I - Mục tiêu:
- Tạo sân chơi quen thuộc cho các em qua các tiết mục âm nhạc ca ngợi quê hương,
Đảng, Bác Hồ.
- Gây hứng thú học tập tìm hiểu âm nhạc.
- Tạo cho HS thói quen khi đứng trước đám đông.
- HS vui chơi mang tính đồng đội.
II - Chuẩn bị: Nội dung yêu cầu cuộc thi.
III - Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.
1. Giới thiệu bài: 1 phút.
2. Dạy bài mới: 35 phút.
- Nêu yêu cầu giờ học.
* Tổ chức cá nhân: - Lắng nghe.
TUẦN 22 Thứ hai ngày 9 tháng 2 năm 2009 Tập đọc: SẦU RIÊNG I - Mục đích, yêu cầu: - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, chậm rải. - Hiểu các từ ngữ trong bài. - Hiểu giá trị và đặc sắc của cây sầu riêng. II - Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ cây, trái sầu riêng. - Bảng phụ viết những câu luyện đọc. III – Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. A - Kiểm tra bài cũ: 3 phút. - Nhận xét, ghi điểm. - Đọc bài, trả lời câu hỏi. B - Dạy bài mới: 37 phút 1. Giới thiệu bài: 1 phút. 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài: 34 phút a) Luyện đọc: 13 phút - Phân 3 đoạn, hướng dẫn. - Tiếp nối đọc, luyện từ khó, giải nghĩa từ mới. - Luyện theo cặp. Đọc cả bài. - Đọc mẫu. b) Tìm hiểu bài: 14 phút - Nêu câu hỏi 1, nhận xét. - Đọc bài, suy nghĩ trả lời. - Nêu câu hỏi 2, nhận xét. - Suy nghĩ, trả lời. - Nêu câu hỏi 3, nhận xét. - Suy nghĩ trả lời. - Đọc toàn bài, nêu nội dung. c) Luyện đọc diễn cảm: 5 phút - Tiếp nối đọc 3 đoạn. - Hướng dẫn luyện đọc, đọc mẫu. - Luyện đọc diễn cảm, thi đọc diễn cảm. - Cùng lớp nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: 2 phút. - Nhận xét giờ học. - Về ôn lại bài, luyện đọc bài. - Chuẩn bị bài mới. Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I - Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố khái niệm ban đầu về phân số, rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số. - Làm thành thạo các dạng toán này. II - Chuẩn bị: - Phiếu học tập, bảng con. III – Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A - Kiểm tra bài cũ: 5 phút - Nhận xét, ghi điểm. - Ba em lên làm bài tập về quy đồng. B - Dạy bài mới: 35 phút 1. Giới thiệu bài: 1 phút 2. Thực hành: 32 phút Bài 1: - Nêu yêu cầu và tự làm. - Nhận xét, chữa bài. - Bốn em chữa bài. Bài 2: - Nêu yêu cầu bài tập. - Tự làm bài. - Nhận xét, chữa bài. - Chữa bài tập. Bài 3: - Nêu yêu cầu. - Tự làm bài. - Chữa bài tập. - Nhận xét, chốt lại. - Trao đổi chọn MSC bé nhất ở câu c, d. Là 36 và 12. Bài 4: - Đọc bài tập , suy nghĩ trao đổi chọn kết quả. - Nhận xét. - Nhận xét, đưa ra kết quả là: Nhóm ngôi sao ở phần b) có số ngôi sao đã tô màu. 3. Củng cố, dặn dò: 2 phút - Nhận xét giờ học. - Về ôn luyện lại và làm bài tập. - Xem trước bài sau. Chính tả: (Nghe - viết) SẦU RIÊNG I - Mục đích, yêu cầu: - Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng bài Sầu riêng. - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu và vần dễ lẫn: l/ n; ut/ ức. II - Đồ dùng dạy học: - Viết sẵn các dòng thơ 2b. 3 phiếu khổ to viết nội dung bài tập 3. III – Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. A - Kiểm tra bài cũ: 5 phút. - HS viết 5 từ có thanh hỏi/ ngã. - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 35 phút 1. Giới thiệu bài: 1 phút. 2. Hướng dẫn nghe - viết: 18 phút - Đọc toàn bài chính tả. - Theo dõi, đọc thầm đoạn văn. - Nhắc HS cách trình bày, cách viết tên nước ngoài, từ dễ viết sai. - Viết từ khó. - Đọc cho HS ghi. - Nghe - viết chính tả. - Đọc lại toàn bài. - Soát lỗi. - Thu chấm 10 bài. - Đổi vở soát lỗi. - Nhận xét chung. 3. Làm bài tập chính tả: 14 phút Bài 2b: - Nêu yêu cầu. - Đọc thầm, làm bài ở VBT. - Ba em đọc kết quả. - Cùng lớp nhận xét. Bài 3 : - Nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS chơi trò chơi tiếp sức trên các phiếu dã viết sẵn. - Tiến hành chơi trò chơi. - Đọc lại đoạn văn, thi làm. - Kết luận. - Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: 2 phút - Nhận xét giờ học. - Về luyện viết từ viết sai, ôn luyện BT 2, 3. H.Đ.N.G.L.L: VĂN NGHỆ CA NGỢI QUÊ HƯƠNG, ĐẢNG, BÁC HỒ. I - Mục tiêu: - Tạo sân chơi quen thuộc cho các em qua các tiết mục âm nhạc ca ngợi quê hương, Đảng, Bác Hồ. - Gây hứng thú học tập tìm hiểu âm nhạc. - Tạo cho HS thói quen khi đứng trước đám đông. - HS vui chơi mang tính đồng đội. II - Chuẩn bị: Nội dung yêu cầu cuộc thi. III - Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 1. Giới thiệu bài: 1 phút. 2. Dạy bài mới: 35 phút. - Nêu yêu cầu giờ học. * Tổ chức cá nhân: - Lắng nghe. - Tập vòng tròn. - Giới thiệu cách thức tổ chức chơi. - Vài em nhắc lại. - Lớp trưởng điều khiển các tổ chọn 4 em lên để chơi thử. - Các nhóm tham gia thảo luận chọn bài hát đúng với yêu cầu đã dược GV đặt ra. - Lần lượt lên thi hát, múa. - Theo dõi học sinh, nhận xét. - Cổ vũ, động viên. - Nhận xét đã đúng chủ điểm, yêu cầu chưa. * Tổ chức hát truyền điện: - Nêu cách thức chơi. - Vài em nhắc lại. - Tiến hành tham hát. - Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: 5 phút. - Nhận xét giờ học- - Tuyên dương HS hát hay, đúng yêu cầu, động viên HS chưa thực hiện đúng yêu cầu. - Về luyện tập, tìm hiểu hơn nữa. Thứ ba ngày 10 tháng 2 năm 2009 Thể dục: BÀI 43 I - Mục tiêu: - Ôn nhảy dây chụm hai chân. Thực hiện đúng động tác. - Trò chơi: Đi qua cầu. Biết cách chơi và tham gia chơi chủ động. II - Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh nơi tập sạch sẽ. - Phương tiện: Còi, hai em một dây nhảy và dụng cụ, sân chơi cho trò chơi. III - Nội dung và phương pháp lên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút - Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số. - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu - Khởi động, ôn bài thể dục 1 lần 4 x 8 giờ học. nhịp. - Chạy một hàng dọc quanh sân. - Trò chơi: Bịt mắt bắt dê. 2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút. a) Ôn bài tập RLTTCB: 10 – 12 phút. * Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. - Khởi động lại các khớp, ôn cách so dây, chao dây, quay dây, chụm hai chân bật nhảy. - Tập dưới sự chỉ huy của cán sự. - Quan sát để kịp thời sửa sai. * Ôn đi chuyển hướng phải, trái. - Tập luyện theo tổ do tổ trưởng điều khiển. - Quan sát chung. * Cả lớp nhảy dây đồng loạt theo nhịp hô. b) Trò chơi vận động: 7 – 8 phút. - Trò chơi: Đi qua cầu. - Giới thiệu, phổ biến cách chơi. - Chơi thử, chính thức. - Các tổ tiếp tục chơi thi đua với nhau. * Chú ý bảo hiểm, tránh chấn thương. 3. Phần kết thúc: 4 - 6 phút - Chạy nhẹ nhàng, tập động tác hồi tĩnh. - Hệ thống, nhận xét. - Ôn nhảy dây chụm hai chân. Luyện từ và câu: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO ? I - Mục đích, yêu cầu: - Nắm được ý nghĩa và cấu tạo chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào ? - Xác định đúng chủ ngữ. Viết được một đoạn văn có dùng một số câu kể Ai thế nào ? II - Đồ dùng dạy học: - Hai phiếu viết 4 câu kể 1, 2, 4, 5 trong phần nhận xét (viết mỗi câu 1 dòng). - Một phiếu viết 5 câu kể 3, 4, 5, 6, 8 ở BT1, phần luyện tập (mỗi câu 1 dòng). III – Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. A - Kiểm tra bài cũ: 5 phút - Nhận xét, ghi điểm. - Làm BT 2. B - Dạy bài mới: 35 phút 1. Giới thiệu bài: 1 phút. 2. Nhận xét: 15 phút. Bài 1: - Nêu yêu cầu, nội dung. - Đọc thầm đoạn văn, trao đổi tìm câu kể. - Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng - Phát biểu, nhận xét. Bài 2: - Nêu yêu cầu, xác định chủ ngữ. - Làm bài cá nhân. - Phát biểu. - Dán hai phiếu đã viết 4 câu. - Hai em lên gạch chân chủ ngữ. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 3: - Đọc yêu cầu của bài. - Nhắc nhở, gợi ý HS một số điểm - Phát biểu. - Nhận xét. 3. Ghi nhớ: 3 phút - 3 em đọc, nêu ví dụ. 4. Luyện tập: 14 phút Bài 1: - Nêu yêu cầu, trao đổi làm vào vở. - Nhận xét, chốt lại. * Nêu lưu ý ở bài 1. Bài 2: - Nêu yêu cầu, viết bài. - Nêu một số lưu ý khi viết. - Đọc bài viết. - Cùng lớp nhận xét. 5. Củng cố, dặn dò: 2 phút. - Nhận xét giờ học. - Về tiếp tục ôn bài và làm VBT, hoàn chỉnh bài văn.. Toán: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÓ CÙNG MẪU SỐ I - Mục tiêu: - Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số. - Củng cố về nhận biết một phân số bé hơn hoặc lớn hơn 1. II – Đồ dùng dạy học: - Sử dụng hình vẽ trong SGK. III – Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. A - Kiểm tra bài cũ: 5 phút - Nhận xét, ghi điểm. - HS lên làm bài tập 2. B - Dạy bài mới: 35 phút 1. Giới thiệu bài: 1 phút 2. So sánh hai phân số có cùng mẫu số: 15 phút - Hướng dẫn hình vẽ và nêu câu hỏi. - HS nhận ra CA bằng độ dài AB. AD bằng độ dài AB. - So sánh độ dài đoạn thẳng AC và AD. - Muốn so sánh hai phân số có cùng mẫu số ta làm thế nào ? - Phát biểu, vài em nêu lại. 3. Thực hành: 17 phút Bài 1: - Nêu yêu cầu, tự làm. - Nhận xét, chốt lại. - Chữa bài. Bài 2: - Nêu yêu cầu. - Nêu vấn đề. - Tự giải quyết. * Nếu tử số bé hơn mẫu số thì phân số bé hơn 1. - So sánh tiếp các phân số còn lại. * Nếu tử số lớn hơn mẫu số thì phân số lớn hơn 1. - Vài em nhắc lại. Bài 3: - Nêu yêu cầu. - Lớp làm vở. - Chữa bài. - Nhận xét, chốt lại ; ; ; 4. Củng cố, dặn dò: 2 phút - Nhận xét giờ học. - Về ôn lại bài và làm bài tập. Kể chuyện: CON VỊT XẤU XÍ I - Mục đích, yêu cầu: - HS nghe và nhớ chuyện, sắp xếp đúng thứ tự các tranh minh hoạ trong SGK. Kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, biết phối hợp lời kể và điệu bộ. - Hiểu lời khuyên của chuyện: Phải nhận ra cái đẹp của người khác, biết yêu thương người khác. Không lấy mình làm mẫu khi đánh giá người khác. - Chăm chú nghe giáo viên kể, lắng nghe bạn kể. Biết nhận xét lời bạn kể, kể tiếp được lời bạn. II - Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ tranh SGK, ảnh chim thiên nga. III – Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. A - Kiểm tra bài cũ: 5 phút - Nhận xét, ghi điểm. - Hai em kể chuyện. B - Dạy bài mới: 35 phút 1. Giới thiệu bài: 1 phút. 2. Giáo viên kể chuyện: 5 phút - Kể hai lần. - Lắng nghe. 3. HS thực hiện các yêu cầu bài tập: 26 phút a) Xếp lại các tranh theo trình tự đúng: - Đọc yêu cầu của bài tập. - Treo 4 tranh theo trình tự sai. - Tự xếp cho đúng. - Phát biểu. - Nhận xét. b) HS kể chuyện: - Đọc yêu cầu bài tập 2, 3, 4. - Theo dõi HS. - Kể theo nhóm 2 hoặc 4 em.(Tiếp sức kể). - Sau mỗi em kể cả chuyện, nói về lời khuyên của chuyện. - Thi kể trước lớp: Một vài tốp thi kể từng đoạn. - Một vài em thi kể cả chuyện. - Nhà văn muốn nói gì với các em qua câu chuyện này ? - Suy nghĩ, trả lời.4. - Nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân kể hấp dẫn. 4. Củng cố, dặn dò: 3 phút - Nhận xét giờ học. - Về luyện kể lại câu chuyện. - Chuẩn bị cho bài học sau. Tiếng Việt: ÔN LUYỆN TẬP ĐỌC I - Mục tiêu: ... c thành ngữ, tục ngữ. Toán: ÔN LUYỆN I - Mục tiêu: - Củng cố rèn luyện về rút gọn phân số, so sánh phân số, giải toán. - Làm thành thạo các bài tập về phân số. II – Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài: 1 phút 2. Ôn lí thuyết: 5 phút - Nêu cách rút gọn hai phân số ? - Nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu số. - Thực hiện trả lời theo yêu cầu. 3. Thực hành: 30 phút Bài 1: Rút gọn phân số sau rồi so sánh. a) và b) và c) và d) và - Ghi đề bài, nhận xét. - Nêu yêu cầu của đề bài. Làm bảng. Bài 2: So sánh các phân số sau: a) và b) và c) và - Ghi đề bài tập, nhận xét. - Đọc yêu cầu, làm bảng. Bài 3: Hai công nhân làm hai sản phẩm như nhau. Sau một ngày người công nhân thứ nhất đã làm được công việc, người thứ hai đã làm được công việc. Hỏi ai sẽ là người làm xong trước biết rằng sức làm việc của họ không thay đổi. - Phân tích, hướng dẫn. - Đọc yêu cầu và làm vở. - Làm bảng. - Nhận xét, chữa bài. 4. Củng cố, dặn dò: 2 phút - Nhận xét, về ôn lại bài. Kĩ thuật: LẮP CÁI ĐU (tiết 2) I - Mục tiêu: - Lắp được từng bộ phận và lắp được cái đu đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - Rèn tính cẩn thận, làm việc theo quy trình. II - Đồ dùng dạy học: - Mẫu cái đu lắp sẵn. Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III – Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. A - Kiểm tra bài cũ: 5 phút - Nhận xét, ghi điểm. - Nêu các bộ phận cái đu. B - Dạy bài mới: 35 phút 1. Giới thiệu bài: 1 phút 2. HĐ 3: Thực hành lắp cái đu. 25 phút - Đọc ghi nhớ. - Nhắc HS quan sát kĩ hình trong SGK, nội dung của từng bước lắp. - Lắng nghe. a) Chọn chi tiết để lắp cái đu: - Chọn đúng , đủ xếp vào nắp hộp. - Đến từng nhóm kiểm tra. b) Lắp từng bộ phận: - Tiến hành lắp từng bộ phận. - Nhắc một số điểm lưu ý khi lắp. c) Lắp ráp cái đu: - Nhắc quan sát hình 1 đẻ lắp ráp hoàn thiện cái đu. - Kiểm tra sự chuyển động của cái đu. - Tiến hành lắp cái đu. - Quan sát, giúp đỡ HS còn lúng túng. 3. HĐ 4: Đánh giá kết quả học tập: 7 phút - Trưng bày sản phẩm. - Nêu tiêu chuẩn đánh giá. + Lắp đúng mẫu, đúng quy trình. + Lắp chắc chắn, không bị xộc xệch. + Ghế đu dao động nhẹ nhàng. - Căn cứ vào tiêu chuẩn để đánh giá. - Nhận xét kết quả của HS. - Nhắc HS tháo và xếp vào gọn gàng. 4. Nhận xét - Dặn dò: 2 phút - Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần, thái độ học tập, kĩ năng lắp ghép. Chuẩn bị cho bài mới. Khoa học: ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (tiết 2) I - Mục tiêu: - Nhận biết được một số loại tiếng ồn. - Nêu được một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng trừ. - Có ý thức và thực hiện được một số hoạt động đơn giản góp phần làm giảm tiếng ồn. II - Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị theo nhóm: Tranh ảnh về các loại tiêng sồn và việc phòng chống. III – Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. A - Kiểm tra bài cũ: 3 phút - Nhận xét, ghi điểm. - Hai em nêu lại bài học. B - Dạy bài mới: 37 phút 1. Giới thiệu bài: 1 phút 2. HĐ 1: Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn. 10 phút * Mục tiêu: Nhận biết được một số loại tiếng ồn. * Cách tiến hành: - Các nhóm quan sát hình trang 88, bổ sung thêm tiếng ồn ở trường và nơi HS sinh sống. - Báo cáo và thảo luận chung cả lớp. - Phân loại tiếng ồn chính giúp HS nhận thấy hầu hết các tiếng ồn đều do con người gây ra. 3. HĐ 2: Tìm hiểu về tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống. 10 phút * Mục tiêu: Nêu được một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống. * Cách tiến hành: - Đọc và quan sát các hình trang 88, tranh ảnh sưu tầm. Thảo luận về tác hại và cách phòng chống tiếng ồn. - Ghi lại trên bảng. - Các nhóm trình bày trước lớp. 4. HĐ 3: Các việc nên và không nên làm để góp phần chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh. 14/ * Có ý thức chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và người xung quanh. * Cách tiến hành: - Thảo luận, trình bày. 5. Củng cố, dặn dò: 2 phút - Nhận xét giờ học về ôn và chuẩn bị bài. Thứ sáu ngày 13 tháng 2 năm 2009 Địa lý : HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ. I - Mục tiêu : -Học xong bài này H biết : -Đồng bằng Nam Bộ là nơi trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái, đánh bắt và nuôi nhiều thuỷ sản nhất cả nước. -Nêu một số dẫn chứng chứng minh cho đặc điểm trên và nguyên nhân của nó. Dựa vào tranh ảnh kể thứ tự các công việc trong việc sản xuất gạo. -Khai thác kiến thức từ tranh, ảnh , bản đồ. II. Đồ dùng dạy học : Bản đồ nông nghiệp Việt Nam, tranh ảnh về sản xuất nông nghiệp, nôi và đánh bắt tôm, cá ở đồng bằng Nam Bộ. III - Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. A - Kiểm tra bài cũ: 3 phút. - Đọc phần bài học ở SGK. -Nhận xét ghi điểm. B - Dạy bài mới: 35 phút 1. Giới thiệu bài: 1 phút. 2. Vựa lua và trái cây lớn nhất cả nước: * HĐ 1: Làm việc cả lớp. - Đồng bằng Nam Bộ có những điều kiện -Dựa vào kênh chữ trong SGK và vốn thuận lợi nào để trở thành vựa lúa , vựa hiểu biết của bản thân dể trả lời câu hỏi trái cây lớn nhất cả nước ? bằng Nam Bộ ở trong lược đồ. -Lúa gạo, trái cây ở đồng bằng Nam Bộ được tiêu thụ ở những đâu ? - Nhận xét, mô tả về vườn cây ăn trái. 3.Nơi nuôi và đánh bắt nhiều thuỷ sản nhất cả nước. * HĐ 2: Làm việc theo nhóm. - Phát phiếu học tập. - Viết tên các con sông vào phiếu học tập. - Điều kiện nào làm cho đồng bằng Nam - Thảo luận, trình bày. Bộ đánh bắt nhiều thuỷ sản? -Bổ sung bài bạn. -Kể một số loại thuỷ sản được nuôi nhiều ở đây ? -Thuỷ sản của đồng bằng được tiêu thụ những đâu ? Nhận xét chốt lại. 4. Dặn dò: -Nhận xét giò học. - Về ôn , chuẩn bài. Toán: LUYỆN TẬP I - Mục tiêu: - Củng cố về so sánh hai phân số. - Biết cách so sánh hai phân số có cùng tử số. II – Đồ dùng dạy học: - Bảng con, phiếu. III – Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. A - Kiểm tra bài cũ: 5 phút - Nhận xét, ghi điểm. - HS lên làm bài tập 3. B - Dạy bài mới: 35 phút 1. Giới thiệu bài: 1 phút 2.Thực hành: 32 phút Bài 1: - Nêu yêu cầu, tự làm bảng. - Chữa bài. - Nêu các bước thực hiện so sánh hai phân số. - Nhận xét, chốt lại. Bài 2: - Nêu yêu cầu. - So sánh hai phân số và bằng hai cách. - Làm tiếp phần b) c) ở bảng con.. - Nhận xét, chữa bài. Bài 3: - Nêu yêu cầu. - Hướng dẫn HS so sánh hai phân số và . - Nêu nhận xét. - Áp dụng nhận xét để so sánh hai phân số có tử số bằng nhau. Bài 4: - Nêu yêu cầu. - Tự làm rồi chữa bài. - Nhận xét, chữa bài. 4. Củng cố, dặn dò: 2 phút - Nhận xét giờ học. - Về ôn lại bài và làm bài tập. Tập làm văn: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI. I - Mục đích, yêu cầu: - Thấy được những đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối. - Viết một đoạn văn miêu tả lá (hoặc thân, gốc) của cây. II - Đồ dùng dạy học: - Một phiếu viết lời giải bài tập 1. III – Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A - Kiểm tra bài cũ: 3 phút - Nhận xét, ghi điểm. - Hai em đọc bài viết bài tập 2. B - Dạy bài mới: 37 phút. 1. Giới thiệu bài: 1 phút 2. Hướng dẫn HS luyện tập: 33 phút a) Bài tập 1. 10 phút - Tiếp nối nhau đọc yêu cầu. - Đọc thầm đoạn văn, trao đổi, phát hiện cách tả của tác giả trong mỗi đoạn. - Phát biểu ý kiến. - Nhận xét, chốt lời giải. - Dán phiếu viết tóm tắt điểm đáng chú ý trong cách miêu tả đoạn văn. - Mời một em nói lại. b) Bài tập 2. 23 phút - Một em đọc yêu cầu của bài. - Treo ảnh một số cây. - Nhắc HS: Bài này yêu cầu các em quan sát tả một bộ phận của cây cụ thể. - Làm bài theo quan sát, ghi lại. - Quan sát chung. - Chọn đọc trước lớp 5 bài. - Nhận xét ghi điểm đoạn văn viết hay. 4. Củng cố, dặn dò: 3 phút - Nhận xét giờ học. - Em nào viết chưa đạt về nhà viết lại vào vở trắng cho hoàn chỉnh. - Chuẩn bị bài học sau. Lịch sử: TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ. I - Mục tiêu: - Biết nhà Hậu Lê rất quan tâm đến giáo dục. Tổ chức dạy học, thi cử, nội dung dạy học dưới thời Hậu Lê. - Tổ chức dạy học thời Hậu Lê có quy cũ, nề nếp hơn. - Coi trọng sự tự học. II - Đồ dùng dạy học: - Tranh Vinh quy bái tổ, lễ xướng danh và phiếu học tập. III – Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A – Kiểm tra bài cũ: 5 phút - Nhận xét, ghi điểm. - Vài em đọc bài học. B - Dạy bài mới: 35 phút 1. Giới thiệu bài: 1 phút 2. HĐ 1: Thảo luận nhóm. 17 phút - Đọc SGK để thảo luận nhóm. + Việc học dưới thời Hậu Lê được tổ chức như thế nào ? Trường học thời Hậu Lê dạy những điều gì ? Chế độ thi cử thời Hậu Lê thế nào ? - Trình bày kết quả thảo luận. - Nhận xét, chốt lại. 3. HĐ 2: Làm việc cả lớp. 14 phút - Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích học tập ? - Tổ chức thảo luận. - Trình bày. - Nhận xét, chốt lại. * Tổ chức lễ đọ tên người đỗ, lễ đón rước người đỗ về làng, khắc vào bia đá tên những người đỗ cao rồi cho đặt ở văn miếu. - Đưa tranh. - Quan sát, tìm hiểu tranh. 5. Củng cố, dặn dò: 3 phút - Nhận xét giờ học. - Ôn bài cũ. - Chuẩn bị cho bài học sau. Hoạt động tập thể: SINH HOẠT TUẦN 22 1. Đánh giá hoạt động tuần qua: a) Sĩ số: Học sinh dân tộc. b) Học tập: - HS phần lớn lười nhác, không chịu học bài và làm bài tập. Ví dụ: Long,Phương Trinh, Tuyết Trinh, Phước Đạt. - Ngồi học ít phát biểu, xây dựng bài. - Hay nói chuyện trong giờ học. Ví dụ: Trung, Quốc Đạt. - Hay làm việc riêng, thiếu chú ý: Phước Đạt. - Hoàn thành chương trình tuần 22. - Một số em đi học thiếu đồ dùng. Ví dụ: Quốc Đạt, , Tiến Đạt, Thanh Hằng. - Sách vở chưa dán nhãn, bao bọc ở một số em . - Chưa bảo quản vở kiểm tra: Phước Đạt, Quốc Đạt. c) Hoạt động khác: - Công tác tự quản tốt. - 15 phút đầu giờ chưa nghiêm túc Tiến Đạt. - Vệ sinh lớp học chưa sạch sẽ (một số em không là trực nhật). - Bàn ghế thẳng. - Vệ sinh sân trường làm chưa tự giác. -Đánh nhau : Định. - Tham gia đầy đủ và nhanh nhẹn hoạt động giữa giờ, song còn một số em chưa nghiêm túc: Phước Đạt, Định. - Đóng góp còn hạn chế, nhiều em chưa nộp khoản nào như: Dung. 2) Kế hoạch tuần 23: - Dạy học tuần 23 - Tổ 4 làm trực nhật lại. - Tiếp tục xây dựng không gian lớp học. - Khắc phục mọi tồn tại tuần qua. - Làm vệ sinh môi trường vào chiều thứ 3 và thứ 5.
Tài liệu đính kèm: