Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - GV: Nguyễn Thế Kỷ - Trường tiểu học Cưmlan

Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - GV: Nguyễn Thế Kỷ - Trường tiểu học Cưmlan

BUỔI SÁNG

TIẾT 3

TOÁN

 LUYỆN TẬP CHUNG

I- MỤC TIÊU: Giúp học sinh

- Củng cố về khái niệm phân số .

- Rèn kĩ năng rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1 ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC

2.KIỂM TRA BÀI CŨ

-GV gọi 2 học sinh lên bảng, yêu cầu các em làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 105.

GV nhận xét và cho điểm học sinh .

 

doc 35 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 534Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - GV: Nguyễn Thế Kỷ - Trường tiểu học Cưmlan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 01 tháng 02 năm 2010
BUỔI SÁNG
TIẾT 3
TOÁN
 LUYỆN TẬP CHUNG 
I- MỤC TIÊU: Giúp học sinh 
- Củng cố về khái niệm phân số . 
- Rèn kĩ năng rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số . 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
31’
3’
1’
1 ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
2.KIỂM TRA BÀI CŨ
GV gọi 2 học sinh lên bảng, yêu cầu các em làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 105.
GV nhận xét và cho điểm học sinh .
3.DẠY BÀI MỚI:
a. Giới thiệu bài mới : 
Trong giờ học này, các em sẽ tiếp tục luyện tập về phân số, rút gọn phân số quy đồng mẫu số các phân số.
b. Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1 : 
GV yêu cầu học sinh tự làm bài 
GV chữa bài , học sinh có thể rút gọn dần qua nhiều bước trung gian
Bài 2 
Hỏi : Muốn biết phân số nào bằng phân số 2/9, chúng ta làm như thế nào ? 
GV yêu cầu học sinh làm bài
Bài 3
GV yêu cầu học sinh tự quy đồng mẫu số các phân số, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau . 
GV chữa bài và tổ chức cho học sinh trao đổi để tìm được MSC bé nhất (c – MSC là 36 ; d – MSC là 12)
Bài 4 
GV yêu cầu học sinh quan sát hình và đọc các phân số chỉ số ngôi sao đã tô màu trong từng nhóm . 
GV yêu cầu học sinh giải thích cách đọc phân số của mình 
GV nhận xét và cho điểm học sinh
4 CỦNG CỐ DẶN DỊ
GV tổng kết tiết học, dặn dò học sinh về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
5 NHẬN XÉT TIẾT HỌC
- 2 học sinh lên bảng thực hiện yêu cầu, học sinh dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn . 
Nghe GV giới thiệu bài
- 2 học sinh lên bảng làm bài, mỗi học sinh rút gọn 2 phân số, học sinh cả lớp làm bài vào vở bài tập . 
- Chúng ta cần rút gọn các phân số 
Phân số 5/18 là phân số tối giản . 
Phân số 6/27 = 6 :3/27 :3 = 2/9
Phân số 14/63 = 14 :7/63 :7 = 2/9
Phân số 10/36 = 10 :2/36 :2 = 5/18
2 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào vở bài tậph. Kết quả : 
a/ 32/24 ; 15/24 b/ 36 ; 25
c/ 16/36 ; 21/36 d/ 6/12; 8/12 ; 7/12
a)1/3 ; b)2/3 ; c)2/5 ; d)3/5
Hình b đã tô màu vào 2/3 số sao . 
Học sinh nêu. Ví dụ phần a ; có tất cả 3 ngôi sao, 1 ngôi sao đã tô màu. Vậy đã tô màu 1/3
TIẾT 4
TẬP ĐỌC:
SẦU RIÊNG
I/ MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài cĩ nhấn giọng từ ngữ gơi tả.
- Hiểu nội dung bài: Tả cây sầu riêng cĩ nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi đoạn “Sầu riêng là  đến kì lạ”.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
31’
3’
1’
1 ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
2.KIỂM TRA BÀI CŨ 
- Gọi HS đọc thuộc lịng bài thơ Bè xuơi sơng La và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
3. BÀI MỚI
a) Giới thiệu bài
b) Luyện đọc
- Gọi HS đọc tồn bài.
- Yêu cầu HS chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn (3 lượt), kết hợp hướng dẫn HS:
.- GV đọc diễn cảm tồn bài 1 lần
c) Tìm hiểu bài
- Hỏi:
+ Sâu riêng là đặc sản của vùng nào?
+ Dựa vào bài văn em hãy miêu tả nét đặc sắc của: (+) Hoa sầu riêng?
(+) Quả sầu riêng?
(+) Dáng cây sầu riêng?
+ Em cĩ nhận xét gì về cách miêu tả hoa sầu riêng, quả sầu riêng với dáng cây sầu riêng.
+ Theo em “quyến rũ” cĩ nghĩa là gì?
+ “Hương vị quyến rũ đến lạ kì”, em cĩ thể tìm những từ nào để thay thế từ: “quyến rũ”.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng?
- Yêu cầu học sinh trao đổi tìm ý chính của từng đoạn.
- HD nêu nội dung bài.
- Bổ sung, ghi bảng: Tả cây sầu riêng cĩ nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây.
- Gọi HS nhắc lại.
d) Đọc diễn cảm.
- Cho HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm cả bài.
- GV treo bảng phụ, HD và đọc đoạn văn trên bảng phụ.
4 CỦNG CỐ DẶN DỊ
-Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục luỵên đọc diễn cảm bài văn , học tập nghệ thuật 
- Miêu tả của tác giả , tìm hiểu các câu truyện kể , thơ nĩi về cây sầu riêng .
5 NHẬN XÉT TIẾT HỌC
2 HS tiếp nối nhau đọc bài và trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc
- Ba đoạn:
+ Đ1: Sầu riêng là loại ... đến kỳ lạ.
+ Đ2: Hoa sầu riêng ... tháng năm ta.
+ Đ3: Phần cịn lại.
- Từng tốp 3 HS luyện đọc.
- HS luyện đọc theo sự HD của GV
+ Đặc sản của miền Nam.
(+) Trổ vào cuối năm, thơm ngát như hương cau, hương bưởi, màu trắng ngà, cánh hoa nhỏ như vảy cá, hao hao giống cánh sen con lác đác vài nhụy li ti giữa những cánh hoa.
(+) Lủng lẳng dưới cành, trơng như những tổ kiến, mùi thơm đậm, bay xa, lâu tan trong khơng khí, cịn hàng chục mét mới tới nơi đam mê.
(+) Thân khẳng, cao vút, cành ngang thẳng đuột, lá nhỏ xanh vàng, hơi khép lại tưởng là héo.
- Tả rất đặc sắc, vị ngon đến đam mê của trái ngược hồn tồn với dáng của cây.
+ Làm cho người khác phải mê mẩn vì cái gì đĩ.
+ Các từ: “hấp dẫn, lơi cuốn, làm say lịng người”.
- Học sinh tiếp nối nhau đọc. Mỗi học sinh đọc một câu:
Đoạn 1: Hương vị đặc biệt của quả sầu riêng
Đoạn 2: Những nét đặc sắc của hoa sầu riêng.
Đoạn 3: Dáng vẻ kì lạ của cây sầu riêng
- HS nêu.
Nhắc lại nhiều lần.
- 3 HS đọc diễn cảm tồn bài
- Luyện đọc diễn cảm.
- Một số HS thi đọc diễn cảm.
BUỔI CHIỀU
TIẾT1
Đạo đức
 LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI ( Tiết 2) 
I- MỤC TIÊU: 
- Củng cố về thế nào là lịch sự với mọi người ? Vì sao phải lịch sự với mọi người ?
- Cách cư xử lịch sự với mọi người . 
- Cĩ ý thức tự trọng và tơn trọng người khác , tơn trọng nếp sống văn minh 
- Cĩ ý thức tự trọng và tơn trọng người khác,tơn trọng cách ứng xử văn minh l/sự.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - SGK Đạo đức 4 , phiếu học tập .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
25’
3’
2’
1ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
2.KIỂM TRA BÀI CŨ
3.BÀI MỚI
a) Giới thiệu bài .
 b) HĐ 1:Báo cáo kết qủa điều tra:
- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả điều tra của tiết trước về những cơng trình cơng cộng tại địa phương ( tiết trước)
+ Nội dung báo cáo gồm : 
 . Thực trạng của cơng trình , nguyên nhân . 
 . Đề xuất ý kiến để bảo vệ , gìn giữ các cơng trình cơng cộng .
 Nhận xét , kết luận về việc thực hiện giữ gìn các cơng trinh cơng cộng tại địa phương
HĐ 2 :Bày tỏ ý kiến ( bài tập 3 - SGK)
- Cho HS nêu yêu cầu rổi thảo luận , xử lý tình huống .
- GV kết luận : (a ) . đúng (b) sai
Kết luận : Gọi vài HS đọc to phần ghi nhớ - SGK
Thực hiện nội dung ở mục thực hành trong SGK
4.CỦNG CỐ DẶN DỊ 
Chốt bài
5.NHẬN XÉT TIẾT HỌC
- Các nhĩm tổng kết kết quả điều tra và báo cáo .
- Nhận xét , bổ sung về nội dung báo cáo
Các nhĩm thực hiện theo yêu cầu , trình bày 
-Các nhĩm nhận xét bổ sung
-HS lần lượt đọc,cả lớp lắng nghe
- Thực hiện hằng ngày
TIẾT 2
Khoa học
KHOA HỌC: 
 ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG
I-MỤC TIÊU: Giúp học sinh : 
- Nêu được vai trị của âm thanh đối với cuộc sống ( giao tiếp : nĩi chuyện , hát , nghe; dùng làm tín hiệu : tiếng cịi xe, tiếng trống , tiếng kẻng , )
- Nêu được lợi ích của việc ghi lại âm thanh . 
- Biết đánh giá nhận xét về sở thích âm thanh của mình
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
26’
2’
1’
1ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
2.KIỂM TRA BÀI CŨ
Gọi 2 học sinh trả lời câu hỏi : 
+ Mơ tả thí nghiệm chứng tỏ sự lan truyền của âm thanh trong khơng khí ?
+ Âm thanh lan truyền qua những mơi trường nào? cho ví dụ?
- Giáo viên nhận xét, cho điểm
3.BÀI MỚI
a) Giới thiệu bài
b) Vai trị của âm thanh trong cuộc sống .
- Yêu cầu; quan sát các hình minh họa trang 86 / SGK , ghi lại vai trị của âm thanh trong các hình và trong cuộc sơng mà em biết .
Tổ chức trình bày , nhận xét , bổ sung .
-Kết luận : Âm thanh rất quan tgọng và cần thiết đối với cuộc sống . Nhờ cĩ âm thanh ta cĩ thể học tập , nĩi chuyện , thưởng thức âm nhạc
- Đọc mục Bạn cần biết SGK
c) Em thích và khơng thích những âm thanh nào ?
Giới thiệu : Mỗi người cĩ thể thích hoặc khơng thích âm thanh này hoặc âm thanh khác . Vậy các em thích và khơng thích âm thanh nào?
Tổ chức cho HS trình bày : Dán tờ giấy to cĩ chia 2 cột cho HS lên ghi .Gọi một số HS giải thích
- Nhận xét và kết luận : Mỗi người cĩ 1 sở thích về âm thanh khác nhau .
 d. Ích lợi của âm thanh .
- Hỏi : Em thích nghe bài hát nào ? Để nghe được bài hát đĩ em phải làm như thế nào ? 
- Bật máy cho HS nghe băng bài hát thiếu nhi .
- Hỏi : Việc ghi lại âm thanh cĩ lợi ích gì ? 
- Hiện nay cĩ cách nào ghi lại âm thanh?
- Cho HS hát, dùng băng trắng ghi lại rồi mở cho cả lớp nghe .
- Cho HS nêu các phươnh tiện dùng để ghi lại âm thanh .
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết SGK /87
Trò chơi : “Người nhạc cơng tài ba ”
4.CỦNG CỐ – DẶN DỊ:
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
5 .NHẬN XÉT TIẾT HỌC
2 học sinh trả lời, lớp nhận xét 
Học sinh làm theo nhĩm 2, trình bày trứơc lớp, cả lớp nhận xét, bổ sung .
Lắng nghe . Nhắc lại . 
1 HS đọc to .
Lắng nghe , suy nghĩ 
- Lần lượt lên bảng viết vào cột thích hợp theo yêu cầu , giải thích.
TIẾT 3 
LUYỆN TỐN .
ƠN TÂP.
I.MỤC TIÊU.
 Giúp HS 
Hệ thống lại kiến thức tốn đã học (phân số).
Rèn kĩ năng giải tốn cĩ lời văn .
II.CHUẨN BỊ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
TG
Giáo viên
Học sinh
1’
5’
30’
 3’
1’
1.ỔN ĐỊNH TỔ CHÚC
2. KIỂM TRA BÀI CŨ
Kiểm tra VBT HS .
3.BÀI MỚI
a ,Giới thiệu bài
Nêu và gh tên bài
b ,HD HS hệ thống kiến thức .
- Yêu cầu HS HĐ theo cặp .
Gọi 1 số HS nêu .
c. HD HS luyện tập .
 Bài 1 : Rút gọn các phân số sau :
4 12 25
8 36 100
Bài 2 : Tìm một phân số lớn nhất cĩ tổng tử số và mẫu số là 2010 .
Bài 3 : Một hình bình hành cĩ đọ dà đáy là 16 cm , chiều cao hơn đọ dài đáy 5cm. Tính diện tích của hình bình hành đĩ .
4. CỦNG CỐ DẶN DỊ
-Tổng kết giờ học dặn HS về nhà làm bài tâp HD LT thêm
5. NHẬN XÉT TIẾT HỌC
-Nghe
- HS gấp sách hỏi đáp với nhau về phân số .
Chẳng hạn : cách tìm các phân số bằng phân số đã cho ; cách quy đồng mẫu số hai phân số 
HS HĐ cá nhân .
Thứ ba ngày 2 tháng 2 năm 2010
BUỔI SÁNG
TIẾT 1
Chính tả (Nghe – Viết)
SẦU RIÊNG
I. MỤC TIÊU:
- Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng đoạn văn trích ; khơng mắc quá ... uận mong muốn là:
+ Tiếng ồn cĩ thể phát ra từ: tiếng động cơ ơtơ, xe máy, tivi, chợ, trường học,
+ Những loại tiếng ồn: tiếng tàu hỏa, tiếng loa phĩng thanh, cơng cộng, loa đài, ti vi mở quá to 
- Hầu hết các loại tiếng ồn là do con người tạo ra.
- Lắng nghe
* Thảo luận nhĩm 6.
- Quan sát tranh (ảnh), trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Kết quả thảo luận là:
+ Tiếng ồn cĩ tác hại: gây chĩi tai, nhức đầu, mất ngủ, suy nhược thần kinh, ảnh hưởng tới tai.
+ Các biện pháp để phịng chống tiếng ồn: Cĩ những quy định chung về khơng gây tiếng ồn ở nơi cơng cộng, sử dụng các vật ngăn cách làm giảm tiếng ồn đến tai, trồng nhiều cây xanh.
- HS lắng nghe.
* Thảo luận nhĩm đơi.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận. 1 HS ghi kết quả thảo luận ra giấy.
- Kết quả thảo luận là:
+ Những việc nên làm: trồng nhiều cây xanh, nhắc nhở mọi người cùng cĩ ý thức giảm ơ nhiễm tiếng ồn: cơng trường xây dựng, khu cơng nghiệp, nhà máy, xí nghiệp xây dựng xa nơi đơng dân cư hoặc lắp các bộ phận giảm thanh.
+ Những việc khơng nên làm: nĩi to, cười đùa ở nơi cần yên tĩnh, mở nhạc to, mở ti vi to, trêu đùa súc vật để chúng kêu, sủa nổ xe máy, ơ tơ trong nhà, xây dựng cơng trường gần trường học, bệnh viện.
 Thứ năm ngày 4 tháng 2 năm 2010
BUỔI SÁNG
TIẾT 1
Tốn
SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ
I. MỤC TIÊU:
- Biết so sánh hai phân số khác mẫu số.
- Bài tập cần làm: 1; 2 (a)
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
Sử dụng hình vẽ trong SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
32’
2’
1’
1ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
2.KIỂM TRA BÀI CŨ
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm .Kiểm tra vở bài tập của một số HS khác
- GV chữa bài, nhận xét 
3. BÀI MỚI: Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 
a. GV HD so sánh 2 phân số khác mẫu số: (15’) 
- GV đưa 2 phân sốvà 
- Em cĩ nhận xét gì mẫu số của 2 phân số đĩ?
- Suy nghĩ để tìm cách so sánh 2 phân số này với nhau
- GV nhận xét ý kiến của HS, chọn 2 cách
b. Hướng dẫn luyện tập: (20’)
Bài 1:
- Y/c HS tự làm bài 
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
Bài 2:
- Hỏi: BT y/c chúng ta làm gì?
- GV y/c HS làm bài
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT 
- Nhận xét cho dđểm HS 
Bài 3: 
- Y/c HS đọc đè bài 
- Muốn biết bạn nào ăn nhiều bánh ta ntn?
- GV y/c HS tự làm bài 
- GV nhận xét cho điểm HS 
4.CỦNG CỐ - DẶN DỊ: 
- GV tổng kết giờ học, dặn dị HS về nhà làm bài tập HD làm tập thêm chuẩn bị bài sau
5 .NHẬN XÉT TIẾT HỌC
1. So sánh hai phân số khác mẫu số.
* Cách 1: Chia băng giấy thứ nhất thành 3 phần bằng nhau, tơ 2 phần. Vậy được . Chia băng giấy thứ 2 làm 4 phần tơ 3 phần. Vậy được - Vậy băng giấy và băng giấy, phần nào lớn hơn? 
* Cách 2: HS quy đồng mẫu số 2 phân số 
* Muốn so sánh hai phân số khácmẫu số, ta cĩ thể quy đồng mẫu số hai phân số đĩ, rồi so sánh các tử số của hai phân số mới.
2. Bài tập:
* Bài 1: So sánh hai phân số.
* Bài 2: Rút gọn rồi so sánh hai phân số.
* Bài 3: 
Vì 16/ 40 > 15 / 40 nên Hoa ăn nhiều hơn.
TIẾT 2
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP.
I/ MỤC TIÊU:
- Biết thêm một số từ ngữ nĩi về chủ điểm Vẻ đẹp muơn màu, biết đặt câu với một số từ ngữ theo chủ điểm đã học (BT1, BT2, BT3); bước đầu làm quen với một số thành ngữ liên quan đến cái đẹp*GDBVMT: Giáo dục HS biết yêu và quý trọng cái đẹp trong cuộc sống.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bảng phụ chép phần B bài tập 4.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
32’
2’
1’
1ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
2.KIỂM TRA BÀI CŨ
- Yêu cầu học sinh đặt 2 câu kể Ai thế nào? Tìm chủ ngữ, vị ngữ của câu.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
3. BÀI MỚI
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập 1:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Cho học sinh hoạt động nhĩm.
- Gọi HS chữa bài.
- Giáo viên nhận xét, kết luận lời giải đúng.
a) đẹp, xinh, xinh tươi, xinh xắn, duyên dáng, quí phái, tươi tắn, rực rỡ, lộng lẫy, thướt tha.
Bài 2:
(Thực hiện tương tự bài 1)
a) Các từ chỉ dùng để thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên, cảnh vật: tươi đẹp, sặc sỡ, huy hồng, tráng lệ, hùng vĩ, kĩ vĩ, hùng tráng, hồnh tráng, yên bình, cổ kính.
3:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu học sinh đứng tại chỗ đặt câu với mỗi từ vừa tìm được.
- Giáo viên nhận xét sửa sai.
Bài 4:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Giáo viên đưa sẵn bảng viết sẵn phần B, yêu cầu học sinh đính thêm phần A.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét kết luận
+ Chữ như “gà bới” là như thế nào?
4. CỦNG CỐ , DẶN DỊ .
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài .
5. NHẬN XÉT TIẾT HỌC
.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- 1 em đọc thành tiếng.
- N2: Trao đổi, làm vào VBT.
- HS đọc bài viết của mình
b) Các từ ngữ thể hiện nét đẹp trong tâm hồn của con người: thùy mị, dịu dàng, hiền dịu, đằm thắm, đơn hậu, tế nhị, nết na, chân thành, chân thực, tự trọng, ngay thẳng, cương trực, dũng cảm, lịch lãm.
a) Các từ dùng để thể hiện vẻ đẹp của cả thiên nhiên cảnh vật và con người: xinh xắn, xinh đẹp, xinh tươi, lộng lẫy, rực rỡ, duyên dáng, thướt tha.
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh đứng tại chỗ đặt câu.
Ví dụ: Mẹ em rất dịu dàng, đơn hậu
Đây là tịa lâu đài cĩ vẻ đẹp cổ kính
Anh Nguyễn Bá Ngọc rất dũng cảm
Cơ giáo em thướt tha trong tà áo dài.
- 1 học sinh đọc to thành tiếng.
- 1 em lên bảng làm.
+ Mặt tươi như hoa, em mỉm cười chào mọi người.
+ Ai cũng khen chi Ba đẹp người đẹp nết
+ Ai viết cẩu thả chắc chắn chữ như gà bới
+ Chữ viết xấu, nét chữ nguệch ngoạc, khĩ xem,..
BUỔI CHIỀU
Tiết 2
LUYỆN TIẾNG VIỆT
I.MỤC TIÊU 
- Tiếp tục rèn kĩ năng đđọc cho HS .
- HS rèn lỗi chính tả thường viết sai .
II. CHUẨN BỊ :
 Bảng phụ .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC .
TG
Giáo viên
Học sinh
1’
5’
30’
3’
1’
1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC .
2. KIỂM TRA BI CŨ .
Kiểm tra đồ dung học tập của HS .
3. BÀI MỚI .
a) Giới thiệu bài
b) HD HS luyện đọc .
 - Gv theo dõi và hướng dẫn .
- Nhận xét tuyên dương .
c) HD HS luyện viết chính tả .
- Ơn luyện những tiếng cĩ âm cuối n/ng .
 Chẳng hạn : man mát , đơn giản , hạt giống , 
- Tiếp tục ơn luyện những tiếng phụ âm đầu tr/ ch
d) HD HS luyện chữ viết
4. CỦNG CỐ , DẶN DỊ .
- Gọi HS nhắc lại nội dung bi .
5. NHẬN XÉT TIẾT HỌC
-Nghe
HS HĐ theo cặp từ tuần 19 - 21
HS thi đọc .
-Lần lượt 3 HS lên bảng , dưới lớp viết vào vở nháp rồi đđổi chéo kiểm tra . 
 HS tự tìm từ viết theo yêu cầu 
HS luyện viết
Thứ sáu ngày 5 tháng 2 năm 2010
TIẾT 1
TỐN:
LUYỆN TẬP.
I/ MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết so sánh hai phân số.
- Làm được các bài tập: BT1(a, b); BT2(a, b); BT3.
II/ CHUẨN BỊ ::
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
32’
2’
1’
1ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
 2.KIỂM TRA BÀI CŨ
- Nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu số?
.3. BÀI MỚI
a) Giới thiệu bài
b) Luyện tập
Bài 1(a, b):
- Gọi HS nêu yêu cầu.
a, Yêu cầu HS nêu miệng kết quả, giải thích cách làm.
b, Hướng dẫn: Cĩ thể làm theo 3 cách: 
+ Cách 1: Rút gọn phân số rồi so sánh
+ Cách 2: Quy đồng mẫu số phân số với MSC là 25 rồi so sánh.
+ Cách 3: Áp dụng quy tắc so sánh hai phân số khác mẫu số.
c, (Dành cho HSKG)
Bài 2(a, b): 
- Gọi HS nêu yêu cầu. GV giúp HS hiểu đúng yêu cầu của bài. 
- Giáo viên chia lớp thành hai nhĩm. Mỗi nhĩm làm một câu.
- HD chữa bài.
- Nhận xét, Chốt lời giải đúng.
Bài 3:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn mẫu(theo SGK).
- Yêu cầu HS làm bài câu b.
- HD chữa bài.
- Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 4: (Dành cho HSKG)
- Yêu cầu HSKG tự làm bài.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
4.CỦNG CỐ - DẶN DỊ: 
Hệ thống nội dung bài.
5 .NHẬN XÉT TIẾT HỌC
.
- Học sinh nêu.
- 1HS nêu yêu cầu.
+ Vì 5 < 7 nên < 
- 1HS lên bảng làm; lớp làm nháp theo cách tuỳ chọn, sau đĩ nhận xét bài trên bảng và trình bày hai cách cịn lại.
Kq: < 
Kq: Ta cĩ == và == 
Mà > Vậy > 
- 1HS đọc yêu cầu.
- 2HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- HS nhận xét bài trên bảng.
a) Cách 1: Quy đồng mẫu số hai phân số:
Ta cĩ: == và ==
Mà > Vậy: > 
Cách 2: So sánh từng phân số với 1
Ta cĩ : > 1 và 
Vậy: > (Câu b làm tương tự)
- HS nêu yêu cầu.
- HS theo dõi.
- 2HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở nháp(HS yếu so sánh một cặp phân số).
- HS nhận xét bài trên bảng.
a, > ; b, > 
- HSKG tự làm bài vào nháp.
Kq: a, ; ; ; b, ; ; 
TIẾT 4 
TẬP LÀM VĂN .
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI.
I. MỤC TIÊU:
-Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối trong đoạn văn mẫu (BT1) ; viết được đoạn văn ngắn tả lá (thân, gốc) một cây em thích (BT2).
II . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
- Một tờ phiếu viết lời giải BT1 (tĩm tắc những điểm đáng chú ý trong cách tả của tác giả ở mỗi đoạn văn) (xem bảng 1, 2 ở dưới) ; Vở bài tập Tiếng Việt 4- tập 2.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THƠIG GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
32’
2’
1’
1ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
2.KIỂM TRA BÀI CŨ
3. BÀI MỚI
a, Giới thiệu bài :Gv nêu MĐYC của tiết học
b, Hướng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1:
- Hai HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT1 với 2 đoạn văn : Lá bàng ,Cây sồi già (Hai đoạn Bàng thay lá ,Cây tre .HS đọc thêm ở nhà )
- HS đọc thầm hai đoạn văn ,suy nghĩ trao đổi cùng bạn ,phát hiện cách tả của tác giả trong mỗi đoạn cĩ gì đáng chú ý
- HS phát biểu ý kiến .Cả lớp và GV nhận xét.GV dán tờ phiếu đã viết tĩm tắt những điểm đáng chú ý trong cách miêu tả ở mỗi đoạn văn .
- 1 HS nhìn phiếu nĩi lại
a) Đoạn tả lá bàng ( Tả rất sinh động sự thay đổi máu sắc của bàng theo thời gian bốn mùa xuân ,hạ ,thu , đơng )
Bài tập 2:
- HS đọc yêu câu của bài ,suy nghĩ ,chọn tả một bộ phận (lá ,thân hay gốc ) của cái cây em yêu thích .Một vài HS phát biểu :Các em chọn cây nào ,tả bộ phận nào của cây
HS viết đoạn văn
- GV chọn đọc trước lớp 5,6 bài ,chấm điểm những đoạn viết hay
4.CỦNG CỐ - DẶN DỊ: 
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
5 .NHẬN XÉT TIẾT HỌC
HS lắng nghe
2 HS đọc nội dung BT 1
HS đọc thầm,thảo luận nhĩm đơi
b) Đoạn tả cây sồi (tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa đơng sang mùa xuân (mùa đơng cây sồi nứt nẻ , đầy sẹo .Sang mùa xuân ,cây sồi toả rộng thành vịm lá xum xuê ,bừng dậy một sức sống bất ngờ )
- Hình ảnh nhân hố làm cho cây sồi già như cĩ tâm hồn của người .Mùa đơng cây sồi già cau cĩ ,khinh khỉnh ,vẻ ngờ vực ,buồn rầu.Xuân đến nĩ say sưa ,ngây ngất ,khẽ đung đưa trong nắng 
TIẾT 5
SHL

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan 22 Ky.doc