Giáo án Lớp 4 - Tuần 21+22 - Nguyễn Cao Minh

Giáo án Lớp 4 - Tuần 21+22 - Nguyễn Cao Minh

I. Mục tiêu:

-Nhớ - viết đúng bài CT ; trình by đúng các khổ thơ, dịng thơ 5 chữ ; khơng mắc quá năm lỗi trong bi.

-Làm đúng BT3 (kết hợp đọc bài văn sau khi đ hồn chỉnh).

II. Đồ dùng dạy học: 3,4 tờ phiếu phôto ghi nội dung BT 2 a hoặc 2b.

III. Các hoạt động dạy – học

1/ Khởi động: ( 1 phút)

 2/ Kiểm tra bài cũ:( 3 phút)

3/ Bài mới:

 a/ Giới thiệu bài:

 b/ Các hoạt động:

 

doc 79 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 17/02/2022 Lượt xem 173Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 21+22 - Nguyễn Cao Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn:
Tập đọc
Lớp: 4D
Tuần: 21
Tiết : . .
Bài dạy:
Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
Ngày soạn : / /200  & œ Ngày dạy: / /200
Người dạy:
Nguyễn Cao Minh
I. Mục tiêu:
-Đọc rành mạch, trơi chảy ; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.
-Hiểu ND: Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã cĩ những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phịng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước (trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
II. Đồ dùng dạy học:
Aûnh chân dung Trần Đại Nghĩa trong sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy học:
1/ Khởi động: ( 1 phút)
	2/ Kiểm tra bài cũ:( 3 phút)
3/ Bài mới:
	a/ Giới thiệu bài: 
	b/ Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Luyện đọc
Mục tiêu: . Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài. Đọc rõ ràng các số chữ thời gian từ phiên âm tiếng nước ngoài
Cách tiến hành:
- GV chia đoạn & đọc
- Gv kết hợp giúp học sinh hiểu các từ ngữ được chú giải sau bài 
- Gv nhắc nhở học sinh cách ngầm nghỉ hơi giữa các cụm từ trong câu văn khá dài.
- GV đọc toàn bài giọng rõ ràng.
- GV nhận xét 
Kết luận: HS đọc đúng các từ khó, câu khó. Ngắt nghỉ hơi đúng câu
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Mục tiêu: - Hiểu nội dung ý nghĩa của bài
Cách tiến hành 
- GV yêu cầu HS đọc đoạn 1
+ Nối lại tiểu sử Trần Đại Nghĩa trước khi theo Bác Hồ về nước?
- Ngay từ khi đi học ông đã bộc lộ tài năng xuất sắc.
- GV yêu cầu HS đọc đoạn 2, 3
+ Nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc “ Nghĩa là gì?”
+ Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có gì đóng góp gì lớn trong kháng chiến?
- GV yêu cầu HS đọc đoạn cuối
+ Nêu đóng góp của ông Trần Đại Nghĩa cho sự nghiệp xây dựng tổ quốc?
+ Nhờ đâu Trần Đại Nghĩa có được nhiều cống hiến lớn như vậy?
- GV nhận xét – kết luận 
Kết luận: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước .
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
Mục tiêu: Biết đọc diễm cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi nhà khoa học đã có những công hiến xuất sắc cho đất nước.
Cách tiến hành 
- GV hướng dẫn các em tìm hiểu đọc đúng giọng đọc bài văn.
- Hướng dẫn học sinh thi đọc diễn cảm 
- GV nhận xét 
Kết luận: HS đọc đúng các từ khó, câu khó. Ngắt nghỉ hơi đúng câu
- HS luyện đọc theo cặp.
- 2-3 học sinh đọc cả bài.
- HS nhận xét 
- Học sinh đọc thầm đoạn 1 
- HS trả lời 
- HS nhận xét 
- Học sinh đọc thầm2,3
- HS trả lời 
- HS nhận xét 
- HS đọc đoạn còn lại.
- HS trả lời 
- HS nhận xét 
- HS lắng nghe
- HS đọc 
- HS nhận xét 
 4/ Củng cố: ( 3-4 phút)
IV – Hoạt động nối tiếp: ( 1 phút)	
* Hướng dẫn HS tự học và chuẩn bị bài tiếp theo.
Nhận xét - Rút kinh nghiệm bài dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Môn:
Toán
Lớp: 4D
Tuần: 21
Tiết : . .
Bài dạy:
Rút gọn phân số 
Ngày soạn : / /200  & œ Ngày dạy: / /200
Người dạy:
Nguyễn Cao Minh
I . Mục tiêu:
- Bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết được phân số , phân số bằng nhau .
- Giáo dục HS tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học :
1/ Khởi động: ( 1 phút)
	2/ Kiểm tra bài cũ:( 3 phút)
3/ Bài mới:
	a/ Giới thiệu bài: 
	b/ Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động : hướng dẫn HS rút gọn phân số
Mục tiêu: Bước đầu nhận biết về rút gọn phân số tối giản.
Cách tiến hành 
- GV nêu vấn đề như SGK chẳng hạn 
theo tính chất cơ bản của phân số có thể chuyển thành phân số tử số và mẫu số bé hơn như sau: 10 = 10 : 5 = 2; 15 = 15: 5 = 3
- GV cho học sinh nhận xét về phân số 
- GV nhắc lại cách nhận xét rút gọn thành phân số 
- Có thể rút gọn phân số có tử số và mẫu số bé đi mà phân số bé đi vẫn bằng phân số đã cho.
- GV hướng dẫn học sinh rút gọn phân số như sgk.
- GV giới thiệu phân số ¾ không thể rút gọn được nữa ( vì ¾ không cùng chia hết cho một số tự nhiên nào lớn hơn 1 ) nên ta gọi ¾ là phân số tối giản.
- GV hướng dẫn học sinh rút gọn phân số 
Kết luận: HS nhận biết về rút gọn phân số tối giản.
Hoạt động 2: Thực hành
Mục tiêu: Biết cách rút gọn phân số ( trong một số trường hợp đơn giản)
Cách tiến hành 
Bài 1 : Rút gọn các phân số .
- GV nhận xét 
Bài 3 : Viết số thích hợp vào ô trống.
- GV nhận xét 
Kết luận: HS làm được các bài tập đã cho.
- HS nhắc lại.
6 = 6 : 2 = 3
8 8 2 4
Học sinh thực hiện: 
Học sinh nhắc lại các bước rút gọn như SGK.
- HS làm bài
- 2 HS trình bày 
- HS nhận xét 
 4/ Củng cố: ( 3-4 phút)
IV – Hoạt động nối tiếp: ( 1 phút)	
* Hướng dẫn HS tự học và chuẩn bị bài tiếp theo.
Nhận xét - Rút kinh nghiệm bài dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Môn:
Chính tả
Lớp: 4D
Tuần: 21
Tiết : . .
Bài dạy:
Nhớ – viết : Chuyện cổ tích về loài người
Ngày soạn : / /200  & œ Ngày dạy: / /200
Người dạy:
Nguyễn Cao Minh
I. Mục tiêu:
-Nhớ - viết đúng bài CT ; trình bày đúng các khổ thơ, dịng thơ 5 chữ ; khơng mắc quá năm lỗi trong bài.
-Làm đúng BT3 (kết hợp đọc bài văn sau khi đã hồn chỉnh).
II. Đồ dùng dạy học: 3,4 tờ phiếu phôto ghi nội dung BT 2 a hoặc 2b.
III. Các hoạt động dạy – học
1/ Khởi động: ( 1 phút)
	2/ Kiểm tra bài cũ:( 3 phút)
3/ Bài mới:
	a/ Giới thiệu bài: 
	b/ Các hoạt động:
TL
Hoạt động học
Hoạt động học
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhớ - viết 
Mục tiêu: Nhớ và viết lại đúng chính tả trình bày đúng 
Cách tiến hành 
- Gv nêu yêu cầu bài học .
a. Hướng dẫn học sinh nhớ viết.
- Gv nêu yêu cầu đề bài.
b. Tìm hiểu bài
- GV hỏi nội dung về 4 khổ thơ.
- Gv nhắc các em chú ý cách trình bày thể thơ 5 chữ.
- Những chữ cần viết hoa, những chữ dễ viết sai ( sáng, rõ, lời ru, rộng)
c. HS nhớ viết
- GV yêu cầu HS viết
d. Gv chấm bài:
GV đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt.
-GV chấm chữa 7 -> 10 bài.
Nêu nhận xét chung.
Kết luận: Nhớ và viết lại đúng chính tả trình bày đúng 
Hoạt động 2: Luyện tập 
Mục tiêu : Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu, dấu thanh dễ lẫn ( r,d,gi, dấu hỏi, dấu ngã).
Cách tiến hành 
Bài tập 2: ( Lựa chọn) Gv nêu yêu cầu bài tập chọn bài tập cho học sinh.
- GV dán 3,4 tờ phiếu bài tập BT 2a hoặc 2b. 
Gv nhận xét kết luận.
- Bài tập 3
Gv nêu tổ chức cho các nhóm thi tiếp sức.
- GV nhận xét 
Kết luận: HS làm được các bài tập đã cho.
- Học sinh đọc thuộc lòng 
- HS trả lời 
- Quan sát – lắng nghe
- Học sinh tự gấp sách giáo khoa.
- Học sinh tự viết bài.
- Tự soát lỗi.
- Học sinh đọc thầm khổ thơ.
- Từng em đọc khổ thơ và bài văn hoàn chỉnh.
- Cả lớp nhận xét.
a. Mưa giăng – theo gió – rãi tím.
b. Mỗi cánh hoa – mỏng manh – rực rỡ – rã kín – làn gió thoảng – tản mát.
- Học sinh làm bài bằng cách gạch bỏ những tiếng không thích hợp .
- Lời giải.
Dáng thanh – thu dần – một điểm – rắn chắc – vàng. Thảm – cánh dài – rực rỡ – cần mẫn. 
 4/ Củng cố: ( 3-4 phút)
IV – Hoạt động nối tiếp: ( 1 phút)	
* Hướng dẫn HS tự học và chuẩn bị bài tiếp theo.
Nhận xét - Rút kinh nghiệm bài dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Môn:
Khoa học
Lớp: 4D
Tuần: 21
Tiết : . .
Bài dạy:
Aâm thanh
Ngày soạn : / /200  & œ Ngày dạy: / /200
Người dạy:
Nguyễn Cao Minh
I. Mục tiêu :
- Sau bài học học sinh biết :
+ Nhận biết được những âm thanh xung quanh.
+ Biết và thực hiện các cách khác nhau để làm cho vật phát ra âm thanh. Nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản chứng minh về sự liên hệ giữa rung động và sự phát ra âm thanh.
II. Đồ dùng dạy học :
- Chuẩn bị theo nhóm:
+Ông bơ( lon sữa bò) thước, vài hòn sỏi.
+ Trống nhỏ, một số ít giấy vụn.
+ Một số đồ vật khác để tạo ra âm thanh: kéo, lược,..
III. Các hoạt động dạy học :
1/ Khởi động: ( 1 phút)
	2/ Kiểm tra bài cũ:( 3 phút)
3/ Bài mới:
	a/ Giới thiệu bài: 
	b/ Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Hoạt động 1 : Tìm hiểu các âm thanh xung quanh.
Mục tiêu : Nhận biết được những âm thanh xung quanh.
Cách tiến hành:
Gv cho học sinh nêu các âm thanh mà em biết.
+ Trong số các âm thanh kể trên, những âm thanh nào do con người gây ra; những âm thanh nào thường nghe được vào sáng sớm ban ngày, buổi tối,?
Kết luận: HS Nhận biết được những âm thanh xung quanh.
* Hoạt động 2: Thựchành các cách phát ra âm thanh.
Mục tiêu : Học sinh biết và thực hiện được các cách khác nhau để làm cho vật phát ra âm thanh.
Cách tiến hành 
Bước 1: Làm việc theo nhóm: 
- Cho sỏi vào ống để lắc.
- Gõ sỏi vào ống .
- Cọ 2 viên sỏi vào nhau,..
- GV kết ... ỗ ở , kho trữ sách ; ở các đạo đều có trường do Nhà nước mở 
+ Nho giáo , lịch sử các vương triều phương Bắc .
+ 3 năm có một kì thi Hương và thi Hội , có kì thi kiểm tra trình độ của quan lại .
Hoạt động 2 : Quan sát 
Mục tiêu: Giúp HS nắm việc khuyến khích học tập dưới thời Lê .
Cách tiến hành
- GV treo tranh. 
-Yêu cầu HS trả lời câu hỏi : Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích học tập ?
- Cho HS xem và tìm hiểu nội dung các hình SGK và tranh , ảnh tham khảo thêm 
- Cả lớp cùng thảo luận để đi đến thống nhất : Tổ chức lễ đọc tên người đỗ , lễ đón rước người đỗ về làng , khắc vào bia đá tên những người đỗ cao rồi cho đặt ở Văn Miếu .
 4. Củng cố : (3’)
	- Nêu ghi nhớ SGK .
	- Giáo dục HS có ý thức coi trọng sự tự học .
IV . Hoạt động nối tiếp : (1’)
	- Nhận xét tiết học .
	- Học thuộc ghi nhớ ở nhà .
Nhận xét - Rút kinh nghiệm bài dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Môn:
Địa lý
Lớp: 4D
Tuần: 22
Tiết : . .
Bài dạy:
Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ
Ngày soạn : / /200  & œ Ngày dạy: / /200
Người dạy:
Nguyễn Cao Minh
I. MỤC TIÊU :
Häc xong bµi nµy häc sinh biÕt
- §BNB lµ n¬i cã SX CN ph¸t triĨn m¹nh nhÊt cđa ®Êt n­íc
- Nªu mét sè dÉn chøng cho ®Ỉc ®iĨm trªn vµ ng/nh©n cđa nã.
- Chỵ nỉi trªn s«ng lµ mét nÐt ®éc ®¸o cđa miỊn T©y Nam Bé
- Khai th¸c kiÕn thøc tõ tranh ¶nh, b¶ng thèng kª, b¶n ®å.
- Yêu mến người dân Nam Bộ .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Bản đồ nông nghiệp VN .
	- Tranh , ảnh về sản xuất nông nghiệp , nuôi và đánh bắt cá , tôm của người dân ở đồng bằng Nam Bộ .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát . 
 2. Kiểm tra Bài cũ : (3’) Người dân ở đồng bằng Nam Bộ .
	- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
 3. Bài mới : (27’) Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ .
 a) Giới thiệu bài : 
 b) Các hoạt động :
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1 : Vựa lúa , vựa trái cây lớn nhất nước ta .
Mục tiêu: Giúp HS nắm được những điều kiện thuận lợi để đồng bằng Nam Bộ trở thành vựa lúa , vựa trái cây lớn nhất nước ta .
Cách tiến hành
- GV nêu lần lượt câu hỏi 
- GV nhận xét 
- Dựa vào SGK và vốn hiểu biết của bản thân , cho biết :
+ Đồng bằng Nam Bộ có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành vựa lúa , vựa trái cây lớn nhất cả nước ?
+ Lúa gạo , trái cây ở đồng bằng Nam Bộ được tiêu thụ ở đâu ?
- HS nhận xét 
- Giúp HS hoàn thiện câu trả lời .
- Mô tả thêm về các vườn cây ăn trái của đồng bằng Nam Bộ .
( Tích hợp BVMT)
- Nói : Đồng bằng Nam Bộ là nơi xuất khẩu gạo lớn nhất cả nước . Nhờ đồng bằng này , nước ta trở thành một trong những nước xuất khẩu nhiều gạo nhất thế giới .
- Dựa vào SGK , tranh , ảnh và vốn hiểu biết của bản thân , trả lời các câu hỏi của mục I .
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả .
Hoạt động 2 : Nơi nuôi và đánh bắt nhiều thủy sản nhất cả nước .
Mục tiêu: Giúp HS nắm việc nuôi và đánh bắt thủy sản của người dân đồng bằng Nam Bộ .
Cách tiến hành
- GV treo tranh 
-GV nêu lần lượt câu hỏi 
- Giúp HS hoàn thiện câu trả lời .
- Mô tả thêm về việc nuôi cá , tôm ở đồng bằng này .
- Các nhóm dựa vào SGK , tranh , ảnh và vốn hiểu biết của bản thân thảo luận theo gợi ý :
+ Điều kiện nào làm cho đồng bằng Nam Bộ đánh bắt được nhiều thủy sản ?
+ Kể tên một số loài thủy sản được nuôi nhiều ở đây ?
+ Thủy sản của đồng bằng được tiêu thụ ở những đâu ?
- Trao đổi kết quả trước lớp .
 4. Củng cố : (3’)
	- Nêu ghi nhớ SGK .
	- Giáo dục HS yêu mến người dân Nam Bộ .
IV . Hoạt động nối tiếp : (1’)
	- Nhận xét tiết học .
	- Học thuộc ghi nhớ ở nhà .
Nhận xét - Rút kinh nghiệm bài dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Môn:
Đạo đức
Lớp: 4D
Tuần: 22
Tiết : . .
Bài dạy:
Lịch sự với mọi người ( TT)
Ngày soạn : / /200  & œ Ngày dạy: / /200
Người dạy:
Nguyễn Cao Minh
I. MỤC TIÊU :
- Hiểu : Thế nào là lịch sự với mọi người . Vì sao cần phải lịch sự với mọi người .
- Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh .
- Tự trọng , tôn trọng người khác , tôn trọng nếp sống văn minh . Đồng tình với những người biết cư xử lịch sự và không đồng tình với những người cư xử bất lịch sự .
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN :
	- SGK .
	- Mỗi em có 3 tấm bìa màu : xanh , đỏ , trắng .
	- Một số đồ dùng , đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1. Khởi động : (1’) Hát . 
 2. Bài cũ : (3’) Lịch sự với mọi người .
	- Nhận xét phần thực hành tiết trước .
 3. Bài mới : (27’) Lịch sự với mọi người (tt) .
 a) Giới thiệu bài : 
 b) Các hoạt động : 
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1 : Bày tỏ ý kiến qua BT2 .
Mục tiêu: Giúp HS bày tỏ ý kiến của mình qua BT2 .
Cách tiến hành
- GV yêu cầu HS đọc bài tập 1
- Kết luận : 
+ Các ý kiến c , d là đúng .
+ Các ý kiến a , b , đ là sai .
- 1 em đọc nội dung BT .
- Cả lớp bày tỏ ý kiến bằng 3 loại thẻ đã quy ước : đồng ý , phân vân , phản đối .
Hoạt động 2 : Đóng vai BT4 .
Mục tiêu: Giúp HS thực hành đóngvai qua BT4 .
Cách tiến hành
- Nhận xét chung .
- Đọc câu ca dao và giải thích ý nghĩa :
 Lời nói chẳng mất tiền mua 
 Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau .
- Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai tình huống a / BT4 .
- Một nhóm lên đóng vai .
- Các nhóm khác có thể lên đóngvai nếu có cách giải quyết khác .
- Lớp nhận xét , đánh giá các cách giải quyết .
 4. Củng cố : (3’)
	- Đọc lại ghi nhớ SGK .
	- Giáo dục HS biết tự trọng , tôn trọng người khác , tôn trọng nếp sống văn minh ; đồng tình với những người biết cư xử lịch sự và không đồng tình với những người cư xử bất lịch sự .
IV . Hoạt động nối tiếp : (1’)
	- Nhận xét tiết học .
- Thực hiện cư xử lịch sự với mọi người xung quanh trong cuộc sống hàng ngày 
Nhận xét - Rút kinh nghiệm bài dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Môn:
Kỹ thuật
Lớp: 4D
Tuần: 22
Tiết : . .
Bài dạy:
Trồng cây rau, hoa
Ngày soạn : / /200  & œ Ngày dạy: / /200
Người dạy:
Nguyễn Cao Minh
I. MỤC TIÊU:
	 - Hs biết cách chọn cây con rau hoặc hoa đem trồng.
	- Trồng được rau, hoa trên luống hoặc trong bầu đất.
	- Tham gia trồng cây, quý trọng thành quả lao động và làm việc chăm chỉ.
II – Đồ Dùng dạy học:
Cây con rau, hoa để trồng.
Túi bầu có chứa đầy đấùt.
Cuốc, bình tưới nước có vòi hoa sen.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 1- Khởi động
 2. Kiểm tra: 
 3- Bài Mới : 
 a/Giới thiệu :
 b/Các hoạt động :
Tiết 1
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 * Hoạt động 1 : GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu quy trình kĩ thụât trồng cây con
Mục tiêu: Hs biết cách chọn cây con rau hoặc hoa đem trồng.
Cách tiến hành
- Gv hướng dẫn học sinh đọc nội dung bài trong SGK.
- Đặt câu hỏi yêu cầu học sinh nhắc lại các bước gieo hạt và so sánh các công cuộc chuẩn bị gieo hạt với chuẩn bị trồng cây.
+ Tại sao phải chọn cây khoẻ không chọn cây cong quẹo, gầy yếu, và không bị sâu bệnh, đứt rễ, gãy ngọn?
+ HS nhắc lại cách chuẩn bị đất trước khi gieo hạt?
+ Cần chuẩn bị đất trồng cây con như thế nào?
- GV nhận xét.
- GV hướng dẫn học sinh quan sát hình trong SGK để nêu các bước trồng cây con và trả lời các câu hỏi.
- GV giải thích một số yêu cầu khi trồng cây con.
* Hoạt động 2 : GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
Mục tiêu: Trồng được rau, hoa trên luống hoặc trong bầu đất.
Cách tiến hành
- GV hướng dẫn học sinh chọn đất cho đất vào bầu và trồng cây con trên bầu đất lẩy đất rộng hoặc đất vừa đã phơi khô , đập nhỏ cho vào túi bầu.Sau đó chọn cây con và tiến hành trồng cây con vào bầu đất.
- GV hướng dẫn cách trồng cây con các bước trong SGK. Cần làm mẫu chậm và giải thích kĩ các yêu cầu kĩ thuật từng bước một. 
- HS thực hiện các công việc chuẩn bị khi trồng rau hoa.
- HS trả lời.
- HS nhận xét 
- HS nhắc lại các bước và cách thực hiện quy trình kĩ thụât trồng cây con.
4/ Củng cố: ( 3-4 phút)
IV – Hoạt động nối tiếp: ( 1 phút)	
* Hướng dẫn HS tự học và chuẩn bị bài tiếp theo.
Nhận xét - Rút kinh nghiệm bài dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Duyệt của khối trưởng
Tân Lộc, ngày . . . .tháng . . . .năm 200. 
Khối trưởng
Duyệt của P. Hiệu trưởng
Tân Lộc, ngày . . . .tháng . . . .năm 200. 
P. Hiệu trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_2122_nguyen_cao_minh.doc