Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2010-2011 (Bản hay chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2010-2011 (Bản hay chuẩn kiến thức kĩ năng)

I.MỤC TIÊU

 1.Nắm được ý nghĩa và cấu tạo của chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?

 2.Xác định đúng chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào ? viết được một đoạn văn tả một loại trái cây có dùng một số câu kể Ai thế nào ?

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 -Hai tờ phiếu khổ to viết 4 câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn ở phần nhận xét.

 -Một tờ phiếu khổ to viết 5 câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn ở bài tập 1, phần luyện tập.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

 

doc 19 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 344Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2010-2011 (Bản hay chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 22
Thø hai ngµy th¸ng 1 n¨m 2011
Chµo cê
******************************
ThĨ dơc
( Gv d¹y chuyªn lªn líp )
*******************************
To¸n
( So¹n chi tiÕt )
*******************************
TËp ®äc
( So¹n chi tiÕt )
*******************************
Thø ba ngµy th¸ng 1 n¨m 2011
LuyƯn tõ vµ c©u
CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO ?
I.MỤC TIÊU
	1.Nắm được ý nghĩa và cấu tạo của chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?
	2.Xác định đúng chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào ? viết được một đoạn văn tả một loại trái cây có dùng một số câu kể Ai thế nào ?
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	-Hai tờ phiếu khổ to viết 4 câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn ở phần nhận xét.
	-Một tờ phiếu khổ to viết 5 câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn ở bài tập 1, phần luyện tập.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ
-Cho HS nhắc lại ghi nhớ của bài học trước.
3.Bài mới
a/ Giới thiệu và ghi đề bài lên bảng
b/ Phần nhận xét 
*Bài tập 1:
-Cho HS đọc nội dung bài tập 1 và thảo luận theo nhóm đôi, tìm các câu kể Ai thế nào ?
-GV nhận xét và treo kết quả đúng lên bảng. Các câu : 1 – 2 – 4 - 5 là các câu kể Ai thế nào?
*Bài tập 2:
-Cho HS đọc yêu cầu của bài và xác định CN trong những câu văn vừa tìm được. 
-GV nhận xét và sửa bài:
+Câu 1 chủ ngữ là Hà nội
+Câu 2 chủ ngữ là Cả một vùng trời
+Câu 4 chủ ngữ là Các cụ già
+Câu 5 chủ ngữ là Những cô gái thủ đô
*Bài tập 3 : Tiến hành tương tự như bài tập 2
-GV kết luận :
+Chủ ngữ của các câu đều chỉ sự vật có đặc điểm, tính chất được nêu ở vngữ.
+Chủ ngữ của câu 1 do danh từ riêng Hà Nội tạo thành. Chủ ngữ các câu còn lại do cụm danh từ tạo thành.
c/ Phằn ghi nhớ
-Cho 3 HS đọc nội dung phần ghi nhớ
-Cho một số HS nêu ví dụ minh hoạ. Gv nhận xét và sửa lỗi.
d/ Phần luyện tập 
*Bài tập 1:
-GV nêu yêu cầu của bài tập. Nhắc HS thực hiện tuần tự 2 việc sau: tìm các câu kể Ai thế nào? Trong đoạn văn. Sau đó xác định chủ ngữ của mỗi câu.
-GV đính kết quả lên bảng, sửa bài cho lớp:
Chủ ngữ trong các câu là:
+Câu 1: Màu vàng trên lưng chú
+Câu 4: Bốn cái cánh
+Câu 5: Cái đầu (và) hai con mắt
+Câu 6: Thân chú
+Câu 8: Bốn cánh
*Bài tập 2:
-GV nêu yêu cầu của bài tập và nhấn mạnh: viết đoạn văn khoảng 5 câu về một loại trái cây, có dùng một số câu kể Ai thế nào? Không bắt buột tất cả các câu văn đều là câu kể Ai thế nào?
-Cho HS viết nêu kết quả, GV nhận xét và sửa bài về cách dùng từ, câu cho HS.
4.Củng cố – dặn dò
Cho một số HS đọc lại phần ghi nhớ
-Nhận xét tiết học. Biểu dương HS đọc tốt.
-Xem trước bài “Mở rộng vốn từ : Cái đẹp”.
 ThĨ dơc
( Gv d¹y chuyªn lªn líp )
*******************************
To¸n
SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ
I.MỤC TIÊU
	Giúp HS :
	-Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số.
	-Củng cố về nhận biết một phân số bé hơn hoặc lớn hơn 1.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	Sử dụng hình vẽ trong SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
a/ Giới thiệu và ghi đề bài lên bảng
b/ GV hướng dẫn HS so sánh hai phân số cùng mẫu số
-GV giới thiệu hình vẽ và nêu câu hỏi để khi HS trả lời thì tự nhận ra độ dài của đoạn thẳng AC bằng 2 phần 5 độ dài đoạn thẳng AB; đồ dài đoạn thẳng AD bằng 3 phần 5 độ dài đoạn thẳng AB.
-GV cho HS so sánh độ dài đoạn thẳng AC và AD để từ kết quả so sánh đó mà nhận biết hay (GV nhận xét và sửa bài lên bảng)
+GV hỏi HS trả lời và ghi bảng quy tắt :Muốn so sánh hai phân số có cùng mẫu số ta làm thế nào? ( ta chỉ cần so sánh hai tử số, phân số nào có tử số bé hơn thì bé hơn, phân số nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn, nêu tử số bằng nhau thì hai phân số đó bằng nhau.)
c/ Thực hành
*Bài tập 1
-Cho HS tự làm lần lượt vào bảng con và 1 HS lên bảng giải . GV nhận xét và sửa bài lên bảng.
*Bài tập 2
-GV nêu vấn đề và tổ chức cho HS giải quyết vấn đề. Chẳng hạn cho HS so sánh hai phân số và để tự HS nhận ra được , tức là <1.
-GV nêu câu hỏi để HS trả lời “ Nếu tử số bé hơn mẫu số thì phân số bé hơn 1”.
Câu b: kết quả là:
*Bài tập 3
-Cho HS giải vào vở học, sau đó GV cho HS nêu kết quả GV nhận xét và kết luận: 
4.Củng cố – dặn dò
-Nhận xét tiết học. Biểu dương HS học tốt
-Xem trước bài “Luyện tập”.
*******************************
KĨ chuyƯn
CON VỊT XẤU XÍ
I.MỤC TIÊU
	1.Rèn kĩ năng nói :
	-Nghe thầy cô kể chuyện, nhớ chuyện, sắp xếp đúng thứ tự các tranh minh hoạ trong SGK, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ , nét mặt một cách tự nhiên.
	-Hiểu lời khuyên của câu chuyện : Phải nhận ra cái đẹp của người khác biết yêu thương người khác. Không lấy mình làm mẫu khi đánh giá người khác.
	2.Rèn kĩ năng nghe :
	-Chăm chú nghe thầy cô kể chuyện , nhớ chuyện.
	-Lắng nghe bạn kể chuyện. Nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	-Bốn tranh minh hoạ truyện đọc trong SGK phóng to.
	-Aûnh thiên nga.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ
-Cho 1-2 HS lên kể về một người có khả năng hoặc có sức khỏe tốt mà em biết.
3.Bài mới
a/ Giới thiệu và ghi đề bài lên bảng
-Cho HS nhận xét tranh minh hoạ truyện và đọc thầm nội dung bài KC trong SGK.
b/GV kể chuyện: giọng kể thong thả, chậm rãi nhấn giọng những từ ngữ gợi cảm, gợi tả miêu tả hình dáng của thiên nga, tâm trạng của nó.
-GV kể tiếp lần 1 - 2.
C/ Hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu củabài tập
*Cho HS xếp lại thứ tự các tranh minh hoạ theo trình tự đúng
-GV treo tranh minh họa lên bảng theo trình tự sai và cho đại diện HS lên bảng đính lại.
-Cho cả lớp nhận xét và đều chỉnh.
+Trình tự tranh đúng : 2 – 1 – 3 –4.
*Cho HS kể từng đoạn và trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2, 3, 4 và tiến hành kể theo nhóm theo hình thức kể từng đoạn, kể toàn câu chuyện và trả lời các câu hỏi về lời khuyên của câu chuyện.
-Cho đại diện nhóm lên thi kể trước lớp. Kể từng đoạn sau đó kể cả chuyện.
+GV hỏi : Qua câu chuyện con vịt xấu xí, An-đéc-xen muốn khuyên các em điều gì? (phải biết nhận rả cái đẹp của người khác, biết yêu thương người khác. Không lấy mình làm mẫu khi đánh giá người khác.)
4.Củng cố – dặn dò
-Nhận xét tiết học. Biểu dương HS học tốt.
-Xem trước bài “Kể chuyện đã nghe đã đọc”.
*******************************
Thø t ngµy 22 th¸ng 9 n¨m 2010
MÜ thuËt
( Gv d¹y chuyªn lªn líp )
*******************************
To¸n
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU
	Giúp HS :
	Củng cố về so sánh hai phân số có cùng mẫu số; so sánh phân số với 1.
	Thực hành sắp xếp ba phân số có cùng mẫu số theo thứ tự từ bé đến lớn.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ
-Cho HS lên bảng nêu cách so sánh hai phân số như sau: và ; và 
3.Bài mới
a/ Giới thiệu và ghi đề bài lên bảng
b/ Tổ chức cho HS tự làm bài tập rồi chữa bài
*Bài tập 1
-Cho HS làm bài vào bảng con và nêu kết quả, GV nhận xét và sửa bài lên bảng lớp
Kết quả là: câu a,b,c,d lần lượt là .
*Bài tập 2
-Cho lần lượt 6 HS lên bảng làm (mỗi lần 3 HS)
-GV sửa bài cho HS 
*Bài tập 3: tiến hành như bài tập 2
Ý a: vì 1<3 và 3<4 nên ta có: 
Tướng tự đối với ý b,c,d
4.Củng cố – dặn dò
-Nhận xét tiết học. Biểu dương HS học tốt
-Xem trước baì “ So sánh hai phân số khác mẫu số”.
*******************************
LÞch sư
 TRƯỜNG HỌC THỜI LÊ
I.MỤC TIÊU
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ
-Nhà Lê ra đời trong hoàn cảnh nào ?
-Bộ máy nhà nước của thời Lê như thế nào ?
3.Bài mới
a/ Giới thiệu và ghi đề bài lên bảng
*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
-GV yêu cầu HS đọc SGK để các nhóm thảo luận các câu hỏi và thống nhất đi đến kết luận. Sau đó cho các nhóm báo cáo, GV nhận xét và đi đến kết luận và ghi tóm ý lên bảng lớp:
+Việc học dưới thời Hậu Lê được tổ chức như thế nào ?(Lập văn Miếu, xây dựng lại và mở rộng thái học viện , thu nhận cả con em thường dân vào trường Quốc Tử Giám; trường có lớp học, chỗ ở, kho trữ sách; ở các đạo đều có trường do Nhà nước mở.)
+Trường học thời Hậu Lê dạy những điều gì ?(Nho giáo, lịch sử các vương triều phương Bắc).
+Chế độ thi cử thời Hậu Lê thế nào ? (ba năm có một kì thi Hương và thi Hội, có kì thi kiểm tra trình độ của quan lại).
-GV giảng thêm : Giáo dục thời Hậu Lê có tổ chức quy cũ, nội dung học tập là nho giáo.
*Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
-GV hỏi : Nhà Hậu Lê đã làm gì đẻ khuyến khích học tập ?
-GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm đôi. Sau đó cho HS nêu kết quả. GV nhận xét và ghi tóm ý lên bảng lớp:
 Tổ chức lễ đọc tên người đỗ, lễ đón rước người đỗ về làng, khắc vào bia đá tên những người đỗ cao rồi cho đặt ở Văn Miếu.
-GV cho HS xem và tìm hiểu nội dung các hình trong SGK và tranh, ảnh.
-GV giảng thêm : Khuê Văn Các và các bia tiến sĩ ở Văn Miếu cùng hai bức tranh: Vinh quy bái tổ và Lễ xướng danh để thấy được nhà Hậu Lê đã rất coi trọng giáo dục.
-Cho 3-4 HS đọc ghi nhớ bài
4.Củng cố – dặn dò
-Nhận xét tiết học. Biểu dương HS học tốt.
-Xem trước bài “Văn học và khoa học thời Hậu Lê”.
*******************************
TËp ®äc
C ...  DẠY – HỌC 
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ
-Người dân sống ở đồng bằng Nam Bộ thuộc những dân tộc nào?
-Họ thường làm nhà ở đâu ? vì sao ?
3.Bài mới
a/ Giới thiệu và ghi đề bài lên bảng
b/ Vựa, vựa trái cây lớn nhất của cả nước
*Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
-Cho HS dựa vào kênh chữ trong SGK và vốn hiểu biết của bản thân và cho biết:
+Đồng bằng Nam Bộ có những điều kiện nào để trở thành dựa lúa dựa trái cây lớn nhất cả nước? 
+Lúa, gạo , trái cây ở đồng bằng Nam Bộ được tiêu thụ những đâu ? 
*Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
-Cho HS dựa vào SGK, tranh, ảnh và vốn hiểu biết của mình, thảo luận các câu hỏi ở mục 1 SGK
-Cho các nhóm trình bày kết quả. GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
-GV mô tả về các vườn cây ăn trái ở đồng bằng Nam Bộ.
-GV nói: Đồng bằng Nam Bộ là nơi xuất khẩu gạo lớn nhất của cả nước. Nhờ đồng bằng này, nước tả trở thành một trong những nước xuất khẩu gạo nhiều nhất thế giới.
C/ Nơi nuôi và đánh bắt nhiều thuỷ sản của cả nước
-GV giải thích từ thuỷ sản và hải sản
*Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm đôi
-Cho HS các nhóm dựa vào SGK, tranh ảnh và vốn hiểu biết của mình thảo luận các câu hỏi sau:
+Điều kiện nào làm cho đồng bằng Nam Bộ đánh bắt được nhiều thuỷ sản?
+Kể tên một số loại thuỷ sản được nuôi nhiều ở đây ? (cá tra, cá ba sa, tôm  )
+Thuỷ sản của đồng bằng được tiêu thụ ở đâu?( trong nước và ngoài nước)
-Cho đại diện nhóm báo cáo lại kết quả thảo luận. GV nhận xét và hoàn thiện câu trả lời của HS
-GV mô tả thêm về việc nuôi cá, tôm ở đồng bằng này.
-GV tổ chức cho HS điền mũi tên nối các ô của sơ đồ sau để xác lập mối quan hệ giữa tự nhiên với hoạt động sản xuất của con người.
4.Củng cố – dặn dò
-HS đọc ghi nhớ bài.
-Nhận xét tiết học. Biểu dương HS học tốt.
-Xem trước bài “Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ (tt)”.
*******************************
Thø s¸u ngµy th¸ng 1 n¨m 2011
To¸n
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU
	Giúp HS :
	Củng cố về so sánh hai phân số.
	Biết cách so sánh hai phân số có cùng tử số.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ
-Cho HS nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu số và thực hành so sánh bài toán sau
và 
3.Bài mới
a/ Giới thiệu và ghi đề bài lên bảng
*Bài tập 1
-Cho HS lần lượt làm , GV chữa bài lên bảng lớp
+Ý b: hướng dẫn HS rút gọn phân số
+Ý d: Cho HS quy đồng mẫu số hai phân số , giữ nguyên phân số 
*Bài tập 2
-GV hướng dẫn HS tự so sánh hai phân số bằng hai cách (cách 1 quy đồng mẫu số hai phân số)
-Vậy 
-Đối với ý c cho hướng dẫn HS rút gọn phân số rồi so sánh .
*Bài tập 3
-Ý a: GV hướng dẫn HS so sánh hai phân số và như trong ví dụ SGK. Sau đó cho HS giải vào vở học. GV nhận xét và sửa bài.
-Ý b: tiến hành tương tự như ý a.
*Bài tập 4
-Cho HS tự làm vào vở học, rồi nêu kết quả. GV nhận xét và sửa bài lên bảng.
Vậy : viết theo thứ tự từ bé đến lớn là:
4.Củng cố – dặn dò
-Nhận xét tiết học. Khen HS học tốt.
-Xem trước bài “ Luyện tập chung”.
*******************************
KÜ thuËt
TRỒNG RAU, HOA 
I.MỤC TIÊU
	-HS biết cách chuẩn bị chậu và đất để trồng cây trong chậu. 
	-Làm được công việc chuẩn bị chậu và trồng cây trong chậu.
	-Ham thích trồng cây.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	-Mẫu : Một chậu trồng cây hoa hoặc cây rau.
	-Vật liệu và dụng cụ :
	+Cây hoa hoặc cây rau trồng được trong chậu như hoa hồng, hoa cúc, hoa bỏng, rau gia vị, rau cải,  
	+Đất cho vào chậu và mọt ít phân vi sinh hoặc phân chuồng đã ủ hoai mục.
	+Dầm xới, dụng cụ tưới cây.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ
-GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS .
3.Bài mới 
a/Giới thiệu bài và ghi đề bài
*Hoạt động 1: GV hướng dãn HS tùm hiểu quy trình kĩ thuật trồng cây trong chậu
-GV đặt câu hỏi trong SGK và yêu cầu HS dựa vào SGK để trả lời câu hỏi.
-GV nhận xét và hướng dẫn, giải thích cách thực hiện từng công việc chuẩn bị.
+Chuẩn vị cây để trồng trong chậu: Có nhiều loại cây rau,hoa có thể trồng được trong chậu như hoa hồng, hoa bỏng, hoa cúc,  tuỳ theo sở thích và bhu cầu, ta sẽ chọn loại cây đem trồng cho phù hợp. Cây trồng trong chậu cũng phải đảm bảo các yêu cầu như cây trồng trên luống .
+Chậu trồng cây : Châu trồng cây có nhiều loại với hình dang, kích thước và ật liệu làm chậu khác nhau như sành, sứ xi măng, nhựa Chậu làm bằng xi măng thường có lỗ ở đáy chậu. Kích thước chậu phải phù hợp với cây đem trồng.
+Đất trông cây: Hướng dẫn theo nội dung SGK và giải thích thêm : do lượng đất trong chậu ít nên phải chọn đất tốt ca trộn thêm phân chuồng ủ hoai mục hoặc phân vi sinh để đảm bảo có đủ chất dinh dưỡng cung cấp cho cây.
-GV cho HS đọc nội dung mục 2 và cho các em quan sát tranh, sau đó nêu cách trồng cây trong chậu. 
-GV nhận xét và nêu kết luận: Khi trồng cây con thì phải đặt cây vào giữa chậu. Sau đó, một tay giữ cho cây thẳng đứng, tay kia dùng dầm xúc đất đổ vào quanh gốc cây cho đến khi lấp hết rễ và cây đứng thẳng được. Không trồng cây sâu quá. Khi ấn đất quanh gốc cây chú ý ấn chặt, đều để cây không bị nghiêng ngả.
*Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật
-GV hướng dẫn chậm từng thao tác trồng cây trong chậu theo quy trình trên. Trong quá trình hướng dẫn, GV có thể yêu cầu HS nhắc lại yêu cầu thực hiện của hoạt động 1.
-GV kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu, dụng cụ thực hành của HS .
-Tổ chức cho HS thực hành trồng cây trong chậu. Mỗi nhóm trồng một chậu, GV quan sát.
-Tổ chức nhận xét kết quả trồng cây trong chậu của từng nhóm và nhắc nhở một số điểm cần lưu ý.
4.Củng cố – dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Xem trước bài “ Trông rau hoa trong chậu” (t 2)
*******************************
TËp lµm v¨n
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI
I.MỤC TIÊU
	1.Thấy được những điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối ở một số đoạn văn mẫu.
	2.Viết được một đoạn văn miêu tả lá (hoặc gốc)của cây.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	Một tờ phiếu viết lời giải bài tập 1.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ
-Cho 3 HS đọc kết quả quan sát một cái cây em thích trong khu vực trường em hoặc khu em ở của tiết trước.
3.Bài mới
a/ Giới thiệu và ghi đề bài lên bảng
b/ Hướng dẫn HS luyện tập
*Bài tập 1
-Cho 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung bài với hai đoạn văn: Lá bàng, Cây sồi già.
-Cho HS đọc thầm hai đoạn văn. 
-Cho HS phát biểu ý kiến. GV nhận xét dán tờ phiếu đã tóm tắt lên bảng ở mỗi đoạn văn và cho HS nhìn vào nói lại:
+Ý a: đoạn tả lá bàng ( Tả rất sinh động sự thay đổi của lá bàng theo thời gian bốn mùa xuân, hạ, thu, đông.)
+Ý b: Đoạn tả cây sồi ( tả sự thay đổi cảu cây sồi già từ mùa đông sang mùa xuân )
Hình ảnh so sánh: nó như một con quái vật già nua, cau có và khinh khỉnh đứng giữa đám bạch dương tươi cưòi.
Hình ảnh nhân hoá làm cho cây sồi già như có tâm hồn của người: Mùa đông cây sồi già cau có, khinh khỉnh, vẻ ngờ vực, buồn rầu. Xuân đến, nó say sưa, ngây ngất, khẽ đung đưa trong nắng chiều.
*Bài tập 2
-Cho HS đọc yêu cầu đề bài, suy nghĩ chọn tả một bộ phận của cái cây em yêu thích.
-Cho cả lớp viết đoạn văn vào vở học. 
-GV chọn trước lớp 6 bài, chấm điểm những đoạn viết hay.
4.Củng cố – dặn dò
-Nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn tả một bộ phận của cây, viết lại vào vở.
-Xem trước bài “Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối” (tt).
*******************************
Khoa häc
ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG(TT)
I.MỤC TIÊU
	Sau bài học, HS có thể :
	-Nhận biết được một số loại tiếng ồn.
	-Nêu được một số tác hại 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ
-Nêu những âm thanh có lợi và những âm thanh có hai?
3.Bài mới
a/ Giới thiệu và ghi đề bài lên bảng
*Hoạt động 1: Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn
-GV nêu: Có những âm thanh ta ưa thích và muốn ghi lại để thưởng thức. Và ngược lại có những âm thanh chúng ta không ưa thích và cần phải tìm cách phòng tránh.
-Cho HS thảo luận nhóm. Quan sát các hình trang 88 SGK, em hãy bổ sung các loại tiếng ồn ở trường và nơi em sinh sống.
-Cho các nhóm báo cáo. GV nhận xét và kết luận: Hầu hết tất cả các tiếng ồn đều do con người gây nên.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu về tác hai của tiếng ồn và biệc pháp phòng chống
-Cho HS đọc và quan sát hình trang 88 SGK và tranh ảnh do các em sưu tầm. Tiến hành thảo luận về các tác hại của âm thanh và cách phòng chống tiếng ồn. Và trả lời câu hỏi SGK
-Cho đại diện các nhóm trình bày trước lớp. GV ghi lên bảng lớp một số biện pháp chống tiêùng ồn.
-GV nêu kết luận như SGK.
*Hoạt động 3: nói về các việc nên/ không nên làm để góp phần chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh
-Cho HS thảo luận nhóm về những việc các em nên / không nên làm để góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn ở lớp, ở nhà và ở nơi công cộng.
-Các nhóm trình bày kết quả thảo luận. GV nhận xét.
4.Củng cố – dặn dò
-3 HS đọc ghi nhớ bài.
-Nhận xét tiết học. Biểu dương những HS tích cực tham gia phát biểu ý kiến.
-Xem trước bài “Aùnh sáng”.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_22_nam_hoc_2010_2011_ban_hay_chuan_kien_t.doc