1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc thuộc lòng mt ®o¹n bµi “BÌ xuôi sông La” và trả lời câu hỏi:
+ Sông La đẹp như thế nào?
+ Nêu NDchính của bài thơ.
- GV Nhận xét và cho điểm từng HS.
2. Bài mới:
Giới thiệu chủ điểm và bài học:
- HS quan sát tranh minh họa chủ điểm (cảnh sông núi, nhà cửa, chùa chiền, của đất nước).
- GV: Từ tuần 22, các em sẽ bắt đầu học chủ điểm mới – Vẻ đẹp muôn màu. Bài học mở đầu chủ điểm giới thiệu với các em về cây sầu riêng – một loài cây ăn trái rất quí được coi là đặc sản của miền Nam. Qua cách miêu tả của tác giả, các em sẽ thấy sầu riêng không chỉ cho trái cây ngon mà còn đặc sắc về hương hoa, về dáng dấp của thân, lá, cành.
a. Hướng dẫn luyện đọc :
- Gi 1 HS kha ( gii) ®c toµn bµi.
- Ph©n ®o¹n.
- Đọc từng đoạn.
- Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát âm nếu HS mắc lỗi. Chú ý đọc đúng các từ: sầu riêng, ngào ngạt, lủng lẳng.
- GV ®c m·u t kh
- Yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài.
- Đọc theo cặp.
- GV đọc diễn cảm cả bài – giọng nhẹ nhàng, chậm rãi. Nhấn giọng những từ ca ngợi vẻ đặc sắc của sầu riêng.
b. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :
- GV tổ chức cho HS tìm hiểu bài theo nhóm.
+ Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?
+ Em hãy miêu tả những nét đặc sắc của hoa sầu riêng?
+ Em hãy miêu tả những nét đặc sắc của quả sầu riêng?
+ Em hãy miêu tả những nét đặc sắc của dáng cây sầu riêng?
+Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng.
+ Gi 1 HS ®c toµn bµi.
+ Qua t×m hiĨu bµi em c thĨ nªu ni dung chÝnh cđa bµi v¨n.
Hướng dẫn HS đọc diễn cảm :
- Yêu cầu HS đọc bài, GV hướng dẫn HS đọc giọng nhẹ nhàng, chậm rãi,
- GV đọc diễn cảm đoạn 1.
- Yêu cầu HS đọc luyện đọc đoạn 1, GV theo dõi, uốn nắn.
- Thi đọc diễn cảm.
TUẦN : 22 Thứ hai ngày 25 tháng 01 năm 2010 Môn: Tập đọc SẦU RIÊNG I. MỤC TIÊU: -Đọc rành mạch, trơi chảy ; biết đọc một đoạn trong bài cĩ nhấn giọng từ ngữ gợi tả. -Hiểu ND: Tả cây sầu riêng cĩ nhiều nét đặc sắc về hoa , quả và nét độc đáo về dáng cây (trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh, ảnh về cây, trái sầu riêng. Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc thuộc lòng mét ®o¹n bµi “BÌ xuôi sông La” và trả lời câu hỏi: + Sông La đẹp như thế nào? + Nêu NDchính của bài thơ. - GV Nhận xét và cho điểm từng HS. 2. Bài mới: Giới thiệu chủ điểm và bài học: - HS quan sát tranh minh họa chủ điểm (cảnh sông núi, nhà cửa, chùa chiền, của đất nước). - GV: Từ tuần 22, các em sẽ bắt đầu học chủ điểm mới – Vẻ đẹp muôn màu. Bài học mở đầu chủ điểm giới thiệu với các em về cây sầu riêng – một loài cây ăn trái rất quí được coi là đặc sản của miền Nam. Qua cách miêu tả của tác giả, các em sẽ thấy sầu riêng không chỉ cho trái cây ngon mà còn đặc sắc về hương hoa, về dáng dấp của thân, lá, cành. a. Hướng dẫn luyện đọc : - Gäi 1 HS kha ( giái) ®äc toµn bµi. - Ph©n ®o¹n. - Đọc từng đoạn. - Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát âm nếu HS mắc lỗi. Chú ý đọc đúng các từ: sầu riêng, ngào ngạt, lủng lẳng. - GV ®äc m·u tõ khã - Yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài. - Đọc theo cặp. - GV đọc diễn cảm cả bài – giọng nhẹ nhàng, chậm rãi. Nhấn giọng những từ ca ngợi vẻ đặc sắc của sầu riêng. b. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài : - GV tổ chức cho HS tìm hiểu bài theo nhóm. + Sầu riêng là đặc sản của vùng nào? + Em hãy miêu tả những nét đặc sắc của hoa sầu riêng? + Em hãy miêu tả những nét đặc sắc của quả sầu riêng? + Em hãy miêu tả những nét đặc sắc của dáng cây sầu riêng? +Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng. + Gäi 1 HS ®äc toµn bµi. + Qua t×m hiĨu bµi em cã thĨ nªu néi dung chÝnh cđa bµi v¨n. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm : - Yêu cầu HS đọc bài, GV hướng dẫn HS đọc giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, - GV đọc diễn cảm đoạn 1. - Yêu cầu HS đọc luyện đọc đoạn 1, GV theo dõi, uốn nắn. - Thi đọc diễn cảm. - 3 Hs lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV. + Cả lớp theo dõi, nhận xét. - Quan sát theo hướng dẫn của GV. - Theo dõi. - C¶ líp theo dâi. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. + Đoạn 1 : Từ đầu đến kì lạ. + Đoạn 2 : Tiếp cho đến tháng năm ta. + Đoạn 3 : Phần còn lại. - Sửa lỗi phát âm, đọc đúng theo hướng dẫn của GV. - HS ®äc c¸c tõ khã. Thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS luyệïn đọc theo cặp. - Một, hai HS đọc cả bài. - Theo dõi GV đọc bài. - HS đọc thầm từng đoạn gắn với mỗi câu hỏi và trả lời. Đại diện mỗi nhóm lên trả lời trước lớp. + Sầu riêng là đặc sản của miền Nam. + Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm, thơm ngát như hương cau, hương bưởi, đậu thành từng chùm, li ti giữa những cánh hoa. + Lủng lẳng dưới cành, trông như những tổ kiến, mùi thơm đậm, bay xa, lâu tan trong không khí, , béo cái béo của trứng gà, ngọt vị mật ong già hạn, vị ngọt đến đam mê. + Thân khẳng khiu, cao vút, cành ngang thẳng đuột, lá nhỏ xanh vàng, hơi khép lại tưởng là héo. + Sầu riêng là loại trái quí của miền Nam. / Hương vị quyến rủ đến kì lạ. / Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ nghĩ mãi về cái dáng cây kì lạ này . . . - 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn. - Cả lớp theo dõi. - HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1. - Một vài học sinh thi đọc diễn cảm đoạn 1 trước lớp. 3. Củng cố, dặn dò: - Nội dung bài này nói về điều gì? - Về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, tìm các câu thơ, truyện cổ nói về sầu riêng. - Chuẩn bị bài : Chợ Tết - Nhận xét tiết học. Môn: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU : - Rút gọn được phân số . - Quy đồng được mẫu số hai phân số - Bài 1, Bài 2, Bài 3 (a,b,c) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : SGK, phấn, bảng con. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ : - Khi qui đồng mẫu số các phân số em làm như thế nào? - Gọi HS lên sửa bài tập 5/118. - Nhận xét và cho điểm HS. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1/118 HĐ cá nhân, làm vở nháp. - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS tự làm bài sau đó nêu cách làm. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. Bài 2/117 Thảo luận nhóm đôi, làm vở. - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Yêu cầu HS giải thích cách làm. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. Bài 3/ 118 HĐ cá nhân, làm vở. - Nêu yêu cầu của đề bài. - Nối tiếp nhau phát biểu. - 3 em lên bảng làm bài. * HĐ cá nhân, làm vở nháp. - Rút gọn các phân số. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở nháp. = = ; = = = = ; = = * Thảo luận nhóm đôi, làm vở. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. • không rút gọn được; = = = = ; = = • Các phân số và bằng - Lần lượt từng HS trình bày cách làm bài của mình. * HĐ cá nhân, làm vở. - Qui đồng mẫu số các phân số. - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. a. ; vàqui đồng thành: = = ; = = ; = = vậy qui đồng mẫu số các phân số ; và được ;; b. vàqui đồng thành: = = ; = = c. và qui đồng thành: = = ; = = - Yêu cầu HS giải thích cách làm. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. Bài 4/118 Trao đổi theo bàn. - HS trao đổi theo nhóm và báo cáo kết quả. Lần lượt từng HS trình bày cách làm bài của mình. * Trao đổi theo bàn. - Nhóm ngôi sao ở phần b) có số ngôi sao đã tô màu. 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu cách qui đồng mẫu số hai phân số, ba phân số. - Chuẩn bị bài: So sánh hai phân số cùng mẫu số. - Về nhà luyện tập thêm về qui đồng mẫu số. - Nhận xét tiết học. Môn: Lịch sử TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ I.MỤC TIÊU: - BiÕt ®ỵc sù ph¸t triĨn cđa gi¸o dơc thêi H©ơ Lª ( nh÷ng sù kiƯn cơ thĨ vỊ tỉ chøc gi¸o dơc, chÝnh s¸ch khuyÕn häc): + §Õn thêi H©ơ Lª gi¸o dơc cã quy cđ chỈt chÏ: kinh ®« cã Quèc Tư Gi¸m, ë c¸c ®Þa ph¬ng bªn c¹nh trêng c«ng cãn cã c¸c trêng t, ba n¨m më mét k× thi H¬ng vµ thi Héi; néi dung häc tËp lµ Nho gi¸o, + ChÝnh s¸ch khuyÕn khÝch häc tËp: ®Ỉt ra lÏ xíng danh, lƠ vinh quy, kh¾c tªn tuỉi ngêi ®ç cao vµo bia ®¸ dùng ë V¨n MiÕu. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các hình minh họa trong SGK. Phiếu thảo luận nhóm cho HS. HS sưu tầm các mẩu chuyện về học hành, thi cử thời xưa. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu HS trả lời 2 câu hỏi cuối bài 17. - GV nhận xét việc học bài ở nhà của HS. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: - GV cho HS quan sát ảnh Văn Miếu. - Quốc Tử Giám, nhà Thái học, bia tiến sĩ và hỏi : ảnh chụp di tích lịch sử nào ? Di tích có từ bao giờ? + Để giúp các em thêm hiểu về trường học và giáo dục thời Hậu Lê chúng ta cùng học bài hôm nay Trường học thời Hậu Lê. HĐ 1: Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm - GV yêu cầu HS dựa vào nội dung SGK tóm tắt về tổ chức giáo dục dưới thời Hậu Lê . - GV yêu cầu đại diện các nhóm trình bày ý kiến thảo luận của nhóm mình. - GV nhËn xÐt kÕt luËn. - GV tổng kết nội dung hoạt động 1 và giới thiệu : Vậy nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập, chúng ta cùng tìm hiểu tiếp bài. HĐ 2: Những biện pháp khuyến khích học tập của nhà hậu lê GV yêu cầu HS đọc SGK và hỏi : - Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập. - GV kết luận: Nhà Hậu Lê rất quan tâm đến vấn đề học tập. Sự phát triển của giáo dục đã góp phần quan trọng không chỉ đối với việc xây dựng nhà nước, mà còn nâng cao trình độ dân trí và văn hóa người Việt. + 2 HS lên bảng mỗi em trả lời một câu hỏi, cả lớp theo dõi nhận xét. + Văn Miếu – Quốc Tử Giám là một trong những di tích quý hiếm của lịch sử giáo dục nước ta. Nó là minh chứng cho sự phát triển của nền giáo dục nước ta, đặc biệt dưới thời Hậu Lê. * Thảo luận nhóm. - Chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có từ 4 đến 6 HS, cùng đọc SGK thảo luận. * HĐ cả lớp trả lời câu hỏi. -HS đọc thầm SGK, sau đó nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. Những việc nhà Hậu Lê đã làm để khuyến khích việc học tập là : + Tổ chức Lễ xướng danh (lễ đọc tên người đỗ). + Tổ chức Lễ vinh quy (lễ đón rước người đỗ cao về làng). + Khắc tên tuổi người đỗ đạt cao (tiến sĩ) vào bia đá dựng ở Văn Miếu để tôn vinh người có tài. + Ngoài ra nhà Hậu Lê còn kiểm tra định kỳ trình độ của quan lại để các quan phải thường xuyên học tập. 3. Củng cố, dặn dò: - GV tổ chức cho HS giới thiệu các thông tin sưu tầm được về Văn Miếu – Quốc Tử Giám, về các mẩu chuyện học hành thời xưa. - GV hỏi : Qua bài học lịch sử này, em có suy nghĩ gì về giáo dục thời Hậu Lê? - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhàø học thuộc bài, làm các bài tập tự đánh giá kết quả học và chuẩn bị bài sau. + Nhận xét chung giờ học. Môn: Đạo Đức LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (Tiết 2) 1. MỤC ĐÍCH: - Hiểu được ý nghĩa của việc lịch sự với mọi người: Làm cho các cuộc tiếp xúc, các mối quan hệ trở nên gần gũi , tốt hơn và người lịch sự sẽ được mọi người yêu quý, kính trọng. - Bày tỏ thái độ lịch sự với mọi người xung ... ùch tả của tác giả trong mỗi đoạn có gì đáng chú ý. - Cho học sinh làm bài theo cặp. - Cho học sinh trình bày kết quả. - GV nhận xét - GV treo lên tờ giấy khổ lớn hoặc bảng phụ đã viết sẵn tóm tắt những điểm đáng chú ý trong cách miêu tả. * Thảo luận theo cặp. - 1 học sinh đọc to, lớp theo dõi trong SGK. - Theo dõi. - HS đọc đọc thầm hai đoạn văn a, b trao đổi cùng bạn trong cặp. - Học sinh phát biểu ý kiến, - Lớp nhận xét. - 1 học sinh nhìn lên bảng đọc. Đoạn văn Những điểm đáng chú ý a. Đoạn tả lá bàng (Đoàn Giỏi). Tả rất sinh động sự thay đổi màu sắccủa lá bàng theo thời gian 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông. b. Đoạn tả cây sồi (lép – Tôn _ xtôi). - Tả sự thay đổi của cây sồi già tử mùa đông sang màu xuân (mùa đông, cây sồi nứt nẻ, đầy sẹo. Sang mùa xuân, cây sồi toả rộng thành vòm lá xum xuê, bừng dậy một sức sống bất ngờ) Đoạn văn Những điểm đáng chú ý b. Đoạn tả cây sồi (lép – Tôn _ xtôi). - Hình ảnh so sánh: nó như một con quái vật già nua, cau có và khinh khỉnh đứng giữa đám bạch dương tươi cười. - Hình ảnh nhân hoá làm cho cây sồi già như có tâm hồn con người: mùa đông, cây sồi già cau có, khinh khỉnh, vẻ ngở vực, buồn rầu. Xuân đền nó say sưa, ngây ngất, khẽ đung đưa trong nắng chiều. Bài tập 2: HĐ cá nhân, làm vở. - Cho học sinh đọc yêu cầu nội dung của bài tập 2. - GV giao việc. - Cho học sinh làm bài. - Cho học sinh trình bày. - GV nhận xét và cho điểm một số bài tả hay. * HĐ cá nhân, làm vở. - 1 học sinh đọc to, lớp theo dõi trong SGK. - Theo dõi. - Học sinh làm bài cá nhân – chọn tả thân lá, thân hay gốc một cái cây cụ thể. - Một số học sinh đọc. - Lớp nhận xét. 3. Củng cố, dặên dò : - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn, viết lại vào vở. - Đọc 2 đoạn văn đọc thêm. - Đọc trước nội dung tiết tập làm văn tới, quan sát một loài hoa hoặc một thứ quả mà em thích. Môn: Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh: - Biết so sánh hai phân số - Bài 1 (a,b ),Bài 2 (a,b ),Bài 3. II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ : - Nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu số. - So sánh các phân số sau: và ; và; và . - Nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: HĐ cá nhân, làm bảng con. - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS làm bài. - Chữa bài, nhận xét cho điểm HS. - Yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số khác mẫu số. Bài 2: Làm bài vào vở. - Nêu yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài. + Cách 1: • Qui đồng mẫu số hai phân số và : = = ; = = • > (vì 64 > 49) , vậy > . - Tương tự HS làm các câu b. - Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: HĐ cả lớp, làm bảng con. - GV hướng dẫn HS so sánh và . Ta có : = = và = = Vì > nên > . - Em có nhận xét gì khi so sánh hai phân số trên? - Yêu cầu HS làm tiếp câu b. (vì mẫu số 11 < 14) (vì mẫu số 9 < 11) - GV yêu cầu HS giải thích cách làm. - Nhận xét chữa bài và cho điểm HS. - HS nối tiếp nhau trả lời. - 3 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp. * HĐ cá nhân, làm bảng con. - So sánh hai phân số. - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào bảng con. a. < b. < * Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số, ta có thể qui đồng mẫu số hai phân số đó, rồi so sánh các tử số của hai phân số mới. * Trong hai phân số có cùng mẫu số: + Phân số nào có tử số bé hơn thì bé hơn. + Phân số nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn. + Nếu tử số bằng nhau thì hai phân số đó bằng nhau. * Làm bài vào vở. - So sánh hai phân số bằng hai cách khác nhau. Cả lớp vào vở. + Cách 2: • ta có: > 1 (vì tử số lớn hơn mẫu số) ; (vì tử số bé hơn mẫu số). • Từ > 1 và 1 > ta có > . * HĐ cả lớp, làm bảng con. + Theo dõi. - Trong hai phân số (khác 0) có tử số bằng nhau, phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn. - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu cách so sánh hai phân số có cùng tử số. So sánh phân số khác mẫu số. - Về nhà luyện tập thêm về so sánh phân số. - Chuẩn bị bài: Luyện tập chung. - Nhận xét tiết học. Môn: Âm nhạc Ôn tập bài hát: BÀN TAY MẸ (Nhạc: Bùi Đình Thảo, Lời: Tạ Hữu Yên) Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 6 I. MỤC TIÊU: - HS hát chuẩn xác bài hát và biết thể hiện một vài động tác phụ họa. - HS đọc thang âm Đô – Rê – Mi – Son với âm hình tiết tấu có nốt trắng, nốt đen và móc đơn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng nhạc. - TĐN số 6. Một vài động tác phụ họa cho bài hát. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: + GV đệm đàn- Yêu cầu HS hát bài hát Bàn tay mẹ 2.Bài mới: * Giới thiệu bài: Tiết âm nhạc hôm nay, chúng ta sẽ ôn tập bài hát Bàn tay mẹ và TĐN số 6 * Ôn tập bài hát Bàn tay mẹ - Mở băng bài hát Bàn tay mẹ - GV cho HS nghe trích đoạn một vài bài hát khác viết về mẹ: Ơi mẹ (Trích) Nhạc Pháp Người mẹ hiền yêu dấu những lúc mẹ cười vui. Mặt Trời không tắt, mưa gió không còn rơi. Mẹ hiền có biết khi lớn khôn ra đời. Con sẽ nhớ hoài bóng dáng Người. * TĐN số 6 - GV gợi ý cho HS nhận xét về nhịp, cao độ, các hình nốt của bài. - GV thổi kèn Melodion cho HS đọc theo. + Giúp HS tập đọc từng khuông nhạc. - HS đồng ca bài hát Bàn tay mẹ - HS chú ý lắng nghe - HS nghe băng - HS đứng hát và thể hiện một vài động tác phụ họa. - HS thể hiện bài hát theo nhóm, tổ, cá nhân. - HS nghe bài hát Ơi mẹ qua băng 1 lần - HS nhận xét: + Nhịp 2 + Cao độ: Đô – Rê – Mi – Son + Các hình nốt: trắng, đen, móc đơn + HS lắng nghe và tập đọc nhạc. - HS đọc cao độ của bài, chú ý sự khác nhau giữa nhịp thứ 4 và nhịp thứ 8 - HS tập gõ tiết tấu của bài - HS đọc cả bài TĐN và ghép lời. Múa vui Nắm tay nhau, bắt tay nhau vui cùng vui múa ca. Nắm tay nhau, bắt tay nhau vui cùng vui múa đều. 3. Củng cố, dặn dò - HS hát lại cả bài Bàn tay mẹ - Em có cảm nhận gì khi hát bài hát này? - Từng nhóm HS đọc nhạc và ghép lời bài TĐN số 6 - GV đọc cho HS nghe một bài thơ viết về mẹ: Bàn tay của mẹ Cánh buồm trắng Tay mẹ khâu Cánh buồm nâu Tay mẹ vá Vượt sóng cả Thuyền ra khơi Đón gió trời Cánh buồm mở Buồm và gió Biển và thuyền Luôn thân thiết Như anh em Buồm no gió Biển nâng thuyền Làm sao quên Bàn tay mẹ TẠ HỮU YÊN - Về nhà học thuộc lời bài hát và tập chép bài TĐN số 6 - Nhận xét tiết học Môn: Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh: - Củng cố về so sánh hai phân số. - Biết cách so sánh hai phân số có cùng tử số. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : SGK, phấn, bảng con. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ : - Nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu số. - So sánh các phân số sau: và ; và; và . - Nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số khác mẫu số. - Yêu cầu HS làm bài. - Chữa bài, nhận xét cho điểm HS. Bài 2: - Nêu yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: - GV hướng dẫn HS so sánh - Em có nhận xét gì khi so sánh hai phân số trên? - Yêu cầu HS làm tiếp câu b. - GV yêu cầu HS giải thích cách làm. - Nhận xét chữa bài và cho điểm HS. Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Yêu cầu HS giải thích cách làm. - Yêu cầu HS giải thích cách làm. - Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. - HS nối tiếp nhau trả lời. - 3 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp. + Lắng nghe, mở SGK trang 119 - So sánh hai phân số. - HS nối tiếp nhau nêu cách so sánh hai phân số. * Trong hai phân số có cùng mẫu số: + Phân số nào có tử số bé hơn thì bé hơn. + Phân số nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn. + Nếu tử số bằng nhau thì hai phân số đó bằng nhau. - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. a. < b. < c. > d. < - So sánh hai phân số bằng hai cách khác nhau. - 3 HS lên bảng làm bài, Cả lớp làm bài vào vở. a. + Cách 1: • Qui đồng mẫu số hai phân số và : = = ; = = • > (vì 64 > 49) , vậy > . + Cách 2: • ta có: > 1 (vì tử số lớn hơn mẫu số) ; (vì tử số bé hơn mẫu số). • Từ > 1 và 1 > ta có > . - Tương tự HS làm các câu còn lại. - Theo dõi. - Trong hai phân số (khác 0) có tử số bằng nhau, phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn. - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. (vì mẫu số 11 < 14) (vì mẫu số 9 < 11) - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn. - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. a. - Vì 4 < 5 < 6 nên b. Qui đồng mẫu số: Vì 12 : 3 = 4; 12 : 6 = 2; 12 : 4 = 3 nên ta chọn MSC là 12. ta có: ;; Vì nên 3/ Củng cố, dặn dò: - Nêu cách so sánh hai phân số có cùng tử số. So sánh phân số khác mẫu số. - Về nhà luyện tập thêm về so sánh phân số. - Chuẩn bị bài: Luyện tập chung. - Nhận xét tiết học.
Tài liệu đính kèm: