ĐẠO ĐỨC
TIẾT 22: LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (Tiết 2)
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Thế nào là lịch sự với mọi người.Vì sao cần phải lịch sự với mọi người.
- Biết cư xử lịch sự với mọi người.
-Tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh.
II.CHUẨN BỊ:
- GV: mỗi HS ba tấm bìa : xanh, đỏ, trắng.
- HS: Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ trò chơi đóng vai.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Thứ hai. NS: 08.02.09 ND: 09.02.09 ĐẠO ĐỨC TIẾT 22: LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (Tiết 2) I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Thế nào là lịch sự với mọi người.Vì sao cần phải lịch sự với mọi người. - Biết cư xử lịch sự với mọi người. -Tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh. II.CHUẨN BỊ: - GV: mỗi HS ba tấm bìa : xanh, đỏ, trắng. - HS: Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ trò chơi đóng vai. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: Lịch sự với mọi người. Tại sao phải lịch sự với mọi người? Vì sao cần phải lịch sự với mọi người? GV nhận xét 2. Bài mới: GV giới thiệu bài – ghi tựa bài. Hoạt động1: Bày tỏ ý kiến(BT2 - SGK/33) Gọi 1HS đọc nội dung BT2 -GV lần lượt nêu từng ý kiến của BT2. Trong những ý kiến sau, em đồng ý với ý kiến nào? -GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn của mình. -GV nhận xét kết luận – GD tư tưởng : *Hoạt động 2: Đóng vai (Bài tập 4- SGK/33) -GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận, chuẩn bị đóng vai tình huống a, bài tập 4. * Tiến sang nhà Linh, hai bạn cùng chơi đồ chơi thật vui vẻ. Chẳng may, Tiến lỡ tay làm hỏng đồ chơi của Linh. Theo em, hai bạn cần làm gì khi đó? -GV nhận xét chung – tuyên dương nhóm thể hiện tốt .Kết luận chung : GV nhận xét – chốt lại câu giải thích đúng nhất. 3.Củng cố Dặn dò: Lịch sự với mọi người cần phải làm gì?. -Thực hiện cư xử lịch sự với mọi người xung quanh trong cuộc sống hàng ngày. -Về xem lại bài và áp dụng những gì đã học vào thực tế.- Chuẩn bị bài tiết sau: “Giữ gìn các công trình công cộng” HS lên bảng nêu HS cả lớp theo dõi nhận xét - HS nhắc lại tựa bài. - 1HS đọc nội dung BT2, thảo luận cặp đôi các ý kiến đưa ra nhận xét . HS biểu lộ thái độ theo cách quy ước Đồng ý( đúng) : đỏ Không đồng ý( sai) : xanh. -HS giải thích sự lựa chọn của mình. -Các nhóm HS chuẩn bị cho đóng vai. -Một nhóm HS lên đóng vai; Các nhóm khác có thể lên đóng vai nếu có cách giải quyết khác. -Lớp nhận xét, đánh giá các cách giải quyết. 2HS nhắc lại ghi nhớ bài. -HS lắng nghe, suy nghĩ nêu câu giải thích. -HS cả lớp thực hiện. RKN: .. TẬP ĐỌC TIẾT 43: SẦU RIÊNG I.MỤC TIÊU: - Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu giá trị & vẻ đặc sắc của cây sầu riêng. - HS đọc lưu loát toàn bài.Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi. -Yêu mến quê hương đất nước. - HTĐB:Giúp HS yếu đọc trôi chảy 1 đoạn của bài và hiểu ý nghĩa của bài. II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: Bè xuôi sông La GV yêu cầu 2 HS đọc TL & trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc - GV nhận xét – ghi điểm. 2.. Bài mới: Giới thiệu bài: Sầu riêng Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc ( HTĐB) GV yêu cầu HS chia đoạn bài tập đọc GV kết hợp sửa lỗi phát âm sai, kết hợp giải nghĩa từ. GV đọc diễn cảm cả bài Hoạt động 2: HD tìm hiểu bài GV yêu cầu HS đọc bài TLCH SGK GV nhận xét & chốt ý nêư nội dung chính của bài Hoạt động 3: HD đọc diễn cảm Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các em sau mỗi đoạn Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 đoạn văn GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Sầu riêng là loại quyến rũ kì lạ) GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng) 4. Củng cố Dặn dò: Qua bài này, em biết được điều gì? - GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Chợ Tết. HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi HS cả lớp theo dõi nhận xét HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm – nhắc lại tựa. -1 HS khá giỏi đọc toàn bài . - 3 đoạn. Mỗi lần xuống dòng là một đoạn + HS tiếp nối nhau đọcđoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc(2 lượt) + HS nhận xét cách đọc của bạn + HS đọc thầm phần chú giải HS luyện đọc theo cặp 1HS đọc lại toàn bài HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi. Sầu riêng là đặc sản của miền Nam HS đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi. Nội dung chính:Giá trị & vẻ đặc sắc của cây sầu riêng. HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp Thảo luận để tìm ra cách đọc phù hợp HS luyện đọc diễn cảm theo cặp Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp HS nêu: giá trị & vẻ đặc sắc của cây sầu riêng RKN: .. KHOA HỌC TIẾT 43: ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (Tiết 1) I.MỤC TIÊU: - Nêu được vai trò của âm thanh trong đời sống (giao tiếp với nhau qua nói, hát, nghe); dùng để làm tín hiệu (tiếng trống, tiếng còi xe) - Nêu được ích lợi của việc ghi lại được âm thanh - HS thích tìm hiểu các hiện tượng xung quanh. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: 5 chai hoặc cốc giống nhau. Tranh ảnh về vai trò của âm thanh trong cuộc sống. Tranh ảnh về các loại âm thanh khác nhau III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: Sự lan truyền âm thanh Âm thanh lan truyền được qua những chất nào? GV nhận xét - ghi điểm 2. Bài mới:GV giới thiệu bài - ghi tựa bài Trò chơi: Tìm từ diễn tả âm thanh GV chia lớp thành 2 đội: một đội nêu tên nguồn phát ra âm thanh, đội kia phải tìm từ phù hợp diễn tả âm thanh Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của âm thanh trong cuộc sống Mục tiêu: HS nêu được vai trò của âm thanh trong đời sống (giao tiếp với nhau qua lời nói, hát, nghe; dùng để làm tín hiệu: tiếng trống, tiếng còi) Cách tiến hành:GV yêu cầu HS thảo luận nhóm quan sát các hình trang 86 SGK để ghi lại vai trò của âm thanh GV cùng HS nhận xét Hoạt động 2: Nói về những âm thanh ưa thích và những âm thanh không ưa thích Mục tiêu: Giúp HS diễn tả thái độ trước thế giới âm thanh xung quanh. Phát triển kĩ năng đánh giá Cách tiến hành: GV nêu vấn đề để HS làm việc cá nhân và nêu lên ý kiến của mình. GV nhận xét Hoạt động 3: Tìm hiểu ích lợi của việc ghi lại được âm thanh Mục tiêu: HS nêu được ích lợi của việc ghi lại âm thanh, hiểu được ý nghĩa của các nghiên cứu khoa học và có thái độ trân trọng Cách tiến hành: GV đặt vấn Yêu cầu HS thảo luận về ích lợi của việc ghi lại âm thanh GV nhận xét. nêu nguồn gốc chiếc máy hát đầu tiên Hoạt động 4: Trò chơi Làm nhạc cụ Mục tiêu: HS nhận biết được âm thanh cao, thấp (bổng, trầm) khác nhau Cách tiến hành: GV yêu cầu HS các nhóm trình bày nhạc cụ: mỗi nhóm chuẩn bị một số chai với những lượng nước trong chai khác nhau, so sánh âm thanh phát ra khi gõ vào các chai GV đề nghị vài nhóm biểu diễn 3. Củng cố Dặn dò: - Âm thanh cần thiết cho chúng ta như thế nào? + Ghi lại âm thanh có ích lợi gì? GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Học bài và chuẩn bị bài: Âm thanh trong cuộc sống (tt) -HS lên bảng trả lời HS cả lớp theo dõi nhận xét - HS nhắc lại tựa. Ví dụ: Đội 1 nêu:“Đồng hồ”, đội 2 nêu: “Tích tắc” - HS thảo luận nhóm bốn và thảo luận về vai trò của âm thanh – ghi nhanh ý kiến ra giấy nháp- Đại diện nhóm trình bày HS khác bổ sung HS viết ý kiến của mình vào thẻ từ Lên bảng gắn thẻ từ vào cột thích hợp - HS theo dõi bổ sung HS nhận xét - HS thảo luận về ích lợi của việc ghi lại âm thanh HS nhận xét 2HS đọc mục “Bạn cần biết” trang 87/ SGK Các nhóm sẽ gõ lần lượt vào từng chai nước, sau đó thảo luận về âm thanh phát ra từ các chai có độ cao, thấp, trầm, bổng như thế nào Vài nhóm biểu diễn Các nhóm khác đánh giá bài biểu diễn của nhóm bạn 2HS trả lời – HS khác nhận xét. RKN: .. TOÁN TIẾT 106: LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU: - Củng cố khái niệm ban đầu về phân số. - Rèn kĩ năng rút gọn phân số & quy đồng mẫu số các phân số (chủ yếu làhai phân số). - GD HS tính cẩn thận. II.CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ.Bảng nhóm .Phiếu HT. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài mới: GV giới thiệu bài ghi tựa bài. Bài tập 1: Cho HS đọc yêu cầu bài tập. Yêu cầu HS tự làm bài. GV chữa bài.HS có thể rút gọn dần dần qua nhiều bước trung gian. Bài tập 2:(Nháp) Muốn biết phân số nào bằng phân số ,chúng ta làm thế nào?GV yêu cầu HS làm bài. -GV nhận xét. Bài tập 3: (V) Gọi HS đọc yêu cầu đề bài GV yêu cầu HS tự quy đồng mẫu số các phân số,sau đó đổi chéo để kiểm tra bài lẫn nhau. -GV nhận xét. Bài tập 4 (nhóm đôi) Gọi HS đọc yêu cầu đề bài -GV yêu cầu HS quan sát hình và đọc các phân số chỉ ngôi sao đả tô màu trong từng nhóm. -GV yêu cầu HS giải thích cách đọc phân số của mình. GV nhận xét. 2. Củng cố Dặn dò: -Khi rút gọn phân số ta có thể làm thế nào? -Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài:So sánh hai phân số cùng mẫu số. - HS nhắc lại tựa. -HS đọc yêu cầu bài tập. -2 HS lên làm bài,mỗi HS rút gọn 2 phân số ,HS bài tập. HS nhận xét -Chúng ta cần rút gọn các phân số. -HS nêu kết quả HS nhận xét - HS đọc yêu cầu đề bài 2 HS lên bảng làm bài,HS cả lớp làm vào vở. HS nhận xét - HS đọc yêu cầu đề bài HS làm bài Lần lượt HS đọc. a/ ; b/ ; c/ ; d/ . Hình b đã tô màu vào số sao. HS nhận xét. RKN ... GV kiểm tra HS trình bày bài hát trước lớp với các hình thức :đơn ca, song ca , tốp ca, trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo hai âm sắc. Hoạt động 2: Tập đọc nhạc : TĐN số 6 HS tập nói tên nốt GV gõ tiết tấu , HS thực hiện lại GV y/c HS đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách. Yêu cầu HS đọc TĐN diễn cảm, thể hiện tính chất mềm mại của giai điệu 3.Củng cố – dặn dò GV hỏi tên bài hát vừa học, tên tác giả. Cả lớp đứng hát và vỗ tay theo nhịp, phách GV nhận xét, dặn dò - Hát kết hợp vỗ gõ đệm theo nhịp - Từng tốp đứng hát theo hướng dẫn của GV HS hát với tốc độ vừa phải, hát nhẹ nhàng, thể tình cảm vui tươi. HS hát gõ đệm HS thực hiện theo . HS hát gõ đệm HS nói tên nốt HS đọc nhạc , hát lời gõ phách HS trình bày HS nghe và ghi nhớ. RKN: Thứ sáu. NS: 12.02.09 ND: 13.02.09 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 44: MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP I.MỤC TIÊU: - Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ, nắm nghĩa từ thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu. Bước đầu làm quen với các thành ngữ liên quan đến cái đẹp. - Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu. - Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt. II.CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung vế B của BT4.Thẻ từ ghi sẵn các thành ngữ ở vế A để gắn các thành ngữ vào chỗ trống thích hợp. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? GV yêu cầu 2 HS đọc lại đoạn văn kể về một loại trái cây yêu thích có dùng câu kể Ai thế nào? GV nhận xét & chấm điểm 2.Bài mới: Giới thiệu bài : (nêu mục tiêu bài) Hoạt động 1: HD HS làm bài tập. Bài tập 1:Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập GV phát phiếu cho các nhóm trao đổi, làm bài. GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2:Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập GV phát phiếu cho các nhóm trao đổi, làm bài. GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 3 Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập GV nhận xét nhanh câu văn của từng HS. Yêu cầu HS viết vào vở 2 hoặc 4 câu vừa đặt. Bài tập 4 Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập GV mở bảng phụ đã viết sẵn vế B của bài, đính bên cạnh những thẻ ghi sẵn các thành ngữ ở vế A, mời 1 HS lên bảng làm bài. GV chấm một số vở nhận xét 3.Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Yêu cầu HS ghi nhớ những từ ngữ & thành ngữ vừa được cung cấp.Chuẩn bị bài: Dấu gạch ngang. 2 HS đọc bài làm trước lớp Cả lớp nhận xét - HS đọc yêu cầu của bài tập Các nhóm làm bài vào phiếu. - Đại diện nhóm trình bày kết quả làm bài. Cả lớp nhận xét, cùng GV tính điểm. HS viết lại khoảng 10 từ vừa tìm được - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập Các nhóm làm bài vào phiếu. - Đại diện nhóm trình bày kết quả làm bài. Cả lớp nhận xét, cùng GV tính điểm. HS viết lại khoảng 10từ vừa tìm được - HS đọc yêu cầu của bài tập, suy nghĩ và đặt câu.HS làm bài cá nhân HS tiếp nối nhau đặt câu với các từ vừa tìm được ở BT1, 2. - HS đọc yêu cầu đề bàivà làm bài vào vở 1 HS làm bài trong bảng nhóm trình bày. HS nhận xét, sửa bài theo kết quả đúng. HS đọc lại các câu vừa ghép. HS nghe RKN: KHOA HỌC TIẾT 44 : ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (Tiết 2) I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Nhận biết được một số loại tiếng ồn. - Nêu được một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống -Có ý thức và thực hiện được một số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Phiếu học tập: Những việc nên làm và không nên làm để góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn - HS: tranh ảnh về các loại tiếng ồn và việc phòng chống. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: Nêu vai trò của âm thanh.Nêu lợi ích của việc ghi lại âm thanh. GV nhận xét, chấm điểm 2.Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn Mục tiêu: HS nhận biết được một số loại tiếng ồn Cách tiến hành: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, quan sát các hình trang 88 để nêu lên các loại tiếng ồn GV nhận xét GV yêu cầu HS nêu thêm những loại tiếng ồn ở trường và nơi HS sinh sống Hoạt động 2: Tìm hiểu về tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống Mục tiêu: HS nêu được một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống Cách tiến hành:GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4, quan sát các hình trang 88 và tranh ảnh do các em sưu tầm để thảo luận về các tác hại và cách phòng chống tiếng ồn GV ghi nhanh các ý kiến lên bảng, nhận xét Kết luận của GV: Hoạt động 3: Nói về các việc nên/không nên làm Mục tiêu: HS có ý thức và thực hiện được một số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh Cách tiến hành:GV phát phiếu học tập cho các nhóm yêu cầu HS thảo luận trong nhóm về những việc nên và không nên làm để góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn GV nhận xét 3.Củng cố Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Về nhà học bài và chuẩn bị bài: Ánh sáng HS trả lời HS nhận xét HS thảo luận nhóm đôi quan sát tranh và thảo luận- Đại diện các nhóm báo cáo Lớp thảo luận, nhận xét, bổ sung HS quan sát các hình trang 88 và tranh ảnh do các em sưu tầm để thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày trước lớp Lớp bổ sung, nhận xét 2HS đọc mục Bạn cần biết trang 89 HS thảo luận nhóm, nêu những việc nên làm và không nên làm Đại diện nhóm trình bày Lớp nhận xét, bổ sung RKN: TOÁN TIẾT 110: LUYỆN TẬP I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Củng cố về so sánh hai phân số khác mẫu số( BT1d; BT2 c =>giảm) - Mở rộng hiểu biết về so sánh hai phân số cùng tử số. - HS biết áp dụng vào làm bài tập nhanh chính xác. II.CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung BT3. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: (giảm d) Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1 GV yêu cầu cả lớp làm bài vào vở nháp và trình bày kết quả tính. GV cùng HS sửa bài nhận xét. Bài tập 2: (giam3c) Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2 GV yêu cầu HS tự nêu cách so sánh của mình trong mỗi cặp phân số. GV cùng HS sửa bài nhận xét Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3 GV hướng dẫn mẫu, tổ chức cho HS thi đua cặp đôi. GV cùng HS nhận xét – tuyên dương Bài tập 4: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 4 Yêu cầu HS làm bài vào vở. GV chấm một số vở – nhận xét. 2.Củng cố Dặn dò: Nêu cách so sánh phân số ? Nêu cách quy đồng mẫu số các phân số? Nêu cách rút gọn phân số? Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài: Luyện tập chung HS nghe – nhắc lại tựa bài. - HS đọc yêu cầu bài tập 1 + So sánh hai phân số. - HS đọc yêu cầu bài tập HS đọc yêu cầu bài tập , thảo luận cặp đôi, đại diện nhóm lên bảng trình bày. > ; > HS đọc yêu cầu bài tập, làm bài vào vở. a. < < b. ; ; MSC là 12 = ; = ; = ; vì < < nên < < . HS tiếp nối nhau nêu- HS khác nhận xét. RKN: TẬP LÀM VĂN TIẾT 44: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI I.MỤC TIÊU: - HS thấy được những điểm đặc sắc trong cách quan sát & miêu tả các bộ phận của cây cối (lá, thân, gốc cây) ở một số đoạn văn mẫu. - Viết được một đoạn văn miêu tả lá (hoặc thân, gốc) của cây. - Yêu thích tìm hiểu những cảnh vật xung quanh. II.CHUẨN BỊ: - GV: 1 tờ phiếu viết lời giải BT1. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: Luyện tập quan sát cây cối GV gọi 2 HS lên bảng đọc kết quả quan sát một cái cây mà em thích. GV nhận xét - ghi điểm 2.Bài mới: GV giới thiệu bài – ghi tựa bài. Hoạt động1: Tìm hiểu những điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối ở một số đoạn văn mẫu Bài tập 1:GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập GV nhận xét, dán tờ phiếu đã viết tóm tắt những điểm đáng chú ý trong cách miêu tả ở mỗi đoạn văn. Hoạt động 2: Viết đoạn văn miêu tả lá (hoặc thân, gốc) của cây Bài tập 2: GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập GV chọn đọc trước lớp 5 bài hay; chấm điểm những đoạn viết hay. 3.Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn tả một bộ phận của cây, viết lại vào vở. Dặn HS đọc 2 đoạn văn tham khảo, nhận xét cách tả của tác giả trong mỗi đoạn văn. Chuẩn bị bài: Luyện tập tả các bộ phận của cây cối. - 2 HS đọc kết quả quan sát một cái cây mà em thích. HS nhận xét - HS nhắc lại tựa. 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT1. HS đọc thầm 2 đoạn văn, suy nghĩ, trao đổi cùng bạn, phát hiện cách tả của tác giả trong mỗi đoạn có gì đáng chú ý. HS phát biểu ý kiếnCả lớp cùng nhận xét. 1 HS nhìn phiếu, đọc lại. - HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, chọn tả một bộ phận. Một vài HS phát biểu mình chọn cây nào, tả bộ phận nào của cây. HS viết đoạn văn vào vở. VD: Ở sân trường em sừng sững một cây si già. Thân cây to lớn ba người ôm không xuể. Rễ cây từ cành đâm xuống đất trông như những con rắn đang bò. Vỏ cây xù xì đầy những vết sẹo. Cành cây khoẻ khoắn vươn ra mọi phía. Vòm lá xanh um, mát rượi cả góc sân. RKN:
Tài liệu đính kèm: