Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2010-2011 (Dạy buổi chiều bản 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2010-2011 (Dạy buổi chiều bản 2 cột)

I – Mục tiêu

Giúp HS: - Củng cố về S2 2 PS có cùng MS; S2 PS với 1.

 - Thực hành sắp xếp ba PS có cùng MS theo thứ tự từ bé đến lớn.

II- Đồ dùng dạy học

- Bảng lớp, bảng phụ.

III- Các hoạt động dạy học

A. Kiểm tra bài cũ

So sánh hai phân số cùng mẫu số: 6/12 và 4/12

- Gv nhận xét - cho điểm

B. Bài mới

a. Giới thiệu bài:

- Gv giới thiệu trực tiếp

b. Nội dung

 

doc 10 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 326Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2010-2011 (Dạy buổi chiều bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22
Ngày soạn:Thứ bảy ngày 15 tháng 1 năm 2010
Ngày giảng: Thứ hai ngày 17 tháng 1 năm 2010
Tiết 19: 	Tập đọc
Ôn: Sầu riêng
I. Mục đích – yêu cầu:
- Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả. 
- Hiểu ND: Ca ngợi giá trị và vẻ đẹp đặc sắc của cây sầu riêng, có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây.
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ ghi sẵn câu đoạn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
A.KT bài cũ:
- HS đọc TL bài: Sầu riêng
Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?
- HS nhận xét, đánh giá.
B. bài mới: 
a. Giới thiệu bài: GV ghi bảng
b.Nội dung.
1. Luyện đọc:
- Gọi HS đọc bài
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn
- GV ghi bảng: lủng lẳng, chiều quằn, chiều lượn
 - Gọi HS đọc từ khó
- Hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi
- Gọi HS đọc câu dài
- Cho HS đọc bài theo cặp 
- Gọi các cặp đọc bài trước lớp
- GV đọc mẫu: 
- HS đọc bài
- HS đọc nối tiếp đoạn
- HS đọc câu dài
- HS đọc bài theo cặp
- HS đọc bài trước lớp
2. Tìm hiểu bài
* Đoạn 1.
- Gọi HS đọc đoạn 1.
+ Sầu riêng là đặc sản của vùng nào? 
* ở Miền Nam nước ta có rất nhiều cây ăn quả. Nếu một lần nào được đi thăm các miệt vườn nơi đây chúng ta khó mà ra được. Nơi nổi tiếng có nhiều sầu riêng nhất là Bình Long & Phước Long.
- HS đọc đoạn 1.
- Sầu riêng là đặc sản của miền Nam.
+ Đoạn 1 cho em biết điều gì ?
* Hương vị đặc biệt của quả sầu riêng
* Đoạn 2, 3 :
- Cho HS đọc thầm đoạn còn lại
- Gọi HS đọc câu hỏi 2 & thảo luận theo cặp 
- Gọi 1 số cặp trình bày.
+ Em có nhận xét gì về cách miêu tả hoa sầu riêng, quả sầu riêng với dáng cây sầu riêng?
* Việc miêu tả hình dáng không đẹp của cây sầu riêng trái hẳn với hoa, quả của nó để làm nổi bật hương vị ngọt ngào của quả sầu riêng. Đó chính là cách tương phản mà không phải bất kì ngòi bút nào cũng thể hiện được.
- HS đọc thầm bài
a. Hoa sầu riêng: trổ vào cuối năm thơm ngát như hương cau...cánh hoa.
b. Quả sầu riêng: Lủng lẳng..đam mê.
c. Dáng cây sầu riêng: Thân khẳng khiu...lá héo.
- Tác giả miêu tả hoa sầu riêng, quả sầu riêng rất đặc sắc, vị ngọt đến đam mê trái ngược hoàn toàn với dáng cây sầu riêng.
+ Theo em " quyến rũ" có nghĩa là gì?
+ Em có thể dùng từ khác để thay thế từ" quyến rũ "
+ Trong 4 từ trên từ nào dùng hay nhất?
* Sầu riêng là loại trái cây rất đặc biệt. Dưới ngòi bút của nhà văn Ma Văn Tạo nó quyến rũ chúng ta đến với hương vị tổng hợp
+ Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng?
+ Nêu những đóng góp của ông cho sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ Quốc?
+ Đoạn 2, 3 của chuyện cho ta biết điều gì?
- Làm cho người khác phải mê mẩn vì một cái gì đó.
- Hấp dẫn, lôi cuốn, làm say lòng người.
- Từ quyến rũ vì nó nói rõ được ý mời mọc, gợi cảm đến hương vị của trái sầu riêng.
- Sầu riêng là loại trái quý của miền nam.
- Hương vị quyến rũ đến kì lạ.
- Đứng ngắm..lạ này.
- Vậy mà.đam mê.
* Những nét đặc sắc của hoa sầu riêng.
* Dáng vẻ kì lạ của cây sầu riêng.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- HS đọc toàn bài
+ Bài văn nói lên điều gì?
* Ca ngợi giá trị và vẻ đẹp đặc sắc của cây sầu riêng
3. Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi 3 HS đọc lại bài, lớp đọc thầm tìm giọng đọc.
- Tổ chức HS luyện đọc đoạn Sầu riêng là loại trái quýkì lạ.
+ GV đọc mẫu
- HS đọc bài nối tiếp, HS đọc thầm
- Tổ chức HS luyện đọc.
- Cho HS đọc bài theo nhóm đôi 
- Gọi HS thi đọc diễn cảm
- Gọi HS nhận xét, đánh giá
- HS luyện đọc 
- HS luyện đọc theo nhóm 
- HS thi đọc diễn cảm
- HS nhận xét, đánh giá.
C. Củng cố:
- Gọi HS đọc lại bài.
+ Qua bài văn em học được gì ở tác giả?
D. Dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau
Tiết 73: 	Toán 
Luyện tập chung
I. Mục tiêu
- Rút gọn được phân số.
- Thực hiện được phép cộng hai phân số.BT1; BT2; BT3(a, b, c)
II. Đồ dùng dạy học
Bảng lớp, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ: 
 Học sinh lên bảng làm 
 Rút gọn phân số: 6/4; 12/6 
Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Rút gọn các PS
- Gọi HS nêu y/c
- Làm bài tập cá nhân
Bài 2: Quy đồng MS các PS
- Gọi HS nêu y/c
Ta có: 36: 9 = 4; 36 : 12 = 3
Phần còn lại làm tương tự
Bài 3: 
- Quan sát hình và làm bài
KQ: ý d 
C. Củng cố 
- Rút gọn phân số: 2/4; 6/3.
D. Dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn:Thứ hai ngày 17 tháng 1 năm 2010
Ngày giảng: Thứ tư ngày 19 tháng 1 năm 2010
Tiết 74: 	 	toán 
 Luyện tập
I – Mục tiêu
Giúp HS: - Củng cố về S2 2 PS có cùng MS; S2 PS với 1.
 - Thực hành sắp xếp ba PS có cùng MS theo thứ tự từ bé đến lớn.
II- Đồ dùng dạy học
- Bảng lớp, bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học
Kiểm tra bài cũ
So sánh hai phân số cùng mẫu số: 6/12 và 4/12
Gv nhận xét - cho điểm
Bài mới
Giới thiệu bài: 
Gv giới thiệu trực tiếp
b. Nội dung
Bài 1: S2 2 PS
- S2 2 PS có cùng MS
- Làm bài cá nhân
; 
Phần còn lại làm tương tự
Bài 2: S2 các PS với 1
- Làm bài cá nhân
; ;
Phần còn lại làm tương tự
Bài 3: Viết các PS theo thứ tự từ bé đến lớn
- Làm bài cá nhân.
a. b. 
- Nêu cách S2 các PS có cùng MS
C. Củng cố
So sánh hai phân số sau: 4/6 và 7/6
D. Dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Về nhà xem lại các bài tập. 
Tiết 19: 	 Chính tả (nghe- viết)
Sầu riêng. 
I. Mục đích – yêu cầu:
- Nghe- viết đúng cbài CT; trình bày đúng đoạn văn trích. 
- Làm đúng các bài tập 3, phân biệt: l/n. ut/uc.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giấy khổ to viết sẵn nội dung bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học.
A. KTbài cũ:
B. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: GV ghi bảng.
 b.Nội dung.
1. Hướng dẫn viết bài.
- Gọi HS đọc đoạn văn
+ Đoạn văn miêu tả gì?
- GV đọc bài 
- GV quan sát, uốn nắn
- GV đọc bài lần 2
- Chấm chữa bài, nhận xét.
- 2 HS đọc đoạn viết
- Hoa sầu riêng.
- HS viết bài
- HS soát lỗi
2. Luyện tập:
* Bài tập 2
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm VBT, 1HS làm phiếu.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
- Gọi HS đọc lại bài.
- HS đọc yêu cầu
- HS làm VBT, 1HS làm phiếu.
- Đáp án.
a. Nên bé nào thấy đau!
 Bé òa lên nức nở.
- HS nhận xét, đánh giá
- HS đọc lại bài chữa.
* Bài 3 . 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm VBT, 1 HS làm bảng nhóm.
- Gọi HS trình bày bài.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
- Gọi HS đọc lại bài.
- HS đọc yêu cầu
- HS làm VBT.
- Đáp án.
- nắng, trúc, cúc, lóng lánh, nên, vút, náo, nức.
- HS nhận xét, đánh giá
- HS đọc lại bài chữa.
C. Củng cố:
+ Tìm trong bài những tiếng bắt đầu bằng ut/uc?
- Nhận xét giờ
D. Dặn dò:
- Viết lại những lỗi viết sai, chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn : Thứ ba ngày 18 tháng 1 năm 2010
 Ngày giảng: Thứ năm ngày 20 tháng 1 năm 2010
Tiết 75: 	Toán 
 Ôn: So sánh 2 phân số khác mẫu số
I – Mục tiêu
 - Biết so sánh 2 phân số khác mẫu số. (bằng cách quy đồng MS 2 PS đó) 
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng nhóm, bút dạ
III- Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ 
B. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
 - Gv giới thiệu trực tiếp
b. Nội dung:
 Thực hành:
Bài 1: So sánh 2 PS (theo mẫu)
Bài 2: So sánh 2 PS (theo mẫu)
Nêu cách so sánh 2 PS ạ MS
a) ; mà 
Phần còn lại làm tương tự
- HS nêu y/c
- 2 HS làm bảng lớp, lớp làm VBT
 và ta có mà 
Vậy 
Phần còn lại làm tương tự
C- Củng cố
- So sánh hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào? 
- Hs nêu 
D- Dặn dò.
- NX chung tiết học.
- Ôn và làm lại bài. Chuẩn bị bài sau.
Tiết 19: 	Luyện từ và câu 
Ôn: Mở rộng vốn từ: Cái đẹp.
I. Mục đích – yêu cầu:
- Biết thêm một số từ ngữ nói về chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu,biết đặt câu với một số từ ngữ theo chủ điểm đã học
- Bước đầu làm quen với một số thành ngữ liên quan đến chủ điểm Cái đẹp 
II. Đồ dùng:
- Bảng nhóm.
- Bảng phụ, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học.
A. KT bài cũ:
B. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b.Nội dung: Hướng dẫn làm bài tập.
* Bài 1 
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Cho HS làm VBT, 2 HS làm bảng nhóm.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
* Bài 2 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm VBT, 2 HS làm bảng nhóm
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
- HS đọc yêu cầu 
- HS làm VBT, 2 HS làm bảng nhóm.
a. đẹp, xinh, xinh đẹp, xinh tươi, xinh xắn, tươi giòn, rực rỡ.
b. thùy mị, dịu dàng, hiền dịu, đằm thắm, đậm đà, đôn hậu.
- HS nhận xét, bổ sung
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm VBT, 2 HS làm bảng nhóm
a. tươi đẹp, sặc sỡ, huy hoàng, tráng lệ, hùng vĩ, kì vĩ, cổ kính, yên bình.
b. xinh xắn, xinh đẹp, xinh tươi, lộng lẫy, rực rỡ, duyên dáng.
- HS nhận xét, bổ sung.
* Bài 3 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm VBT, 1 HS làm bảng nhóm
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
- HS đọc yêu cầu
- HS làm VBT, 1HS làm bảng nhóm
- Mẹ em rất dịu dàng, đôn hậu.
- Anh Nguyễn Bá Ngọc rất dũng cảm.
- Cô giáo em thướt tha trong tà áo dài.
- HS nhận xét, đánh giá
* Bài 4 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS thảo luận cặp 
- HS đọc yêu cầu.
- Mặt tươi như hoa: khuôn mặt xinh đẹp, 
- Gọi 1 số cặp trình bày
nền nã.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
- Chữ như gà bới: Chữ viết xấu nguệch ngoạc.
* Mặt tươi như hoa em mỉm cười chào mọi người.
- Ai cũng khen chị Ba đẹp người đẹp nết.
- Ai viết cẩu thả thì chắc chắn chữ như gà bới.
- HS nhận xét, đánh giá.
C. Củng cố:
+ Nhắc lại các thành ngữ thuộc chủ điểm cái đẹp?
D. Dặn dò:
- Nhận xét giờ
- Chuẩn bị bài sau
Ngày soạn : Thứ tư ngày 19 tháng 1 năm 2010
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 21 tháng 1 năm 2010
Tiết 76: 	 Toán 
Luyện tập.
I. Mục tiêu:
- Biết so sánh hai phân số.
II. Đồ dùng dạy học:
- 	Bảng phụ ghi mẫu bài 3.
III. Các hoạt động dạy học.
A.KT bài cũ:
B. Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV ghi bảng.
 * Nội dung:
* Bài 1 So sánh 2 phân số
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm VBT, 2 HS làm bảng nhóm. 
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
+ Muốn so sánh 2 PS khác MS ta làm ntn?
 * Bài 2: So sánh 2 PS bằng 2 cách khác nhau.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm VBT, 2HS làm bảng lớp.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm VBT, 2 HS làm bảng nhóm.
- Đáp án: a.; b. >
- HS nhận xét, đánh giá
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm VBT, 2 HS làm bảng phụ.
- Đáp án: a. b. 
- HS nhận xét, đánh giá.
* Bài 3 : So sánh hai phân số có cùng tử số. 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV cùng HS làm ví dụ.
+ Khi so sánh 2 PS cùng TS ta làm ntn?
- Cho HS làm VBT, 2 HS làm bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
- HS đọc yêu cầu.
- Đáp án: a. ; b. ; 
- HS nhận xét, đánh giá.
C. Củng cố:
+ Khi so sánh 2 PS cùng TS ta làm ntn?
D. Dặn dò:
- Nhận xét giờ
- Xem lại các bài đã chữa, chuẩn bị bài sau
Tiết 19: 	Tập làm văn 
Ôn: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối
I. Mục đích – yêu cầu:
- Nhận biết được những nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối ở một số đoạn văn mẫu.Viết được đoạn văn tả cây( lá, thân, gốc, cây )một cây em thích.
II. Đồ dùng: 
- Giấy khổ to và bút dạ.
 III. Các hoạt động dạy học.
A.KT bài cũ: 
- HS đọc bài: Quan sát một cây mà em đã thích.
B. Bài mới: 
a.Giới thiệu bài.
b.Nội dung.
* Bài 1 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS trao đôi cặp: Tác giả miêu tả bộ phận gì của cây bàng?
+ Tác giả dùng những biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả? Lấy ví dụ?
- HS đọc yêu cầu.
a. Đoạn văn tả lá bàng: Tác giả tả sự thay đổi màu sắc của lá bàng qua bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông.
- Tác giả miêu tả chính xác, sinh động
b. Đoạn văn cây sồi già.
- Tác giả tả sự thay đổi của cây sồi từ mùa đông sang mùa hè.
- Tác giả sử dụng biện pháp so sánh như: áo như một con quái vật tươi cười.
- Biện pháp nhân hóa như: Mùa đông cây sồi giàđung đưa.
* Bài 2 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm VBT, 2 HS làm bảng nhóm.
- Gọi HS trình bày.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá
* Cây đa già như một chiếc ô khổng lồ, che nắng, che mưa cho những người nông dân quê em. Những chiếc lá xanh thẫm hình bầu dục to như những bàn tay khép kín. Lá to, lá nhỏ, tầng tầng, lớp lớp tạo ra một vòm lá xanh um mà mưa nắng không hề lọt qua được.
- HS nhận xét, đánh giá.
C. Củng cố:
+ bài văn có mấy phần? Mỗi phần có nhiệm vụ gì?
D. Dặn dò:
- Nhận xét giờ, chuẩn bị bài sau
tiết 22:	Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 22

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_22_nam_hoc_2010_2011_day_buoi_chieu_ban_2.doc