Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - GV: Đặng Văn Hùng - Trường Tiểu học Cương Chính

Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - GV: Đặng Văn Hùng - Trường Tiểu học Cương Chính

Tập đọc

SầU RIêNG

I. Mục đích yêu cầu:

-Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.

-Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa , quả và nét độc đáo về dáng cây (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II. Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc.

- Tranh về cây sầu riêng.

III. Hoạt động trên lớp:

1. KTBC:

- Gọi HS đọc bài vàtrả lời câu hỏi SGK.

- Nhận xét và cho điểm HS.

2. Bài mới:

a) Giới thiệu bài: Sầu riêng.

b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:

* Luyện đọc: - Cho HS mở SGK trang 34.

- 3 đoạn:

+ Đoạn 1:Từ đầu đến kì lạ.

+ Đoạn 2: Tiếp theo đến tháng năm ta.

+ Đoạn 3: Phần còn lại.

- Yêu câu HS đọc nối tiếp lần 1, kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS.

- Yêu câu HS đọc nối tiếp lần 2, kết hợp giải nghĩa từ : mật ong già hạn, hoa đậu từng chùm, hao hao giống, mùa trái rộ, đam mê.

- Yêu cầu đọc theo cặp

- GV theo dõi HS đọc.

 

docx 25 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 706Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - GV: Đặng Văn Hùng - Trường Tiểu học Cương Chính", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22
Thứ hai, ngày 25 tháng 1 năm 2010
Chµo cê
--------------------------------------------------------------------
TËp ®äc
SÇU RIªNG
I. Mục đích yêu cầu:
-Đọc rành mạch, trơi chảy ; biết đọc một đoạn trong bài cĩ nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
-Hiểu ND: Tả cây sầu riêng cĩ nhiều nét đặc sắc về hoa , quả và nét độc đáo về dáng cây (trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc.
- Tranh về cây sầu riêng.
III. Hoạt động trên lớp: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
- Gọi HS đọc bài vàtrả lời câu hỏi SGK.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Sầu riêng.
b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc: - Cho HS mở SGK trang 34.
- 3 đoạn: 
+ Đoạn 1:Từ đầu đến kì lạ.
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến tháng năm ta.
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
- Yêu câu HS đọc nối tiếp lần 1, kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS.
- Yêu câu HS đọc nối tiếp lần 2, kết hợp giải nghĩa từ : mật ong già hạn, hoa đậu từng chùm, hao hao giống, mùa trái rộ, đam mê.
- Yêu cầu đọc theo cặp
- GV theo dõi HS đọc.
- GV đọc mẫu: Giọng tả nhẹ nhàng chậm rãi. Nhấn giọng ở những từ ngữ ca ngợi vẽ đặc sắc của sầu riêng.
* Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
1/ Sầu riêng là đặc sản của vùng nào ?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi
2/ Dựa vào bài văn hãy miêu tả những nét đặc sắc của:
a, Hoa sầu riêng.
b, Quả sầu riêng. 
c, Dáng cây sầu riêng.
- GV nhận xét.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi
3/ Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng?
- GV nhận xét.
* Đọc diễn cảm:
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn
- Đưa đoạn văn cần đọc diễn cảm lên bảng: (sầu riêng là loại trái quý  quyến rũ đến kì lạ)
- GV đọc mẫu: 
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét , cho điểm HS.
3. Củng cố :
- GV: Chốt lại bài - Nêu ý nghĩa của bài.
- GD: Sầu riêng là loại cây quý đặc sản của miền Nam.
- Dặn dò:Chuẩn bị bài: Chợ Tết. - Nhận xét tiết học.
- 3 HS đọc bài.
- Lớp theo dõi nhận xét.
- Lắng nghe , nhắc lại.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc bài.
- HS phát âm từ khó
- 3 HS tiếp nối nhau đọc bài, và hiểu từ mới.
- HS đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS theo dõi.
- Trao đổi , tiếp nối nhau trả lời câu hỏi
- Sầu riêng là  miền Nam
- Đọc thầm , trao đổi và trả lời
- Thảo luận nhóm trình bày.
- Sầu riêng là  miền Nam. Hương vị quyến rũ đến kì lạ. Đứng ngắm  dáng cây kì lạ này. Vậy mà khi chín  đến đam mê.
- 3 HS đọc nối tiếp
- Cả lớp theo dõi.
- HS đọc đọc theo cặp.
- 3 – 4 cặp thi đọc.
- Lớp theo dõi nhận xét.
- HS nêu ý nghĩa của bài : Ca ngợi vẻ đặc sắc của cây sầu riêng là loại cây ăn trái rất quý được coi là đặc sản của miền Nam.
- HS cả lớp theo dõi.
----------------------------------------------------------------------
To¸n
TiÕt 106 : LuyƯn tËp chung 
I. Mơc tiªu: 
- Rĩt gän ®­ỵc ph©n sè
- Quy ®ång ®­ỵc mÉu sè hai ph©n sè.
II. §å dïng d¹y häc: 
- PhiÕu BT4
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y – häc chđ yÕu:
1. KTBC: Gäi 2HS lªn b¶ng lµm bµi 3 (SGK-117)
- GV nhËn xÐt + Ghi ®iĨm 
Ho¹t ®éng d¹y häc
Ho¹t ®éng häc
2. Thùc hµnh 
Bµi 1 (tr.118)
Yªu cÇu HS ®äc vµ nªu yªu cÇu cđa bµi
HS ®äc vµ nªu yªu cÇu cđa bµi
GV ch÷a bµi
Cđng cè rĩt gän ph©n sè.
2 HS lµm b¶ng
HS líp lµm nh¸p
Bµi 2:
GV yªu cÇu HS suy nghÜ, t×m kÕt qu¶ 
HS ®äc ®Ị bµi, t×m ra c¸c ph©n sè b»ng 2/9
GV ch÷a bµi - yªu cÇu HS gi¶i thÝch c¸c lµm bµi
HS gi¶i thÝch.
Hái: Muèn biÕt ph©n sè nµo b»ng 2/9, ta lµm nh­ thÕ nµo?
.... Rĩt gän c¸c ph©n sè
Cđng cè: rĩt gän c¸c ph©n sè
HS nªu c¸ch rĩt gän c¸c ph©n sè
Bµi 3:
C¸ nh©n
GV yªu cÇu HS lµm bµi
GV ch÷a bµi
2 HS lµm b¶ng líp
HS líp lµm vë
§ỉi chÌo kiĨm tra.
Hái: Khi qui ®ång mÉu sè c¸c ph©n sè cÇn chĩ ý ®iỊu g×? (dµnh cho HS giái)
T×m ®­ỵc mÉu sè chung bÐ nhÊt.
Cđng cè qui ®ång mÉu sè c¸c ph©n sè
HS nªu c¸ch qui ®ång mÉu sè.
Bµi 4
C¶ líp
Yªu cÇu HS quan s¸t h×nh SGK 
HS lµm nhanh ra nh¸p.
ViÕt c¸c ph©n sè chØ ng«i sao ®· t« mµu trong tõng nhãm
1 sè HS ®äc ph©n sè
§äc c¸c ph©n sè ®ã.
T×m ph©n sè theo yªu cÇu cđa bµi
H×nh b.
Cđng cè kh¸i niƯm ph©n sè.
2. Cđng cè - dỈn dß
NhËn xÐt giê häc, dỈn dß bµi sau
-----------------------------------------------------------------
LuyƯn tõ vµ c©u 
 Chđ ng÷ trong c©u kĨ Ai thÕ nµo ?
I.MỤC TIÊU:
-Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai thế nào ? (ND Ghi nhớ).
-Nhận biết được câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn (BT1, mục III) ; viết được đoạn văn khoảng 5 câu, trong đĩ cĩ câu kể Ai thế nào ? (BT2)
*HS khá, giỏi viết được đoạn văn cĩ 2,3 câu theo mẫu Ai thế nào ? (BT2).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Hai tờ phiếu khổ to để viết 4 câu kể Ai thế nào?(1,2,4,5) trong đoạn văn ở phần nhận xét
III.KIỂM TRA BÀI CŨ: -1 HS nhắc lại ghi nhớ trong tiết LTVC trước
IV.GIẢNG BÀI MỚI:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HTĐB
15’
*Hoạt động 1: Phần nhận xét: 
Bài tập 1:-1 HS đọc nội dung yêu cầu bài tập 
- GV giao việc
- HS trình bày
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng
Bài tập 2: -HS đọc yêu cầu của bài
- GV hướng dẫn HS làm
- HS trình bày
- GV chốt lại ý đúng
Bài tập 3: -HS nêu yêu cầu của bài
- GV hướng dẫn làm
- HS trình bày
- GV nhận xét, chấm bài và khen những HS có đoạn văn hay.
- Cả lớp theo dõi SGK và trao đổi cùng bạn ngồi bên, tìm câu kể Ai thế nào? trong đoạn
- HS phát biểu- lớp nhận xét
- HS làm bài
- HS phát biểu- cả lớp nhận xét
- Cả lớp làm bài
- HS đọc nối tiếp nhau đoạn đã viết
- Cả lớp nhận xét
2’
*Hoạt động 2: Phần ghi nhớ:
- HS đọc phần ghi nhớ SGK
- Một HS nêu một ví dụ minh họa nội dung phần ghi nhớ
- 2-3 HS đọc – cả lớp theo dõi SGK
15’
*Hoạt động 2: Phần luỵên tập
Bài tập1: -1 HS đọc nội dung bài tập 
- HS trao đổi
- HS trình bày
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng
Bài tập 2: 
- GV nêu yêu cầu của bài
- GV giao việc.
- HS làm bài cá nhân
- GV nhận xét và chấm điểm một số đoạn viết tốt 
- Cả lớp theo dõi SGK
- Cả lớp đọc thầm và trao đổi cùng bạn ngồi bên cạnh để tìm câu kể Ai thế nào?
- HS phát biểu- lớp nhận xét
-HS viết đoạn văn. HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn nói rõ câu kể Ai thế nào?
- Cả lớp nhận xét 
V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: 
- 1 HS nhắc lại nội dung ghi nhớ của bài học
- GV nhâïn xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục hoàn chỉnh đoạn văn tả một trái cây
-----------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba, ngày 26 tháng 1 năm 2010
ChÝnh t¶
(Nghe- viết) SẦU RIÊNG
I.MỤC TIÊU:
-Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng đoạn văn trích ; khơng mắc quá năm lỗi trong bài.
-Làm đúng BT3 (kết hợp đọc bài văn sau khi đã hồn chỉnh), hoặc BT(2) a/b, hoặc BT do Gv soạn.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-3-4 tờ phiếu khổ to photo viết nội dung BT3
III.KIỂM TRA BÀI CŨ:
- HS viết bảng lớp(GV đọc) 5-6 từ bắt đầu r/d/gi đã được luyện viết ở BT3 
IV.GIẢNG BÀI MỚI:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HTĐB
20’
*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe- viết
- 1 HS đọc đoạn văn cần viết chính tả
- HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết chính tả
- HS gấp sách GK. GV đọc từng câu HS viết
- GV chấm sửa sai từ 7 đến 10 bài 
 *Nhận xét chung
- HS theo dõi SGK
- Cả lớp đọc thầm 
- Học sinh viết bài
- Đổi vở soát lỗi cho nhau tự sửa những chữ viết sai
10’
*Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả 
 Bài tập 2/35SGK ( HS chọn 1 trong 2 đọan)
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS đọc thầm 
- GV mời 1 HS lên bảng điền
- HS đọc lại các dòng thơ đã hoàn chỉnh
- GV chốt lại lời giải đúng: 
Bài tập 3: 
- Gv gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS đọc và làm
- HS trình bày
- Gọi HS nhận xét- GV chốt lời giải đúng:
- Nêu yêu cầu 
- Đọc thầm dòng thơ, làm vào vở bài tập 
- 1 HS lên bảng làm bài. - Lớp nhận xét
- 2-3 HS đọc lại
 -HS nêu
- Cả lớp đọc thầm và làm
- HS trình bày tiếp sức – lớp nhận xét
V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
-GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS ghi nhớ những từ ngữ đã luyện viết chính tả, học thuộc lòng khổ thơ ở BT 2
------------------------------------------------------------------------------
KĨ chuyƯn
CON VỊT XẤU XÍ
I.MỤC TIÊU:
-Dựa theo lời kể của GV, sắp xếp đúng thứ tự tranh minh hoạ cho trước (SGK) ; bước đầu kể lại được từng đoạn câu chuyện Con vịt xấu xí rõ ý chính, đúng diễn biến.
-Hiểu được lời khuyên qua câu chuyện: Cần nhận ra cái đẹp của người khác, biết thương yêu người khác, khơng lấy mình làm chuẩn để đánh giá người khác.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
-Tranh minh họa trong SGK phóng to.
- Aûnh thiên nga ( nếu có)
III.KIỂM TRA BÀI CŨ: 
-1 hs kể lại chuyện về một người có khả năng hoặc có sức khỏe đặc biệt mà em biết.
IV.GIẢNG BÀI MỚI:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HTĐB
5’
*Hoạt động 1: GV kể chuyện
- GV kể lần 1
- GV kể lần 2; kể thêm lần 3 (nếu cần)
- HS lắng nghe 
25’
*Hoạt động 2: HS thực hiện các yêu cầu của bài tập
* Sắp xếp lại các tranh minh họa câu chuyện theo trình tự đúng
- HS đọc yêu cầu của BT1
- GV treo 4 tranh lên bảng theo thứ tự sai ( như SGK).
- HS trình bày
- GV nhận xét
* Kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện
- HS đọc yêu cầu của bài tập 2,3,4
- HS kể chuyện theo nhóm
- HS thi kể trước lớp
- GV nhận xét và bình chọn nhóm, cá nhân KC hấp dẫn nhất
- 1-2 HS đọc – Lớp theo dõi
- HS sắp xếp lại đúng theo thứ tự và nói cách sắp xếp
- HS phát biểu ý ki ... s
_Tiến hành thảo luận nhóm 
+Người dân trồng lúa 
+Người dân trồng nhiều cây ăn quả như:dừa,chômchôm,măng cụt
*Họat động 2: NƠI SẢN XUẤT NHIỀU THỦY SẢN NHẤT CẢ NƯỚC
_Yêu cầu thảo luận cặp đôi,trả lời câu hỏi sau:đặc điểm mạng lưới sông ngòi có ảnh hưởng gì đến họat động sản xuất của người dân Nam Bộ ?
-Chia lớp thành 2 dãy yêu cầu Hs trình bày qui trình thu họach và chế biến gạo xuất khẩu
_Trình bày sơ đồ về đồng bằng Nam Bộ:
+Người dân đồng bằng sẽ phát triển nghề nuôi cá và đánh bắt thủy sản 
+Người dân đồng bằng sẽ phát triển mạnh việc xuất khẩu thủy sản như cá basa,tôm
+..
_Thảo luận,cử đại diện nhóm trình bày qui trình gặt luau à tuốt lúa à phơi thóc à xay xát à đóng bao à xuất khẩu 
V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
Đồng bằng Nam Bộ
Họat động nông nghiệp sản xuất và xuất khẩu lúa gạo,trái cây
Họat động ngư nghiệp:nuôi ,đánh bắt,xuất khẩu nhiều lọai thủy sản:tôm.cua.cá basa
_Học thuộc nội dung 2 sơ đồ
_Tiếp tục nghiên cứu :Họat động sản xuất của đồng bằng Nam Bộ.
----------------------------------------------------------------------------
KĨ THUẬT
Tiết 22: TRỒNG CÂY RAU, HOA
I.MỤC TIÊU:
-Biết cách chọn cây rau, hoa để trồng.
-Biết cách trồng cây rau, hoa trên luống và cách trồng cây rau, hoa trong chậu.
-Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong chậu.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Cây con rau, hoa để trồng.
 -Túi bầu có chứa đầy đất.
 -Dầm xới, cuốc, bình tưới nước có vòi hoa sen( loại nho)û.
III.KIỂM TRA BÀI CŨ: 
-Kiểm tra dụng cụ học tập.
IV.GIẢNG BÀI MỚI:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HTĐB
* Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu quy trình kỹ thuật trồng cây con.
 -GV hướng dẫn HS đọc nội dung trong SGK và hỏi :
 +Tại sao phải chọn cây khỏe, không cong queo, gầy yếu, sâu bệnh, đứt rễ, gãy ngọn?
 +Cần chuẩn bị đất trồng cây con như thế nào?
 -GV nhận xét, giải thích: Cũng như gieo hạt, muốn trồng rau, hoa đạt kết quả cần phải tiến hành chọn cây giống và chuẩn bị đất. Cây con đem trồng mập, khỏe không bị sâu,bệnh thì sau khi trồng cây mau bén rễ và phát triển tốt.
 -GV hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK để nêu các bước trồng cây con và trả lời câu hỏi :
 +Tại sao phải xác định vị trí cây trồng ?
 +Tại sao phải đào hốc để trồng ?
 +Tại sao phải ấn chặt đất và tưới nhẹ nước quanh gốc cây sau khi trồng ?
 -Cho HS nhắc lại cách trồng cây con.
-HS đọc nội dung bài SGK.
- HS trả lời
-HS trả lời. 
-HS lắng nghe.
-HS quan sát và trả lời.
-2 HS nhắc lại.
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật 
 -GV kết hợp tổ chức thực hiện hoạt động 1 và hoạt động 2 ở vườn trường nếu không có vườn trường GV hướng dẫn HS chọn đất, cho vào bầu và trồng cây con trên bầu đất. (Lấy đất ruộng hoặc đất vườn đã phơi khô cho vào túi bầu . Sau đó tiến hành trồng cây con).
-HS thực hiện trồng cây con theo các bước trong SGK.
V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
-Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS.
-HS chuẩn bị các vật liệu, dụng cụ học tiết sau.
--------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu, ngày 29 tháng 1 năm 2010
TËp lµm v¨n
Tiết 44: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI
I.MỤC TIÊU:
-Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối trong đoạn văn mẫu (BT1) ; viết được đoạn văn ngắn tả lá (thân, gốc) một cây em thích (BT2).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Một tờ phiếu viết lời giải BT1 .
III.KIỂM TRA BÀI CŨ: 2-3 HS đọc kết quả quan sát một cái cây em yêu thích trong khu vực trường em hoặc nơi em ở- BT 2
IV.GIẢNG BÀI MỚI:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HTĐB
30’
*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1:
- 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT1
- GV giao việc
- HS trình bày
- GV nhận xét
Bài tập 2: 
- HS đọc yêu cầu của BT
- GV gợi ý
- HS viết đoạn văn
- GV chọn đọc trước lớp 5-6 bài; chấm điểm nhứng đoạn văn viết hay
- Cả lớp theo dõi SGK
- HS đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ, trao đổi cùng bạn, phát hiện cách tả của tác giả trong mỗi đoạn có gì dáng chú ý.
- HS phát biểu ý kiến- lớp nhận xét
- Cả lớp theo dõi SGK
- HS làm – 1vài HS phát biểu ý kiến- lớp nhận xét
V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn tả một bộ phận của cây, viết lại vào vở
- GV dặn HS đọc trước nội dung của tiết TLV tới
------------------------------------------------------------------------------------
To¸n 
LuyƯn tËp
I. Mơc tiªu: häc sinh cÇn
RÌn kÜ n¨ng so s¸nh 2 ph©n sè kh¸c mÉu sè
Giíi thiƯu so s¸nh 2 ph©n sè cïng tư sè.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y – häc chđ yÕu:
Ho¹t ®éng d¹y häc
Ho¹t ®éng häc
1. KiĨm tra bµi cị.
Yªu cÇu HS nªu c¸ch so s¸nh 2 ph©n sè kh¸c mÉu sè, 
HS nªu
2. Bµi míi.- luyƯn tËp
Bµi 1 (122):
GV nªu phÇn a; 
tỉ 1 lµm phÇn b;
Tỉ 2 lµm phÇn c
Tỉ 3 lµm phÇn d
GV ch÷a bµi
HS so s¸nh (miƯng) vµ nªu c¸ch so s¸nh
3 HS lµm b¶ng, líp lµm nh¸p.
Cđng cè so s¸nh 2 ph©n sè kh¸c mÉu sè.
Khi so s¸nh 2 ph©n sè kh¸c mÉu sè em cã thĨ so s¸nh b»ng nh÷ng c¸ch nµo? (dµnh cho HS giái).
Qui ®ång mÉu sè
Rĩt gän råi so s¸nh.
Bµi 2:
C¸ nh©n
GV yªu cÇu HS lµm bµi
Tỉ 1 thùc hiƯn phÇn a
Tá 2 thùc hiƯn phÇn b
Tỉ 3 thùc hiƯn phÇn c.
GV ch÷a bµi
3 HS lµm b¶ng
líp lµm VBT (phiÕu)
HS nªu kÕt qu¶ vµ gi¶i thÝch c¸ch lµm.
C¸ch 1: Qui ®ång mÉu sè c¸c ph©n sè råi so s¸nh
C¸ch 2: So s¸nh víi 1.
VD: 8/7>1; 7/81>7/8 è8/7>7/8
Bµi 3:
C¶ líp
GV yªu cÇu HS ®äc thÇm phÇn a, ®äc nhËn xÐt 
¸p dơng lµm phÇn b
GV ch÷a.
Giíi thiƯu so s¸nh 2 ph©n sè cã cïng tư sè
1 sè HS ®äc
HS nªu miƯng
Bµi 4:
C¸ nh©n
GV ch÷a bµi - h­íng dÉn HS chÊm bµi
Cđng cè so s¸nh c¸c ph©n sè cã cïng mÉu sè
1 HS lµm b¶ng líp. HS líp lµm Vë HS ®ỉi chÐo - tù ch¸m bµi cho b¹n.
3. Cđng cè - dỈn dß:
NhËn xÐt giê häc.
________________________________________________
KHOA HỌC
Tiết 42: ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (tiếp)
I.MỤC TIÊU:
-Nêu được ví dụ về:
+Tác hại của tiếng ồn: tiếng ồn ảnh hưởng tới sức khoẻ (đau đầu, mất ngủ) ; gây mất tập trung trong cơng việc, học tập, 
+Một số biện pháp chống tiếng ồn.
-Thực hiện các quy định khơng gây ồn nơi cơng cộng.
-Biết cách phịng chống tiến ồn trong cuộc sống: bịt tai khi nghe âm thanh quá to, đĩng cửa để ngăn cách tiếng ồn, 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
-Chuẩn bị theo nhóm: Tranh ảnh về các loại tiếng ồn và cách phòng chống.
III.KIỂM TRA BÀI CŨ: 
- GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 55 VBT Khoa học. 
IV.GIẢNG BÀI MỚI:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HTĐB
*Hoạt động 1 : TÌM HIỂU NGUỒN GÂY TIẾNG ỒN
*MT: Nhận biết được một số loại tiếng ồn
- GV đặt vấn đề: Có những âm thanh chúng ta ưa thích và muốn ghi lại để thưởng thức. Tuy nhiên, có những âm thanh chúng ta không ưa thích và cần tìm cách phòng tránh.
- GV yêu cầu HS quan sát hình trang 88 SGK HS bổ sung thêm các loại tiếng ồn ở trường và nơi sinh sống.
- Các nhóm báo cáo và thảo luận chung cả lớp, GV giúp HS phân loại những tiếng ồn chính và để nhận thấy hầu hết những tiếng ồn đều do con người gây ra.
Kết luận: Như mục Bạn cần biết trang 89 SGK 
- Làm việc theo nhóm.
- Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận nhóm.
*Hoạt động 2 : TÌM HIỂU VỀ TÁC HẠI CỦA TIẾNG ỒN VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG
*MT: Nêu được một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống
- HS đọc và quan sát các hình trang 88 SGK và ranh ảnh do các em sưu tầm. Thảo luận theo nhóm về tác hại và cách phòng chống tiếng ồn. Trả lời câu hỏi trong SGK.
- Các nhóm trình bày trước lớp. GV ghi lại trên bảng giúp HS ghi nhận một số biệnpháp phòng chống tiếng ồn.
Kết luận: Như mục Bạn cần biết trang 89 SGK
- Làm việc theo nhóm. 
- Đại diện trình bày trước lớp.
*Hoạt động 3 : NÓI VỀ CÁC VIỆC NÊN / KHÔNG NÊN LÀM ĐỂ PHÒNG CHỐNG TIẾNG ỒN CHO BẢN THÂN VÀ NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH
*MT: Có ý thức và thực hiện được một số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh
- GV cho HS thảo luận về những việc em nên / không nên làm để góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn ở lớp, ở nhà và nơi công cộng.
- Các nhóm trình bày trước lớp. 
- Làm việc theo nhóm. 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: 
- GV nhận xét tiết học.
-----------------------------------------------------------------
Sinh ho¹t 
Tỉng kÕt tuÇn 22
1.¤ån định tổ chức.
2.Tiến hành buổi sinh hoạt:
a/Nhận xét ưu – khuyết điểm trong tuần và kế hoạch tuần tới.
*Lớp trưởng điều kiền lớp báo cáo hoạt động tuần vừa qua:
-Lần lượt các tổ trưởng báo cáo tình hình của tổ.
-Lớp trưởng nhận xét chung.
*GV nhận xét tuần qua:
-Đa số các em thực hiện tốt nhiệm vụ trong tuần.
-Còn một số em thực hiện nhiệm vụ của tuần không tốt như còn vi phạm các lỗi như: đồng phục, đi học không đúng giờ, truy bài còn lộn xộn, trực nhật chậm .
-Hoàn thành tốt hồ sơ sổ sách Đội.
*GV triển khai kế hoạch tuần tới.
-Hoàn thành không gian học tập với chủ điểm : MỪNG ĐẢNG – MỪNG XUÂN.
-Thi đua kể truyện, đọc thơ, văn,  nói về đất nước.
-Thực hiện tốt phong trào “Hát hay – Múa đẹp”
-Nhắc nhở học sinh giữ gìn ANTT, ATGT trong trường học và trên đường đi học
c/Oân phần nghi thức đội và các bài múa:
-Học sinh xuống sân tập múa bài HOA BAN VÀO LỚP
-Tập một số động tác nghi thức Đội.
3/Dặn dò:
-Các em cần thực hiện tốt các nhiệm vụ trong tuần tới .
*********************************************************************** 

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiao an T 22.docx