Giáo án Lớp 4 - Tuần 22-24 - Năm học 2010-2011

Giáo án Lớp 4 - Tuần 22-24 - Năm học 2010-2011

I. MỤC TIÊU

- Đọc lưu loát, trôi chảy cả bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi,tình cảm sâu lắng.

- Hiểu các từ ngữ trong bài.

- Hiểu giá trị và vể đặc sắc của cây sầu riêng.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh ảnh về cây, trái sầu riêng.

- Bảng phụ chép câu, đoạn cần HD luyện đọc.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

A. Kiểm tra bài cũ

B. Dạy bài mới

1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc:

 - Cho học sinh quan sát tranh và nêu ND tranh chủ điểm.

 - GV đưa ra tranh cây trái sầu riêng

 - GV ghi tên bài

2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài

a) Luyện đọc

 - GV kết hợp sửa lỗi phát âm, giúp học sinh hiểu nghĩa các từ mới trong bài.

 - GV đọc diễn cảm toàn bài

b)Tìm hiểu bài

 - Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?

 - Miêu tả những nét đặc sắc của sầu riêng?

 Hoa?

 Quả?

 Dáng cây?

 - Câu tả tình cảm của tác giả với sầu riêng?

c) Hướng dẫn đọc diễn cảm

 - GV hướng dẫn chọn đoạn, giọng đọc

 - Thi đọc diễn cảm 1 đoạn

C. Củng cố, dặn dò

 - Qua bài em có nhận xét gì về sầu riêng?

 - Dặn học sinh tiếp tục đọc bài. - 2 em đọc thuộc lòng bài Bè xuôi sông La

trả lời câu hỏi ND bài.

 - HS mở sách

 - Quan sát và nêu nội dung tranh chủ điểm cảnh sông núi, nhà cửa, chùa chiền

 - Quan sát tranh cây trái sầu riêng

 - HS nối tiếp đọc bài theo 3 đoạn, đọc 3 lượt

 - Luyện phát âm, 1 em đọc chú giải, luyện đọc theo cặp. 1 em đọc cả bài

 - Nghe GV đọc

- Miền Nam nước ta

- Trổ vào cuối năm,thơm ngát, màu trắng ngà,cánh hoa nhỏ như vảy cá

 - Trông như tổ kiến, gai nhọn dài, mùi thơm đậm bay ngào ngạt,vị béo ,ngọt

 - Khẳng khiu, cao vút, cành thẳng, lá như héo

 - HS đọc 1 số câu

 - 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn

 - HS chọn đoạn đọc diễn cảm, luyện đọc

 - Mỗi tổ cử 1 em thi đọc

 - HS nêu nhận xét( tình cảm với sầu riêng)

 

doc 105 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 953Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 22-24 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22
Sáng	Thứ hai ngày 24 tháng 1 năm 2011
Ngày soạn: 22/1 chào cờ:
Tập trung toàn trường
Tập đọc
$ 43: Sầu riêng
I. Mục tiêu
- Đọc lưu loát, trôi chảy cả bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi,tình cảm sâu lắng.
- Hiểu các từ ngữ trong bài. 
- Hiểu giá trị và vể đặc sắc của cây sầu riêng.
II.Đồ dùng dạy học
- Tranh ảnh về cây, trái sầu riêng.
- Bảng phụ chép câu, đoạn cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy- học
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc:
 - Cho học sinh quan sát tranh và nêu ND tranh chủ điểm.
 - GV đưa ra tranh cây trái sầu riêng
 - GV ghi tên bài
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
 - GV kết hợp sửa lỗi phát âm, giúp học sinh hiểu nghĩa các từ mới trong bài.
 - GV đọc diễn cảm toàn bài
b)Tìm hiểu bài
 - Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?
 - Miêu tả những nét đặc sắc của sầu riêng?
 Hoa?
 Quả?
 Dáng cây?
 - Câu tả tình cảm của tác giả với sầu riêng?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm
 - GV hướng dẫn chọn đoạn, giọng đọc
 - Thi đọc diễn cảm 1 đoạn 
C. Củng cố, dặn dò
 - Qua bài em có nhận xét gì về sầu riêng?
 - Dặn học sinh tiếp tục đọc bài.
 - 2 em đọc thuộc lòng bài Bè xuôi sông La
trả lời câu hỏi ND bài.
 - HS mở sách
 - Quan sát và nêu nội dung tranh chủ điểm cảnh sông núi, nhà cửa, chùa chiền
 - Quan sát tranh cây trái sầu riêng
 - HS nối tiếp đọc bài theo 3 đoạn, đọc 3 lượt
 - Luyện phát âm, 1 em đọc chú giải, luyện đọc theo cặp. 1 em đọc cả bài
 - Nghe GV đọc
- Miền Nam nước ta
- Trổ vào cuối năm,thơm ngát, màu trắng ngà,cánh hoa nhỏ như vảy cá
 - Trông như tổ kiến, gai nhọn dài, mùi thơm đậm bay ngào ngạt,vị béo ,ngọt
 - Khẳng khiu, cao vút, cành thẳng, lá như héo
 - HS đọc 1 số câu 
 - 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn
 - HS chọn đoạn đọc diễn cảm, luyện đọc 
 - Mỗi tổ cử 1 em thi đọc
 - HS nêu nhận xét( tình cảm với sầu riêng)
Toán
$ 106: Luyện tập chung
I.Mục tiêu: Giúp HS : 
- Củng cố khái niệm ban đầu về phân số, rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số(chủ yếu là hai phân số)
II.Đồ dùng dạy học:
 - Thước mét, bảng phụ chép bài tập 4
III.Các hoạt động dạy học
A.Kiểm tra:
 Nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số?
B.Bài mới:
Cho HS làm các bài trong SGK trang 118
- Rút gọn các phân số?
- Nêu cách rút gọn phân số?
Trong các phân số dưới đây phân số nào bằng (= =)
- Quy đồng mẫu số các phân số?
- Nêu cách quy đồng mẫu số các phân số?.
Bài 1:
 Cả lớp làm vào vở -2em chữa bài 
 = =; = =
(các phép tính còn lại làm tương tự)
Bài 2: 
 Cả lớp làm vở - 1em lên chữa bài 
Bài 3: 
 2 em lên bảng chữa bài lớp nhận xét
a. và 
Ta có : == ; = = 
d.; và 
Vì 12 : 2 = 6; 12 : 3 = 4
Ta có: = = ; = =
(các phần còn lại làm tương tự)
C.Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học
 - Về nhà ôn lại bài
Lịch sử
$ 22: Trường học thời Hậu Lê
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Nhà Hậu Lê rất quan tâm tới giáo dục. Tổ chức dạy học, thi cử, nội dung dạy học thời Hậu Lê
- Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê có quy củ, nề nếp hơn trước
- Coi trọng sự tự học
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh vinh quy bái tổ và lễ xướng danh
- Phiếu học tập của HS 
III. Các hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra: Nhà Hậu Lê đã làm gì để quản lý đất nước?
B.Bài mới:
+ HĐ1: Thảo luận nhóm
 - Cho HS đọc SGK để thảo luận các câu hỏi
 - Việc học dưới thời Hậu Lê được tổ chức như thế nào?
 - Trường học thời Hậu Lê dạy những điều gì?
 - Chế độ thi cử thời Hậu Lê như thế nào?
 - GV gọi đại diện các nhóm báo cáo
 - GV khẳng định: Giáo dục thời Hậu Lê có tổ chức quy củ, nội dung học tập là nho giáo
+ HĐ2: Làm việc cả lớp
 - GV nêu câu hỏi để HS trả lời
 - Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích học tập?
 - GV nhận xét và bổ sung
 - Cho HS xem các tranh, ảnh về Khuê Văn Các và các bia tiến sĩ ở Văn Miếu
 - Gọi HS đọc ghi nhớ
 - GV tổng kết bài
 - Vài em trả lời
 - Nhận xét và bổ sung
 - HS đọc SGK
 - Lập Văn Miếu, xây dựng và mở rộng Thái Học Viện, thu nhận cả con em thường dân vào trường Quốc Tử Giám, có kho trữ sách,...
 - Dạy nho giáo, lịch sử các vương triều phương Bắc
 - 3 năm có 1 kỳ thi hương và thi hội, có kỳ thi kiểm tra trình độ của quan lại
 - Tổ chức lễ đọc lên người đỗ, lễ đón rước người đỗ về làng, khắc vào bia đá tên những người đỗ cao rồi cho đặt ở Văn Miếu
 - Vài HS đọc ghi nhớ
C. Củng cố- dặn dò:
- Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập
- Nhận xét và đánh giá giờ học
Đạo đức
$ 22: Lịch sự với mọi người (Tiếp) 
I. Mục tiêu: 
Học xong bài này HS có khả năng:
- Hiểu thế nào là lịch sự với mọi người
- Vì sao cần phải lịch sự với mọi người
- Biết cư sử lịch sự với những người xung quanh
- Tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh
- Đồng tình với những người biết cư sử lịch sự và không đồng tình với những người cư sử bất lịch sự
II. Đồ dùng dạy học:
- SGK đạo đức 4
- Mỗi HS có 3 tầm bìa xanh đỏ trắng; đồ dùng chơi đóng vai
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra: Thế nào là lịch sự với mọi người
B. Bài mới:
+ HĐ1: Bày tỏ ý kiến (bài tập 2)
 - GV nêu yêu cầu và giao nhiệm vụ cho HS để các em bày tỏ ý kiến bằng tấm bìa màu
 - GV kết luận
+ HĐ2: Đóng vai (bài tập 4)
 - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ
 - Cho HS chuẩn bị đóng vai
 - Gọi các nhóm lên đóng vai
 - Nhận xét và đánh giá cách giải quyết
 - GV kết luận chung: 
 - Đọc câu ca dao và giải thích ý nghĩa của câu:
 Lời nói chẳng mất tiền mua
 Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
 - Gọi HS đọc lại ghi nhớ
 - 2 HS trả lời
 - Nhận xét và bổ sung
 - HS chuẩn bị 3 tấm bìa xanh, đỏ, trắng và thực hiện theo yêu cầu bài tập
Các ý kiến đúng: C, D
Các ý kiến sai: A, B, Đ
 - Các nhóm nhận nhiệm vụ
 - HS thảo luận và chuẩn bị vai cho tình huống
 - Một nhóm lên đóng vai. Các nhóm khác nhận xét đánh giá các cách giải quyết
 - HS lắng nghe
 - Vài em đọc lại ghi nhớ
C. Củng cố- dặn dò
- Nhận xét và đánh giá giờ học
- Thực hiện cư xử lịch sự với bạn bè và mọi người xung quanh trong cuộc sống hằng ngày
Chiều Tiếng Việt 
Luyện tập Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ?
I.Mục tiêu
1. Học sinh hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? - - Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trí tuệ tài năng. Biết 1 số câu tục ngữ gắn với chủ điểm.
2. Biết xác định bộ phận chủ ngữ trong câu, biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn.
II.Đồ dùng dạy- học
- Vở bài tập Tiếng Việt 4 tập 2
III.Các hoạt động dạy- học 
A. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC
B. Luyện chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ?
 - Yêu cầu HS mở vở bài tập
 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng
Chủ ngữ
ý nghĩa
Loại từ ngữ
Một đàn ngỗng
Chỉ con vật
Cụm danh từ
Hùng
Chỉ người
Danh từ
Thắng 
Chỉ người 
Danh từ
Em 
Chỉ người
Danh từ
Đàn ngỗng
Chỉ con vật
Cụm danh từ
+ Phần luyện tập
Bài tập 1
 - Gọi HS đọc đề bài yêu cầu làm bài cá nhân
 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng: 
Bài tập 2
 - GV nhận xét, chữa câu cho HS
Bài tập 3
 - GV đọc yêu cầu, gọi 1 em làm mẫu
 - GV nhận xét chọn Bài làm hay nhất đọc cho HS nghe
+ Luyện mở rộng vốn từ Tài năng
 - Yêu cầu HS làm lại bài tập 1
 - GV nhận xét
 - Yêu cầu HS làm lại bài tập 2
 - GV chép 1, 2 câu lên bảng, nhận xét.
 - Yêu cầu HS làm lại bài tập 3, 4
 - Gọi 1, 2 em đọc bài, GV nhận xét
C. Củng cố, dặn dò
- Đọc các câu tục ngữ, đặt câu với 1 câu tục ngữ vừa học.
 - Nghe giới thiệu, mở sách
 - HS mở vở làm bài tập.
 - Nêu miệng bài làm.
 - 1 em chữa bảng phụ
 - HS đọc đề bài, lớp đọc thầm làm bài cá nhân, lần lượt nêu chủ ngữ đã tìm được
 - HS đọc yêu cầu
 - Mỗi em đặt 3 câu, đọc các câu vừa đặt
 - 1 em đọc yêu cầu, 1 em làm mẫu
 - HS làm vào nháp, nộp bài cho GV. 
 - 1 em chữa bài trên bảng.
 - HS làm vở bài tập, đổi vở, tự nhận xét bài làm của nhau
 - HS làm vở bài tập, 1 em chữa trên bảng
 - HS làm bài 3,4 vào vở bài tập.
 - 2 HS giỏi đặt câu
Toán
Luyện tập Quy đồng mẫu số các phân số
I.Mục tiêu:
 Củng cố cho HS : 
Biết cách quy đồng mẫu số hai phân số.
Rèn kỹ năng tính toán cho HS.
II.Đồ dùng dạy học:
 - Vở bài tập toán
III.Các hoạt động dạy học
A.Kiểm tra:Nêu cách quy đồng mẫu số hai phânsố?
B.Bài mới:
- Cho HS làm các bài tập trong vở bài tập toán trang 22, 23
 Quy đồng mẫu số các phân số(theo mẫu)?
 và 
Ta có: ; 
- Quy đồng mẫu số và được và 
- Quy đồng mẫu số các phân số(theo mẫu?
 và 
vì 9 : 3 = 3
Ta có: 
- Quy đồng mẫu số và được và 
- GV chấm bài- nhận xét
- 2 em nêu - lớp nhận xét.
Bài 1(trang 22):
 Cả lớp làm vào vở - 1em chữa bài 
 ; 
quy đồng mẫu số hai phân số và ta được hai phân số và 
(các phép tính còn lại làm tương tự)
Bài 1(trang 23): 
 Cả lớp làm vào vở - 1em chữa bài 
 Vì 10 : 5 = 2
 quy đồng mẫu số hai phân số và ta được hai phân số và 
(các phép tính còn lại làm tương tự)
C.Củng cố- dặn dò: Nêu cách quy đồng mẫu số các phân số?.
 Về nhà ôn lại bài
Thứ ba ngày 25 tháng 1 năm 2011
 Luyện từ và câu
$ 43: Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?
I.Mục tiêu
- HS nắm được ý nghĩa và cấu tạo của CN trong câu kể Ai thế nào?
- HS xác định đúng CN trong câu kể Ai thế nào? Viết được đoạn văn tả 1 loại trái cây có dùng 1 số câu kể Ai thế nào?
- GD lòng say mê học tập.
II.Đồ dùng dạy- học
- Bảng lớp ghi các câu kể Ai thế nào? trong bài tập 1.Bảng phụ chép kết luận( 63 SGV).
III.Các hoạt động dạy- học
A. Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ- YC tiết học
2. Phần nhận xét
Bài tập 1
 - Gọi học sinh đọc đoạn văn
 - Yêu cầu học sinh đọc các câu tìm được - GV chốt lời giải đúng: Các câu 1, 2, 4, 5.
Bài tập 2
 - GV mở bảng lớp
 - Chốt lời giải đúng
Câu 1: CN Hà Nội 
Câu 2: CN Cả một vùng trời
Câu 4: CN Các cụ già
Câu 5: CN Những cô gái thủ đô
Bài tập 3
 - GV nêu yêu cầu, gợi ý cho học sinh 
 - GV kết luận: Treo bảng phụ ghi sẵn
3. Phần ghi nhớ
4. Phần luyện tập
Bài tập 1
 - GV nêu yêu cầu của bài
 - Gọi học sinh xác định các câu kể Ai thế nào? có trong đoạn văn.
 - Kết luận: các câu 3, 4, 5, 6, 8.
 - Mở bảng lớp viết sẵn 5 câu
 - Gọi học sinh xác định chủ ngữ 5 câu đó
Bài tập 2
 - GV nêu yêu cầu, gợi ý cho học sinh viết 
C. Củng cố, dặn dò
 - Gọi học sinh đọc ghi nhớ.
 - Về nhà xem lại bài học
 - 1 em đọc ghi nhớ bài trước
 - 1 em làm lại bài tập 2
 - Nghe, mở sách
 - HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
 - HS đọc đoạn văn, trao đổi cặp tìm các câu kể Ai thế nào? lần lượt đọc các câu tìm được.
 - HS đọc yêu cầu , lớp đọc thầm xác định CN trong mỗi câu
 - 4 em ... - Lớp đọc thầm
- Phải hiểu nghĩa của từ. HS làm việc cá nhân
- chọn 1 từ ở bài 1, đặt câu với từ đó
- Lần lượt đặt câu.
- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
- HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến, 1 em gắn từ đúng vào bảng lớp
- 1 em đọc
- 1 em đọc yêu cầu, trao đổi cặp
- HS lựa chọn thành ngữ nói về lòng dũng cảm. HS xung phong đọc thuộc các thành ngữ vừa tìm được.
- 1 em đọc yêu cầu
- 1 trong 2 thành ngữ tìm được ở bài 4
- HS làm bài cá nhân, nối tiếp đọc.
Toán
$129: Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp HS 
- Rèn kỹ năng thực hiện phép chia phân số.
- Biết cách tính và viết gọn phép tính một số tự nhiên chia cho một phân số
- GD lòng say mê học tập.
ii. Đồ dùng dạy học:
 - Thước mét, bảng phụ chép mẫu bài 2
iii. Các hoạt động dạy học
A.Kiểm tra: Nêu cách chia hai phân số?
B.Bài mới: 
- Cho HS làm các bài tập trong SGK và gọi - HS lên bảng chữa bài
- Tính?
- Tính theo mẫu?
GV treo bảng phụ và hướng dẫn HS tính.
 Cách 1: : 2 = : = = 
Cách 2: : 2 = = 
- Tính?
Nêu thứ tự thực hiện các phép tính?
Giải toán 
Đọc đề - tóm tắt đề?
Nêu các bước giải?
- 3 ,4 em nêu:
Bài 1:Cả lớp làm vở-1em lên bảng chữa bài
 a. : = = = 
(Còn lại làm tương tự)
Bài 2: Cả lớp làm vở - 2 em chữa bài
 : 3 = = 
(Còn lại làm tương tự)
Bài 3: Cả lớp làm vở - 2 em lên bảng chữa
 a. + = + = 
(Còn lại làm tương tự)
Bài 4: Cả lớp làm vở -1 em chữa bài
Chiều rộng: 60 = 36 ( m)
Chu vi : (60 + 36) : 2 = 192 (m)
Diện tích: 60 36 = 2160 ( m2)
 Đáp số: 192 m; 2160 m2
C.Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học
 - Về nhà ôn lại bài.	
Chính tả (nghe- viết)
$26: Thắng biển
I.Mục tiêu
- Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn 1 và 2 trong bài Thắng biển
- Tiếp tục luyện viết đúng các tiếng có âm đầu và âm vần dễ viết sai chính tả: l/ n; in/ inh.
- Rèn tính cẩn thận, tỷ mỷ.
II.Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ chép nội dung bài tập 2
III.Các hoạt động dạy- học
A. Kiểm tra
GV đọc các từ ngữ ở bài tập 2
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC
2. Hướng dẫn học sinh nghe- viết 
- Nội dung chính đoạn 1?
- Nội dung chính đoạn 2?
- HD học sinh viết chữ khó
- GV đọc chính tả
- GV đọc soát lỗi
- GV chấm 10 bài, nhận xét
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
- GV nêu yêu cầu của bài
- Phần a yêu cầu gì?
- Phần b yêu cầu gì?
- GV treo bảng phụ
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
a) Nhìn lại, búp nõn, khổng lồ,ngọn lửa, ánh nến, lóng lánh,lung linh, trong nắng,lũ lũ, lượn lên, lượn xuống.
b) lung linh thầm kín
 Giữ gìn lặng thinh
 Bình tĩnh học sinh 
 Nhường nhịn gia đình
 Rung rinh thông minh
C. Củng cố, dặn dò
- Đoạn văn a tả cây gì? nêu nhận xét về cách tả?
- GV dặn học sinh tìm và viết 5 từ bắt đầu bằng l, 5 từ bắt đầu bằng n.
- 2 em viết bảng lớp, cả lớp viết vào nháp 
- 1 em đọc bài đã viết đúng
- Nghe, mở sách
- Biển đe doạ làm vỡ đê
- Biển tấn công dữ dội vào con đê
- Học sinh luyện viết: lan rộng, vật lộn, dữ dội, điên cuồng
- HS viết bài vào vở
- Đổi vở, soát, ghi lỗi
- Nghe, chữa lỗi
- Học sinh đọc thầm yêu cầu
- Phân biệt l/n
- 1 em đọc phần a
- Điền tiếng có vần in/ inh tạo ra từ mới có nghĩa.HS chọn bài , làm bài cá nhân.
học sinh chữa bài
- 2 em đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh
- 1 em đọc từ vừa ghép
- Tả cây gạo, dùng nhiều từ gợi tả và hình ảnh đẹp.
Mỹ thuật:
Đ/c Nga dạy
Kể chuyện
$26: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I.Mục tiêu
+Rèn kĩ năng nói:
- Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu ( đoạn) chuyện đã nghe, đã đọc có nhân vật, ý nghĩa nói về lòng dũng cảm. Hiểu chuyện, trao đổi với các bạn về ý nghĩa của chuyện.
+Rèn kĩ năng nghe:
- Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II.Đồ dùng dạy- học
- GV và học sinh sưu tầm 1 số truyện viết về lòng dũng cảm
- Truyện đọc lớp 4.
- Bảng lớp chép đề bài KC.
III.Các hoạt động dạy- học
A.Kiểm tra 
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài: 
- GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS 
- Giới thiệu mục đích, yêu cầu, ghi tên bài
2.Hướng dẫn HS kể chuyện
a)Hướng dẫn hiểu yêu cầu đề bài
- GV gạch dưới các từ ngữ: lòng dũng cảm, nghe hoặc đọc
- Gợi ý 1 là chuyện ở đâu ?
- Gọi HS giới thiệu tên chuyện
b)HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Tổ chức thi kể chuyện
- GV nhận xét, đánh giá và chọn HS kể hay nhất.
C.Củng cố, dặn dò	
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị nội dung tiết sau
- Về nhà sưu tầm và đọc thêm những câu chuyện viết về chủ đề Dũng cảm
- 2 học sinh nối tiếp kể: Những chú bé không chết, nêu nội dung chính, nêu ý nghĩa của chuyện
- HS đưa ra các chuyện đã sưu tầm.
- 1 em đọc đề bài, lớp đọc thầm
- 4 em nối tiếp đọc 4 gợi ý
- Chuyện trong SGK
- Lần lượt nhiều em giới thiệu chuyện đã đọc hoặc đã sưu tầm.
- Chia nhóm thực hành kể trong nhóm
- Lần lượt nhiều em kể chuyện, nêu ý nghĩa của chuyện
- Mỗi tổ cử 2 em thực hành thi kể chuyện trước lớp sau đó nêu ý nghĩa của chuyện.
- Lớp bình chọn bạn kể hay
Thứ sáu ngày 4 tháng 3 năm 2011
Tập làm văn
$52: Luyện tập miêu tả cây cối
I.Mục tiêu
- HS luyện tập tổng hợp, viết hoàn chỉnh 1 bài văn miêu tả cây cối tuần tự theo các bước: lập dàn ý, viết từng đoạn (mở bài, thân bài, kết bài)
- Tiếp tục củng cố kĩ năng viết đoạn mở bài (kiểu trực tiếp, gián tiếp) đoạn kết bài (kiểu mở rộng, không mở rộng)
II.Đồ dùng dạy- học
- Bảng lớp chép sẵn đề bài, dàn ý.
- Tranh ảnh cây ăn quả, cây bóng mát, cây hoa.
III.Các hoạt động dạy- học
A.Kiểm tra 
B.Bài mới
1. Giới thiệu bài SGV 150
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
a)Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu
- GV mở bảng lớp
- Gạch dưới các từ ngữ quan trọng trong đề bài: Tả một cây có bóng mát( hoặc cây hoa, cây ăn quả) mà em yêu thích.
- Đề bài yêu cầu tả gì ?
- Em chọn tả loại cây gì ?
- Nêu ví dụ cây có bóng mát
- Ví dụ cây ăn quả
- Ví dụ cây hoa
- GV dán 1 số tranh ảnh lên bảng
- Cấu trúc bài văn có mấy phần ?
b)Hướng dẫn HS viết bài
- GV nhận xét chấm 7- 10 bài
C.Củng cố, dặn dò	
- Đọc 1 bài viết hay nhất của HS
- Dặn HS hoàn chỉnh bài ở nhà
- 2 em đọc đoạn kết bài mở rộng miêu tả cây cối ở bài tập 4
- Nghe, mở sách
- 1 em đọc yêu cầu đề bài, lớp đọc thầm
- 2- 3 em đọc lại đề bài trên bảng lớp
- Tả 1 cây
- HS nêu lựa chọn
- Bàng, phượng, đa
- Cam, bưởi, xoài, mít
- Phượng, bằng lăng, hồng, đào
- HS quan sát, phát biểu về cây em chọn tả
- 4 em nối tiếp đọc 4 gợi ý
- Cả lớp đọc thầm, theo dõi SGK
- 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài)
- 3 em nêu cách viết nội dung các phần
- HS lập dàn ý
- Viết bài cá nhân vào vở
- Đổi vở góp ý cho nhau
- Nối tiếp nhau đọc bài viết
- Lớp nghe nêu nhận xét
Toán
$130: Luyện tập chung
I.Mục tiêu: Giúp HS 
- Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính với phân số.
- Giải toán có lời văn.
- GD lòng say mê học tập.
II.Đồ dùng dạy học:
 - Thước mét
III.Các hoạt động dạy học
A.Kiểm tra: Nêu cách cộng, trừ hai phân số cùng mẫu số?
B.Bài mới: 
- Cho HS làm các bài tập trong SGK và gọi - HS lên bảng chữa bài
- Tính?
- Nêu cách cộng hai phân số khác mẫu số?
- Tính?
- Nêu cách trừ hai phân số khác mẫu số?
- Tính?
- Nêu thứ tự thực hiện các phép tính?
Giải toán 
- Đọc đề - tóm tắt đề?
- Nêu các bước giải?
- 3, 4 em nêu:
Bài 1:Cả lớp làm vở-1em lên bảng chữa bài
 a. + = + = = 
(Còn lại làm tương tự)
Bài 2: Cả lớp làm vở - 2 em chữa bài
 - = + = = 
(Còn lại làm tương tự)
Bài 3: Cả lớp làm vở -1 em chữa bài
a. = b. 13 =
Bài 4: Cả lớp làm vở - 2 em lên bảng chữa
a. : = b. : 2 = 
(Còn lại làm tương tự)
Bài 5: Cả lớp làm vở -1 em chữa bài
Số đường còn lại sau khi bán buổi sáng là:
 50 - 10 = 40 (kg)
Buổi chiều bán: 40 = 15 (kg) 
Cả hai buổi bán: 10 + 15 = 25 (kg)
 Đáp số: 25 (kg)
C.Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học
 - Về nhà ôn lại bài.	
Khoa học
$52: Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt
I. Mục tiêu : sau bài học học sinh có thể
- Biết được có những vật dẫn nhiệt tốt (kim loại...)và những vật dẫn nhiệt ké gỗ, nhựa...) 
- Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu
- Biết cách lí giải việc sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và sử dụng hợp lí trong những trường hợp đơn giản gần gũi
II. Đồ dùng dạy học
- Chuẩn bị chung : phích nước nóng, xoong nồi....; Nhóm : hai chiếc cốc, thìa kim loại, thìa gỗ, thìa nhựa....
III. Các hoạt động dạy học
A.Kiểm tra : nêu n/ tắc hoạt động của nhiệt kế 
B. Bài mới
+ HĐ1: Tìm hiểu vật nào dẫn nhiệt tốt, vật nào dẫn nhiệt kém
B1: Cho học sinh làm thí nghiệm và trả lời câu hỏi trang 104
 - Xoong và quai xoong làm bằng chất dẫn nhiệt tốt hay kém ? Vì sao ?
B2: Học sinh làm việc nhóm và thảo luận
 - Tại sao trời rét chạm tay ghế sắt thấy lạnh.
 - Khi chạm tay vào ghế gỗ không có cảm giác bằng ghế sắt
+ HĐ2: Làm thí nghiệm về tính cách nhiệt của không khí 
B1: HS đọc đối thoại SGK và làm thí nghiệm 3 
B2: Các nhóm tiến hành thí nghiệm như SGK trang 15
B3: Trình bày kết quả thí nghiệm và rút ra kết luận
HĐ3: Kể tên và nêu công dụng của các vật cách nhiệt
* Chia thành 4 nhóm, thi kể tên và nói công dụng của các vật cách nhiệt
 - Chia lớp thành 4 nhóm và cho các nhóm thi kể 
 - Hai em trả lời
 - Nhận xét và bổ xung
 - Học sinh làm thí nghiệm và trả lời
 - Xoong làm bằng chất dẫn nhiệt tốt. Còn quai làm bằng chất dẫn nhiệt kém để ta bắc không bị bỏng
 - Các nhóm thảo luận 
 - Chạm tay vào ghế sắt tay ta đã truyền nhiệt cho ghế
 - Với ghế gỗ hoặc nhựa vì dẫn nhiệt kém nên tay ta không bị mất nhiệt nhanh
- Học sinh làm thí nghiệm 
 - Học sinh trình bày kết quả thí nghiệm
 - Học sinh thi kể và nêu công dụng của các vật cách nhiệt
C. Củng cố- dặn dò: - Lấy ví dụ về những vật dẫn nhiệt tốt và dẫn nhiệt kém?
 - Về nhà học bài
thể dục:
Đ/c Nga dạy
SINH HOạt:
sơ kết tuần 26
I.Mục tiêu:
	- Nắm khái quát tình hình lớp trong tuần 26.
	- Đề ra phương hướng hoạt động trong tuần 27.
II.Nội dung:
1, Ưu điểm:
 	- Thực hiện mọi nề nếp tương đối tốt: Học bài, ôn bài trong giờ truy bài 
 	- Trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu xây dựng bài 
 	- Tham gia các buổi ngoại khoá đầy đủ 
 +Tuyên dương: Phương, Hương, Khiêm, Quang, Thảo, Ngọc
2, Nhược điểm:
 	- Một số em ý thức chưa tốt
- Còn hay quên các loại vở
- Chuẩn bị bài cũ chưa chu đáo, không thuộc bài cũ
- Còn hay nói chuyện riêng trong giờ học
 +Phê bình: Ly, Vũ, Hiểu, Đoài, Nhung,  
3, Biện pháp: 
 	- Cần khắc phục những nhược điểm trên
 	- Thường xuyên học bài, ôn bài cho tốt
 - Ôn tập kiểm tra GHK II
 	- Phương hướng tuần sau
Nhận xét của Tổ CM:

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4 tuan 22232424.doc