Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - GV: Nguyễn Thị Ngọ - Trường TH Ngọc Lâm

Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - GV: Nguyễn Thị Ngọ - Trường TH Ngọc Lâm

TẬP ĐỌC

SẦU RIÊNG

i. mục tiêu:

-Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.

-Hiểu nội dung: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặt sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

ii. đồ dùng dạy – học:

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- Các tranh , ảnh về trái cây , trái sầu riêng .

iii. các hoạt động dạy – học:

1 – KT Bài cũ : Bè xuôi sông La

2 – Bài mới

 

doc 31 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 405Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - GV: Nguyễn Thị Ngọ - Trường TH Ngọc Lâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 22
Thø hai , ngµy 7 th¸ng 2 n¨m 2011
TẬP ĐỌC
SẦU RIÊNG
i. mơc tiªu:
-Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
-Hiểu nội dung: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặt sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
ii. ®å dïng d¹y – häc:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Các tranh , ảnh về trái cây , trái sầu riêng .
iii. c¸c ho¹t ®éng d¹y – häc:
1 – KT Bài cũ : Bè xuôi sông La
2 – Bài mới 
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa Hs
a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
- Từ tuần 21cá em sẽ bắt đầu một chủ điểm mới có tên gọi Vẻ đẹp muôn màu. Những bài đọc trong chủ điểm này giúp các em biết rung cảm trước cái đẹp của thiên nhiên, đất nước của tình người, và biết sống đẹp . 
- Bài đọc mở đầu chủ điểm giới thiệu với các em một loài cây quý hiếm được coi là đặc sản của miền Nam : cây sầu riêng. Qua cách miêu tả của tác giả, các em sẽ thấy cây sầu riêng không chỉ cho trái cây ngon mà còn đặc sắc về hương hoa, về dáng dấp của thân, lá , cành.
b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc
- Gäi HS ®äc bµi.
- GV chia ®o¹n.
- Gäi HS ®äc ®o¹n.( 2 lÇn)
- HD luyƯn ®äc tõ khã.
- GV nghe , nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS.
- Gäi HS ®äc chĩ gi¶i. 
- §äc nhãm. 
- Đọc diễn cảm cả bài. 
- GV ®äc bµi 
c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài 
- Sầu riêng là đặc sản của vùng nào ?
+ Những vùng có nhiều sầu riêng nhất là Bình Long, Phước Long.
- Dựa vào bài văn hãy miêu tả những nét đặc sắc của : hoa sầu riêng, quả sầu riêng, dáng cây sầu riêng ?
- Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng ? 
* Chèt ND chÝnh: Bµi v¨n t¶ c©y SÇu Riªng cã nhiỊu nÐt ®Ỉc s¾c.
d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm 
- GV đọc diễn cảm toàn bài giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi. Chú ý nhấn giọng ,ngắt giọng cuả đoạn “ Sầu riêng . . . Đến kì lạ.”
- Quan sát tranh minh hoạ chủ điểm –¶nh Thiên Cung ở Vịnh Hạ Long.
-1 HS kh¸ ( giỏi) đọc toàn bài .
- HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn. 
- HS đọc thầm phần chú giải từ mới. 
- HS ®äc bµi trong nhãm
- 1,2 HS đọc cả bài . 
- HS theo dâi.
- HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi . 
- của miền Nam 
+ Hoa : “ Trổ vào cuối năm ; thơm ngát như hương cau, hương bưởi; đậu thành từng chùm, màu tím ngắt; cánh hoa nhỏ như vẩy cá, haso hao giống cánh sen con’ 
+ Quả : “ mùi th¬m đậm, bay xa, lâu tan trong không khí, còn hàng chục mét mới tới nơi để sầu riêng đã nghe thấy mùi hương ngào ngạt , thơm mùi thơm của mít chín quyện với hương bưởi, béo cái béo của trứng gà, ngọt vị mật ong già hạn.” 
+ Dáng cây : “ thân khẳng khiu, cao vút ; cành ngang thẳng đuột; lá nhỏ xanh vàng , hơi khép lại tưởng là héo 
- Sầu riêng là loại trái quý, trái hiếm ở miền Nam . Hương vị quý hiếm đến kì lạ. Đứng ngắm cây sầu riêng , tôi cứ nghĩ mãi về cái dáng cây kì lạ này. Vậy mà khi trái chín, hương toả ngào ngạt, vị ngọt đến đam mê.” 
- HS luyện đọc diễn cảm. 
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm.
3 – Củng cố – Dặn dò 
- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. 
- Tìm các câu thơ, truyện cổ nói về sầu riêng.
- ChuÈn bÞ bµi sau.
. .
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I - MỤC TIÊU :
-Rút gọn được phân số.
-Quy đồng được mẫu số hai phân số.
-Làm được BT1, BT2, BT3(a,b,c).
-HS khá giỏi làm hết các BT còn lại.
II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1/Kiểm tra bài cũ:
2/Bài mới 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giới thiệu: Luyện tập chung
Bài 1: Rút gọn các phân số 
Gäi HS nh¾c l¹i c¸ch rĩt gän ph©n sè.
Yªu cÇu HS lµm bµi , gäi HS ch÷a bµi.
- NhËn xÐt , ch÷a bµi, chèt bµi ®ĩng.
Bài 2: Tìm các phân số đã cho bằng phân số 
Gäi HS ®äc c¸c ph©n sè ®· cho trong bµi tËp.
HD HS c¸ch lµm.
Yªu cÇu HS lµm bµi.
 - Yªu cÇu HS gi¶i thÝch kÕt qu¶.
- NhËn xÐt , chèt bµi lµm ®ĩng.
Bài 3: Quy đồng mẫu số các phân số.
- Gäi HS nh¾c l¹i c¸ch quy ®ång MS. 
 Lưu ý HS nên chọn mẫu số chung nhỏ nhất. 
Yªu cÇu HS lµm bµi.
- NhËn xÐt , chèt bµi lµm ®ĩng.
Bài 4: HS quan sát hình vẽ trong SGK để chọn nhóm đúng.
- Chèt kÕt qu¶ ®ĩng. 
- 2 HS nh¾c l¹i.
- HS làm bài và chữa bài.
12 = 12 : 6 = 2
30 30 : 6 5
20 = 20 : 5 = 4 . 
45 45 : 5 9
- 2 HS ®äc c¸c ph©n sè trong bµi tËp 2.
- HS theo dâi.
- HS làm bài và chữa bài.
§S : 6 vµ 14
 27 63
- 2 HS nh¾c l¹i.
- HS làm bài và chữa bài.
a) 4 = 4 x 8 = 32
 3 3 x 8 24
 5 = 5 x 3 = 15 .
 8 8 x 3 24	
- HS làm bài và chữa bài.
- 4 HS kh¸(giái) nªu nhanh kÕt qu¶.
3/ Củng cố – dặn dò
-Nhận xét tiết học.
- DỈn HS chuÈn bÞ bµi sau.
. .
CHÍNH TẢ 
SẦU RIÊNG
i. mơc tiªu.
-Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn trích. 
-Làm đúng BT2/a; BT3.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng lớp viết sẵn các dòng thơ BT2a cần điền âm đầu hoặc vần vào chỗ trống.
 - Ba bốn tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT3.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: Sầu riêng
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Giáo viên ghi tựa bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe viết.
 a. Hướng dẫn chính tả: 
- Giáo viên đọc đoạn viết chính tả từ: Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm đến tháng năm ta. 
- Học sinh đọc thầm đoạn chính tả 
- Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: trổ vào cuối năm, toả, hao hao, nhuỵ, li ti.
 b. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả:
- Nhắc cách trình bày bài
- Giáo viên đọc cho HS viết 
- Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi.
 Hoạt động 3: Chấm và chữa bài.
- Chấm tại lớp 5 đến 7 bài. 
- Giáo viên nhận xét chung 
 Hoạt động 4: HS làm bài tập chính tả 
- HS đọc yêu cầu bài tập 2b và 3. 
- Giáo viên giao việc 
- Cả lớp làm bài tập 
- HS trình bày kết quả bài tập (thi tiếp sức)
Bài 2a: Nªn bÐ nµo thÊy ®auBÐ oµ lªn nøc në. 
Bài 3: nắng – trúc xanh – cúc – lóng lánh – nên – vút – náo nức. 
- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng 
- HS theo dõi trong SGK 
- HS đọc thầm 
- HS viết bảng con 
- HS nghe.
- HS viết chính tả. 
- HS so¸t bài. 
- HS đổi tập để soát lỗi và ghi lỗi ra ngoài lề trang tập
- Cả lớp đọc thầm
- HS làm bài 
- HS trình bày kết quả bài làm. 
- HS ghi lời giải đúng vào vở. 
3. Củng cố, dặn dò:
-HS nhắc lại nội dung học tập.
-Nhắc nhở HS viết lại các từ sai (nếu có).
-Nhận xét tiết học, làm bài 2a.
-Chuẩn bị tiết 23.
. .
TiÕng anh
( GV bé m«n so¹n , d¹y)
Thø ba , ngµy 8 th¸ng 2 n¨m 2011
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO ?
i. mơc tiªu.
-Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai thế nào?
-Nhận biết được câu kể Ai thế nào? Trong đoạn văn (BT1, mục III); viết được đoạn văn khoảng 5 câu trong đó có câu kể Ai thế nào? (BT2).
- HS khá giỏi viết đực đoạn văn có 2, 3 câu theo mẫu Ai thế nào? (BT2). 
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Hai đến ba tờ giấy khổ to viết 4 câu kể Ai thế nào? (1,2,4,5 ) trong đoạn văn ở phần nhận xét (viết mỗi câu 1 dòng ).
-Một tờ phiếu khổ to viết 5 câu kể Ai thế nào?(3,4,5,6,8 ) trong đoạn văn ở BT1, phần luyện tập (mỗi câu 1 dòng ). 
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/ KT Bài cũ: 
2/Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động1: Giới thiệu bµi.
Hoạt động 2: Nhận xét
Bài tập 1: HS đọc nội dung BT 1
- Giáo viên chốt lại:
Các câu: 1,2,4,5 là các câu kể Ai thế nào? 
Bài tập 2: HS đọc yêu cầu đề, xác định CN của những câu văn vừa tim được. 
- GV cho 2 HS lên bảng làm vào phiếu đã viết sẵn. 
Bài tập 3: HS đọc yêu cầu, thảo luận và phát biểu ý kiến
- GV chốt lại:
+ CN của các câu đều chỉ sự vật có đặc điểm, tính chất được nêu ở VN. 
+ CN của câu 1 do DT riêng Hà Nội tạo thành. 
+ CN của các câu còn lại do cơm DT tạo thành. 
Hoạt động 3: Ghi nhớ 
Hoạt động 4: Luyện tập 
Bài tập 1: Tìm CN của các câu kể Ai thế nào? 
- HS đọc yêu cầu của bài
- GV chốt lại: Các câu 3,4,5,6,8 là các câu kể Ai thế nào? 
- GV nhận xét phần CN của HS trong các câu trên. 
Bài tập 2: Viết một đoạn văn khoảng 4-5 câu. 
- HS đọc yêu cầu 
- HS viết một đoạn văn khoảng 4 – 5 câu . 
- GV nhận xét và chữa bài . 
- HS đọc và trao đổi nhóm đôi
- HS trình bày bài làm
- HS trình bày bài làm
- HS đọc yêu cầu, thảo luận và phát biểu ý kiến
- HS theo dâi.
- 3 HS đọc ghi nhớ. 
- HS đọc yêu cầu và làm bài. 
- HS đọc yêu cầu và làm bài.
- Lần lượt từng HS đọc nối tiếp . 
3/ Củng cố - Dặn dò: 
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ
- ChuÈn bÞ bµi sau.
. .
ĐẠO ĐỨC
LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI ( TIẾT 2 )
i.mơc tiªu.
-Biết ý nghĩa của việc cư sử lịch sự với mọi người.
-Nêu đươcï ví dụ về cư sử lịch sự với mọi người.
-Biết cư sử lịch sự với những người xung quanh.
ii. ®å dïng d¹y – häc.
GV : - SGK 
 - Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi sắm vai.
HS : - SGK
iii. c¸c ho¹t ®éng d¹y – häc.
1 – Kiểm tra bài cũ : Lịch sự với mọi người 
2 - Dạy bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
- GV giới thiệu , ghi bảng.
b - Hoạt động 2 : Bày tỏ ý kiến ( Bài tập 2 SGK )
+ Phổ biến cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa màu :
- Màu đỏ : Biểu lộ thái độ tán thành .
- Màu xanh : Biểu lộ thái độ phản đối .
- Màu trắng : Biểu lộ thái độ phân vân , lưỡng lự .
=> Kết luận : 
+ Các ý kiến (c) , (d) là đúng .
+ Các ý kiến (a) , (b) , (đ) là sai .
c - Hoạt động 3 : Đóng v ... phát ra khi gõ, cho các nhóm biểu diễn.
-Giải thích cho hs : chai nhiều nước nặng hơn nên phát ra âm thanh trầm hơn.
-Chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP 
I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
-Biết thêm một số từ ngữ nói về chủ điểm Vẻ đẹp muôn meu2, biết đặt câu theo chủ điểm đã học (Bt1, Bt2, Bt3); bước đầu làm quen với một số thành ngữ liên quan đến cái đẹp (Bt4).
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Từ điển.
Giấy khổ to.
Bảng phụ viết bài tập.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/Bài cũ: 
2/Bài mới:
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
Giới thiệu: Mở rộng vốn từ cái đẹp.
Hướng dẫn.
+ Hoạt động 1: Bài tập 1, 2.
- GV phát biểu hoạt động nhóm.
- HS ghi các từ tìm được vào phiếu.
Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 1:
xinh xắn, rực rỡ, tươi tắn, duyên dáng, đẹp đẽ, thướt tha.
Dịu dàng, đằm thắm, lịch sự, tế nhị, hiền dịu, nết na...
Bài tập 2:
huy hoàng, sặc sở, tráng lệ, hùng vĩ, kì vĩ...
cinh tươi, xinh đẹp, rực rỡ, lộng lẫy... (BVMT)
+ Hoạt động 2: Bài tập 3
- GV nhận xét.
- Yêu cầu HS viết nhanh vào nháp.
+ Hoạt động 3: Bài tập 4.
- HS làm việc cá nhân: điền từ ở cột A vào chỗ trống thích hợp ở cột B.
GV sửa bài ở bảng phụ.
- HS đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp đọc thầm.
- Nhóm 4 HS.
- Nhóm làm xong dán phiếu lên bảng lớp.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Đọc bài tập 3.
- HS đặt câu với các từ tìm được.
- HS đọc bài tập 4.
- Cả lớp đọc thầm.
- Sửa bài.
3/ Củng cố – dặn dò:
-Làm lại bài tập 4 vào vở nhà.
-Chuẩn bị bài: Dấu gạch ngang. 
-Nhận xét tiết học.
TẬP LÀM VĂN 
LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI
I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU:
-Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lí, kết hợp các giác quan khi quan sát; bước đầu nhận ra được sự giống nhau giữa miêu tả một koai5 cây với một cái cây (Bt1).
-Ghi lại được các ý quan sát về một cây em thích theo trình tự nhất định (Bt2).
II. CHUẨN BỊ:
 -GV Bảng phụ, tranh minh họa bãi ngô, sầu riêng 
 -HS: SGK, bút, vở, 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
1/ Khởi động: Hát
2/ Kiểm tra bài cũ: 
3/Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG HS
Giới thiệu bài, ghi tựa.
*Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
-Gọi hs đọc lại 3 bài văn tả cây cối đã học (sầu riêng, bãi ngô, cây gạo)
-GV nêu yêu cầu và cho hs trao đổi, thảo luận theo nhóm những nội dung sau:
 .Tác giả tả mỗi bài văn quan sát cây theo thứ tự thế nào?
 .Các tác giả quan sát cây bằng những giác quan nào?
 .Chỉ ra những hình ảnh so sánh và nhân hóa mà em thích. Theo em, các hình ảnh so sánh và nhân hóa này có tác dụng gì?
 .Trong 3 bài văn trên, bài nào miêu tả một loài cây, bài nào miêu tả một cái cây cụ thể?
 .Theo em, miêu tả một loài cây có điểm gì giống và điểm gì khác với miêu tả một cái cây cụ thể?
-Gọi hs trình bày ý kiến thảo luận.
-Cả lớp, gv nhận xét, chốt ý.
 .Bài “sầu riêng, bãi ngô”: miêu tả một loài cây
 .Bài “Cây gạo”: miêu tả một cái cây cụ thể
 .Giống: Quan sát kĩ bằng giác quan: tả các bộ phận cây, khung cảnh xung quanh cây, dùng biện pháp so sánh, nhân hóa, bộc lộ tình cảm của người tả.
 .Khác: Tả cả loài cây cần chú ý đến các đặc điểm phân biệt loài cây này với loài cây khác. Tả một cái cây cụ thể cần chú ý đến đặc điểm riêng của cây đó.
Bài 2:
-Gọi hs đọc yêu cầu đề bài.
-GV nhắc lại yêu cầu và cho hs quan sát một số cây (tranh, ảnh), ghi lại kết quả quan sát.
-Gọi hs trình bày kết quả quan sát.
-Cả lớp, gv nhận xét, chốt ý.
 .Khi quan sát tả cần kết hợp nhiều giác quan để quan sát.
 .Biết so sánh, nhân hóa, làm nổi bật cây tả.
-2 HS nhắc lại.
-3 Hs đọc to 3 bài
- hs trao đổi, thảo luận theo 5 nhóm
.Nhóm này trình bày, các nhóm còn lại bổ sung ý kiến.
-Đại diện từng nhóm trình bày.
-hs nêu ý kiến bổ sung
-2 hs đọc to
-Cả lớp lắng nghe, quan sát tranh, ghi lại kết quả
-Mỗi tổ 2 hs trình bày
-Vài hs nhắc lại đặc điểm chung khi quan sát cây cối.
4/ Củng cố – Dặn dò: 
 -Vài hs nêu lại trình tự khi miêu tả cây cối.
 -Nhận xét chung tiết học 
 -Về nhà quan sát cây em thích và ghi lại kết quả quan sát vào vở.
TOÁN
 SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ 
I - MỤC TIÊU :
-Biết so sánh hai phân số khác mẫu số.
-Làm được Bt1, Bt2(a).
-Hs khá giỏi làm hết các Bt còn lại.
II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1/Khởi động 
2/Kiểm tra bài cũ:
3/Bài mới 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giới thiệu: So sánh hai phân số khác mẫu số
Hoạt động 1: GV nêu ví dụ: So sánh hai phân số và 
Cách thứ nhất: 
HS so sánh hai phân số giống nhau hay khác nhau? 
Giáo viên lấy hai băng giấy như nhau. Chia băng giấy thứ nhất thành 3 phần bằng nhau, lấy hai phần, tức là lấy băng giấy. Chia băng giấy thứ hai thành 4 phần bằng nhau, lấy 3 phần, tức là lấy băng giấy. So sánh độ dài của băng giấy và băng giấy. 
Cách thứ hai:
 = = ; = = 
Kết luận: 
 Nhận xét: Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số, ta có thể quy đồng mẫu số hai phân số đó, rồi so sánh các tử số của hai phân số mới. 
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: So sánh hai phân số
Bài 2: Rút gọn phân số rồi so sánh hai phân số. 
 Lưu ý HS làm đúng yêu cầu. 
Bài 3: GV cho HS tự giải bài toán và trình bày vào vở
Mai ăn cái bánh tức là ăn cái bánh. Hoa ăn cái bánh tức là ăn cái bánh, vì > nên Hoa ăn nhiều bánh hơn. 
Khác nhau
 < 
HS nhắc lại 
HS làm bài và sửa bài.
HS làm đầy đủ các yêu cầu. 
HS làm và sửa bài. 
4/ Củng cố – dặn dò
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài tiếp theo. 
LỊCH SỬ
TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ
I/ Mục đích - yêu cầu:
-Biết sự phát triển của giáo dục thời Hậu Lê (những sự kiện về tổ chức giáo dục, chính sách khuyến học):
+Đến thời Hậu Le giáo dục có quy củ chặt chẻ: ở kinh đô có Quóc Tử Giám, ở các địa phương bên cạnh trường công còn có các tường tư; ba năm có một kì thi Hương và thi Hội; nội dung học tập là nho giáo, 
+Chính sách khuyến khích học tập: đặt ra lễ xướng danh, lễ vinh quy, khắc tên tuổi người đỗ cao vào bia đá dựng ở văn miếu.
II/ Đồ dùng dạy học :
- SGK
- Tranh: “Vinh quy bái tổ” và “Lễ xướng danh”
III/.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1/ Khởi động: 
2/ Bài cũ: Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước
3/ Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Thảo luận nhóm
+Việc học dưới thời Hậu Lê được tổ chức như thế nào?
+Trường học thời Hậu Lê dạy những gì?
+Chế độ thi cử thời Hậu Lê như thế nào?
GV khẳng định: Giáo dục thời Hậu Lê có tổ chức quy củ, nội dung học tập là Nho giáo 
Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp
Nhà Lê đã làm gì để khuyến khích học tập?
-Lập Văn Miếu xây dựng lại và mở rộng Thái học viện, thu nhận cả con em thường dân vào trường Quốc Tử Giám ; trường có lớp học , chỗ ở kho trữ sách ; ở các đều có trường do nhà nước mở .
-Nho giáo, lịch sử các vương triều phương Bắc
-Ba năm có một kì thi Hương và thi Hội, có kì thi kiểm tra trình độ quan lại .
-Tổ chức lễ đọc tên người đỗ, lễ đón rước người đỗ về làng, khắc vào bia đá tên những người đỗ cao rồi cho đặt ở Văn Miếu
-HS xem hình trong SGK
HS xem tranh
4/ Củng cố - Dặn dò: 
-GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK
-Chuẩn bị bài: Văn học và khoa học thời Hậu Lê
-Nhận xét tiết học.
KHOA HỌC
ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (tiếp theo)
I- MỤC TIÊU:
-Nêu được ví dụ về:
+Tác hại của tiếng ồn: tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khỏe (đua đầu, mất ngủ); gay mất tập trung trong cong việc, học tập,
+Nêu một số biện pháp chống tiếng ồn.
-Thực hiện các qui định không gay ồn nơi công cộng.
-Biết cách phòng chống tiếng ồn trong cuộc sống: bịt tai khi nghe âm thanh quá to, đóng cửa để ngăn tiếng ồn,
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Chuẩn bị theo nhóm: tranh ảnh về các loại tiếng ồn và việc phòng chống ồn.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
1/Khởi động: 
2/Bài cũ:
3/Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
Giới thiệu:
Bài “Âm thanh trong cuộc sống” (tiếp theo)
Phát triển:
Hoạt động 1:Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn 
-Có những âm thanh chúng ta ưa thích và muốn ghi lại để thưởng thức. Tuy nhiên cũng có những âm thanh chúng ta không ưa thích và cần phải tìm cách phàng tránh.
-Em biết những loại tiếng ồn nào?
-Nhận xét và giúp hs phân loại những tiếng ồn chính gíup hs nhận thấy hầu hết tiếng ồn đều do con người tạo ra.
Hoạt động 2:Tìm hiểu về tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống 
-Yêu cầu hs đọc và quan sát các hình trang 88 SGK và tranh ảnh các em sưu tầm được.
-Em hãy nêu biện pháp chống tiếng ồn? (BVMT)
Kết luận:
Như mục “Bạn cần biết “ trang 89 SGK.
Hoạt động 3:Nói về việc nên không nên làm để góp phần chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh 
-Cho hs thao luận nhóm những việc nên và không nên làm để phòng chống tiếng ồn ở trường , lớp ở nhà.
-Dựa vào các hình trang 88 SGK và bổ sung thêm.
-Thảo luận theo nhóm và trả lời các câu hỏi SGK, nêu những tiếng ồn ở nơi hs ở.
-Nêu
-Thảo luận nêu các biện pháp.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Liên hệ thực tế địa phương.
4/ Củng cố- Dặn dò:
-Gần nơi em ở có nhiều tiếng ồn không? Người ta có biện pháp gì để phòng chống?
-Chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.

Tài liệu đính kèm:

  • docga 4t22.doc