Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Giáo viên: Lê Trung Kiên - Trường tiểu học Lê Lợi

Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Giáo viên: Lê Trung Kiên - Trường tiểu học Lê Lợi

Tập đọc

Tiết :41 Sầu riêng

i. mục tiêu

-Kiến thức .Hiểu những từ ngữ trong bài .

 Hiểu ND : Tả cõy sầu riờng cú nhiều nột đặc sắc vờ hoa,quả và nột đọc đỏo về dỏng cõy.

- Kĩ năng : Đọc lưu loát , trôi chảy toàn bài . Biết đọc diễn cảm với giọng tả nhẹ nhàng , chậm rãi .

- Thái độ : Chăm sóc và bảo vệ cây trồng .

II- đồ dùng dạy học

- Bảng phụ

III - các hoạt động dạy học

1. Kiểm tra bài cũ : 2 HS đọc thuộc lòng bài Bè suôi sông La .Trả lời các câu hỏi nội dung bài .

- GVNX,ghi điểm.

2. Dạy bài mới

* HĐ 1. Giới thiệu bài :

- GV giới thiệu,ghi bảng tờn bài.

* HĐ 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài :

a. Luyện đọc

- GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ được chú thích cuối bài .

- Hướng dẫn HS nghỉ hơi đúng ở những câu dài khó.

 

doc 19 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 424Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Giáo viên: Lê Trung Kiên - Trường tiểu học Lê Lợi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KEÁ HOAẽCH 
GIAÛNG DAẽY TUAÀN 22
Thử sỏu ngaứy 18 thaựng 01 naờm 2010
Tập đọc
Tiết :41
 Sầu riêng
i. mục tiêu
-Kiến thức .Hiểu những từ ngữ trong bài .
 Hiểu ND : Tả cõy sầu riờng cú nhiều nột đặc sắc vờ hoa,quả và nột đọc đỏo về dỏng cõy.
- Kĩ năng : Đọc lưu loát , trôi chảy toàn bài . Biết đọc diễn cảm với giọng tả nhẹ nhàng , chậm rãi .
- Thái độ : Chăm sóc và bảo vệ cây trồng .
II- đồ dùng dạy học 
- Bảng phụ
III - các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ : 2 HS đọc thuộc lòng bài Bè suôi sông La .Trả lời các câu hỏi nội dung bài .
- GVNX,ghi điểm.
2. Dạy bài mới 
* HĐ 1. Giới thiệu bài :
- GV giới thiệu,ghi bảng tờn bài.
* HĐ 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài :
a. Luyện đọc 
- GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ được chú thích cuối bài .
- Hướng dẫn HS nghỉ hơi đúng ở những câu dài khó.
- GV đọc diễn cảm toàn bài .
b. Tìm hiểu bài 
- HS đọc thầm đoạn 1và trả lời câu hỏi: 
- Sầu riêng là đặc sản của vùng nào ?
	-HS đọc thầm toàn bài .
- GV yêu cầu : Hãy miêu tả vẻ đẹp của hoa sầu riêng , quả sầu riêng , dáng cây sầu riêng .
- Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả với cây sầu riêng .
- GV cho HS các nhóm đại diện báo cáo kết quả trước lớp .
- HS nhận xét , bổ sung , giáo viên khái quát lại toàn bài .
c, Hướng dẫn đọc diễn cảm 
- GV nhắc nhở các em tìm đúng giọng đọc của bài văn và thể hiện diễn cảm .
- GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn văn “ Sầu riêng là loại trái quý .... đến kì lạ ”.
- Tổ chức cho học sinh đọc đoạn văn và toàn bài văn .
3. Củng cố , dặn dò :
- GV cựng HS hệ thống bài,nhaọn xeựt-daởn doứ.
- HS đọc, trả lời câu hỏi.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn văn 2-3 lượt .
- HS luyện đọc theo cặp .
- Một , hai HS đọc cả bài .
- HS đọc thầm, trả lời câu hỏi.
- HS đọc lướt lại toàn bài tìm nội dung của bài .
- HS nêu nội dung bài .
- Năm HS nối tiếp nhau đọc các đoạn của b ài .
HS luyện tập và thi đọc.
Toán
Tiết 106
Luyện tập chung 
I/ Mục tiêu
Kiến thức : HS củng cố về : Khái niệm ban đầu về phân số , rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số .
-Kĩ năng : Biết rút gọn hai phân số . 
-Thái độ : Tính chính xác và yêu thích môn học 
II-Đồ dung dạy học:
- VBT Toán- tập 2
III - hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên bảng làm BT3 của tiết trước.
- GVNX,ghi điểm.
2. Dạy bài mới
* HĐ 1. Giới thiệu bài :
- GV giới thiệu,ghi bảng tờn bài
* HĐ 2:thực hành:
Bài 1
- GVchữa bài và kết luận chung .
Bài 2:
- GV nhận xét , chốt bài làm đỳng.
Bài 3:
- GV cho HS khá lên bảng làm phần c, d (Chọn mẫu số chung bé nhất)
- GV nhận xét ,chốt bài làm đỳng.
Bài 4: HD HS khỏ,giỏi làm.
- Nhận xét
3. Củng cố , dặn dò:
-GV cựng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau .
- HS thực hiện.
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS lên bảng làm , lớp giải vở nháp .HS khác nhận xét . 
- HS nêu yêu cầu của bài tập 
- HS tự rút gọn các phân số và nêu kết quả .
- HS nêu yêu cầu bài .
- HS lên bảng làm bài , lớp làm bài vào vở .
- HS khỏ,giỏi làm.
Đạo đức
Tiết :22
Lịch sự với mọi người (tiết 2) 
I. Mục tiêu:
- KT: HS có khả năng hiểu thế nào là lịch sự với mọi người.
- Hiểu vì sao phải lịch sự với mọi người.
- KN :- HS biết cư xử với mọi người xung quanh. 
- TĐ : Có thái độ tôn trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh.- Có thái độ đồng tình với những người biết cư xử lịch sự và không đồng tình với những người cư xử
II . Đồ dùng dạy học 
- SGK đạo đức 4.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu,ghi bảng tờn bài
2. Các hoạt động 
* Hoạt động 1: Bày tỏ ý kién (Bài tập 2 SGK)
*Cách tiến hành :
GV phổ biến cho HS cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa màu : Bìa đỏ ( tán thành ). Bìa xanh ( phản đối ) , bìa trắng ( phân vân , lưỡng lự ) 
GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài . HS biểu lộ theo cách đã quy ước .
Gv yêu cầu HS giải thích lí do.
Lớp nhận xét .
GV nhận xét , Kết luận: Các ý kiến a, b, c, d là đúng . Ya kiến đ là sai vì chỉ có những mong muốn thực sự có lợi cho sự phát triển của chính các em và phù hợp với hoàn cảnh thực tế của gia đình , của đất nước mới cần được thực hiện .
*Hoạt động 2: Đóng vai (Bài tập 4 SGK).
*Cách tiến hành :
 	- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và đóng vai tình huống a, b. 
	-Các nhóm chuẩn bị cho việc đóng vai .
	-Một nhóm Hs lên đóng vai , các nhóm đóng vai lại nếu có cách xử lí khác . 
	-Cả lớp nhận xét , đánh giá cách giải quyết . 
	-GV kết luận : 
3- Củng cố,dặn dũ:
- GV cựng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét tiết học,dặn dũ.
Khoa học
T 43 :
Âm thanh trong cuộc sống 
I .Mục tiêu
- Kiến thức : HS biết vai trò của âm thanh trong đời sống (giao tiếp với nhau qua hát, nói, nghe; dùng để làm tín hiệu ) 
- Kĩ năng : Nêu được ích lợi của việc ghi lại được âm thanh .
 - Thái độ : HS yêu thích tìm hiểu và khám phá thế giới 
II - Đồ dùng dạy học 5 chai hoặc cốc giống nhau.
III - Các Hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ:
 Trò chơi tìm từ diễn tả âm thanh : GV chia lớp làm hai nhóm .
 Một nhóm nêu nguồn phát ra âm thanh , nhóm kia phải tìm từ phù hợp để diễn tả âm thanh..
 Ví dụ : Đồng hồ – Tích tắc 
2 . Dạy bài mới :
Hoạt động 1 : Tìm hiểu vai trò của âm thanh trong đời sống .
*Cách tiến hành:
 Bước 1 : HS quan sát hình trang 86 , ghi lại vai trò của âm thanh 
 Bước 2 HS nêu kết quả , HS khác nhận xét , bổ sung .
-GV nhận xét.
Hoạt động 2: Nói về những âm thanh ưa thích và những âm thanh không ưa thích . 
* Cách tiến hành:
- Bước 1: Gv nêu vấn đề : Hãy kể ra những âm thanh mình thích , không thích 
- Bước 2: Thực hành 
 HS nêu những âm thanh mình thích , không thích , giải thích tại sao . GV ghi bảng thành hai cột .
- GV đánh giá . Kết luận :
Hoạt động 4: Trò chơi làm nhạc cụ.
* Cách tiến hành:
 Cho Hs làm nhạc cụ : đổ nước vào các chai , từ vơi đến gần đầy .
Gv yêu cầu HS so sánh âm thanh phát ra khi gõ.
HS chuẩn bị bài biểu diễn .
Từng nhóm biểu diễn .
Lớp nhận xét , bình chọn nhóm biểu diễn hay nhất .
3. Củng cố dặn dò :
- GV nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau : Bài 30
- HS quan sát hình trang 86 , ghi lại vai trò của âm thanh 
 - HS nêu kết quả , HS khác nhận xét , bổ sung .
- HS nêu những âm thanh mình thích , không thích , giải thích tại sao . GV ghi bảng thành hai cột .
- Lớp nhận xét
- HS so sánh âm thanh phát ra khi gõ. HS chuẩn bị bài biểu diễn .
- Từng nhóm biểu diễn .
- Lớp nhận xét , bình chọn nhóm biểu diễn hay nhất
 Thử ba ngaứy 19 thaựng 01 naờm 2010
Chính tả
Tiết : 22 
Nghe-viết: Sầu riêng
I. Mục tiêu 
- Kiến thức : Nghe - viết lại chính xác , trình bày đúng một đoạn trích trong bài Sầu riêng .
- Kĩ năng : Tìm đúng , viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng l / n để điền vào chỗ trống , hợp với nghĩa đã cho .
-. Thái độ : Rèn chữ đẹp , giữ vở sạch.
II. đồ dùng học tập : - vở bài tập Tiếng Việt.
Iii. Các hoạt động dạy học 
-Kiểm tra bài cũ :
- GV đọc 2 HS viết bảng , lớp viết vở nháp 
2. Dạy bài mới 
* HĐ 1. Giới thiệu bài .
- GV giới thiệu,ghi bảng tờn bài.
* HĐ 2. Hướng dẫn HS nghe-viết :GV đọc 1 đoạn văn cần nghe - viết trong bài Sầu riêng . 
- GV đọc từng câu hoặc một bộ phận ngắn trong câu cho HS viết. GV đọc cho HS soát lại bài .
- GV chấm bài . Nhận xét chung .
2.3. Hướng dẫn HS làm các bài tập chính tả . 
Bài tập 2 (lựa chọn)
- GV nêu yêu cầu của bài tập ,chọn phần a.
GV cùng cả lớp nhận xét . Bổ sung .
Bài tập 3 
GV nêu yêu cầu của bài tập , 
GV cùng cả lớp nhận xét
3. Củng cố , dặn dò (3phút)
- GV nhận xét tiết học 
- Yêu cầu HS về nhà xem kại bài tập 2b, ghi nhớ các hiện tượng chính tả để không mắc lỗi khi viết .
- Lớp thực hiện
- HS tìm từ khó và dễ lẫn khi viết chính tả .
- HS nêu cách trình bày đoạn văn.
- HS đọc thầm đoạn văn và tự làm bài tập .
- Đại diện từng HS làm bài trên bảng .
HS HS làm bài vào vở bài tập .
- HS lên bảng làm .
Toán
 Tiết :107
So sánh hai phân số cùng mẫu số 
I - Mục tiêu
1. Kiến thức :
- HS biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số 
- Củng cố về nhận biết một phân số lớn hơn hoặc bé hơn 1
. Kĩ năng : Vận dụng làm thành thạo các bài tập
. Thái độ : Yêu thích môn học 
II - đồ dùng dạy học
 - Sử dụng hình vẽ trong sách giáo khoa 
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ : KT vở bài tập của HS
2. Dạy bài mới
* HĐ 1 . Giới thiệu bài ;
- GV giới thiệu,ghi bảng tên bài
* HĐ .2. GV hướng dẫn HS so sánh hai phân số cùng mẫu số .
- GV giới thiệu hình vẽ và nêu câu hỏi :
Độ dài đoạn thẳng AC bằng bao nhiêu phần độ dài đoạn thẳng AB ?
Độ dài đoạn thẳng AD bằng bao nhiêu phần độ dài đoạn thẳng AB ?
GV yêu cầu HS so sánh độ dài đoạn thẳng AC và AD 
Từ đó có nhận biết 2/5 2/5 
Khi so sánh hai phân số có cùng tử số thi ta so sánh như thế nào ?
HS nêu , GV bổ sung thành câu hoàn chỉnh .
* HĐ 3. Thực hành :
Bài 1
- GV nhận xét ,đánh giá .
Bài 2: 
Gọi 1 em lên bảng làm bài .
GVNX,chốt bài làm đúng.
Bài 3:
- Nhận xét, chữa bài.
 3. Củng cố , dặn dò :
- GV nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau
- HS nhận xét
- HS nhắc lại .
-HS nêu yêu cầu của bài tập.
-HS lên bảng làm , lớp làm bài vào vở, HS khác nhận xét
HS đọc phần a , 
HS nêu yêu cầu của phần b.
HS tự làm bài vào vở HS kiểm tra bài cho nhau, chữa bài trên bảng.
Cho HS đọc đề của bài tập 
HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở .
- HS nhận xét . 
Luyện từ và câu
Tiết :43 Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?
I/.Mục tiêu 
-. Kiến thức HS hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào ?
- Kĩ năng :- Biết xác định bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào ?, biết viết một đoạn văn tả một loại trái cây có dùng một số câu kể Ai thế nào ? 
-. Thái độ : HS có ý thức nói câu có đủ các bộ phận .
II / đồ dùng dạy học : - Vở bài tập Tiếng Việt 
III / các hoạt động dạy học 
1- Bài cũ:
- Gọi HS đọc lại BT 2 tiết học trước.
- GCNX,ghi điểm.
2 -Bài mới ;
1. Giới thiệu bài 
- GV giới thiệu,ghi bảng tên bài.
2. Phần luyện tập :
Bài 1:
Giáo viên yêu cầu HS ngồi bên nhau thảo luận tìm câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn . 
- GV kết luận . 
Bài 2: 
- GV ghi bảng câu HS vừa tìm được .
- Lớp nhận xét , giáo viên đánh giá .
Bài 3: 
-GV hướng dẫn HS làm bài . HS suy nghĩ làm bài 
3. Củng cố , dặn dò :
-  ... ập.
- Cho HS tự làm bài vào vở, gọi 2 em lên bảng làm bài 
- HS kiểm tra bài cho nhau, chữa bài trên bảng.
Bài 3:
-Cho HS nêu yêu cầu của bài tập .
- HS nêu cách giải.
- HS lên bảng làm bài , lớp làm vở .
- HS chữa bài . GV chẩm bài ở vở của HS
3. Củng cố , dặn dò :
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau . 
- HS nhận xét hai phân số : Hai phân số khác mẫu số
- HS thảo luận nhóm để tìm ra phương án giải quyết .
- HS báo cáo kết quả , Nhận xét.
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
-HS tự làm bài vào vở và bảng lớp.
- HS nhận xét, chữa bài.
Khoa học
Tiết : 44 Âm thanh trong cuộc sống (Tiếp theo )
I //Mục tiêu
- Kiến thức : HS nhận biết một số loại tiếng ồn .
- Kĩ năng : HS nêu được một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống .
- Thái độ: HS có ý thức và thực hiện được một số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh .
II / Đồ dùng dạy – học: Tranh SGK.
III / các Hoạt động dạy – học
1. Kiểm tra bài cũ : ? Nêu vai trò của âm thanh đối với đời sống con người ?
2. Dạy bài mới:
* HĐ 1. Giới thiệu bài :
- GV giới thiệu,ghi bảng tên bài.
* HĐ2 : Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn 
* Mục tiêu: Nhận biết được một số loại tiếng ồn .
*Cách tiến hành: 	
GV đặt vấn đề : Có những âm thanh chúng ta ưa thích và muốn ghi lại để thưởng thức . Tuy nhiên , có những âm thanh chúng ta không ưa thích ( chẳng hạn như tiếng ồn ) và cần tìm cách phòng tránh .
Bước 1: 
- HS làm việc theo nhóm : Quan sát các hình trang 88 .HS bổ sung thêm các loại tiếng ồn ở trường và ở nơi HS sinh sống .
Bước 2: 
- Các nhóm trình bày kết quả 
- GV giúp HS phân biệt tiếng ồn chính và hầu hết tiếng ồn đều do con người gây ra.
* HĐ 3:: Tìm hiểu về tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng tránh .
* Mục tiêu: Nêu được một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng tránh . 
* Cách tiến hành:
Bước 1: HS đọc và quan sát các hình trang 88 SGK .Thảo luận tác hại và cách phòng tránh tiếng ồn ở trường và nơi HS sinh sống.
Bước 2: 
- Đại diện các nhóm trình kết quả của nhóm mình .
 - Nhận xét , bổ sung.
Kết luận : GV lết luận như SGV.
* HĐ 4 : Nói về các việc nên / không nên làm để góp phần chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh .
*Mục tiêu:
- Có ý thức và thực hiện một số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những ngưòi xung quanh.
* Cách tiến hành:
 - Cho HS thảo luận cặp đôi về những việc em nên hoặc không nên làm để góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn ở lớp , ở nhà và ở nơi công cộng 
- GV nhận xét , bổ sung .
3. Củng cố dặn dò :
- GV cùng HS hrrj thống bài.
- GV nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau 
- HS nêu.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát, thảo luận nhóm rồi trình bày trước lớp.
- Nhóm khác nhận xét.
- HS đọc.
- HS thảo luận, trình bày.
- HS nhận xét.
- HS trao đổi theo cặp rồi trình bày trước lớp.
- HS nhận xét.
Mĩ thuật
Tiết: 22	 Vẽ theo mẫu
vẽ cái ca và quả
I- Mục tiêu:
-KT-KN :
- Hiểu hình dáng, cấu tạo của cái ca và quả. 
- Biết cách vẽ theo mẫu cái ca và quả.
- Vẽ được hình cái ca và quả theo mẫu
- HS Khá giỏi: 
+ Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu
- HS chưa đạt chuẩn:. 
+ Tập vẽ theo mẫu cái ca và quả.
- TĐ: HS yêu thích giờ học.
II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- SGK, SGV.
- Mẫu vẽ (2 hoặc 3 mẫu). 
- Hình gợi ý cách vẽ cái ca và quả. 
- Sưu tầm một số bài vẽ của học sinh các lớp trước, tranh tĩnh vật của họa sĩ. 
- SGK. Vở tập vẽ.
- Mẫu vẽ (cái ca và quả hoặc mẫu có dạng tương đương, nếu có điều kiện chuẩn bị). 
- Bút chì, tẩy, màu vẽ. 
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1/ Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.
2/ Dạy bài mới:
* HĐ 1:Giới thiệu bài: 
Giáo viên giới thiệu mẫu vẽ cái ca và quả khác nhau để các em nhận buết được đặc điểm, hình dáng, màu sắc khác nhau của mẫu vật đó.
* HĐ 2 ;Hướng dẫn quan sát, nhận xét: 
- Giáo viên giới thiệu mẫu và gợi ý học sinh quan sát nhận xét:
+ Hình dáng, vị trí của cái ca và quả (vật nào ở trước, ở sau, che khuất hay tách rời nhau, ...).
+ Màu sắc và độ đậm nhạt của mẫu.
+ Cách bày mẫu nào hợp lí hơn?
+ Quan sát những hình vẽ này, em thấy những hình vẽ nào có bố cục đẹp, chưa đẹp? Tại sao? 
Hình 2a, b, c có bố cục không đẹp vì: Hình cái ca quá to so với tờ giấy (miệng đáy, thân sát mép giấy), quả nằm sát thân ca hoặc quá xa cái ca. Hình d có bố cục hợp lí vì hình vẽ được sắp xếp cân đối với tờ giấy.
* HĐ 3 : Hướng dẫn cách vẽ cái ca và quả: 
Giáo viên yêu cầu học sinh xem hình 2, trang 51 SGK, nhắc các em nhớ lại trình tự vẽ theo mẫu đã được học ở các bài trước:
- Tùy theo hình dáng của mẫu để vẽ khung hình theo chiều dọc hoặc chiều ngang tờ giấy.
- Phác khung hình chung của mẫu (cái ca và quả) sau đó phác khung hình riêng của từng vật mẫu.
- Tìm tỉ lệ bộ phận của cái ca (miệng, tay cầm) và quả; vẽ phác nét chính.
- Xem tỉ lệ của cái ca và quả rồi vẽ nét chi tiết cho giống với hình mẫu.
Lưu ý:
- Các nét vẽ cần có độ đậm nhạt thay đổi.
- Vẽ xong hình, có thể vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu. 
- Giáo viên cho xem và vẽ theo mẫu cái ca và quả của lớp trước để học sinh học tập cách vẽ.
* HĐ 4:Hướng dẫn thực hành: 
+ Bài tập: Vẽ cái ca hoặc (cái cốc) và quả.
- Giáo viên yêu cầu học sinh:
+ Quan sát mẫu, ước lượng tỉ lệ giữa chiều cao với chiều ngang của mẫu để vẽ khung hình.
+ ước lượng chiều cao, chiều rộng của cái ca và quả.
+ Phác nét, vẽ hình cho giống mẫu.
* HĐ 5: : Nhận xét đánh giá: 
- Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét một số bài vẽ về bố cục, tỉ lệ, hình vẽ. 
- Học sinh tham gia đánh giá và xếp loại. 
* Dặn dò:
Quan sát các dáng người khi hoạt động.
- HS quan sát, nhận xét.
- HS quan sát.
- HS lắng nghe.
- HS thực hành
- HS nhận xét.
 Thửự saựu ngaứy 22 thaựng 01 naờm 2010
Tập làm Văn
Tiết :44 Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối 
I / Mục tiêu 
- Kiến thức : Thấy được những điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối ( lá , thân , gốc cây )ở một số đoạn văn mẫu .
- Kĩ năng : Viết được một đoạn văn miêu tả lá ( hoặc thân, gốc ) của cây.
- Thái độ: Yêu thích môn học
II . các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ : 
 2 HS đọc kết quả quan sát một cây em thích trong khu vực trường em hoặc nơi em ở .
GVNX.
2. Dạy bài mới 
* HĐ 1. Giới thiệu bài :
- GV giới thiệu,ghi bảng tờn bài.
* HĐ 2. Hướng dẫn HS luyện tập. 
Bài tập 1 : 
- 2 HS nối tiếp đọc nội dung của bài tập 1 . Cả lớp theo rõi trong sách giáo khoa.
- HS đọc thầm hai đoạn văn , suy nghĩ trao đổi cùng bạn ,phát hiện cách tả của tác giả trong mỗi đoạn có gì đáng chú ý .
- GV nhận xét.
Bài tập 2: 
- Một HS đọc yêu cầu của đề bài, suy nghĩ chọn tả một bộ phận ( lá , thân hay gốc ) của cây em yêu thích 
.GV đánh giá.
3.Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết tập làm văn tới .
- HS thực hiện
- HS đọc .
- HS trao đổi với bạn, phát biểu ý kiến 
- Lớp nhận xét . 
- HS đọc yêu cầu của BT.
- HS viết đoạn văn .
- HS trình bày bài viết của mình .
- HS nhận xét , sửa cách dùng từ , viết câu , diễn đạt
Toỏn
 Tiết : 110 Luyện tập 
I - Mục tiêu 
- Kiến thức : Củng cố về so sánh hai phân số 
-.Kĩ năng :Biết cách so sánh hai phân số có cùng tử số
- Thái độ : Yêu thích môn học .
II - các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ : Gọi HS lên bảng làm bài 3
2. Dạy bài mới 
* HĐ1. Giới thiệu bài :
-GV giới thiệu,ghi bảng tờn bài.
* HĐ 2.Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài 1 :
- HS nêu yêu cầu 
- Gọi HS lên bảng làm , lớp làm vở .
- Cho HS nhận xét , GV chốt bài làm đỳng.
 Bài 2 : 
- Cho HS nêu yêu cầu bài .
- HS tự làm bài , nêu kết quả , HS khác nhận xét .
- GV nhận xét đánh giá .
Bài 3: 
 - HS đọc nội dung phần a ( GV giới thiệu )
- Cho HS nêu yêu cầu bài .
- HS lên bảng làm phần b ( GV Gọi HS khá )
- GV nhận xét đánh giá .
Bài 4:
- HS đọc nội dung bài .
- HS lên bảng làm , lớp làm vở 
- Gv nhận xét , đánh giá .
3. Củng cố dặn dò :
- GV nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài sau .
- HS nêu yêu cầu 
- HS lên bảng làm , lớp làm vở .
- HS nhận xét .
 Bài 2 : 
- HS nêu yêu cầu bài .
- HS tự làm bài , nêu kết quả , 
- HS khác nhận xét .
Bài 3: 
 - HS đọc nội dung phần a ( GV giới thiệu )
- HS nêu yêu cầu bài .
- HS lên bảng làm phần b ( GV Gọi HS khá )
Bài 4:
- HS đọc nội dung bài .
- HS lên bảng làm , lớp làm vở 
Kể chuyện
Tiết :22 Con vịt xấu xí 
I . Mục tiêu:
. Kĩ năng : 
+ Rèn kĩ năng nói : Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ , HS biết thuyết minh lại nội dung mỗi tranh bằng 1,2 câu .Kể lại được câu chuyện , có thể phối hợp lời kể với điệu bộ , nét mặt một cách tự nhiên.
+ Rèn kĩ năng nghe : Chăn chú nghe cô kể chuyện , nhớ cốt truyện.Nghe bạn kể : nhận xét , đánh giá đúng lời kể của bạn ; kể tiếp được lời bạn.
- Kiến thức : HS nắm được nội dung câu chuyện . Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện 
. Thái độ : Mạnh dạn , tự nhiên khi nói trước đông người . 
II đồ dùng dạy học : tranh minh hoạ truyện 
III / các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ : Gọi 1-2 HS kể lại 1 câu chuyện đã chứng kiến , tham gia ở tuần trước .
- GV NX,ghi điểm.
2. Dạy bài mới 
* HĐ 1. Giới thiệu bài ;
-GV giới thiệu,ghi bảnh tờn bài.
* HĐ 2. GV kể chuyện .
GV kể lần 1 , HS nghe . GV kết hợp giải nghĩa từ khó trong truyện .
GV kể chuyện lần 2 vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ .
* HĐ 3. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài tập :
a Sắp xếp lại thứ tự các tranh minh hoạ của câu chuyện theo trình tự đúng .
b. Kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện .
-Một hai HS đọc yêu cầu bài tập 2,3,4.
-Kể chuyện trong nhóm :HS kể chuyện từng đoạn trong nhóm , trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện .
 -Thi kể trước lớp : 2,3 nhóm HS thi kể trước lớp toàn bộ câu chuyện , Nêu ý nghĩa câu chuyện .
-Các nhóm khác nghe và nhận xét nhóm bạn kể chuyện .
-Một vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện .
GV hỏi : Nhà văn An -đéc – xen muốn nói gì với các con qua câu chuyện này ?
 -Lớp nhận xét , bình chọn nhóm , cá nhận kể hay nhất .
3. Củng cố , dặn dò :
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS xem trước nội dung bài kể chuyện tiết tuần sau.
- HS quan sát, lắng nghe.
- -Một HS nêu yêu cầu của bài tập 1 .
-GV treo tranh minh hoạ của truyện theo thứ tự sai 
- HS quan sát tranh minh hoạ , suy nghĩ sắp xếp lại các bức tranh theo thứ tự đúng .
- HS phát biểu ý kiến , lớp nhận xét , bổ sung.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L4 TUAN 22 CHUAN KTKN.doc