Trường tiểu học Võ Thị Sáu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ
 Ngày 
Môn
Tên bài giảng
Hai 
27/09/2010
Chào cờ
Sinh hoạt dưới cờ
Tập đọc
Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca
Toán
Luyện tập
Ba
28/09/2010
Chính tả 
Người viết chuyện thật thà
Toán
Luyện tập chung
LT và câu
Danh từ chung – Danh từ riêng
Ôn tập
Ôn 
Tư
29/09/2010
Đạo đức
Biết bày tỏ ý kiến (T2)
Tập đọc
Chị em tôi
Toán 
Luyện tập chung
Ôn tập
Ôn 
Tập làm văn
Trả bài văn viết thư 
Ôn tập
Ôn 
Năm
30/09/2010
Toán
Phép cộng
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe đã đọc
Ôn tập
Ôn 
LT và câu
MRVT: trung thực – Tự trọng
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng đoạn văn văn kể chuyện
Ôn tập
Ôn 
Sáu
01/10/2010
Toán
Phép trừ
ATGT 
Bài 2
Sinh hoạt lớp
Đánh giá hoạt động tuần 6
Thöù hai ngaøy 27 thaùng 09 naêm 2010.
?&@
CHÀO CỜ TUẦN 4
************************
?&@
TAÄP ÑOÏC
§11 NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA 
I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 
 - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.
 - Hiểu nội dung câu chuyện: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện trong tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Tranh minh học bài đọc trong SGK
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1/ Kiểm tra bài cũ: bài Gà Trống và Cáo 
2/ Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
a. Giới thiệu bài: Nỗi dằn vặn của An-đrây-ca.
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
 Luyện đọc: 
HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài
- Một, hai HS đọc bài.
- GV đọc diễn cảm bài với giọng trầm buồn, xúc động.
 Tìm hiểu bài:
Khi câu chuyện xảy ra, An-đrây-ca mấy tuổi, hoàn cảnh gia đình em lúc đó thế nào?
 Mẹ bảo An-đrây-ca đi mua thuốc cho ông, thái độ của An-đrây-ca thế nào? 
An-đrây-ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông?
Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca mua thuốc mang về nhà?
An-đrây-ca tự dằn vặt mình như thế nào?
Câu chuyện cho thấy cậu bé An-đrây-ca là người như thế nào?
 c. Hướng dẫn đọc diễn cảm
- HS nối tiếp nhau đọc cả bài.
	- GV đọc mẫu
	-Từng cặp HS luyện đọc 
	-Một vài HS thi đọc diễn cảm.
Học sinh đọc 2-3 lượt.
Học sinh đọc.
- HS luyện đọc theo cặp.
Các nhóm đọc thầm.
- Lúc đó em 9 tuổi, sống cùng ông và mẹ. Ông đang ốm rất nặng.
- An-đrây-ca nhanh nhẹn đi ngay.
- An-đrây-ca được các bạn .. cửa hàng mua thuốc mang về.
-An-đrây-ca thấy mẹ khóc nấc lên. Ong đã qua đời.
-An-đrây-ca khóc. Bạn nghĩ ..bạn vẫn tự dằn vặt mình.
-An-đrây-ca rất ..nghiêm khắc với lỗi lầm của mình.
3 học sinh đọc 
3/ . Củng cố: 
Đặt lại tên (Chú bé trung thực, chú bé dũng cảm, tự trách mình )
Nói lời an ủi của mình đối với An-đrây-ca . 
Ruùt kinh nghieäm:
?&@
TOAÙN
§26 LUYỆN TẬP
I - MỤC TIÊU : 
Đọc được một số thông tin trên biểu đồ.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 	Biểu đồ “ Số vải hoa & vải trắng đã bán trong tháng 9”
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
	1/ Bài cũ: Biểu đồ (tt)
	2/ Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
KTBC: 
- GV: Gọi HS lên y/c làm BT ltập thêm ở tiết trc, đồng thời ktra VBT của HS.
- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS.
Dạy-học bài mới:
*Gthiệu: C/cố kĩ năng đọc các dạng biểu đồ đã học
*Hdẫn luyện tập:
Bài 1: - Y/c HS đọc đề bài.
- Hỏi: Đây là biểu đồ biểu diễn gì?
- Y/c HS đọc biểu đồ & tự làm BT, sau đó chữa bài trc lớp.
+ Tuần 1 cửa hàng bán đc 2m vải hoa & 1m vải trắng, đúng hay sai? Vì sao?
+ Tuần 3 cửa hàng bán đc 400m vải đúng hay sai? Vì sao?
+ Tuần 3 cửa hàng bán đc nhiều vải nhất, đúng hay sai? Vì sao?
+ Số mét vải hoa mà tuần 2 cửa hàng bán đc nhiều hơn tuần 1 là bn mét?
+ Vậy điền đúng hay sai vào ý thứ tư?
+ Nêu ý kiến của em về ý thứ năm? 
- HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn.
- HS: Nhắc lại đề bài.
- HS: Đọc đề bài.
- Đây là biểu đồ biểu diễn số vải hoa & vải trắng đã bán trg tháng 9.
- HS dùng bút chì làm bài vào SGK.
- HS: TLCH.
+ Tuần 2 bán: 100m x 3 = 300m
+ Tuần 1 bán: 100m x 2 = 200m
+ Tuần 2 bán nhiều hơn tuần 1: 
 300 - 200 = 100
- Đúng.
- Sai vì 
3/ Củng cố - Dặn dò: 
So sánh ưu & khuyết điểm của hai loại biểu đồ?
Chuẩn bị bài: Luyện tập chung. 
Ruùt kinh nghieäm:
?&@
KỸ THUẬT (GVBM)
********************
?&@
TIN HỌC (GVBM)
*******************
?&@
ÂM NHẠC (GVBM)
*********************
?&@
MỸ THUẬT (GVBM)
********************
Thø ba ngµy 28 th¸ng 09 n¨m 2010
@&?
CHÍNH TAÛ ( Nghe – Viết)
§ 6 NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ 
I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
 - . Nghe – viết lại đúng và trình bày bài CT; trình bày đúng lời đối thoại của nhân vật trong bài.
 -. Làm đúng BT2 , 3b.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Một số tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT3b.
 - Vở BT Tiếng Việt, tập 1
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1/. Kiểm tra bài cũ: 
HS viết lại vào bảng con những từ đã viết sai tiết trước. 
2/. Bài mới: Người viết truyện thật thà. 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA H S
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe viết.
 a. Hướng dẫn chính tả: 
Giáo viên đọc đoạn viết chính tả.
Học sinh đọc thầm đoạn chính tả 
GV hỏi: Ban dắc là người như thế nào? 
Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: Ban-dắc, bật cười, thẹn. 
 b. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả:
Nhắc cách trình bày bài, lưu ý viết hoa tên người. 
Giáo viên đọc cho HS viết 
Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi.
 Hoạt động 3: Chấm và chữa bài.
Chấm tại lớp 5 đến 7 bài. 
Giáo viên nhận xét chung 
 Hoạt động 4: HS làm bài tập chính tả 
HS đọc yêu cầu bài tập 2 và 3 b. 
Bài 2: Giáo viên giao việc : Sửa tất cả các lỗi trong bài Người viết truyện thật thà(làm theo mẫu). Sau đó vài HS trình bày lên bảng. 
Cả lớp làm bài tập 
HS trình bày kết quả bài tập 
Bài 3: tìm từ láy chứa thanh hỏi, thanh ngã. 
 Nhận xét và chốt lại lời giải đúng .
HS theo dõi trong SGK 
HS đọc thầm 
HS trả lời. 
HS viết bảng con 
HS nghe.
HS viết chính tả. 
HS dò bài. 
HS đổi tập để soát lỗi và ghi lỗi ra ngoài lề trang tập
Cả lớp đọc thầm
HS làm bài 
HS trình bày kết quả bài làm. 
HS ghi lời giải đúng vào vở. 
3/. Củng cố, dặn dò:
HS nhắc lại nội dung học tập
Nhắc nhở HS viết lại các từ sai (nếu có )
Nhận xét tiết học, làm BT 3a.
Ruùt kinh nghieäm:
?&@
TOAÙN : 
§27 LUYEÄN TAÄP CHUNG
I.Mục tiêu.
 Giúp HS:Củng cố về
-Viết số liền trước ,số liền sau của 1 số
-So sánh tự nhiên
-Đọc biểu đó đồ hình cột
-Đổi đơn vị đo thời gian
-Giải bài toán về tìm số trung bình
II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIAO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 KTBC: 
- GV: Gọi 3HS lên y/c làm BT 2, 3 tiết 26, đồng thời ktra VBT của HS.
- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS.
Dạy-học bài mới:
*Gthiệu: C/cố kthức ve dãy STN & đọc biểu đo
*Hdẫn luyện tập:
Bài 1: - Y/c HS đọc đe bài& tự làm BT.
- GV: Chữa bài & y/c HS nêu lại cách tìm số liền trc, số lien sau của 1 STN.
Bài 2: - GV: Y/c HS tự làm bài.
- GV: Sửa bài &y/c HS gthích cách điền trg từng ý.
Bài 3: - GV: Y/c HS qsát biểu đo & hỏi:
+ Biểu đồ biểu diễn gì?
- GV: Y/c HS tự làm bài, sau đó sửa bài:
+ Khối lớp Ba có bn lớp? Đó là các lớp nào?
+ Nêu số HS giỏi toán của từng lớp?
+ Trg khối lớp Ba, lớp nào có nhiều HS giỏi toán nhất? Lớp nào có ít HS giỏi toán nhất?
+ Trung bình mỗi lớp Ba có bn HS giỏi toán?
Bài 4: - GV y/c HS: Tự làm bài vào VBT.
- GV: Gọi HS nêu ý kiến của mình, sau đó nxét & cho điểm HS.
Bài 5: - Y/c HS: Đọc đe, sau đó kể các số tròn trăm từ 500 đến 800.
- Hỏi: + Trg các số trên, ~ số nào lớn hơn 540 & nhỏ hơn 870?
+ Vậy x có thể là ~ số nào?
Củng cố-dặn do:
- GV: T/kết giờ học, dặn : Làm BT & CBB sau.
- 3HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn.
- HS: Nhắc lại đề bài.
- HS: Đọc đề bài.
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT.
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT.
- 4 HS trả lời về cách điền số của mình.
- Số HS giỏi toán khối lớp Ba trường Tiếu học Lê Quý Đôn năm học 2004-2005.
- HS: Làm bài.
- HS: TLCH.
- HS làm bài, sau đó đổi chéo vở để ktra nhau.
- HS: Kể: 500, 600, 700, 800.
+ Là 600, 700, 800.
- x = 600, 700, 800
- HS dùng bút chì làm bài vào SGK.
Ruùt kinh nghieäm:
?&@
LUYEÄN TÖØ VAØ CAÂU :
§10 DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG 
I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
 - Hiểu được danh từ chung và danh từ riêng (ND ghi nhớ)
 - Nhận biết được DT chung và DT riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng (BT1, mục III); nắm được quy tắc viết hoa danh từ riêng và bước đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế. 
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bản đồ tự nhiên Việt Nam, tranh vua Lê Lợi.
Hai tờ giấy khổ to viết nội dung BT1 (phần nhận xét ).
Một số phiếu viết nội dung BT1 
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/ Bài cũ: 
GV yêu cầu HS sửa bài làm về nhà.
2/ Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động1: Giới thiệu
Hoạt động 2: Nhận xét
Bài tập 1: HS đọc yêu cầu. Cả lớp trao đổi theo cặp
GV dán 2 tờ phiếu lên bảng, HS lên làm bài
GV nhận xét: 
Bài tập 2: HS đọc yêu cầu
Cho HS so sánh câu a và b, c và d. 
GV kết luận: 
Hoạt động 3: Ghi nhớ 
Hoạt động 4: Luyện tập 
Bài tập 1: 
Danh từ chung: núi, dòng, sông, dãy, mặt, sông, ánh, nắng, đường, dãy, nhà, trái, phải, giữa, trước.
Danh từ riêng: Chung, Lan, Thiên Nhẫn, Trác, Đại Huệ, Bác Hồ. 
Bài tập 2: HS làm vào vở bài tập. 
HS làm bài vào vở theo lời giải đúng. 
HS thảo luận trao đổi để rút nhận xét. 
HS đọc lại ghi nhớ. 
Một HS đọc bài tập, cả lớp đọc thầm và làm bài. 
HS làm bài và nhận xét. 
3/ Củng cố - Dặn dò: 
GV nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà tìm thêm các danh từ chung và DT riêng chỉ người và sự vật xung quanh. 
Chuẩn bị bài: Mở rông vốn từ: Trung thực-Tự trọng. 
Ruùt kinh nghieäm:
?&@
ĐỊA LÍ (GVBM)
*******************
?&@
KHOA HỌC (GVBM)
********************
?&@
THỂ DỤC (GVBM)
*********************
@&?
§31 ÔN TẬP TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG 
I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố về :
 - Viết, đọc ,so sánh các số tự nhiên 
- Đơn vị đo khối lượng và đơn vị đo thời gian.
- Một số hiểu biết ban đầu về biểu đồ, về số trung bình cộng.
II. đồ dùng dạy- học - Bảng phụ
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Bài cũ: Đọc biểu đồ bài tập 2 SGK 
+ GV nhận xét, cho điểm.
2) Bài mới: 
HĐ1: Giới thiệu bài 
- Ghi mục bài lên bảng 
 HĐ2: GV cho HS đọc lần lượt yêu cầu của các bài tập trong vở bài tập.
- GV hướng dẫn cách làm.
- Cho cả lớp tự làm vào vở bài tập.
- GV theo dõi chung.
 HĐ3: T ...  hs kể chuyện theo cặp : với những truyện khá dài chỉ kể 1, 2 đoạn. 
-Yêu cầu hs thi kc trước lớp : hs kể xong cùng đối thoại với thầy cô và bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện; gv và cả lớp nhận xét, tính điểm về nội dung, ý nghĩa truyện, cách kể, khả năng hiểu truyện của người kể, bình chọn câu chuyện hay nhất, người kc hấp dẫn nhất và người nêu câu hỏi hay nhất . 
-Hs đọc và gạch dưới các từ quan trọng:: 
-Hs đọc các gợi ý: 
- Hs đọc truyện: 
-Hs đọc thầm gợi ý 3.
-Hs kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu  dài ví dụ: Ông lão ăn mày. 
-Hs thi kể chuyện trước lớp và cùng nhận xét, tính điểm về nội dung, ý nghĩa truyện, cách kể, khả năng hiểu truyện của người kể, bình chọn câu chuyện hay nhất, người kc hấp dẫn nhất và người nêu câu hỏi hay nhất
C. Củng cố, dặn dò:
-Gv nhận xét tiết học, khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác.
-Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau.
Ruùt kinh nghieäm:
?&@
§34 ÔN TẬP
KỂ CHUYỆN
 Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói:
 - Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe , đã đọc nói về lòng tự trọng.
 - Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. Có ý thức rèn luyện mình để trở thành người có lòng tự trọng.
 2. Rèn kỹ năng nghe: HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. đồ dùng dạy- học: - Một số truyện về lòng tự trọng. 
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: Kể lại 1 câu chuyện về tính trung thực và nói ý nghĩa câu chuyện.
 - GV nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới:
 1.Giới thiệu bài. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2. Hướng dẫn kể chuyện.
HĐ1: Tìm hiểu đề bài
- Gọi HS đọc đề bài và phân tích đề. GV gạch dưới những từ quan trọng.
- GV gọi HS nối tiếp nhau đọc phần gợi ý.
Hỏi:
 +Thế nào là lòng tự trọng?
 + Em đã đọc câu truyện nào về lòng tự trọng?
 + Em đọc câu chuyện đó ở đâu?
-Yêu cầu HS đọc kĩ phần 3
- GV ghi nhanh các tiêu chí lên bảng.
HĐ2: Kể chuyện trong nhóm
- GV chia nhóm 4 HS.
- GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm.
HĐ3: Thi kể trước lớp 
 - GV tổ chức cho HS kể trước lớp
- GV nhận xét, cho điểm, tuyên dương HS.
3.Cũng cố,dặn dò: Nhận xét giờ học .
- Biểu dương những HS chăm chú nghe bạn kể.
- Dặn HS chuẩn bị bài tập KC tuần 6.
- 3 HS và nêu ý nghĩa kể câu chuyện.
- HS tự báo cáo việc chuẩn bị
- 1HS đọc đề, 1HS phân tích.
-4HS nối tiếp nhau đọc
 - HS trả lời.
- 2HS đọc 
-4 HS ngồi bàn trên bàn dưới cùng kể chuyện, nhận xét.
- HS thi kể, HS khác nhận xét bạn kể.
- HS về kể cho người thân nghe. 
Ruùt kinh nghieäm:
?&@
LUYEÄN TÖØ VAØ CAÂU
§12 MRVT: TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG
I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm : Trung thực – Tự trọng . 
2. Sử dụng những từ đã học để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực . 
II.CHUẨN BỊ:
Bảng phụ viết sẵn các bài tập 1,2,3.
Từ điển học sinh.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1/ Bài cũ: Danh từ riêng và danh từ chung. 
2/ Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA G V
HOẠT ĐỘNG CỦA H S
Hoạt động1: Giới thiệu: 
Tiết luyện từ với câu hôm nay giúp các em biết thêm nhiều từ ngữ và thành ngữ thuộc chủ điểm trung thực tự trọng.
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập 
Bài tập 1: 
HS nêu yêu cầu của bài, làm vào vở bài tập: chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống. 
(tự trọng, tự kiêu, tự tin, tự ái, tự hào.)
Bài tập 2 : 
HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ làm cá nhân, 2 HS làm bài trên phiếu dán lên làm trên bảng lớp , trình bày. 
Cả lớp nhận xét và trình bày kết quả. 
Bài tập 3: HS đọc yêu cầu và làm bài theo mẫu.
A) Trung có nghĩa là ở giữa: trung thu, trung bình, trung tâm
B ) Trung có nghĩa là một lòng một dạ: trung thành, trung nghĩa, trung thực, trung hậu, trung kiên. 
Bài tập 4: 
Đặt câu với một từ đã cho trong bài tập 3:
HS nêu yêu cầu của bài tập
HS suy nghĩ, đặt câu
Cả nhóm đọc tiếp sức. 
Nêu bài làm 
Nhận xét 
Nêu bài làm 
Nhận xét 
Nêu bài làm 
Nhận xét 
HS nối tiếp nhau đọc câu của mình. 
3/ Củng cố - Dặn dò: 
GV nhaän xeùt tieát hoïc và chuaån bò baøi: Caùch vieát teân ngöôøi, teân ñòa lyù Vieät Nam
Ruùt kinh nghieäm:
?&@
TAÄP LAØM VAÊN
§12 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN.
I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :
1- Dựa vào 6 tranh minh họa truyện Ba lưỡi rìu và những lời dẫn giải dướitranh .Học sinhnắm được cốt truyện Ba lưỡi rìu ,phát triển ý dưới mỗi tranh thành một đoạn văn kể chuyện . 
2. Hiểu nội dung , ý nghĩa truyện Ba lưỡi rìu .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1/ . Bài cũ: 
2/ . Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA G V
HOẠT ĐỘNG CỦA H S
Giới thiệu: 
Hoạt động : Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 1: Dựa vào tranh kể lại cốt chuyện. 
GV dán 6 tranh lên bảng.
GV nêu một số câu hỏi gợi ý:
Truyện có mấy nhân vật?
Nội dung truyện nói về điều gì? 
Cho HS thi kể chuyện. 
Bài tập 2: Phát triển ý nêu dưới mỗi tranh thành một đoạn văn kể chuyện. 
GV gợi ý: 
GV hướng dẫn HS làm mẫu tranh 1 theo câu hỏi trong phần a và b. 
GV nhận xét, chốt lại ý đúng. 
Thực hành phát triển ý, xây dựng đoạn văn kể chuyện: 
Các em làm việc cá nhân. 
Sau phát biểu của HS, GV dán bảng các phiếu về nội dung chính của từng đoạn văn theo mẫu sau: 
HS thi kể chuyện theo cặp (nhóm), phát triển ý, xây dựng đoạn văn. 
Đại diện nhóm thi kể từng đoạn, kể toàn chuyện. 
HS đọc yêu cầu bài tập.
HS đọc phần lời dưới tranh.
HS trả lời.
HS kể chuyện và HS khác nhận xét. 
HS đọc yêu cầu bài tập.
HS trả lời. 
HS trả lời theo từng câu hỏi của giáo viên. 
HS phát biểu ý kiến. 
HS thi kể chuyện. 
3/ . Củng cố – dặn dò:
HS nhắc lại cách phát triển câu chuyện trong bài học
(Quan sát tranh, đọc ý trong tranh, phát triển ý dưới tranh bằng cách cụ thể hóa hành động, lời nói, ngoại hình của nhân vật, liên kết các đoạn thành câu chuyện hoàn chỉnh)
Nhận xét tiết học. 
Ruùt kinh nghieäm:
?&@
§35 ÔN TẬP 
TOÁN
Phép cộng
 I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về: 
 - Cách thực hiện phép cộng (có nhớ và không nhớ).
 - Kĩ năng làm tính cộng.
 II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ.
 III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài mới: Giới thiêu, ghi mục bài.
HĐ 1: Củng cố kĩ năng làm tính cộng
- GV viết 2 phép tính:
 48352 + 21026 và 367859 + 541728 yêu cầu HS đặt tính rồi tính.
- GV yêu cầu cả lớp nhận xét bài 2 bạn làm (cả đặt tính và tính, trình bày)
Hỏi:Em nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính?
Khi thực hiện phép cộng các số tự nhiên ta đặt tính ntn? Thực hiện phép tính theo thư tự nào?
HĐ2: Luyện tập
Bài1: Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính. 
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
Bài2: Yêu cầu HS tự làm vào VBT sau đó gọi 1 HS đọc kết quả.
- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu trong lớp.
Bài3: Giáo viên gọi HS đọc đề bài
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét cho điểm.
Bài4: GV cho HS tự làm.
- Yêu cầu HS giải thích cách làm.
- GV nhận xét
 3. Củng cố, dặn dò.
Nhận xét giờ học, dặn HS chuẩn bị bài sau.
 - HS theo dõi và đọc lại mục bài.
- Gọi 2 HS lên bảng làm, lớp làm nháp.
- HS kiểm tra lại bài làm của bạn.
- HS trả lời, HS khác nhận xét.
- 2HS lên bảng làm, lớp làm VBT 
- HS làm bài sau đó kiểm tra bài của bạn
- HS đọc đề bài.
-1 HS lên bảng phụ, lớp làm VBT
- HS đọc yêu cầu bài tập và làm vào vở. 
- HS trình bày bài làm.
Ruùt kinh nghieäm:
Thöù saùu ngaøy 01 thaùng 10 naêm 2010.
?&@
THỂ DỤC (GVBM)
******************
?&@
KHOA HỌC (GVBM)
*******************
?&@
ANH VĂN (GVBM)
********************
?&@
ANH VĂN (GVBM)
*******************
?&@
TOÁN
§30 PHÉP TRỪ 
I - MỤC TIÊU : 
Biết đặt tính và biết thực hiện phép trừ các số có đến 6 chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá ba lượt và không liên tiếp.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
1/ Bài cũ: Phép cộng
2/ Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA G V
HOẠT ĐỘNG CỦA H S
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Củng cố kĩ thuật làm tính trừ
GV ghi phép tính:
Yêu cầu HS đặt tính & tính vào bảng con, 1 HS lên bảng lớp để thực hiện.
Trong phép tính này, số 865237 được gọi là gì, số 450237 được gọi là gì, số còn lại được gọi là gì?
Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính & cách thực hiện phép tính trừ?
Vậy trong phép tính trừ, số bị trừ là số lớn nhất.
 (Củng cố cách trừ có nhớ) GV đưa tiếp ví dụ: 647235 - 285749, yêu cầu HS thực hiện
Yêu cầu HS nêu tên gọi của các số
GV nhận xét, cho HS so sánh, phân biệt với ví dụ ở trên.
GV chốt lại 
Để thực hiện được phép tính trừ, ta phải tiến hành những bước nào?
GV chốt lại
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Yêu cầu HS vừa thực hiện vừa nói lại cách làm
Bài tập 2:
Thi đua: 3 HS làm xong trước sẽ lên bảng trình bày lại
Bài tập 3 
HS đọc đề, phân tích đề toán và giải 
Bài tập 4: 
HS đọc phép tính
HS thực hiện
HS nêu
HS nhắc lại:
Cách tính: trừ theo thứ tự từ phải sang trái.
Vài HS nhắc lại cách đặt tính & cách thực hiện phép tính
HS thực hiện
HS nêu
Phép trừ ở ví dụ trên không có nhớ, phép trừ ở ví dụ dưới có nhớ
Ta phải tiến hành 2 bước: bước 1 là đặt tính, bước 2 là thực hiện phép tính trừ và trừ từ phải sang trái. 
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
HS làm dòng 1
HS sửa
HS làm bài
HS sửa bài
HS G làm bài
3/ Củng cố - Dặn dò: 
GV chốt lại bài
Dặn HS chuẩn bị bài: Luyện tập
Ruùt kinh nghieäm:
?&@
§2 AN TOÀN GIAO THÔNG
(Có giáo án ngoại khóa)
********************
?&@ 
§6 SINH HOẠT LỚP
I.Mục tiêu: 
- HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần.
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
II. Đánh giá tình hình tuần qua:
- Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Duy trì SS lớp tốt.	
- Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- HS yếu tiến bộ chậm, chưa tích cực tự học . 
- Thực hiện hát đầu giờ, nghiêm túc.
- Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học.
- Vệ sinh thân thể chưa tốt.
- Thể dục chưa đều.
III/ Phương hướng tuần tới
- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
- Tiếp tục thi đua học tập tốt chào mừng các ngày lễ lớn.	
- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
- Thực hiện VS trong và ngoài lớp.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
 ----------------------------- ------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4(114).doc