Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - GV: Ngô Văn Luyện - Trường Tiểu học Giáo Liêm

Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - GV: Ngô Văn Luyện - Trường Tiểu học Giáo Liêm

Toỏn

Tiết 106: Luyện tập chung.

I. Mục tiêu:

 - Rút gọn được phân số.

- Quy đồng được mẫu số hai phân số.

II. Đồ dùng dạy - học.

 - Chuẩn bị bài 4 vẽ và tô màu ngôi sao.

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.

A, Kiểm tra bài cũ.

B, Bài mới.

1. Giới thiệu bài.

2. Luyện tập.

Bài 1. Rút gọn phân số:

- Gv cùng lớp trao đổi, nx chữa bài:

Bài 2.

- Gv cùng lớp trao đổi cách làm

 

doc 23 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 656Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - GV: Ngô Văn Luyện - Trường Tiểu học Giáo Liêm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22:
Thứ hai ngày 25 thỏng 1 năm 2010
Toỏn
Tiết 106: Luyện tập chung.
I. Mục tiêu:
 	- Rút gọn được phân số.
- Quy đồng được mẫu số hai phân số.
II. Đồ dùng dạy - học.
	- Chuẩn bị bài 4 vẽ và tô màu ngôi sao.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
A, Kiểm tra bài cũ.
B, Bài mới. 
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện tập.
Bài 1. Rút gọn phân số:
- Gv cùng lớp trao đổi, nx chữa bài:
Bài 2.
- Gv cùng lớp trao đổi cách làm:
- Hs nêu cách làm khác kết quả đúng vẫn được.
- Hs tự làm bài vào vở, 2 Hs lên bảng chữa bài, lớp đôỉ chéo vở trao đổi bài.
 (Có thể rút gọn dần ).
- Hs tự suy nghĩ làm bài.
- Hs nêu kết quả, Lên bảng chữa bài.
+ Rút gọn các phân số:
 không rút gọn được; 
Các phân số và bằng 
- Hs tự làm bài vào vở.
- 4 Hs lên bảng chữa bài, lớp đổi chéo vở kt bài bạn.
a. và quy đồng mẫu số thành:
b. (Làm tương tự).
c. và quy đồng mẫu số với MSC là 36 thành: 
d.(Làm tương tự MSC là12). 
- Hs suy nghĩ cá nhân và viết câu trả lời vào bảng con.
- kq đúng: Phần b có số ngôi sao đã tô màu.
Bài 3. (dành cho Hs khá - giỏi)
- Gv thu chấm một số bài.
- Gv cho hs trao đổi cách làm và chọn ý kiến câu c,d nên chọn MSC bé nhất như đã làm. Còn hs quy đồng MSC lơn hơn vẫn đúng.
Bài 4.Gv dán các ngôi sao của bài lên bảng.
- Gv yêu cầu hs giơ bảng và trao đổi ý kiến:
3. Củng cố, dặn dò:
	- Nx tiết học. VN xem trước bài 107.
Tập đọc
Tiết 43: Sầu riêng.
I. Mục tiêu.
-Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc một đoạn trong bài cú nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
-Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nột đặc sắc về hoa , quả và nột độc đáo về dáng cây. 
II. Đồ dùng dạy - học.
	- Tranh sgk phóng to.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
A, Kiểm tra bài cũ.
? Đọc thuộc lòng bài : Bè xuôi sông La, trả lời câu 3, 4 cuối bài?
- Gv nx chung, ghi điểm.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu chủ điểm và bài học.
a. Giới thiệu chủ điểm: Vẻ đẹp muôn màu.
- Quan sát tranh và nói ý nghĩa của chủ điểm thể hiện trong tranh:
b. Giới thiệu bài học; Sầu riêng loài cây ăn trái rất quý của miền Nam...
2.Luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc.
- Đọc toàn bài:
- Chia đoạn:
- Đọc nói tiép: 2 lần
+ Lần 1: Đọc kết hợp quan sát tranh, sửa lỗi phát âm.
+ Lần 2: Đọc và giải nghĩa từ.(chú giải).
- Luyện đọc cặp:
- 2, 3 Hs đọc, lớp nx, trao đổi.
- Cảnh sông núi, nước non, chùa chiền, cây đa bến nước con đò rất quen thuộc với người dân VN...
- 1 hs khá đọc bài. Lớp theo dõi.
- 3 đoạn: Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn.
- 3 Hs đọc / 1 lần.
-- 3 hs đọc.
- 3 Hs khá đọc.
- Từng cặp đọc bài.
- Đọc toàn bài:
- Gv nx đọc đúng và đọc mẫu toàn bài.
b. Tìm hiểu bài.
- Đọc lướt đoạn 1 và trả lời:
? Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?
- Đọc thầm toàn bài; trao đổi câu hỏi 2.
? Dựa vào bài văn miêu tả những nét đặc sắc của hoa, quả, dáng cây sầu riêng.
? Em có nhận xét gì với cách miêu tả hoa, trái và thân cây sầu riêng?
- "Quyên rũ "có nghĩa là gì?
? Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng?
(K- G)? Tìm ý chính của từng đoạn?
? Tìm ý chính của bài?
c. Đọc diễn cảm.
- Đọc nối tiếp:
? Đọc bài với giọng như thế nào?
-(K- G) Đọc thầm toàn bài tìm từ nhấn giọng:
- 1 Hs đọc.
- Hs lắng nghe.
- Cả lớp.
- ...miền Nam.
- Cả lớp đọc.Trao đổi theo cặp.
- Phát biểu từng ý và trao đổi cả lớp:
+ Hoa: trổ vào cuối năm; thơm ngát như hương cau, hương bưởi; đậu thành từng chùm, màu trắng ngà; cánh hoa nhỏ như vẩy cá, hao hao giống cánh sen con...giữa những cánh hoa.
+ Quả: lủng lẳng dưới cành, trông như những tổ kiến; mùi thơm đậm bay xa...của mật ong già hạn; vị ngọt đam mê.
+ Dáng cây: thân khẳng khiu cao vút, cành ngang thẳng đuột, lá nhỏ xanh vàng, hơi khép lại tưởng là héo.
-..., vị ngọt đến đam mê trái ngược hoàn toàn với dáng của cây.
- ...làm cho người ta mê mẩn vì cái gì đó
- Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam.
- Hương vị quyến rũ đến kì lạ.
- Đứng ngắm cây sầu riêng...kì lạ này.
- Vậy mà khi trái chín...đến đam mê.
- Trao đổi theo bàn và phát biểu:
- ý 1: Hương vị đặc biệt của quả sầu riêng.
- ý 2: Những nét đặc sắc của hoa sầu riêng.
- ý3: Dáng vẻ kì lạ của cây sầu riêng.
- ý chính: Bài văn ca ngợi giá trị và vẻ đẹp đặc sắc của cây sầu riêng.
- 3 Hs đọc.
- giọng tả nhẹ nhàng chậm rãi.
- Nhấn giọng: trái quý, hết sức đặc biệt, thơm đậm; rất xa; lâu tan; ngào ngạt; thơm mùi thơm;béo cái béo,ngọt, quyến rũ,kì lạ, thơm ngát; toả khắp vườn; tím ngắt; lủng lẳng, khẳng khiu; cao vút; thẳng đuột; dáng cong; dáng nghiêng; chiều quằn; chiều lượn; ngạt ngào; đam mê,...
- Luyện đọc diễn cảm đoạn1:
+ Gv đọc mẫu:
- Thi đọc:
- Gv cùng hs nx, tuyên dương hs đọc tốt.
- Hs tìm cách đọc hay cho đoạn và luyện đọc theo cặp.
- Cá nhân, nhóm.
3. Củng cố, dặn dò.
	- Nêu ý chính của bài; Nx tiết học. VN đọc kĩ bài để đọc diễn cảm hơn.
Khoa học 
Tiết 43: Âm thanh trong cuộc sống.
I. Mục tiêu:
	Sau bài học hs có thể:
	Nêu được ví dụ về ích lợi của âm thanh trong cuộc sống: Âm thanh dựng để giao tiếp trong sinh hoạt, học tập, lao động, giải trí; dùng để báo hiệu (còi tàu, xe, trống trường,)
II. Đồ dùng dạy - học.
	- Gv : Đài cát xét, băng, băng ghi.
	- Hs : Theo dặn dò tiết trước.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
A, Kiểm tra bài cũ.
? Âm thanh lan truyền qua những đâu? Vd minh hoạ?
? Âm thanh khi lan truyền ra xa sẽ mạnh lên hay yếu đi? Nêu ví dụ?
- Gv nx chung, ghi điểm.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài: Các em sẽ tưởng tượng điều gì nếu không có âm thanh?
- 2 Hs trả lời. 
- 2 Hs nêu. Lớp nx trao đổi.
- Hs suy nghĩ nêu ý kiến của mình...
2. Hoạt động 1: Vai trò của âm thanh trong đời sống.
	*Mục tiêu: - Nêu được vai trò của âm thanh trong đời sống ( giao tiếp với nhau qua nói, hát nghe; dùng để làm tín hiệu tiếng trống, tiếng còi xe...).
	* Cách tiến hành: 
- Tổ chức cho hs quan sát hình sgk/86.
- Trình bày:
- Hs quan sát theo N2, ghi lại vai trò của âm thanh. ( Kết hợp tranh ảnh hs sưu tầm).
- hs nêu kết quả thảo luận của nhóm mình, Lớp nx trao đổi bổ sung.
	* Kết luận: Âm thanh rất cần cho con người. Nhờ có âm thanh chúng ta có thể học tập, nói chuyện với nhau, thưởng thức âm nhạc, báo hiệu...
3. Hoạt động 2: Những âm thanh ưa thích và âm thanh không ưa thích.
	* Mục tiêu: Giúp học sinh diễn tả thái độ trước thế giới âm thanh xung quanh. Phát triển kĩ năng đánh giá.
	* Cách tiến hành:
? Nêu những âm thanh mà em thích, những âm thanh em không thích?
- Hs suy nghĩ nêu ý kiến của mình.
- Gv ghi tổng hợp thành 2 cột âm thanh thích và không thích.
- Hs phát biểu.
	* Kết luận: (Thống nhất, trao đổi ý kiến của cả lớp).
4. Hoạt động 3: ích lợi của việc ghi lại được âm thanh.
	* Mục tiêu: Nêu được ích lợi của việc ghi lại được âm thanh. Hiểu được ý nghĩa của các nghiên cứu khoa học và có thái độ trân trọng.
	* Cách tiến hành:
- Giới thiệu bài hát trong băng và hỏi hs thích nghe bài nào?
- Gv bật bài hát hs thích nghe.
- Yêu cầu hs hát, Gv ghi lại vào băng..
- Trao đổi : ích lợi của việc ghi lại âm thanh?
- Hs nói bài hát em thích nghe.
- Hs nghe.
- 1,2 Hs hát.
- N2 tao đổi phát biểu ý kiến, trao đổi cả lớp.
	* Kết luận: Âm thanh ghi lại và phát ra và lưu giã được lâu dài và phát đi xa.
5. Hoạt động 4: Trò chơi làm nhạc cụ.
	* Mục tiêu: Nhận biết được âm thanh có thể nghe cao, thấp, khác nhau.
	* Cách tiến hành:
- Tổ chức cho hs chơi theo N5:
- Gv cùng hs nx khen nhóm biểu diễn tốt
- Đổ nước vào chai theo hình 6 sgk.
- Các nhóm biểu diễn: gõ các chai, nhóm khác quan sát nx bài biểu diễn của nhóm bạn và thảo luận kết quả.
	* Kết luận: Khi gõ, chai rung động phát ra âm thanh. Chai nhiều nước khối lượng lớn sẽ phát ra âm trầm hơn.
6. Củng cố, dặn dò.
	- Đọc mục bạn cần biết sgk/87.
	- Nx tiết học. VN học thuộc bài. Chuẩn bị cho bài sau : Tranh ảnh về các loại tiếng ồn và việc phòng chống.
Chiều:
Đạo đức
Tiết 22: Lịch sự với mọi người (tiết 2).
I. Mục tiêu: 
- Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người. 
- Nờu được vớ dụ về cư xử lịch sự với mọi người. 
- Biết cư xử lịch sự với người xung quanh. 
II. Đồ dùng dạy - học.
	- Bìa màu xanh, đỏ, trắng.
	- Đồ dùng phục vụ trò chơi đóng vai.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
A, Kiểm tra bài cũ:
? Đọc thuộc nội dung ghi nhớ bài?
- Gv nx đánh giá chung.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến BT2/33.
- 1,2 Hs trả lời. Lớp nx trao đổi.
	* Mục tiêu: Hs biết đồng tình với những ý kiến thể hiện lịch sự với mọi người.
	* Cách tiến hành:
- Tổ chức cho hs bày tỏ ý kiến bằng bìa.
- Hs cho lớp thể hiện từng ý kiến và trao đổi, giải thích.
- Cả lớp đọc các ý kiến trong bài tập 2.
- Hs suy nghĩ thể hiện: Bìa đỏ: tán thành. Xanh : không tán thành; 
 Trắng : phân vân.
	* Kết luận: - Các ý kiến c,d là đúng.
 - Các ý kiến a,b,đ là sai.
3. Hoạt động 2: Đóng vai bài tập 4 sgk/ 33.
	* Mục tiêu: Hs biết đóng vai và biết cư xử lịch sự với mọi người xung quanh.
	* Cách tiến hành:
- Tổ chức cho hs thảo luận và đóng vai theo N4:
- Một nhóm lên đóng vai:
- Gv cùng hs nx, đánh giá các cách giải quyết .
- Nhóm trao đổi và đóng vai, đưa luôn cách giải quyết trong khi đóng vai (tình huống a)
- Lớp theo dõi và có cách xử lý khác thì đóng tiếp, hoặc trao đổi cách xử lý tình huống.
	* Kết luận: Gv đọc câu ca dao sgk (bài 5) 
	- Hs nêu ý nghĩa câu ca dao đó.
4. Hoạt động nối tiếp:
	Thực hiện cư xử lịch sự với mọi người xung quanh trong cuộc sống .
	Toán - Ôn tập
 I. Mục tiêu. 
- Rút gọn được phân số.
- Quy đồng được mẫu số hai phân số.
II. Đồ dùng dạy – học.
Vở bài tập toán
III. Hoạt động dạy – học.
1) Luyện tập ở lớp.
Gv yêu cầu cả lớp làm bài tập vào vở, rồi lên bảng chữa bài.
Bài 1:Rút gọn các phân số:
 ......................; =..........................;
 =......................; =........................;
Bài 2: Quy đồng mẫu số các phân số:
a) và ....................................................................................................................
...........................................................................................................................................
b) và ......................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................... ... về:
 + Tỏc hại của tiếng ồn: tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khỏe (đau đầu, mất ngủ); gõy mất tập trung trong cụng việc, học tập;.
 + Một số biện phỏp chống tiếng ồn.
- Thực hiện cỏc quy định khụng gõy ồn nơi cụng cộng
- Biết cỏch phũng chống tiếng ồn trong cuộc sống: bịt tai khi nghe õm thanh quỏ to, đúng cửa để ngăn cỏch tiếng ồn
II. Đồ dùng dạy - học.
	- Tranh ảnh về các loại tiêng ồn và việc phòng chống ( sưu tầm).
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
A, Kiểm tra bài cũ.
? Nêu vai trò của âm thanh đối với con người? VD?
? Nêu ích lợi của việc ghi lại âm thanh?
- Gv nx chốt ý đúng, đánh giá chung.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
- 2,3 Hs trả lời. Lớp nx trao đổi, bổ sung.
2. Hoạt động 1: Nguồn gây tiếng ồn.
	* Mục tiêu: Nhận biết được một số loại tiếng ồn.
	* Cách tiến hành:
- Tổ chức hs quan sát tranh theo nhóm2 và ghi lại kết quả:
- Trình bày:
- Gv nx chốt ý chung.
- Hs làm việc ghi lại các tiếng ồn và phân loại tiếng ồn do đâu gây ra:
- Đại diện các nhóm báo cáo.
- Lớp trao đổi và phân loại tiếng ồn.
	* Kết luận: Có nhiều loại tiếng ồn như : tiếng xe chạy, họp chợ, máy nổ, công trường, nhà máy, súc vật kêu, nước chảy, gió thổi,...
3. Hoạt động 2: Tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống.
	* Mục tiêu: Nêu được một số tác hại của tiếng ồn và biệp pháp phòng chống.
	* Cách tiến hành: 
? Nêu tác hại của tiếng ồn?
? Cách phòng chống?
- Trình bày:
- Hs trao đổi theo N4, trả lời 2 câu hỏi:
- Đại diện các nhóm trả lời, lớp trao đổi.
	* Kết luận: Như mục bạn cần biết sgk/89.
4. Hoạt động 3: Các việc nên và không nên làm để góp phần chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh.
	* Mục tiêu: Có ý thức và thực hiện được một số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiếm tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh.
	* Cách tiến hành:
- Tổ chức cho hs trao đổi theo nhóm 2:
- Trình bày:
- Gv nx chốt ý và khen nhóm thảo luận sôi nổi.
- Hs trao đổi và ghi ra những việc nên và không nên làm.
- Đại diện các nhóm trình bày, lớp trao đổi bổ sung.
5. Củng cố, dặn dò.
	- Đọc mục bạn cần biết sgk/ 89.
	- Nx tiết học. VN học thuộc bài. Chuẩn bị bài sau: N6: Hộp kín; tấm kính, nhựa trong; tấm kính mờ; tấm ván;...
Kĩ thuật 
Tiết 39: Trồng cây rau, hoa ( tiết 1).
I. Mục tiêu: 
- Biết cách chọn cây rau, hoa đem trồng.
- Biết cách trồng cây rau, hoa trên luống và cách trồng cây rau, hoa trong chậu.
- Trồng được cây rau hoa trên luống hoặc trong chậu.
II. Đồ dùng dạy - học.
	Gv : Cây con rau, hoa, túi bầu có chứa đất, cuốc, dầm xới, bình tưới nước có vòi hoa sen.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
A, Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh cho tiết học.
B, Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Nêu MT tiết học.
2. Hoạt động 1: Quy trình kĩ thuật trồng cây con.
- Đọc nội dung bài trong sgk/58;59.
? Nêu các công việc chuẩn bị trước khi trồng rau hoa?
? Tại sao phải chọn cây như vậy?
? Nhắc lại cách chuẩn bị đất trước khi gieo hạt?
? Cần chuẩn bị đất trồng cây con như thế nào?
? Quan sát hình và nêu các bước trồng cây con?
- Lớp đọc thầm.
- Chọn cây con khoẻ, không cong queo, gầy, yếu, sâu bệnh, đứt rễ, gẫy...
- Đảm bảo cây sống được khoẻ, pt tốt.
- 1,2 Hs nhắc lại.
- Làm nhỏ đất, nhặt sạch cỏ, gạch vụn, sỏi và san phẳng...
- Xác định khoảng cách trồng cây con
- Đào hốc: Không đào quá sâu, rộng đối với cây non; hay quá nông hẹp với cây to.
- Trồng cây: Đặt cây vào giữa hốc, một tay giữ cho cây thẳng, tay kia vun đất vào gốc.
- Tưới nước, che phủ cho cây nếu trời nắng.
3. Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
- Gv làm mẫu theo các bước nêu trên và kết hợp hỏi học sinh các bước.
- Hs quan sát, trả lời câu hỏi của gv ở từng bước.
4. Dặn dò: Học sinh chuẩn bị theo N4 cho giờ sau thực hành: Cây con rau, hoa, túi bầu có chứa đất, cuốc, dầm xới, bình tưới nước có vòi hoa sen.
Toán – Luyện tập
 I.Muùc tieõu: Giuựp HS: 
-Hoaứn thaứnh VBT.
-Bieỏt caựch so saựnh hai phaõn soỏ khaực maóu soỏ. 
II.Caực hoaùt ủoọng daùy - hoùc:
-Toồ chửực, hửụựng daón HS hoaứn thaứnh VBT.
-Coứn thụứi gian cho hs laứm caực baứi taọp sau: 
Baứi 1. Ruựt goùn caực phaõn soỏ sau: ; ; ; 
Baứi 2. So saựnh soỏ caực phaõn soỏ sau:
 vaứ ; vaứ ; vaứ 
Chửừa baứi, nhaọn xeựt:
Cuừng coỏ, daởn doứ:
-Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
Thứ sáu ngày 29 tháng 1 năm 2010
Tập làm văn 
Tiết 44: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối.
I. Mục tiêu.
Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cỏch quan sỏt và miờu tả cỏc bộ phận của cõy cối trong đoạn văn mẫu (BT1) ; viết được đoạn văn ngắn tả lỏ (thõn, gốc) một cõy em thớch (BT2).
II. Đồ dùng dạy học.
	- Phiếu viết tóm tắt lời giải bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
A, Kiểm tra bài cũ:
? Đọc kết quả quan sát một cây em thích trong khu vườn trường em hay nơi em ở?
- Gv nx chung, ghi điểm.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài. Nêu MĐ,YC.
2. Bài tập.
Bài 1.
- Trình bày:
- Gv chốt lại và dán phiếu:
- 2 hs đọc. Lớp nx.
- Hs đọc nối tiếp nhau 2 đoạn văn.
- Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, trao đổi cùng bạn yêu cầu bài.
- Nhiều Hs phát biểu, lớp trao đổi.
- Hs đọc lại.
a. Đoạn tả lá bàng: Tả rất sinh động sự thay đổi màu sắc của lá bàng theo thời gian 4 mùa xuân hạ, thu, đông.
b. Đoạn tả cây sồi: Tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa đông sang mùa xuân.
- Hình ảnh so sánh: Nó như một con quái vật già nua, cau có và khinh khỉnh đứng giữa đám bạch dương tươi cười.
- Hình ảnh nhân hoá làm cho cây sồi già như có tâm hồn của người: Mùa đông cây sồi già cau có, khinh khỉnh vẻ ngờ vực, buồn rầu. Xuân đến nó say sưa, ngây ngất, khẽ đung đưa trong nắng chiều.
Bài 2. 
- Em chọn bộ phận nào của cây để tả?
- Đọc đoạn văn em viết:
- Gv nx chấm điểm.
- Hs đọc yêu cầu bài, chọn tả một bộ phận em yêu thích.
- Lần lượt hs nêu ý thích em định tả.
- Hs viết đoạn văn.
- 4, 5 Hs đọc, lớp nx...
3. Củng cố, dặn dò
Gv nx tiết học, VN hoàn chỉnh đoạn văn vào vở, đọc 2 đoạn văn đọc thêm. Chuẩn bị bài TLV
Toán 
Tiết 110: Luyện tập.
I. Mục tiêu:
	Giúp học sinh:
	- Củng cố về so sánh hai phân số.
	- Biết cách so sánh hai phân số có cùng tử số.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
A, Kiểm tra bài cũ:
So sánh hai phân số: 
- Gv cùng hs trao đổi chốt bài đúng.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện tập.
Bài 1.
- Gv cùng hs nx trao đổi nêu các bước thực hiện so sánh. Chốt bài đúng.
Bài 2. Tổ chức cho hs trao đổi nêu các cách so sánh 2 phân số khác mẫu.
Bài 3a. GV cùng hs làm ví dụ và yêu cầu hs rút ra nhận xét so sánh 2 ps có cùng tử số:
b. yêu cầu hs vận dụng kết luận trên và làm bài.
- Gv nx chốt bài đúng.
Bài 4. 
- Gv thu chấm một số bài.
- Gv cùng hs chữa bài, trao đổi cách làm bài.
- 2 Hs lên bảng làm bài, lớp làm nháp.
Trao đổi nx chữa bài.
- Hs đọc yêu cầu và tự làm bài vào vở.
- 4 hs lên bảng chữa bài, lớp trao đổi chéo bài.
b. Rút gọn phân số: 
 vậy 
c) 
 vậy 
- Hs nêu hai cách so sánh: 
+ Quy đồng MS ( hoặc rút gọn) hai phân số rồi so sánh.
+ So sánh hai phân số với 1.
- Lớp làm bài vào vở, 3 hs lên bảng chữa bài.
a. C1: Quy đồng mẫu số hai phân số:
- C2: Ta có: > 1 và < 1 vậy 
( Phần còn lại làm tương tự)
- Trong hai phân số (khác 0) có tử số bằng nhau, phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn.
- Hs suy nghĩ làm bài và trả lời miệng. Lớp trao đổi, nx. 
- Hs làm bài vào vở, 2 hs lên bảng chữa bài.
b. Quy đồng MS các phân số:
Ta có: và tức là và 
Vậy 
3. Củng cố, dặn dò.
	- Nx tiết học. Về nhà ôn lai bài và làm bài tập .
Địa lý 
Tiết 22: Hoạt động sản xuất của người dân
ở đồng bằng Nam Bộ (tiếp).
I. Mục tiêu: 
	Học xong bài này, hs biết:
Nờu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dõn ở đồng bằng Nam Bộ: 
Trồng nhiều lỳa gạo, cõy ăn trỏi. 
Nuụi trồng và chế biến thủy sản. 
Chế biến lương thực. 
II. Đồ dùng dạy - học.
- Sưu tầm tranh ảnh về sản xuất nông nghiệp, nuôi và đánh bắt cá tôm ở ĐBNB.
- Tranh vườn cây ăn quả ĐBNB (TBDH).
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
A, Kiểm tra bài cũ:
? Kể tên một số lễ hội nổi tiếng và người dân ở ĐBNB?
? Nhà ở của người dân ĐBNB có đặc điểm gì?
- Gv nx chung, ghi điểm.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
- 3,4 Hs trả lời, lớp nx bổ sung.
2. Hoạt động 1: Vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước.
	* Mục tiêu: Hs hiểu được đồng bằng NB là nơi nhiều lúa gạo, cây ăn trái, nhất cả nước.
	* Cách tiến hành:
? ĐBNB có nhứng điều kiện thuận lợi nào để trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước?
? Kể tên theo thứ tự công việc thu hoạch và chế biến gạo xk ở ĐBNB?
? Kể tên các trái cây ở ĐBNB? 
(Hs qs ảnh...)
? Lúa gạo và trái cây ở ĐBNB được tiêu thụ ở những đâu?
- đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù lao động...
- Gặt lúa- tuốt lúa- Phơi thóc- xay sát gạo và đóng bao - Xếp gạo lên tàu để xuất khẩu.
- Sầu riêng; xoài; thăng long; chôm chôm; lê-ki-ma;...
- Tiêu thụ trong nước và xk ra nước ngoài và là nước xk nhiều gạo nhất thế giới.
	* Kết luận: gv tóm tắt các ý trên.
3. Hoạt động 2: Nơi nuôi và đánh bắt nhiều thuỷ sản nhất cả nước.
	* Mục tiêu: Hs hiểu được đồng bằng NB là nơi đánh bắt và nuôi nhiều thuỷ sản nhất cả nước.
	* Cách tiến hành:
? Điều kiện nào làm cho ĐBNB đánh bắt được nhiều thuỷ sản?
? Kể tên một số loại thuỷ sản được nuôi nhiều ở đây?
? Thuỷ sản của ĐBNB được tiêu thụ ở những đâu?
- Hs trao đổi theo cặp và trả lời, trao đổi cả lớp.
- Mạng lưới sông ngòi dày đặc, mạng lưới có nhiều cá tôm.
- cá tra; cá ba sa, tôm,...
- Nhiều nơi trong nước và trên TG.
	* Kết luận: gv tóm tắt ý trên.
4. Củng cố, dặn dò.
	- Đọc phần ghi nhớ.
	- NX tiết học. VN học thuộc bài, Chuẩn bị bài sau tiếp theo.
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt tuần 22:
I.Muùc tieõu: 
-Cuỷng coỏ laùi moọt soỏ baứi haựt theo chuỷ ủeà ủaừ hoùc.
-Sinh hoaùt lụựp: nhaọn xeựt hoaùt ủoọng tuaàn qua vaứ trieồn khai keỏ hoaùch tuaàn 23.
II.Leõn lụựp:
1.Nhaọn xeựt coõng vieõùc tuaàn qua:
- ẹa soỏ caực em ủaừ coự nhieàu coỏ gaộng trong hoùc taọp nhử: Minh , Quý, Kiên...
 ủaùt keỏt quaỷ trong hoùc taọp. 
-Moọt soỏ em chửa thaọt sửù coỏ gaộng trong hoùc taọp nhử : Kỳ, Tuaỏn, Đức, Đạt, Lợi .
-Moọt soỏ em thửụứng hay queõn ủoà duứng hoùc taọp nhử : Thuý, ...
-Lửụựi hoùc baứi ham chụi: Kỳ, Độ, Đạt...
2.Keỏ hoaùch tuaàn 23:
- Thi ủua hoùc taọp toỏt 
- Tieỏp tuùc oồn ủũnh neà neỏp ra vaứo lụựp .
- Tieỏp tuùc xaõy dửùng ủoõi baùn cuứng tieỏn .
- Hoaứn thaứnh caực khoaỷn ủoựng góp.
4.Cuừng coỏ, daởn doứ:
-Nhaọn xeựt chung tieỏt hoùc 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4 Tuan 22ca ngay.doc