Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - Vương Thị Thu Hiền

Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - Vương Thị Thu Hiền

Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến

+Thảo luận lớp: Chuyện ở tiệm may.

+ GV nêu yêu cầu: Các nhóm đọc truyện ( hoặc xem tiểu phẩm dựa theo nội dung câu chuỵên) rồi thảo luận các câu hỏi 1 và2 .

+ Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét và bổ sung.

* Hoạt động 2: Thảo luận cặp đôi (Bài tập 1)

+ GV giao nhiệm vụ cho các nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận.

+ Cho đại diện các nhóm trình bày, lớp theo dõi nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh.

+ GV kết luận: - Các hành vi, việc làm (b), (d) là đúng.

- Các hành vi, việc làm (a), ( đ) là sai.

* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập 3)

+ GV tiếp tục cho các nhóm thảo luận và đại diện trình bày, nhận xét.

+ GV kết luận:* Phép lịch sự khi giao tiếp thể hiện ở:

- Nói năng nhẹ nhàng, nhã nhặn, không nói tục, chửi bậy.

- Biết lắng nghe khi người khác đang nói.

* Ghi nhớ: SGK.

+ Gọi HS đọc ghi nhớ.

* Hoạt động 3 : Xử lí tình huống (10 phút)

+ Yêu cầu các nhóm thảo luận, đóng vai xử lí các tình huống SGK :

+ GV nhận xét câu trả lời của HS.

- Lịch sự với mọi người là có những lời nói, cử chỉ, hành động thể hiện sự tôn trọng với bất cứ người nào mà mình gặp gỡ hay tiếp xúc.

 

doc 19 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1275Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - Vương Thị Thu Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đạo đức: LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (T1)
I. Mục tiêu:
- Hiểu được sự cần thiết phải lịch sự với mọi người.
- Hiểu được ý nghĩa của việc lịch sự với mọi người: làm cho các cuộc tiếp xúc, các mối quan hệ trở nên gần gũi. Người lịch sự sẽ được mọi người yêu quý kính trọng.
- Cư sử lịch sự với bạn bè, thầy cô ở trường, ở nhà và mọi người xung quanh.
- Có những hành vi văn hoá, đúng mực trong giao tiếp với mọi người.
II. Đồ dùng dạy – học: + Nội dung những câu ca dao, tục ngữ nói về phép lịch sự.
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến 
+Thảo luận lớp: Chuyện ở tiệm may.
+ GV nêu yêu cầu: Các nhóm đọc truyện ( hoặc xem tiểu phẩm dựa theo nội dung câu chuỵên)	 rồi thảo luận các câu hỏi 1 và2 .
+ Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
* Hoạt động 2: Thảo luận cặp đôi (Bài tập 1)
+ GV giao nhiệm vụ cho các nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận.
+ Cho đại diện các nhóm trình bày, lớp theo dõi nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh.
+ GV kết luận: - Các hành vi, việc làm (b), (d) là đúng.
- Các hành vi, việc làm (a), ( đ) là sai.
* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập 3)
+ GV tiếp tục cho các nhóm thảo luận và đại diện trình bày, nhận xét.
+ GV kết luận:* Phép lịch sự khi giao tiếp thể hiện ở:
- Nói năng nhẹ nhàng, nhã nhặn, không nói tục, chửi bậy.
- Biết lắng nghe khi người khác đang nói.....
* Ghi nhớ: SGK. 
+ Gọi HS đọc ghi nhớ.
* Hoạt động 3 : Xử lí tình huống (10 phút)
+ Yêu cầu các nhóm thảo luận, đóng vai xử lí các tình huống SGK :
+ GV nhận xét câu trả lời của HS.
- Lịch sự với mọi người là có những lời nói, cử chỉ, hành động thể hiện sự tôn trọng với bất cứ người nào mà mình gặp gỡ hay tiếp xúc.
* Củng cố, dặn dò: 
+ GV nhận xét tiết học, dặn HS học bài, chuẩn bị bài .
+ Các nhóm đọc chuyện và thảo luận nội dung theo yêu cầu của GV, sau đó trình bày, lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
+ 2 HS nhắc lại.
+ HS thảo luận cặp đôi rồi lần lượt trình bày.
+ Lần lượt HS nhắc lại.
+ Gọi HS đọc nội dung bài tập 3.
+ HS nhắc lại.
+ Vài HS đọc.
+ HS thảo luận theo nhóm bàn .
+ Đại diện các nhóm trình bày ý kiến của nhóm.
 HS lắng nghe và thực hiện.
Chính tả : CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI
I. Mục tiêu :
+ HS nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn chuyện cổ tích về loài người.
+ Làm đúng các bài tập phân biệt r/d/gi và dấu hỏi, dấu ngã 
II. Đồ dùng dạy học
+ Ba tờ phiếu viết sẵn nội dung bài tập 2 avà 2b.
III. Hoạt động dạy – học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Mở đầu:
2. Dạy bài mới:
* Hoạt động 1:
* Hoạt động 2:
3. Củng cố, dặn dò:
+ GV cho 1 HS đọc các từ khó viết, hay viết sai ở tiết trước cho 3 em lên bảng viết, lớp nháp rồi nhận xét.
GV giới thiệu bài.
Hướng dẫn HS nghe viết.(15 phút)
+ GV đọc bài chính tả chuyện cổ tích về loài người.
+ Gọi HS đọc lại, lớp đọc thầm theo.
H: Đoạn văn nói điều gì?
+ Yêu cầu HS nêu các tiếng khó viết trong bài.
+ Gọi 2 HS lên bảng viết, lớp viết nháp rồi nhận xét bạn viết trên bảng.
+ GV nhắc nhở HS cách trình bày bài viết khi viết.
+ GV đọc từng câu cho HS viết bài.
+ GV đọc lại từng câu cho HS soát lỗi, 
+ GV thu 5 bài chấm và nhận xét, lớp đổi vở soát lỗi cho nhau.
Luyện tập (15 phút)
Bài 2a: 
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
+ Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn, sau đó làm bài vào vở bài tập.
+ GV dán 3 tờ phiếu đã viết nội dung bài. Cho HS làm tiếp sức trên bảng, gạch chân những chữ viết sai., viết lại những chữ đúng.
Bài 2b:
+ GV nêu yêu cầu bài tập.
+ GV dán sẵn 2 băng giấy lên bảng mời 2 HS lên bảng làm bài, sau đó từng em đọc kết quả, lớp và GV nhận xét. GV kết luận lời giải đúng.
- Dáng , dần , điểm , rắn thẳm , dài , rỡ , mẫn 
+ GV nhận xét tiết học.+ Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
-. Lớp nháp và nhận xét bạn viết trên bảng.
+ HS chú ý theo dõi.
+ 1 HS đọc.
- Khi con sinh ra phải có mẹ có cha ..
- HS lắng nghe.
+ HS chú ý nghe và viết bài.
+ HS dò lỗi và soát lỗi.
+ HS đổi vở, soát lỗi.
- HS lắng nghe.
+ 1 HS đọc.
+ Lớp đọc thầm, làm bài vào vở.
+ HS thi làm tiếp sức trên bảng.
+ 1 HS đọc những từ đúng.
+ 1 HS nêu yêu cầu.
+ 2 HS lên bảng làm.
+ HS đọc lại đoạn văn 
- Tiếp nối nhau đặt câu
+ HS lắng nghe và thực hiện.
Lịch sử: NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÍ ĐẤT NƯỚC
I. Mục tiêu.+ Sau bài học, HS biết:
- Hoàn cảnh ra đời của nhà Hậu Lê.
- Nhà Hậu Lê đã tổ chức được một bộ máy nhà nước quy củ và quản lí đất nước chặt chẽ.
- Nêu được những nội dung cơ bản của bộ luật Hồng Đức 
II. Đồ dùng dạy học.
- Phiếu học tập cho HS.
- Các hình minh hoạ trong SGK.
 III. Hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ: 
+ GV gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi ở cuối bài 16 và nêu phần bài học.
+ Nhận xét việc học bài ở nhà của HS.
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Sơ đồ nhà nước thời hậu Lê và quyền lực của nhà vua.
+ GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi sau:
H: Nhà Hậu Lê ra đời vào thời gian nào? Ai là người thành lập? Đặt tên nước là gì? Đóng đô ở đâu?
H: Vì sao triều đại này gọi là triều Hậu Lê?
H: Việc quản lí đất nước thời Hậu Lê như thế nào?
- .Lớp theo dõi và nhận xét.
+ 1 HS đọc, lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi.
* Hoạt động 2: Bộ luật Hồng Đức ?
+ Gọi HS đọc đoạn còn lại.
H: Em có biết vì sao bản đồ đầu tiên và bộ luật đầu tiên của nước ta đều có tên là Hồng Đức?
* GV : Gọi là bản đồ Hồng Đức, bộ luâït Hồng Đức vì đều ra đời dưới thời vua Lê Thánh Tông.
H: Nêu những nội dung chính của Bộ Luật Hồng Đức?
H: Theo em, với những nội dung cơ bản như trên, BLHĐ có tác dụng như thế nào trong việc cai quản đất nước?
H: Bộ Luật Hồng Đức có điểm nào tiến bộ?
+ 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS trả lời theo ý hiểu.
- HS lắng nghe.
- HS đọc SGK và trả lời câu hỏi.
* GV kết luận: Luật Hồng Đức là bộ luật đầu tiên của nước ta, là công cụ giúp nhà vua cai quản đất nước. Nhờ bộ luâït này và những chính sách phát triển kinh tế, đối nội, đối ngoại sáng suốt mà triều Hậu Lê đã đưa nước ta phát triển lên một tầm cao mới. Nhớ ơn vua, nhân dân có câu:
Đời vua Thái Tổ, Thái Tông
Thóc lúa đầy đồng trâu chẳng muốn ăn.
3.Củng cố, dặn dò: 
+ Gọi HS đọc bài học.
+ GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN
HOẶC THAM GIA
I. Mục tiêu :
+ HS kể lại tự nhiên, bằng lời của mình một cau chuỵên về một ngươì có khả năng hoặc có sức khoẻ đặc biệt mà em biết. Câu chuyện phải có đầu, có cuối, có nhân vật và các sự việc, tình tiết chứng tỏ nhân vật mình kể có khả năng đặc biệt.
+ Hiểu được ý nghĩa của truyện các bạn kể.
+ Nghe và biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
+ HS vừa kể vừa kết hợp điệu bộ hoặc động tác minh hoạ việc làm của nhân vật để chứng tỏ khả năng đặc biệt.
II. Đồ dùng dạy – học
+ Bảng phụ ghi sẵn đề bài và gợi ý 3.
III. Hoạt động dạy – học:
Nội dung
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1. kiểm tra bài cũ:
2. Dạy bài mới:
3. Củng cố, dặn dò:
+ GV gọi 2 HS lên kể lại chuyện đã nghe, đã dọc về một người có tài.
+ Gọi HS nhận xét bạn kể theo tiêu chí đã nêu.
+ GV nhận xét ghi điểm.
GV giới thiệu bài.
* Hướng dẫn HS kể chuyện.
Hoạt động 1: Tìm hiểu đề bài ( 10 phút)
+ Gọi HS đọc đề bài, GV dùng phấn màu gạch chân dưới các từ: khả năng, sức khoẻ đặc biệt, em biết.
+ Gọi HS nối tiếp nhau đọc phần gợi ý sgk
* GV treo bảng phụ ghi mục gợi ý 3.
+ GV : Có 2 cách kể chuyện cụ thể mà mục gợi ý đã giới thiệu cùng các em.
- Kể một câu chuyện có đầu, có cuối.
- Kể một sự việc chứng minh khả năng đặc biệt của nhân vật mà không cần thành chuyện.
* Hoạt động 2 : Kể trong nhóm. ( 10 phút)
+ Cho HS kể trong nhóm. GV đi giúp đỡ từng nhóm.
+ GV gợi ý cho HS các câu hỏi:
* Hoạt động 3: Thi kể trước lớp ( 10 phút)
+ Tổ chức cho HS thi kể.
+ Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu.
+ Tuyên dương HS.
+ Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà viết lại câu chuyện em thích vào vở và chuẩn bị bài sau.
 - Lớp theo dõi và nhận xét bạn kể.
+ HS lắng nghe và nhắc lại tên bài.
+ 2 HS đọc đề bài.
+ HS nối tiếp đọc phần gợi ý.
- HS tự nêu ví dụ.
+ HS kể trong nhóm.
+ vài em nối tiếp kể trước lớp
+ HS thi kể, HS khác lắng nghe, hỏi lại bạn.
+ Nhận xét bạn kể.
+ Lớp nhận xét, bình chọn.
+ HS lắng nghe và thực hiện yêu cầu.
 	 	 	TUẦN 21 
 Thứ 2 ngày 25 tháng 1 năm 2010 
TẬP ĐỌC:	ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA 
I-Mục tiêu:
- Đọc lưu lốt trơi chảy tồn bài. Đọc rõ ràng các số chỉ thời gian, tữ phiên âm tiếng nước ngồi: 1935, 	1948, 1952, súng ba-dơ-ca.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi ,cảm hứng ca ngợi nhà khoa học đã cĩ những 	cống hiến xuất sắc cho đất nước.
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài. Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã cĩ những 
cống hiến xuất sắc cho nền khoa học trẻ của nước nhà .
II - Đồ dùng học tập:
-Ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa trong sgk.
III-Hoạt động dạy và học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1-Bài cũ:
2-Bài mới:
a-Luyện đọc:
b- Tìm hiểu bài:
c-Đọc diễn cảm:
3 -Củng cố và dặn dị:
Gọi HS đọc b ... à với MSC là 12. 
3.Thực hành 
Bài 1;2 
- GV yêu cầu HS tự làm bài 
- GV chữa bài, sau đĩ yều cầu HS đổi vở chéo để kiểm tra bài của nhau. 
Bài 3
 - GV yêu cầu HS đọc đề bài 
- Em hiểu yêu cầu của bài như thế nào? 
-GV cho HS tự làm bài.
C/Củng cố dặn dị 
-Nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số khi cĩ mẫu số của một trong hai phân số Là MSC? 
-2 HS trả lời
-2HS làm trên bảng lớp, cả lớp làm vào bảng con 
- HS nêu ý kiến.Cĩ thể là 6 x 12 = 72,hoặc nêu được là 12.
-Ta thấy 6 x 2 = 12 và 12 : 6 = 2
-Cĩ thể chọn 12 là MSC để qui đồng mẫu số hai phân số và 
- HS thực hiện
= = 
-HS nêu yêu cầu của đề bài.
-4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện quy đồng 2 cặp phân số, HS cả lớp làm vào vở. 
- HS đổi vở kiểm tra chéo lẫn nhau.
-HS làm bài vào vở
-2 HS nhắc lại. 
Tốn : LUYỆN TẬP
I/Mục tiêu: Giúp HS:
 + Củng cố và rèn luyện kĩ năng quy đồng mẫu số hai phân số. 
 +Bước đầu làm quen với quy đồng mẫu số ba phân số(trường hợp đơn giản).
 II/Đồ dùng dạy học
 Bảng phụ, bảng con, phấn màu. 
 III/Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh 
A/Bài cũ 
-GV gọi 2 HS lên bảng làm bài:Quy đồng mẫu số các phân số sau 
HS 1: 5 và 9
 16 32
HS 2: 12 và 13
 15 45
GV nhận xét cho điểm.
B/Bài mới 
1.Giới thiệu bài: Tiết học hơm nay các em sẽ tiếp tục luyện tập về quy đồng mẫu số các phân số. 
2.Thực hành 
Bài 1 
-GV cho Hs nêu yêu cầu của đề bài.
-GV cho HS tự làm bài vào vở.
-GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đĩ nhận xét cho điểm HS. 
Bài 2 
GV gọí HS đọc yêu cầu phần a.
GV yêu cầu HS viết thành 2 phân số cĩ mẫu số là 1. 
-GV yêu cầu HS quy đồng mẫu số hai phân số 3 và 2 thành 2 phân số cĩ 
 5 1
mẫu số là 5.
GV yêu câù HS làm tiếp phần b
Bài 3 
GV viết đề bài ở bảng, làm bàì mẫu. 
-GV hỏi thêm:
+Muốn quy đồng mẫu số ba phân số ta cĩ thể làm như thế nào?
Bài 4
-GV yêu cầu HS đọc đề bài.
-Đề bài yêu cầu gì?
-GV yêu cầu HS làm bài.
Bài 5
Hd HS về nhà làm 
C/Củng cố dặn dị 
-Yêu cầu HS nhắc lại cách quy đồng mẫu số 3 phân số.
Bài sau:Luyện tập chung
-2 HS lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn.
-3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện quy đồng 2 cặp phân số, HS cả lớp làm vào vở bài tập.
-HS nhận xét bài làm của bạn. 
 -Hãy viết 3 và 2 thành hai phân số
 5
đều cĩ mẫu số là 5.
-HS viết 2 
 1
-HS thực hiện 
-2HS làm bài ở bảng lớp,cả lớp 
thực hiện vào vở.
-Lấy tử số và mẫu số của từng phân số lần lượt nhân với tích các mẫu số của hai phân số kia. 
 -1 HS đọc yêu cầu của đề bài, cả lớp đọc thầm.
 -Quy đồng mẫu số hai phân số 
7, 23 với mẫu số chung là 60.
12 30
-1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. 
TẬP LÀM VĂN:	 TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT. 
I-Mục tiêu:
- Nhận thức về lỗi trong bài tập làm văn miêu tả của bạn và của mình.
- Biết tham gia sữa lỗi chung, biết tự sữa lỗi theo yêu cầu của thầy cơ.
- Thấy được cái hay của những bài thầy cơ khen.
II-Đồ dùng học tập:
-Một số tờ giấy ghi lỗi điển hình về chính tả , dùng từ, đặt câu, ý cần chữa chung cho lớp.
-Phiếu thống kê cho các loại lỗi	
III-Hoạt động dạy và học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
*Hoạt đơng1:
*Hoạt động2
*Hoạt động 3:
*Hoạt động 4
Củng cố và dặn dị:
Giới thiệu:
: Nhận xét chung:
-Gv viết lên bảng đề bài kiểm tra.
-Gv nhận xét.
+ Ưu điểm.
+ Hạn chế.
-Gv thơng báo điểm cụ thể.
-Những hs viết bài chưa đạt y/c , gv cho về nhà viết lại.
-Gv trả bài cho hs.
Chữa bài:
a - Hướng dẫn hs sửa lỗi:
- Gv phát phiếu học tập cho hs.
-Giao việc cho hs.
+Các em đọc kĩ lời nhận xét , viết vào phiếu học tập các loại lỗi sửa lại cho đúng những lỗi sai. Sau đĩ đổi phiếu cho bạn bên cạnh sốt lại lỗi. 
b- Hướng dẫn chửa lỗi chung:
-Gv dán lên bảng tờ giấy đã viết một số lỗi điển hình về chính tả ,dùng từ , đặt câu, về ý.
-Cho hs lên bảng chữa lỗi.
-Gv nhận xét, chữa lại cho đúng bằng phấn màu.
 Học tập những đoạn văn ,bài văn hay:
-Gv đọc những đoạn văn ,những bài văn hay.
- Gv hướng dẫn hs tìm ra cái hay, cái đáng học tập theo.
-Gv nhận xét tiết học
+ khen những hs làm bài tốt.
-Y/c những hs viết chưa đạt y/c về nhà viết lại bài
- 1 Hs đọc lại , lớp lắng nghe.
- Hs tự chữa lỗi, đổi tập sửa lỗi cho bạn.
- Một số hs lên bảng chữa lỗi.,cả lố chữa trên giấy nháp.
-Lớp trao đổi ,nhận xét.
-Hs chép bài chữa đúng vào vở.
Hs lắng nghe.
-Hs trao đổi thảo luận nhĩm đơi để tìm ra cái hay ,cái đáng học tập.
-Hs rút ra kinh nghiệm cho mình khi làm bài.
Khoa học
SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH
I Mục tiêu: 
* Sau bài học , HS có thể :
+ Biết âm thanh được lan truyền trong môi trường không khí.
+ Nêu được ví dụ hoặc tự làm thí nghiệmchứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn.
+ Nêu được những ví dụ về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn , chất lỏng.
II. Hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ. 
+ Gọi 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu sau:
- Mô tả thí nghiệm mà em biết để chứng tỏ rằng âm thanh do các vật rung động phát ra.
+ Nhận xét trả lời và cho điểm HS.
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài
HĐ1: Sự lan truyền âm thanh trong không khí
H: Tại sao khi gõ trống tai ta nghe được tiếng trống?
- GV yêu cầu HS đọc thí nghiệm trang 84.
- Gọi HS phát biểu dự đoán của mình.
-Tổ chức cho HS làm thí nghiệm trong nhóm.Lưu ý nhắc HS giơ trống ở phía trên ống, mặt trống song song với tấm ni lông bọc miệng ống, cách miệng ống từ (5-10 cm)
H: Khi gõ trống em thấy có hiện tượng gì xảy ra?
H :Vì sao tấm ni lông rung lên?
GV Kết kuận
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 84
Hoạt động 2: Âm thanh lan truyền qua chất lỏng , chất rắn
- Tổ chức cho HS hoạt động cả lớp: GV dùng túi ni lông buộc chặt chiếc đồng hồ đang đỗ chuông rồi thả vào chậu nước.Yêu cầu 3û HS áp tai vào thành chậu, tai kia bịt lại và trả lời xem các em nghe thấy gì? Thí nghiệm trên cho thấy âm thanh có thể truyền qua môi trường nào?
H: Hãy lấy những ví dụ trong thực tế chứng tỏ sự lan truyền của âm thanh qua chất lỏng và chất rắn?
Hoạt động 3:Aâm thanh yếu đi hay mạnh lên khi lan truyền ra xa.
H. Theo em khi lan truyền ra xa , âm thanh sẽ yếu đi hay mạnh lên?
3. Củng cố dặn dò: 
H: Khi nói chuyện điện thoại , âm thanh truyền qua những môi trường nào?
+ Nhận xét giờ học.
-Lần lượt HS lên bảng thực hiện yêu cầu , lớp theo dõi nhận xét.
+ HS lắng nghe.
- HS phát biểu theo suy nghĩ
- 2 HS làm thí nghiệm cho nhóm quan sát, 1HS bê trống , 1 HS gõ trống.Các thành viên quan sát hiện tượng , trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ ... tấm ni lông rung lên làm các mẩu giấy vụn chuyển động, nảy lên , mặt trống rung và nghe thấy tiếng trống
- HS lắng nghe.
+ 2 HS đọc
+ HS trả lời:
- Em nghe thấy tiếng chuông đồng hồ kêu.
+ 2 HS giải thích.
+ Lần lượt HS nêu:
- HS trả lời theo suy nghĩ của mình.
+ Vài HS trả lời.
+ HS lắng nghe và thực hiện.
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu
+ Đánh giá, nhận xét các hoạt động trong tuần 21 vừa qua và lập kế hoạch tuần 22.
+ Giáo dục HS luôn có ý thức tự giác trong học tập và tinh thần tập thể cao.
II. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1: Đánh giá, nhận xét các hoạt động ở tuần 21
 a) Các tổ trưởng lên tổng kết thi đua của tổ trong tuần.
+ Báo cáo “Hoa điểm 10” trong tuần.
b) GV nhận xét và đánh giá từng hoạt động ở lớp trong tuần.
* Về nề nếp và chuyên cần: Nề nếp duy trì và thực hiện tốt. Trong tuần có bạn Tâm nghỉ học 1 buổi ( không có lí do)
* Về học tập: + Nhiều em đã có sự tiến bộ như : Khánh, Nam 
 + Tuy nhiên vẫn còn 1 số em chưa có sự cố gắng trong học tập: Linh, Lực..
* Các hoạt động khác: Tham gia sinh hoạt Đội đầy đủ.
 Tham gia cổ vũ cho đêm văn nghệ và đặc biệt động viên bố mẹ chở đi để ủng hộ cho đêm văn nghệ thành công tốt đẹp.
Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 22.
+ Duy trì tốt nề nếp và chuyên cần. Chống các biểu hiện chán nản, uể oải trước những ngày tết Nguyên Đán.
+ Tiếp tục thi đua giành nhiều hoa điểm 10.
+ Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.Trong giờ học hăng hái phát biểu xây dựng bài. Hoạt động nhóm sôi nổi.
+ Rèn chữ viết cho học sinh. Đặc biệt rèn cho học sinh về kĩ năng trình bày bài tập ở dạng phân số.
+ Tích cực rèn chữ và giữ vở sạch, chữ đẹp. 
KHOA HỌC 	 ÂM THANH
I. Mục tiêu : 
 - Nhận biết được những âm thanh xung quanh.
 - Biết và thực hiện được các cách khác nhau để làm cho vật phát ra âm thanh.
 - Nêu được ví dụ và chứng minh về sự liên hệ giữa rung động và sự phát ra âm thanh.
II. Đồ dùng dạy học :
 - Ống bơ, thước, vài hịn sỏi, trống nhỏ, ít vụn giấy 
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 *Hoạt động 1
- GV cho HS nêu các âm thanh mà các em biết.
 *Hoạt động 2 : Thực hành các cách phát ra âm thanh.
- Làm việc theo nhĩm
- Làm việc cả lớp
 *Hoạt động 3 : Tìm hiểu khi nào vật phát ra âm thanh
Bước 1:
- GV nêu vấn đề: Ta thấy âm thanh phát ra từ nhiều nguồn với những cách khác nhau. Vậy cĩ điểm gì chung khi âm thanh được phát ra hay khơng ?
Bước 2 :
- GV đưa ra các câu hỏi, gợi ý giúp HS liên hệ giữa việc phát ra âm thanh với rung động của trống. 
- GV làm thí nghiệm
Bước 3 :
- GV giải thích.
- GV lưu ý: Trong đa số các trường hợp, sự rung động này rất nhỏ và ta khơng thể nhìn thấy trực tiếp.
 * Hoạt động 4 : Trị chơi: Tiếng gì, ở phía nào thế 
- GV chia HS thành 2 nhĩm
- Lưu ý : Cĩ thể yêu cầu các nhĩm phát hiện ra âm thanh truyền đến từ hướng nào.
- HS kể
- Thảo luận cả lớp: âm thanh nào do con người gây ra, âm thanh nào thường nghe vào sáng sớm 
- HS tìm cách tạo ra âm thanh cho trên hình 2 trang 82 SGK.
- Các nhĩm báo cáo kết quả làm việc.
- HS ( theo nhĩm ) làm thí nghiệm “gõ trống” theo hướng dẫn ở SGK. HS thấy được mối liên hệ giữa sự rung động của trống và âm thanh do trống phát ra.
- Các nhĩm báo cáo kết quả.
- Làm việc cá nhân hoặc theo cặp: để tay vào yết hầu để phát hiện ra sự rung động của dây thanh quản khi nĩi.
- HS tham gia chơi.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 21(7).doc