Tiết 2: TẬP ĐỌC
Bài: Sầu riêng
I. Mục tiêu
- Đọc trôi chảy, bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng vào từ gợi tả.
- Hiểu nội dung tả cây sầu riêng có nhiều nét dặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây.
3.TĐ: Giáo dục HS yêu quý, chăm sóc cây trồng.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ trong bài tập đọc
- Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn luyện đọc
III. Các hoạt động dạy học
Tuần 22 Thứ Hai, ngày 1 tháng 2 năm 2010 Buổi sáng: Tiết 1: Anh văn (GV Anh văn dạy) -------------------------------------------------- Tiết 2: Tập đọc Bài: Sầu riêng I. Mục tiêu - Đọc trôi chảy, bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng vào từ gợi tả. - Hiểu nội dung tả cây sầu riêng có nhiều nét dặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây. 3.TĐ: Giáo dục HS yêu quý, chăm sóc cây trồng. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ trong bài tập đọc - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn luyện đọc III. Các hoạt động dạy học Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra. -Gọi HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi. -Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới. * Giới thiệu bài Sầu riêng. HĐ 1: Luyện đọc và tìm hiểu bài. * Luyện đọc -GV chia bài 3 đoạn -Đoạn 1: Sầu riêng là loại đến kì lạ. -Đoạn 2: Hoa sầu riêng tháng năm ta. -Đoạn 3: Đứng ngắm cây đam mê. -Gv chú ý sửa lỗi phát âm cho học sinh. -Gv đọc mẫu toàn bài. * Tìm hiểu bài -Yêu cầu HS đọc thầm -Sầu riêng là đặc sản của vùng nào? -Yêu cầu thảo luận cặp đ”i.-Em có nhận xét gì về cách miêu tả hoa sầu riêng, quả sầu riêng và dáng cây sầu riêng? -Theo em Quyến rũ nghĩa là gì? -Trong 4 từ trên từ nào hay nhất? -Tìm câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng. -Gọi HS đọc cả bài. -Nêu nội dung của bài? HĐ2: Luyện đọc diễn cảm. -Gọi 3 HS đọc đoạn nối tiếp.Nêu cách đọc mỗi đoạn - GV hướng dẫn đọc đoạn 2 -Nhận xét cho điểm. -Gọi HS đọc và nêu nội dung bài. 3.Củng cố ,dặn dò:-Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà học bài . - 3HS lên bảng nối tiếp đọc bài và trả lời câu hỏi ở cuối bài: Bè xuôi sông La -Nghe. - 1HS đọc bài -HS đọctếp nối 3 đoạn (2 lượt) -1HS đọc phần từ ngữ ở phần chú giải lớp đọc thầm. -HS luyện đọc theo cặp -2HS đọc thành tiếng. Lớp đọc thầm. -Theo dõi. -Đọc thầm, trao đổi trả lời câu hỏi. -ở miền Nam. -2 HS ngồi cạnh nhau đọc và trao đổi câu hỏi 2. -Tác giả miêu tả cây sầu riêng rất đặc sắc -Nêu: -Từ quyến rũ là từ hay nhất -Nối tiếp nêu: Mỗi HS nêu một câu. +Rầu riêng là loại trái quý +Hương vị quyến rũ - Vài học sinh nêu nội dung bài. -Đọc bài theo yêu cầu của giáo viên. -Giọng kể rõ ràng chậm rãi -Luyện đọc theo cặp. -3-5 HS thi đọc. -1HS đọc cả bài và nêu nội dung bài. --------------------------------------------------------------- Tiết 3: Chính tả (Nghe –viết) Bài: Sầu riêng I. Mục tiêu - Nghe viết đúng, đẹp từ: “Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm ... đến tháng năm ta” trong bài Sầu riêng.Không mắc quá 5 lỗi - Làm đúng bài tập chính tả, phân biệt ut/uc. II. Các hoạt động dạy học Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra - Gv kiểm tra học sinh và viết các từ khó, dễ lẫn của giờ chính tả tuần trước. - Nhận xét bài viết trên bảng của HS 2. Bài mới: * Giới thiệu bài * Hướng dẫn viết chính tả: a) Trao đổi về nội dung đoạn văn Đoạn văn miêu tả gì? Những từ ngữ nào cho ta biết hoa sầu riêng rất đặc sắc? b) Hướng dẫn viết từ khó c) Viết chính tả - Đọc cho HS viết theo quy định d) Soát lỗi, chấm bài * Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2: Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập b. - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS nhận xét, chữa bài. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Dán tờ phiếu nghi bài tập lên bảng. - Tổ chức cho HS thi làm bài theo hình thức tiếp sức. - Gọi HS nhận xét, chữa bài. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - HS lên bảng, 1 HS đọc cho 2 HS viết các từ sau: - Theo dõi lắng nghe. - HS đọc thành tiếng đoạn văn trong SGK. + Đoạn văn miêu tả hoa sầu riêng + Những từ ngữ cho ta thấy hoa sầu riêng rất đặc sắc: hoa thơm ngát như hương cau, hương bưởi ... - HS đọc và viết các từ sau: trổ, cuối năm, toả khắp khu vườn, giống cánh sen con ... - HS viết - HS đọc thành tiếng trước lớp - HS làm bài trên bảng lớp. - HS dưới lớp làm vào vở - Nhận xét, chữa bài - 2 đến 3 HS đọc lại khổ thơ - HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK. - HS 2 nhóm thi làm bài tiếp sức. - Đại diện của 2 nhóm đọc đoạn văn đã hoàn thành. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS đọc lại đoạn văn sau khi đã chọn các từ: nắng-trúc-lóng lánh- nên- vút-náo nức. ----------------------------------------------------- Tiết 4: Toán Bài: Luyện tập chung I. Mục tiêu - Củng cố về khái niệm phân số . - Rèn kỹ năng rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số. II. Các hoạt động dạy học Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra -Gọi HS lên bảng làm bài tập đã giao về nhà ở tiết trước. -Nhận xét chung. 2.Bài mới. * Giới thiệu bài - Luyện tập chung. * Hướng dẫn luyện tập Bài 1: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập -Nhận xét chữa bài. Bài 2: -Muốn biết phân số nào bằng ta làm thế nào? -Nhận xét cho điểm. Bài 3: -Yêu cầu tự quy đồng sau đó đổi chéo vở kiểm tra cho nhau. -Nhận xét chữa bài tập. Bài 4: -Gọi HS đọc đề bài và làm bài theo nhóm. -Nhận xét cho điểm. 3.Củng cố ,dặn dò. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà học bài -2HS lên bảng làm bài tập. HS 1 Làm bài: HS 2 làm bài: -Nhắc lại tên bài học. -1HS nêu. -2HS lênbảng làm, mỗi HS làm 2 phân số, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. -Rút gọn phân số. -Tự làm bài vào vở. -Một số HS nêu kết quả. -Nhận xét chữa bài. -Tự làm bài Thực hiện soát bài theo yêu cầu. a) b) . c) . d).. -1HS đọc đề bài lớp đọc thầm -Làm bài theo nhóm -Nêu và giải thích cách làm của mình. ------------------------------------------------ Buổi chiều: Tiết 1: đạo đức Bài: Lịch sự với mọi người. (Tiết 2) I Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng 1 Hiểu -Thế nào là lịch sự với mọi người -Vì sao cần phải lịch sự với mọi người 2 Biết cư xử lịch sự với mọi người 3 Có thái độ -Tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh -Đồng tình với những người biết cư xử lịch sự và kh”ng đồng tình với những người cư xử bất lịch sự II Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh HĐ1: Bày tỏ ý kiến -Yêu cầu thảo luận cặp đôi, đưa ra ý kiến nhận xét cho mỗi trường hợp sau và giải thích lỹ do 1 Trung nhường ghế trên ô tô buýt cho một phụ nữ mang bầu 2 Một ông lão ăn xin vào nhà Nhàn. Nhàn cho ông ít gạo rồi quát : “ Thôi đi đi” 3 Lâm hay kéo tóc của bạn nữ trong lớp 4 Trong rạp chiếu bóng, mẫy anh thanh niên vừa xem phim, vừa bình phẩm và cười đùa .. ?: Hãy nêu những biểu hiện của phép lịch sự? KL: Bất kể mọi lúc, mọi nơi, trong khi ăn uống, nói năng, chào hỏi.. chúng ta cũng cần phải giữ phép lịch sự HĐ2: Thi “ Tập làm người lịch sự” -Gv phổ biến luật thi +Cả lớp chia làm 2 dãy, mỗi một lượt chơi mỗi dãy sẽ cử ra một đội gồm 4 HS +Trong mỗi lượt chơi, GV sẽ đưa ra một số lời gợí ý +Mỗi một lượt chơi đội nào xử lý tốt tình huống sẽ được tối đa 5 điểm +Sau các lượt chơi dãy nào ghi được nhiều điểm hơn là dãy thắng cuộc -GV tổ chức cho HS chơi thử -GV tổ chức cho 2 dãy HS thi -GV cùng ban giám khảo nhận xét các đội thi -GV khen ngợi các dãy thắng cuộc HĐ3: Tìm hiểu một số câu ca dao, tục ngữ -: em nào hiểu nội dung, ý nghĩa của các câu ca giao, tục ngữ sau đây như thế nào? 1 Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau 2 Học ăn, học nói, học gói, học mở -Nhận xét câu trả lời của HS -yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ Tiến hành thảo luận cặp đôi -Đại diện các cặp đôi trình bày từng kết quả thảo luận 1 Trung làm thế là đúng, Vì chị phụ nữ ấy rất cần một chỗ ngồi trên ô tô vì đang mang bầu 2 Nhàn làm thế là sai. Dù là ông lão ăn xin nhưng ông cũng là người lớn tuổi, cũng cần được tôn trọng lễ phép 3 Lâm làm thế là sai: Việc làm của Lâm như vậy thể hiện sự không tôn trọng các bạn nữ, làm các bạn nữ khó chịu 4 Các anh thanh niên đó làm như vậy là sai, là không tôn trọng và ảnh hưởng đến những người xem phim khác ở xung quanh +Lễ phép chào hỏi người lớn +Nhường nhịn em bé +Kh”ng cười đùa to trong khi ăn cơm. +Nhiệm vụ của mỗi đội chơi là dựa vào gợi ý, xây dựng một tình huống giao tiếp, trong đó thể hiện được phép lịch sự *Nội dung chuẩn bị của GV 1 Nhân vật bố mẹ, hai đứa con và mâm cơm 2 Nhân vật hai bạn HS và quyển sách bị rách 3 Nhân vật chú thương binh, bạn HS và một chiếc túi 4 Nhân vật bạn HS, em nhỏ -3-4 HS trả lời. Câu trả lời đúng 1 Cần lựa lời nói trong khi giao tiếp để làm cho cuộc giao tiếp thoải mái, dễ chịu 2 Nói năng là điều rất quan trọng, vì vậy cũng cần phải học như học ăn, học gói, học mở -HS dưới lớp nhận xét bổ sung -1-2 HS đọc ------------------------------------------------------ Tiết 2: Luyện đọc Bài: Sầu riêng. I. Mục tiêu: -Đọc lưu loát toàn bài. Đọc rõ ràng phát âm đúng những từ ngữ do ảnh hưởng của phương ngữ . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi. - Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi giá trị, vẻ đẹp đặc sắc của cây sầu riêng. II. Hoạt động dạy - học . 1.Gv nêu y/c nội dung tiết học. HĐ1: Củng cố kiến thức: HS nhắc lại nội dung của bài ? (Ca ngợi giá trị, vẻ đẹp đặc sắc của cây sầu riêng) HĐ2 : Luyện tập đọc a. HS đọc lại bài văn (Cho em HS khá đọc mẫu ) - Gv nhận xét bổ sung. - Toàn bài đọc với giọng kể rõ ràng, chậm rãi. b.Các nhóm luyện đọc: Nối tiếp 3 đoạn trong nhóm. GV theo dõi các em đọc và có thể hỏi để củng cố cách đọc cho HS đọc yếu c. Kiểm tra bài một số em .Nhận xét. HS tiếp tục đọc theo nhóm và thi đua giữa các nhóm GV cho HS chọn ra HS đọc diễn cảm nhất, trao giải “Người có giọng đọc hay nhất” Gv nhận xét bổ sung. 2. Củng cố, dặn dò. -------------------------------------------------- Tiết 3: Thể dục (GV Thể dục dạy) -------------------------------------------------------------------- Thứ Ba, ngày 2 tháng 2 năm 2010 Buổi sáng: Tiết 1: Toán Bài: So sánh hai phân số có cùng mẫu số I. Mục tiêu - Biết so sánh hai phân số cùng mẫu số. - Củng cố về nhận biết một phân số bé hơn 1 hoặc lớn hơn 1. II. Các hoạt động dạy học Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra - Gọi HS lên bảng làm bài tập 1,3ỷ tiết trước.Rút gọn phân số , Quy đồng mẫu số -Nhận xét chung. 2.Bài mới: *Giới thiệu bài - So sánh phân số cùng mẫu số. HĐ1:* Hướng dẫn so sánh hai phân số có cùng mẫu số. -Nêu vấn đề. -Vẽ đoạn thẳng AB lên bảng. -Độ dài đoạn thẳng AC bằng mấy phần độ dài đoạn thẳng AB? -Độ dài đoạn thẳng AD bằng mấy phần độ dài đoạn thẳng AB? -Hãy so sánh và ? -Nhận xét về mẫu số và tử số của hai phân số và ? -Muốn so sánh hai phân số có cùng mẫu số ta làm thế nào? HĐ2: Luyện tập thực hành. Bài 1:Yêu cầu HS so sánh cách cặp số. -Nhận xét chữa bài. ... ng cây, quí trọng thành quả lao động và làm việc chăm chỉ, đúng kỹ thuật. II. Đồ dùng dạy- học: - Cây con rau, hoa để trồng. -Túi bầu có chứa đầy đất. -Dầm xới, cuốc, bình tưới nước có vòi hoa sen( loại nho)ỷ. III. Hoạt động dạy- học: Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra :Kiểm tra dụng cụ học tập. 2.Bài mới: a)Giới thiệu bài: Trồng cây rau và hoa, nêu mục tiêu bài học. b)Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu quy trình kỹ thuật trồng cây con. -GV hướng dẫn HS đọc nội dung trong SGK và hỏi : +Tại sao phải chọn cây khỏe, không cong queo, gầy yếu, sâu bệnh, đứt rễ, gãy ngọn? +Cần chuẩn bị đất trồng cây con như thế nào? -GV nhận xét, giải thích: Cũng như gieo hạt, muốn trồng rau, hoa đạt kết quả cần phải tiến hành chọn cây giống và chuẩn bị đất. Cây con đem trồng mập, khỏe kh”ng bị sâu,bệnh thì sau khi trồng cây mau bén rễ và phát triển tốt. -GV hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK để nêu các bước trồng cây con và trả lời câu hỏi : +Tại sao phải xác định vị trí cây trồng ? +Tại sao phải đào hốc để trồng ? +Tại sao phải ấn chặt đất và tưới nhẹ nước quanh gốc cây sau khi trồng ? -Cho HS nhắc lại cách trồng cây con. * Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật -GV kết hợp tổ chức thực hiện hoạt động 1 và hoạt động 2 :GV hướng dẫn HS chọn đất, cho vào bầu và trồng cây con trên bầu đất. (Lấy đất ruộng hoặc đất vườn đã phơi khôcho vào túi bầu . Sau đó tiến hành trồng cây con). 3.Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS. -HS chuẩn bị các vật liệu, dụng cụ học tiết sau. -Chuẩn bị đồ dùng học tập. -HS đọc nội dung bài SGK. - HS -HS trả lời. -HS lắng nghe. -HS quan sát và trả lời. -2 HS nhắc lại. -HS thực hiện trồng cây con theo các bước trong SGK. ----------------------------------------------------- Tiết 3: Luyện từ và câu Luyện tập I . Mục tiêu: - Củng cố về chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào - Củng cố về từ ngữ thuộc chủ đề "Cái đẹp " II. Hoạt động dạy học : 1.Củng cố lý thuyết: - Nêu ví dụ về câu kể Ai là gì? - HS nối tiếp nêu - Xác định CN trong câu kể em vừa nêu? - CN trả lời cho câu hỏi nào? - CN biểu thị điều gì? - Những từ ngữ nào tạo thành CN? -Nêu những từ ngữ thể hiện vẻ đẹp của con người ( cả bên ngoài lẫn tâm hồn ) - Nêu những từ ngữ thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên? 2.Luyện tập: 1, (a) Khoanh vào những câu kể Ai thế nào trong các câu sau (b ) Gạch một gạch dưới CN trong các câu vừa tìm được a, Bãi ngô quê em ngày càng xanh tốt. b, Những lá ngô rộng ,dài trổ ra mạnh mẽ, nõn nà. c, Con chim chìa vôi đang hót líu lo trên cành. d, Mẹ em vác cuốc ra đồng. 2, Tìm các câu thành ngữ , tục ngữ nói về cái đẹp. Đặt câu với một trong các câu thành ngữ , tục ngữ ấy. - HS làm bài , GV theo dõi, chấm bài 3.Nhận xét, tổng kết giờ học. Tuyên dương những em làm bài tốt. ------------------------------------------------------- Thứ Sáu, ngày 5 tháng 2 năm 2010 Buổi sáng: Tiết 1: Tin học (GV Tin học dạy) ------------------------------------------- Tiết 2: Tập làm văn Bài: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối I. Mục tiêu - Nhận biết được một số nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây (lá, thân, gốc cây) ở một số đoạn văn mẫu. - Viết được một đoạn văn tả lá cây hoặc thân cây hoặc gốc cây em thích. - Giáo dục HS có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây trồng. II. Các hoạt động dạy học 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn HS làm luyện tập Bài tập1: Hai HS đọc nối tiếp 2 đoạn văn : Lá bàng , Cây sồi già - Thảo luận theo cặp - Ghi lại cách tả của tác giả trong mỗi đoạn - HS nêu - GV bổ sung kết luận: + Đoạn tả lá bàng: Tả sự thay đổi màu sắc của lá bàng theo thời gian bốn mủa xuân hạ, thu , đông. + Đoạn tả cây sồi: Tả những thay đổi của cây sồi già - Nêu những hình ảnh so sánh - Nêu những hình ảnh nhân hoá Bài tập 2: HS đọc yêu cầu bài - GV nhắc lại: Viết một đoạn văn tả lá, thân hay gốc của một cây mà em thích - Em chọn cây nào, tả bộ phận nào của cây ( HS nối tiếp nêu ) - HS viết bài , Gv theo dõi , chấm điểm - Gọi một số em viết hay đọc bài trước lớp 3.Tổng kết giờ học - Dặn HS quan sát một loái hoa hoặc một thứ quả mà em thích để chuẩn bị bài sau. ------------------------------------------------------ Tiết 3: Toán Bài: Luyện tập I. Mục tiêu -Rèn kỹ năng so sánh hai phân số khác mẫu số. - Giáo dục HS cẩn thận, chính xác. II. Các hoạt động dạy học Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra -Gọi HS lên bảng làm bài tập đã giao về nhà ở tiết trước. -Chấm một số vở của HS. -Nhận xét cho điểm. 2.Bài mới. -Dẫn dắt ghi tên bài học. HD làm BT. Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào? -Giảng. -Nhận xét chữa bài. Bài 2: -Viết phần a lên bảng. -Yêu cầu HS so sánh. -Với bài toán về so sánh hai phân số trong trường hợp nào chúng ta có thể áp dụng cách so sánh phân số với 1? -Chữa bài cho điểm. Bài 3: -Nêu yêu cầu bài tập. -Em có nhận xét gì về tử số của hai phân số? -Khi so sánh hai phân số có cùng tử số ta làm thế nào? Bài 4: -Gọi HS đọc đề bài. -Nhận xét chữa bài. 3.Củng cố dặn dò.-Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà làm bài tập. -2HS lên bảng làm bài tập. HS 1 làm bài: Hs 2 làm bài. -Nhắc lại tên bài học. -1HS đọc đề bài. -Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số quy đồng mẫu số hai phân số rồi so sánh. -2HS lên bảng làm, mỗi HS thực hiện 2 cặp số. < b), c), d) -1HS đọc đề bài. -Thảo luận cặp đôi tìm cách so sánh. > 1 ; -Khi hai phân số cần so sánh có một phân số lớn hơn 1 và 1 phân số nhỏ hơn 1. -HS tự làm bài phần còn lại. -Thực hiện quy đồng hai phân số và so sánh hai phân số. -Phân số có cùng tử số là 4. -Phân số bé hơn là -Với hai phân số có cùng tử số, phân số nào có mẫu số lớn -2HS nhắc lại kết luận. -1HS đọc đề bài. -2HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở bài tập. a) Vì 4 < 5, 5< 6 nên b) Quy đồng mẫu số ta có: ------------------------------------------------------ Tiết 4: Sinh hoạt lớp-cuối tuần 22 I. Mục tiêu Học sinh nắm được ưu điểm, tồn tại của các hoạt động trong tuần học 22 Biết kế hoạch tuần 23. II. Các hoạt động dạy học 1.Nhận xét, đánh giá các hoạt động của HS trong tuần 22 1. Các tổ trưởng nhận xét đánh giá. 2. GV nhận xét và đánh giá: a .Thể dục , vệ sinh trực nhật: Tương đối nghiêm túc sạch sẽ ,đúng thời gian qui định. b. Nề nếp ra vào lớp :Tương đối tốt, không có hiện tượng HS đi học muộn giờ c. Nề nếp học bài làm bài: ý thức tự học của các em tốt.. 2. Triển khai kế hoạch tuần 23 - Duy trì nề nếp học bài, làm bài,ý thức tự giác trong học tập - Tiếp tục rèn chữ viết, đặc biệt là một số em đã nêu trên . - Tăng cường kiểm tra việc học bài, làm bài của HS. - Xây dựng phong trào đôi bạn giúp nhau cùng tiến. - Kiểm tra sách vở đồ dùng học tập của HS. Buổi chiều: Tiết 1: Khoa học Bài: Âm thanh trong cuộc sống.(Tiếp theo) I. Mục tiêu -Biết được tác hại của tiếng ồn. Một số biện pháp phòng chống tiếng ồn. - Nêu được ví dụ về lợi ích của âm thanh trong cuộc sống - Có ý thức thực hiện được một số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh. II. Đồ dùng dạy học - Tranh ảnh về tiếng ồn và việc phòng, chống. III. Các hoạt động dạy học Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra -Gọi HS lên bảng đọc ghi nhớ -Nhận xét đánh giá cho điểm học sinh 2 Bài mới *Giới thiệu bài Âm thanh trong cuộc sống HĐ1: Tìm hiểu nguyên nhân gây tiếng ồn -HS làm việc theo nhóm: Quan sát các hình trang 88 SGK.GV giúp HS phân loại tiếng ồn chính và để thấy hầu hết các tiếng ồn đều do con người gây ra HĐ2: Tìm hiểu về tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống -HS đọc và quan sát các hình trang 88 SGK và tranh ảnh do các em sưu tầm, thảo luận theo nhóm về các tác hại và cách phòng chống tiếng ồn. KL; Như mục bạn cần biết HĐ3: Nói về việc nên/ không nên làm để góp phần chống tiềng ồn cho bản thân và những người xung quanh -HS thảo luận nhóm về những việc các em nên không nên làm để góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn ở lớp, ở nhà và nơi công cộng -Nhận xét kết luận. 3.Củng cố ,dặn dò.-Nhận xét tiết học. -Nhắc nhở HS về nhà học thuộc ghi nhớ và chuẩn bị tiết sau. -2HS lên bảng đọc ghi nhớ. -Nhận xét bổ sung. -Nhắc lại tên bài học. -Hình thành nhóm và quan sát và thảo luận, HS bổ sung thêm các loại tiếng ồn ở trường và nơi HS sinh sống -Các nhóm báo cáo và thảo luận chung cả lớp. -2HS đọc nội dung thảo luận về các tác hại và cách phòng chống tiếng ồn. Trả lời các câu hỏi trong SGk -Các nhóm trình bày trước lớp. -Hình thành nhóm và thảo luận. -Các nhóm trình bày và thảo luận chung cả lớp -Nhận xét bổ sung. -Nghe. ---------------------------------------------- Tiết 2: Luyện toán Luyện tập. I. Mục tiêu: - Củng cố các kiến thức đã học về phân số - Biết so sánh hai phân số cùng mẫu số và khác mẫu số II. Hoạt động dạy học: 1:Củng cố kiến thức: - Nêu cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số? 2: HS làm vào vở 1, Viết tất cả các phân số có mẫu số là 10 và tử số bé hơn mẫu số.theo thứ tự từ bé đến lớn 2, Viết tất cả các phân số có tử số là 5 và mẫu số là số có một chữ số. Rồi sắp xếp theo thứ tự từ lớn đế bé 3, Viết tất cả các phân số có tử số bằng mẫu số và tử số và mẫu số đều bé hơn 10 rồi viết dới dạng số tự nhiên. Theo mẫu: 4, ( dành cho HS khá) Viết phân số ; ; theo thứ tự từ lớn đến bé. - HS làm bài, GV theo dõi, chấm , chữa. 3.Tổng kết, nhận xét giờ học. -------------------------------------------------------- Tiết 3: Luyện viết Bè xuôi sông La I.Mục tiêu : Hướng dẫn HS thực hành viết bài thơ tự do 5 chữ: Viết 3 khổ thơ của bài thơ. Rèn luyện cách viết chữ đúng cở, đúng mẫu chữ đã quy định II. Hoạt động trên lớp : 1. Gv nêu yêu cầu nội dung giờ học 2. Hướng dẫn HS luyện viết HĐ1: GV đọc bài, yêu cầu HS viết GV lưu ý HS cách trình bày bài thơ: Chữ đầu dòng lùi vào 3 ô, các chữ đầu dòng viết thẳng hàng. Viết đúng: muồng đen, lát chun, mươn mướt, ... GV đọc bài HS soát lỗi và chấm bài tay đôi cho các em chý ý số HS viết yếu Chữa lỗi và chấm bài bạn, nhận xét bài viết của bạn - GV chấm bài một số HS HĐ2: HS nhắc lại các kiến thức vừa nhận biết qua bài viết 3. Củng cố , dặn dò. Đối với những HS viết sai nhiều GV cần nắn lại nét chữ hoặc các dấu , hoặc các âm HS hay nhầm lẫn. Yêu cầu HS luyện viết ở nhà -------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: