Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2006-2007 (Bản không chia cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2006-2007 (Bản không chia cột)

A. Mục tiêu:

-Đọc lưu loát, trôi chảy, rõ ràng toàn bài biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng chậm rãi

-Hịểu các từ ngữ mới trong bài

-Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Hiểu giá trị và vẻ đẹp đặc sắc của cây sầu riêng

B. Đồ dùng dạy học:

-Tranh ảnh về cây sầu riêng

-Băng giấy viết đoạn cần luyện đọc

C, Hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 học sinh đọc bài Bè xuôi sông La và trả lời câu hỏi SGK

Nhận xét ghi điểm:

2. Bài mới:

a. Giới thiệu baì: Giáo viên ghi tên bài lên bảng

b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc vài tìm hiểu bài

 Luyện đọc

-2 học sinh đọc toàn bài. Giáo viên chia đoạn gồm 3 đoạn

-Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn. Giáo viên kết hợp sử sai và giải nghĩa từ

-Giáo viên đọc diễm cảm toàn bài

 Tìm hiểu bài.

-1 học sinh đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi 1

-Học sinh đọc thầm đoạn 2, 3 và trả lời câu hỏi 2, 3 SGK theo nhóm đôi

-Giáo viên chốt lại và rút ra ý nghĩa bài học

 Hướng dẫn học sinh đọc diển cảm.

-4 học sinh nối tiếp nhau đọc, giáo viên nhận xét

-Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc

-Học sinh luyện đọc theo cặp

-Học sinh thi đọc diễn cảm

 

doc 32 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 927Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2006-2007 (Bản không chia cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22	Thứ hai 28 / 1 /2007
TẬP ĐỌC
 Sầu riêng
SGK Trang 34 Thời gian :35phút
A. Mục tiêu:
-Đọc lưu loát, trôi chảy, rõ ràng toàn bài biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng chậm rãi
-Hịểu các từ ngữ mới trong bài
-Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Hiểu giá trị và vẻ đẹp đặc sắc của cây sầu riêng
B. Đồ dùng dạy học:
-Tranh ảnh về cây sầu riêng
-Băng giấy viết đoạn cần luyện đọc
C, Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 học sinh đọc bài Bè xuôi sông La và trả lời câu hỏi SGK
Nhận xét ghi điểm: 
2. Bài mới: 
Giới thiệu baì: Giáo viên ghi tên bài lên bảng
Hướng dẫn học sinh luyện đọc vài tìm hiểu bài
Luyện đọc
-2 học sinh đọc toàn bài. Giáo viên chia đoạn gồm 3 đoạn 
-Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn. Giáo viên kết hợp sử sai và giải nghĩa từ
-Giáo viên đọc diễm cảm toàn bài 
Tìm hiểu bài.
-1 học sinh đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi 1 
-Học sinh đọc thầm đoạn 2, 3 và trả lời câu hỏi 2, 3 SGK theo nhóm đôi
-Giáo viên chốt lại và rút ra ý nghĩa bài học
Hướng dẫn học sinh đọc diển cảm.
-4 học sinh nối tiếp nhau đọc, giáo viên nhận xét
-Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc 
-Học sinh luyện đọc theo cặp
-Học sinh thi đọc diễn cảm
3. Củng cố dặn dò:
-Học sinh nêu ý nghĩa của bài
-Về nhà đọc bài và xem trước bài sau
-Nhận xét tiết học
D. Phần bổ sung:
 **************************************************
TOÁN
Luyện tập chung
SGK / 118– TGDK:35phút
 A/Mục tiêu:Giúp HS
	-Cung cố khái niệm ban đầu về phân số , rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số. 
 B/Đồ dùng dạy học:
 Phiếu cho HS làm BT.
 C.Các hoạt động dạy học :
1. KTBC: 2 học sinh làm bài tập 3 SGK. Cả lớp làm bảng con
2. Dạy bài mới.
a.Giới thiệu bài: Gv ghi tên bài lên bảng.
 b. Thực hành (VBT)
 Bài 1: Thực hiện bảng con - tự làm VBT
 Bài 2 : HS tự làm rồi giáo viên chữa bài vào VBT.
 Bài 3 : HS nêu yêu cầu của bài.
	-HS thảo luận theo nhóm đôi.
	-Đại diện nhóm nêu miệng kết quả.
	-Gv nhận xét.
3. Củng cố , dặn dò:
	-Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lạI cách rút gọn phân số
	-Giáo viên nhận xét tiết học 
	-BTVN: Bài 3 SGK / 118.
D. Phần bổ sung:
 ********************************************** 
LỊCH SỬ
Trường Học Thời Hậu Lê
Sgk: 49 - TG: 35 phút
A.Mục tiêu:Học xong bài này ,HS biết:
-Nhà Hậu Lê rất quan tâm đến giáo dục: tổ chức dạy học, thi cử, nội dung dạy học dưới thời Hậu Lê
-Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê có quy cũ, nề nếp hơn
-Coi trọng sự tự học
B.Đồ dùng dạy học:
	-Các hình minh hoạ sgk.Phiếu thảo luận nhóm
-Phiếu học tập của HS.
C.Hoạt động dạy học:
 1.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 3 HS trả lời câu hỏi Sgk./48
-GV nhận xét ghi điểm.
 2.Bài mới
 a.Giới thiệu bài: cho hs quan sát tranh. Giáo viên giới thiệu
 b.Hoạt động1: Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê
	 -Cho học sinh làm việc theo nhóm (6 hs). Giáo viên yêu cầu hs đọc sgk và thảo luận để hoàn thành nội dung phiếu
-Đại diện nhóm trình bày hs theo dõi bổ sung
-Giáo viên gợi ý : Hs dựa cào nộI dung phiếu tóm tắt về tổ chức giáo dục dưới thời Hậu Lê.
-Giáo viên tổng lết nội dung hoạt động 1
c.Hoạt động 2:Những biện pháp khuyến khích học tập của thời Hậu Lê
-Học sinh làm việc cả lớp yêu cầu hs đọc sgk và trả lời câu hỏi 2 sgk. Học sinh phát biểu ý kiến ( mỗi học sinh phát biểu 1 ý kiến). Giáo viên kết luận
3. Củng cố và dặn dò:
2hs đọc nội dung bài sgk /50
Giáo viên nhận xét tiết học
D.Phần bổ sung:
 *******************************************************
ĐẠO ĐỨC
Lịch Sự Với Mọi Người ( tiết 2 )
 Sgk / 31 - TG: 35phút.
A.Mục tiêu: Học xong bài này ,HS có khả năng:
	1. Hiểu: Thế nào là lịch sự với người lớn.
-Vì sao cần phải lịch sự với mọi người 
2. Biết cư sử lịch sự với những người xung quanh 
3. Có thái đô:
 	 - Tôn trọng ngườI khác , tôn trọng nếp sống văn minh
 	 - Đồng tình vớI những người biết cư sử lịch sự và không đồng tình với những người cư sử bất lịch sự
B.Tài liệu và phương tiện:
 	 -Mỗi học sinh 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng
 	-Một số đồ dùng , đồ vật phục vụ cho học sinh đóng vai
 C.Các hoạt động dạy học.
 1.Kiểm tra bài cũ: Vì sao phải lịch sự với mọi người? Hãy nêu 1 vài ví dụ .
 2.Bài mới:
 a.GTB: Nêu mục tiêu bài học
 b.Hoạt động 1 : Bày tỏ ý kiến.
 -Giáo viên yêu cầu : 1HS đọc các ý kiến trong Sgk - Cả lớp đưa thẻ theo ý đã chọn.
 -Nhận xét, bổ sung.
 -Kết luận: Ý đúng : c , d ; ý sai : a , b , đ .
 c.Hoạt động 2 : Đóng vai.
 -Gv chia nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận để chuẩn bị tình huống.
 -Các nhóm lên đóng vai.
 -Gv theo dõi và nhận xét.
 * Hoạt động nối tiếp:
 -Dặn dò học sinh sưu tầm ca dao,tục ngữ, truyện, gương về cư xử lịch sự với bạn bè và mọi người
 D.Phần bổ sung :
..
 **************************************
Thứ ba 29/1 /2007
CHÍNH TẢ ( Nghe viết )
Chủ ngữ trong câu kề Ai thế nào ?
Sgk/ 23 – TGDK: 40phút.
 A.Mục tiêu: Giúp Hs:
-Nắm được ý nghĩa và cấu tạo của chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?
-Xác định đúng chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào ? Viết được một đoạn văn tả một loại trái cây có dùng một số câu kể Ai thế nào ?
 B.Đồ dùng dạy học:
Phiếu viết 5 câu kể bài tập 1( luyện tập) .
C.Các hoạt động dạy học:
 1.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên nêu ghi nhớ và cho ví dụ rồi chỉ ra vị ngữ trong câu vừa tìm .
-Gv nhận xét ghi điểm.
-Nhận xét bài cũ.
 2.Bài mới:
 a.GTB: Giáo viên nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của giờ học
-Gv ghi bảng.
 b. Phần nhận xét:
 Bài 1 :HS đọc đoạn văn, nội dung bài tự làm - phát biểu . Mời 2, 3 học sinh lên bảng gạch đúng để chốt lại.
-Các câu 1,2,4,5 là các câu kể Ai thế nào ?
Bài 2 : HS đọc yêu cầu bài , xác định chủ ngữ những câu văn vừa tìm được.
-HS phát biểu ý kiến miệng.
-Gọi 2,3 HS lên bảng làm bài.
-Gv nhận xét rút ra kết luận.
 Bài 3: Giáo viên nêu câu hỏi gợi ý – Hs trả lời miệng.
-Gv nhận xét chốt lại . 
-Gv rút ra kết luận : Như ghi nhớ Sgk / 36.
c. Ghi nhớ:
-2, 3 đọc ghi nhớ SGK
-1 học sinh phân tích câu kể Ai thế nào? Để minh hoạ ghi nhớ.
d .Luyện tập:
Bt1: 1 học sinh đọc nội dung - trao đổi với bạn - tự làm – nêu ý kiến. Mời 1 học sinh lên bảng làm, chốt lại lời giải (VBT).
-Gv chốt lại : Câu 3,4,5,6,8 là câu kể Ai thế nào ?
BT2: Học sinh đọc yêu cầu của bài.
-Giáo viên nhắc học sinh sử dụng câu Ai thế nào? để làm bài vào VBT.
-Viết nháp, học sinh nối tiếp làm, cả lớp và giáo viên nhận xét.
Bài tập 3: HS đọc yêu cầu bài .
-HS tự làm bài vào VBT.
-HS nốI tiếp nhau đọc , mỗi em đọc 1,2 câu.
-Cả lớp và Gv cùng nhận xét.
3.Củng cố - dặn dò.
-Giáo viên nhận xét tiết học
-Yêu cầu học sinh về nhà viết lại vào vở bài tập 2
D.Phần bổ sung: 
TOÁN
So sánh hai phân số cùng mẫu số.
Sgk / 119 - Thời gian: 35 phút
A.Mục tiêu:Giúp học sinh
-Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số.
-Củng cố về nhận biết một phân số bé hơn hoặc lớn hơn 1.
 B. Đồ dùng dạy học:
Sử dụng hình vẽ Sgk.
 C.Các hoạt động dạy học:
 1.Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ
-Gọi học sinh lên làm bài 3/114, cả lớp làng bảng con.
-Nhận xét ghi điểm . 
-Nhận xét bài cũ.
2. Bài mớI:
GTB: Hôm nay các em sẽ học bài “So sánh hai phân số có cùng mẫu số”
-Gv ghi bảng.
b.Hình thành kiến thức:
*Hướng dẫn HS so sánh hai phân số cùng mẫu số.
-Gv vẽ hình lên bảng ( như Sgk ) , nêu câu hỏI . HS trả lờI để nhận ra Độ dài từng đoạn AC , AB , AD. ( như Sgk ).
-Cho HS so sánh nhận biết 2 2 
 5 5 5 5
-Gv nêu câu hỏI để HS trả lờI và rút ra quy tắc ( như Sgk ).
*Gv nêu ví dụ . Yêu cầu HS nhận xét phân số nào lớn hơn , bé hơn : 1 và 3 ; 7 
 7 7 5
và 4
 5
 	 3.Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1: HS nêu yêu cầu bài .
 	 -HS làm bài vào VBT – HS đổi vở cho nhau để kiểm tra.
 	 -HS nêu kết quả - Gv nhận xét.
. 	 Bài tập3: Học sinh tự làm rồi chữa bài.
 	 -Gv nhận xét , chốt lại.
 Bài tập 4: Học sinh làm theo mẫu lên bảng sửa bài.
 	 -Gv nhận xét , chốt lạI lời giải đúng.
 3.Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
Làm bài 2/1148, sgk
- Nhận xét tiết học.
D.Phần bổ sung:
 ****************************************
KỸ THUẬT
Chăm sóc rau,hoa ( tiết 2)
Sgk / 60 – TG: 30phút
A.Mục tiêu: Như tiết 1
 B.Đồ dùng dạy học:
-Dầm xới,cuốc,cào,bình tưới
C.Các hoạt động dạy học:
 1.GTB: Hôm nay thực hành chăm sóc rau , hoa.
-Gv ghi bảng.
 2.Hoạt động 3: HS thực hành chăm sóc rau , hoa
-Gv tổ chức cho HS thực hành công việc chăm sóc cây.
-Gv kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
-2,3HS nhắc lại các bước gieo hạt.
-HS thực hành chăm sóc theo quy trình.
-Gv phân khu vực cho các nhóm.
-Các nhóm thực hành làm – Gv theo dõi , nhắc nhở HS giữ an toàn.
-HS thu dọn dụng cụ và vệ sinh dụng cụ lao động , chântay sau khi hoàn thành công việc.
 3.Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.
-Gv gợi ý cho HS cách đánh giá thực hành theo gợi ý sau:
 	 +Chuẩn bị đầy đủ vật liệu , dụng cụ lao động.
 	 +Gieo hạt cách đều , tưới nước đúng cách.
 +Hoàn thành đúng thời gian.
+Chấp hành đúng an toàn lao động và có ý thức hoàn thành công việc.
-Gv nhận xét và đánh giá kết quả học tập
 4.Củng cố - dặn dò:
 	-HS nhắc lại ghi nhớ.
 	 -Về nhà xem lại bài.
 	 -Nhận xét tiết học.
 D.Phần bổ sung:
********************************************
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Chủ ngữ trong câu kề Ai thế nào ?
Sgk/ 23 – TGDK: 40phút.
 A.Mục tiêu: Giúp Hs:
-Nắm được ý nghĩa và cấu tạo của chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?
-Xác định đúng chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào ? Viết được một đoạn văn tả một loại trái cây có dùng một số câu kể Ai thế nào ?
 B.Đồ dùng dạy học:
Phiếu viết 5 câu kể bài tập 1( luyện tập) .
C.Các hoạt động dạy học:
 1.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên nêu ghi nhớ và cho ví dụ rồi chỉ ra vị ngữ trong câu vừa tìm .
-Gv nhận xét ghi điểm.
-Nhận xét bài cũ.
 2.Bài mới:
 a.GTB: Giáo viên nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của giờ học
-Gv ghi bảng.
 b. Phần nhận xét:
 Bài 1 :HS đọc đoạn văn, nội dung bài tự làm - phát biểu . Mời 2, 3 học sinh lên bảng gạch đúng để chốt lại.
-Các câu 1,2,4,5 là các câu kể Ai thế nào ?
Bài 2 : HS đọc yêu cầu bài , xác định chủ ngữ những câu văn vừa tìm được.
-HS phát biểu ý kiến miệng.
-Gọi 2,3 HS lên bảng làm bài.
-Gv nhận xét rút ra kết luận.
 Bài 3: Giáo viên nêu câu hỏi gợi ý – Hs trả lời miệng.
-Gv nhận xét chốt lại . 
-Gv rút ra kết luận : Như ghi nhớ Sgk / 36.
c. Ghi nhớ:
-2, 3 đọc ghi nhớ SGK
-1 học sinh phân tích câu kể Ai thế nào? Để minh hoạ ghi nhớ.
d .Luyện tập:
Bt1: 1 học sinh đọc nội dung - trao đổi với bạn - tự làm – nêu ý kiến. Mời 1 học sinh lên bảng làm, chốt lại lời giải (VBT).
-Gv chốt lại : Câu 3,4,5, ... HS chơi theo tổ , Gv làm trọng tài.
3.Phần kết thúc:
 -HS chạy chậm thả lỏng hít thở sâu
 -Giáo viên nhận xét và biểu dương những hs đạt thành tích tốt và nhắc nhở những học sinh chưa đạt
D.Phần bổ sung:
 *******************************************************
Thứ sáu 1/2 /2007
TẬP LÀM VĂN 
Tập làm văn 
Luyện tập Miêu Tả Các Bộ Phận Của Cây Cối 
Sgk trang 41 - TGDK:40 phút
A.Mục tiêu:
-Thấy được những điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối ( lá , thân, gốc cây) ở một số đoạn văn mẫu.
-Viết được 1 đoạn văn miêu tả lá hoặc thân gốc của cây.
B. Đồ dùng dạy học
-Bảng phụ viết lờI giải BT1
C.Các hoạt đông dạy học
 1.Kiểm tra bài cũ
-2,3 HS đọc kết quả quan sát 1 cái cây em thích BT2 tập làm văn tiết trước
-Nhận xét bài cũ.
 2.Bài mới
 a.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích của tiết học
 b.Hướng dẫn HS luyện tập.
 Bài 1: HS đọc tiếp nối đọc yêu cầu bài . Hs đọc thầm đoạn văn , trao đổi, ghi lại chách tả của tác giả trong mỗi đoạn. HS phát biểu ý kiến. Cả lớp + gv nhận xét.
-Cho hs sem lời giải trên bảng phụ. 1 Hs nhìn bảng nói lại. Cả lớp viết vào vở.
 Bài 2: HS đọc yêu cầu bài. Gv gợi ý. Hs suy nghĩ chọn tả 1 bộ phận – phát biểu .
-HS viết đọan văn (Cn). Gv chọn 5- 6 bài đọc trước lớp, chấm điểm những đoạn văn viết hay
3.Hoạt động 3:Củng cố - dặn dò
-Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về hoàn chỉnh lại đoạn văn và viết vào vở.
D.Phần bổ sung:
 ******************************************
Toán
So Sánh hai Phân Số Khác Mẫu /121
Mục tiêu: Giúp học sinh :
-Biết so sánh 2phân số khác mẫu (bằng cách quy đồng mẫu số 2phân số đó) 
-Củng cố về so sánh hai phân số có cùng mẫu cố
B.Đồ dùng dạy học: Sử dụng hình vẽ sgk
C.Hoạt động dạy học:
 1. Bài cũ: 3hs lên bảng (bt3 sgk) dưới lớp làm bảng con câu d (bt3)
 Giáo viên nhận xét.
 2 Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Gv ghi tên bài lên bảng.
 b.Hình thành kiến thức:
Hướng dẫnHS so sánh hai phân số khác mẫu
-GV nêu vd như sgk. Cho hs nhận xét 2 phân số 2/3 $3/4.
-GV nêu và vẽ hình như mục a sgk. Yêu cầu hs so sánh độ dài 2 băng giấy khi đã lấy đi 2/3 và 3/ 4.
-Giáo viên nêu câu hỏi để hs nêu ra cách so sánh ( như sgk ở mục b) 1 hs lên bảng thực hiện 
-Hs + Giáo viên nhận xét rút ra kết luận như sgk . 3 hs nêu lại
-Giáo viên nêu vd ¾ và 4/5 yêu cầu học sinh nêu cách tính và tính
 c. Thực hành: 
 Bài 1 ,2: So sánh 2 phân số ( theo mẫu)
- yêu cầu hs phân tích lại bài mẫu. HS dựa vào bài mẫu làm bài. sửa bài.
- Hs+ giáo viên nhận xét sửa sai nếu có.
 Bài 3: Hs đọc lại bài toán. Cho hs thi tìm nhanh kết quả trả lời
-Giáo viên nhận xét tuyên dương . HS trình bày vào vở
3. Củng cố dặn dò. 
-2 Hs nêu lại qui tắc so sánh 2phân số khác mẫu 
- Gv nhận xét tiết học: BTVN 2, 3 sgk / 122
*******************************************************
Địa lí
BEØ XUOÂI SOÂNG LA (SGK/90)
(Thời gian dự kiến: 35 phút)
I. MUÏC TIEÂU :
- Hieåu nghóa caùc töø ngöõ trong baøi . Hieåu yù nghóa cuûa baøi : Ca ngôïi veû ñeïp cuûa soâng La ; noùi leân taøi naêng, söùc maïnh cuûa con ngöôøi Vieät Nam trong coâng cuoäc xaây döïng queâ höông ñaát nöôùc , baát chaáp bom ñaïn cuûa keû thuø.
- Ñoïc troâi chaûy , löu loaùt toaøn baøi . Bieát ñoïc dieãn caûm baøi vaên vôùi gioïng nheû nhaøng , trìu meán, phuø hôïp vôùi noäi dung mieâu taû caûnh ñeïp thanh bình , eâm aû cuûa doøng soâng La,vôùi taâm ttraïng cuûa ngöôøi ñi beø say meâ ngaém caûnh vaø mô öôùc veà töông lai.
- Giaùo duïc HS coù yù thöùc baûo toàn gìn giöõ caùc caûnh ñeïp cuûa ñaát nöôùc .
II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC :
- Tranh minh hoïa baøi ñoïc SGK .
- Moät soá VSCÑ cuûa HS nhöõng naêm tröôùc hoaëc HS trong lôùp .
III- Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG ĐẦU TIÊN
- GV gọi HS đọc bài Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa và trả lời câu hỏi của bài đọc.
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
	Hoạt động 1: Giới thiệu bài
GV dùng tranh để giới thiệu bài học
	Hoạt động 2: Luyện đọc
1 HS khá giỏi đọc toàn bài
GV chia đoạn
HS đọc lần lượt theo đoạn
+ Lần 1: Kết hợp luyện đọc từ khó 
+ Lần 2: Kết hợp giải nghĩa từ khó 
+ Lần 3: Luyện đọc trong nhóm
GV đọc mẫu toàn bài.
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài
HS đọc thầm, đọc lướt, trao đổi trả lời câu hỏi tìm hiểu bài trong SGK
à Nội dung
Hoạt động 4: Luyện đọc diễn cảm
Gọi 3 HS đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay.
GV đọc diễn cảm đoạn 1 – 2 để làm mẫu cho HS.
Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 
HS luyện đọc theo cặp . 
Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
Nhận xét, chấm điểm.
HOẠT ĐỘNG CUỐI CÙNG
HS nhắc lại ý nghĩa bài học.
Nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài, và soạn bài tieáp theo.
Phần bổ sung:
TOAÙN
QUI ÑOÀNG MAÃU SOÁ CAÙC PHAÂN SOÁ (SGK/68)
Thời gian dự kiến: 35 phút
I.Muïc tieâu :
Giuùp HS :
Bieát caùch qui ñoàng maãu soá hai phaân soá (tröôøng hôïp ñôn giaûn ).
Böôùc ñaàu bieát thöïc haønh quy ñoàng maãu soá hai phaân soá. 
II.Chuaån bò :
-GV : Boä ñoà duøng hoïc Toaùn (4 hình vuoâng chia ñeàu thaønh 4 hình vuoâng nhoû qua taâm); 3 hình vuoâng nhö moâ hình, chia thaønh 4 phaàn baèng nhau, caét rôøi caùc phaàn.
-HS : Boä ñoà duøng hoïc Toaùn, xem noäi dung baøi.
III.Caùc hoaït ñoäng daïy vaø hoïc :
HĐ1: KIỂM TRA BÀI CŨ
GV chuẩn bị trước trên bảng:
-Tính : 45783 : 245 ; 9240 : 421 ; 78932 : 351
Gọi 3 HS lên bảng làm. Cả lớp theo dõi.
HS nhận xét từng bài làm trên bảng
Nhận xét, chấm điểm, tuyên dương hay nhắc nhở HS
HĐ2: GIỚI THIỆU BÀI: GV nêu mục tiêu giờ học
HĐ 3: Hình thaønh kieán thöùc 
Giôùi thieäu: Quy ñoàng maãu soá caùc phaân soá. 
Höôùng daãn HS quy ñoàng maãu soá hai phaân soá vaø 
Coù hai phaân soá vaø , laøm theá naøo ñeå tìm ñöôïc hai phaân soá coù cuøng maãu soá, trong ñoù moät phaân soá baèng vaø moät phaân soá baèng ?
Laøm theá naøo ñeå hai phaân soá vaø coù cuøng maãu soá laø 15
Döïa vaøo tính chaát cô baûn cuûa phaân soá ta coù
==, ==
Ta noùi raèng : Hai phaân soá vaø ñaõ ñöôïc quy ñoàng maãu soá thaønh hai phaân soá vaø . 
15 goïi laø maãu soá chung cuûa hai phaân soá vaø 
HĐ 4: Caùch quy ñoàng maãu soá hai phaân soá
Laáy töû soá vaø maãu soá cuûa phaân soá thöù nhaát nhaân vôùi maãu soá cuûa phaân soá thöù hai.
Laáy töû soá vaømaãu soá cuûa phaân soá thöù hai nhaân vôùi maãu soá cuûa phaân soá thöù nhaát. 
HĐ 5: Thöïc haønh 
Baøi 1: Quy ñoàng maãu soá caùc phaân soá
Khi quy ñoàng hai phaân soá GV ñaët caâu hoûi ñeå HS taäp dieãn ñaït traû lôøi: Quy ñoàng maãu soá hai phaân soá vaø ta nhaän ñöôïc caùc phaân soá naøo.
Baøi 2: HS laøm baøi vaø chöõa baøi nhö baøi taäp 1. 
HOẠT ĐỘNG CUỐI CÙNG
Nhận xét chung giờ học
Học bài và chuẩn bị bài mới
Bổ sung:
- Thời gian:
- Nội dung:
- Phương pháp:
- Nội dung khác:
KHOA H ỌC
Âm Thanh Trong Cuộc Sống (tt)
Sgk trang 85 -TG:35 phút
A.Mục tiêu: HS biết
-Nhận biết được một số loại tiếng ồn
-Hiểu được tác hại của tiếng ồn và một số biện pháp phòng chống 
- Có ý thức thực hiện 1 số hoạt động đơn giản góp phần phòng chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh
B.Đồ dùng dạy học
-Tranh ( ảnh) về các loại tiếng ồn
-Hình minh hoạ sgk / 88 ,89.
C.Các hoạt động dạy học
 1.Kiểm tra bài cũ: Âm thanh cần thiết cho cuộc sống của con người ntn?
-Nhận xét ghi điểm - Nhận xét bài cũ.
 2.Bài mới
 a.Giới thiệu bài: Gv ghi tên bài lên bảng.
 b.Hoạt động 1:Các tác hại cảu tiếng ồn và nguồn gốc gây tiếng ồn
 *Mục tiêu:Nhận biết được một số tiếng ồn
*Cách tiến hành:
-Hs thảo luận nhóm theo câu hỏi gợi ý như Sgk.
-Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
-Gv kết luận: như mục bạn cần biết sgk/ 89
 c. Hoạt động 2:Tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống.
*Mục tiêu: Hiểu được tác hại của tiếng ồn và một số biện pháp phòng chống .
*Cách tiến hành
-Gv yêu cầu HS quan sát các hình trong Sgk và trả lời các câu hỏi gợi ý do Gv đưa ra.
-Các nhóm thảo luận , Gv theo dõi nhắc nhở thêm.
-Gv kết luận : như mục bạn cần biết sgk/ 89
3.Hoạt động 3: Nên và không nên làm gì để góp phần phòng chống tiếng ồn 
 *Mục tiêu: Có ý thức thực hiện 1 số hoạt động đơn giản góp phần phòng chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh.
 *Cách tiến hành
-HS làm việc theo nhóm đôi: Gv yêu cầu hs thảo luận . Việc nên và không nên làm để góp phần phòng chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh 
-Gọi đại diện hs trình bày Lớp nhận xét bổ sung.
- Giáo viên nhận xét tuyên dương 
 3.Củng cố - dặn dò: 2 – 3 Hs đọc mục bạn cần biết
-Gv nhắc nhở hs thực hiện theo những điều nên làm
-Nhận xét tiết học
D.Phần bổ sung:
 **********************************************************
SINH HOAÏT LÔÙP - TUAÀN 21
I. Muïc tieâu :
-Ñaùnh giaù caùc hoaït ñoäng tuaàn 21 - neâu phöông höôùng, keá hoaïch tuaàn 22
-Reøn kyõ naêng sinh hoaït taäp theå. 
-Ñoaøn keát, giuùp ñôõ baïn. Nhaän ra nhöõng sai phaïm cuûa mình vaø cuûa baïn ñeå giuùp nhau cuøng tieán boä.
-Giaùo duïc caùc em coù yù thöùc toå chöùc kæ luaät , tinh thaàn laøm chuû taäp theå.
II. Chuaån bò :Noäi dung sinh hoaït
III. Caùc hoaït ñoäng daïy – hoïc.
1 .Nhaän xeùt, ñaùnh giaù hoaït ñoäng trong tuaàn:
 Lôùp tröôûng ñieàu khieån cho lôùp sinh hoaït.
 Caùc toå tröôûng baùo caùo tình hình trong toå. Nhaän xeùt öu khuyeát cuûa töøng caù nhaân.
 Lôùp tröôûng baùo caùo tình chung cuûa chi ñoäi.
 Caùc thaønh vieân coù yù kieán.
 Giaùo vieân toång keát chung .
Haïnh kieåm : 
 Thöïc hieän toát moïi neà neáp cuûa tröôøng, lôùp.
 Nghieâm tuùc thöïc hieän giöõ veä sinh thaân theå, veä sinh lôùp hoïc saïch seõ.
 Ñi hoïc chuyeân caàn, coù yù thöùc ñoaøn keát, giuùp ñôõ laãn nhau.
 Thöïc hieän toát an toaøn giao thoâng.
Hoïc taäp :
 Coù tinh thaàn thi ñua giaønh nhieàu hoa ñieåm toát.
 Hoïc taäp chaêm chæ. Coù yù thöùc reøn chöõ, giöõ vôû.
 Caùc em coù yù thöùc hoïc taäp toát, hoïc baøi vaø laøm baøi tröôùc khi ñeán lôùp.
* Moät soá em vaãn coøn queân saùch vôû vaø khoâng laøm baøi taäp veà nhaø; 
Hoaït ñoäng khaùc :
 Thöïc hieän theå duïc giöõa giôø nghieâm tuùc.
 Tham gia caùc hoaït ñoäng cuûa tröôøng.
 Thöïc hieän tröïc sao ñoû, tröïc thö vieän toát.
 2. . Neâu phöông höôùng tuaàn 22
 Duy trì nhöõng keát quaû ñaït ñöôïc trong tuaàn 20 coá gaéng phaùt huy hôn nöõa ôû tuaàn 22
 Tieáp tuïc thöïc hieän toát caùc quy ñònh cuûa tröôøng, cuûa lôùp.
 Thöïc hieän ñi hoïc chuyeân caàn .
 Duy trì phong traøo hoa ñieåm toát vaø phong traøo “ Ñoâi baïn cuøng tieán”
 Thöïc hieän toát An toaøn giao thoâng.
.
 ------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGiáo án HÀM 22.doc