Giáo án Khối 4 - Tuần 15 - Năm học 2010-2011 (Bản hay 2 cột)

Giáo án Khối 4 - Tuần 15 - Năm học 2010-2011 (Bản hay 2 cột)

I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU

 Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài.

- Hiểu ND: Niềm vui sướng và những khác vọng tốt đẹp mà trò chơi7 thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ.(trả lời được CH trong SGK )

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 27 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 22/01/2022 Lượt xem 218Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 15 - Năm học 2010-2011 (Bản hay 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 06 tháng 12 năm 2010
Tiết 1:Tập đọc
Bài: Cánh diều tuổi thơ 
I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU
	Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
- Hiểu ND: Niềm vui sướng và những khác vọng tốt đẹp mà trò chơi7 thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ.(trả lời được CH trong SGK )
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên (GV)
Hoạt động của HS
Khởi động 
KTBC
Gọi HS đọc và TLCH bài Chú Đất Nung 
GV nhận xét + cho điểm.
Bài mới 
GTB ghi bảng 
Hoạt động 1
a/Cho HS đọc.
GV chia đoạn: 2 đoạn.
Cho HS đọc nối tiếp. 
Cho HS luyện đọc những từ ngữ khó: diều,chiều chiều,dải,khát vọng
Cho HS luyện đọc câu: GV đưa băng giấy hoặc bảng phụ đã viết sẵn những câu cần luyện đọc lên bảng để HS luyện đọc (GV gạch dưới những cụm từ quan trọng,những từ ngữ cần nhấn giọng).
b/Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ.
GV đọc mẫu 
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
Cho HS đọc đoạn 1.
H:Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều.
Cho HS đọc đoạn 2.
H:Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những niềm vui lớn như thế nào?
H:Trò chơi thả diều đã đem lại những ước mơ đẹp như thế nào cho trẻ em?
H: Qua các câu mở bài và kết bài, tác giả muốn nói điều gì về cánh diều tuổi thơ?
GV chốt lại: Cả 3 ý đều đúng nhưng đúng nhất là ý 2.
Cho HS đọc nối tiếp.
-Hướng dẫn cả lớp luyện đọc trên bảng phụ.
Cho HS thi đọc.
GV nhận xét + khen những HS đọc hay.
Hoạt động 3 : Củng cố dặn dò 
H: Bài văn nói về điều gì?
GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS đọc trước nội dung bài chính tả sau.
Hát 
-HS đọc và TLCH nội dung bài 
Lắng nghe 
HS đọc 
-HS dùng viết chì đánh dấu.
-HS đọc đoạn nối tiếp (2,3 lần)
Đọc cá nhân , đồng thanh
-HS luyện đọc: “Tôi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời / và bao giờ cũng hi vọng khi tha thiết cầu xin: “Bay đi diều ơi!Bay đi!”
-HS đọc thầm chú giải trong SGK.
-2-3 HS giải nghĩa từ.
-HS đọc thành tiếng.
Cánh diều mềm mại như cánh bướm.
Trên cánh diều có nhiều loại sáo
Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng.
-HS đọc thành tiếng.
-Các bạn hò hét nhau thả diều thi, vui sướng đến phát dại nhìn lên trời.
-Trò chơi thả diều chắp cánh ước mơ cho trẻ em.
“Có cái gì cứ nháy lên, cháy mãi trong tâm hồn chúng tôi.”
“Tôi đã ngửa cổ  của tôi.”
HS có thể trả lời:
Cánh diều là kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ.
Cánh diều khơi gợi những ước mơ đẹp cho tuổi thơ.
Cánh diều đem đến bao ước mơ cho tuổi thơ.
-2 HS nối tiếp đọc 2 đoạn.
-Cả lớp luyện đọc đoạn 1.
-3 -> 4 HS thi đọc diễn cảm đoạn 1.
-Lớp nhận xét.
-Nói về niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại.
Tiết 2:Toán
Bài: CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0
MỤC TIÊU: 
 Thực hiện được chia hai số có tận cùng là các chữ số 0
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 - bảng nhóm , SGK
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
	HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Khởi động 
KTBC: 
- GV: Gọi 2HS lên làm BT ở tiết trước 
- GV: Y/c HS tính nhẩm:
320 : 10; 3200 : 100; 32000 : 1000.
- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS.
Dạy-học bài mới:
*Gthiệu: 
Hoạt động 1
*Phép chia 320 : 40 (tr/h số bị chia & số chia đều có 1 chữ số 0 ở tận cùng):
- GV: Viết phép chia: 320 : 40.
- Y/c HS áp dụng t/chất 1 số chia cho 1 tích để th/h.
- GV: Kh/định các cách trên đều đúng, cả lớp sẽ cùng làm theo cách : 320 : (10 x 4).
- Hỏi: Vậy 320 : 40 đc mấy?
+ Có nxét gì về kquả 320 : 40 & 320 : 4?
+ Có nxét gì về các chữ số of 320 & 32; của 40 & 4
- Kluận: Vậy để th/h 320 : 40 ta chỉ việc xóa đi một chữ số 0 ở tận cùng của 320 & 40 để đc 32 & 4 rồi th/h phép chia 32 : 4.
- GV: Y/c HS đặt tính & th/h tính 320 & 40, có sử dụng t/chất vừa nêu.
- GV: Nxét & kluận về cách đặt tính đúng.
*Phép chia 32000 : 400 (tr/h số chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia nhiều hơn của số chia):
- GV: Viết 32000 : 400 & y/c HS áp dụng t/chất 1số chia cho 1 tích để tính.
- GV: Hdẫn tg tự như trên.
- Kluận: Để th/h 32000 : 400 ta chỉ việc xóa đi 2 chữ số 0 ở tận cùng của 32000 & 400 để đc 320 & 4 rồi th/h phép chia 320 : 4.
- GV: Y/c HS đặt tính & th/h tính 32000 : 400, có sử dụng t/chất vừa nêu.
- GV: Nxét & kluận về cách đặt tính đúng.
- Hỏi: Khi th/h chia 2 số có tận cùng là các chữ số 0 ta có thể th/h ntn?
- GV: Y/c HS nhắc lại kluận.
Hoạt động 2*Luyện tập-thực hành:
Bài 1: - Hỏi: BT y/c ta làm gì?
- GV: Y/c HS tự làm BT.
- Y/c HS: Nxét bài làm của bạn.
- GV: Nxét & cho điểm HS.
Bài 2:
 - Hỏi: BT y/c ta làm gì?
- GV: Y/c HS tự làm bài.
- GV: Y/c HS nxét bài làm của bạn.
- GV: Nxét & cho điểm HS.
Bài 3:
 - GV: Y/c HS đọc đề.
- GV: Y/c HS làm bài.
- GV: Chữa bài & cho điểm HS.
Củng cố-dặn dò:
Viết & y/c HS tìm phép chia đúng trg các phép chia sau: Vì sao?
1200 : 60 = 200; 1200 : 60 = 2; 1200 : 60 = 20
- Vậy khi th/h chia 2 số có tận cùng là các chữ số 0 ta phải lưu ý gì?
- GV: T/kết giờ học, dặn : r Làm BT & CBB sau.
Hát 
2HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn.
- HS: Tính nhẩm.
- HS: Nhắc lại đề bài.
- HS: Suy nghĩ & nêu cách tính của mình.
- HS: Tính kquả.
- Được 8.
- HS: TLCH.
- Nếu cùng xóa đi 1 chữ số 0 ở tận cùng của 320 & 40 thì ta đc 32 & 4.
- HS: Nêu lại kluận.
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp:
 32 Þ 4Þ .
 0 8
- HS: Suy nghĩ & nêu cách tính của mình.
- HS: Th/h tính.
- HS: Nêu lại kluận.	
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp:
 32 OÞÞ 4ÞÞ .
 OO 8O
 O
- Ta có thể xóa đi một, hai, ba  chữ số 0 ở tận cùng của số chia & số bị chia rồi chia như thường.
- HS: Đọc lại kluận SGK.
- HS: Nêu y/c.
420 60 4500 500 85000 500 92000 400
 0 7 0 9 35 17 12 23
 0 0
- Tìm x.
X x 40 = 25600 X x 90 = 37800.
X = 25600 : 40 X = 37800 : 90 
X = 640 X = 420
- HS: Đọc đề.
Giải 
Mỗi xe chở 20 tấn thì cần số toa xe là 
180 : 20 = 9 ( toa )
Mỗi xe chở 30 tấn thì cần số toa xe là 
180 : 30 = 6 ( toa )
HS nêu và trả lời
Tiết 3:Đạo đức
Bài: BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO ( TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU
Biết được công lao của các thầy giáo, cô giáo 
Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo 
Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo 
Nhắc nhở các bạn thực hiện kính trọng, biết ơn đối với các thầy giáo, cô giáo đã và đang dạy mình 
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Tranh vẽ các tình huống ở BT1
Giấy màu, băng dính, bút viết (HĐ4 – tiết, HĐ1 – tiết 2, HĐ2 – tiết 2).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động 
KTBC
Gọi HS đọc ghi nhớ và TLCH
Nhận xét 
Bài mới 
GTB ghi bảng 
Hoạt động 1:BÁO CÁO KẾT QUẢ SƯU TẦM
Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
+ Phát cho mỗi nhóm HS 3 tờ giấy và bút.
+ Yêu cầu các nhóm viết lại các câu thơ, ca dao tục ngữ đã sưu tầm được vào một tờ giấy; tên các chuyện kể sưu tầm được vào tờ giấy khác; và ghi tên kỉ niệm khó quên của mỗi thành viên vào tờ giấy còn lại.
- Tổ chức làm việc cả lớp 
+ Yêu cầu các nhóm dán lên bảng các kết quả theo 3 nhóm :
+ Yêu cầu đại diện 1 nhóm đọc các câu ca dao tục ngữ.
+ Có thể giải thích một số câu khó hiểu.
+ Kết luận : 
Các câu ca dao tục ngữ khuyên ta điều gì ?
Hoạt động 2: THI KỂ CHUYỆN
Yêu cầu HS làm việc theo nhóm :
+ Lần lượt mỗi HS kể cho bạn của nhóm nghe câu chuyện mà mình sưu tầm được hoặc kỉ niệm của mình.
+ Yêu cầu các nhóm chọn 1 câu chuyện hay để thi kể chuyện. 
- Tổ chức làm việc cả lớp :
+ Yêu cầu lần lượt từng nhóm lên kể chuyện. Cử 5 HS làm ban giám khảo, phát cho mỗi thành viên ban giám khảo 3 miếng giấy màu : đỏ, cam, vàng để đánh giá.
+ Hỏi HS : Em thích nhất câu chuyện nào ? Vì sao ?
+ Kết luận : 
Các câu chuyện mà các em được nghe đều thể hiện bài học gì ?
Hoạt động 3: 
SẮM VAI XỬ LÍ TÌNH HUỐNG
GV nêu các tình huống 
+ Hỏi : Em có tán thành cách giải quyết của nhóm bạn không ?
+ Hỏi : Tại sao em lại chọn cách giải quyết đó ? Cách làm đó có tác dụng gì ?
+ Kết luận :
Tình huống 1, 2 : Các em đã nghĩ ra những việc làm thiết thực để biết ơn thầy cô giáo, điều đó thể hiện sự biết ơn thầy cô.
Tình huống 3 : Mặc dù em bị hiểu lầm, em vẫn cần phải kính trọng thầy cô vì thầy cô là người lớn hơn ta, lại là người dạy học cho chúng ta. Thầy cô giáo cũng có lúc mắc lỗi.
Chúng ta sẽ tìm cách khác để thầy cô hiểu rõ hơn chúng ta nhưng không được xúc phạm thầy cô. 
Hát 
HS đọc ghi nhớ và TLCH bài trước 
Lắng nghe 
- HS làm việc theo nhóm.
Lần lượt từng HS trong nhóm ghi vào giấy các nội dung theo yêu cầu của GV (không ghi trùng lặp).
Cử người đọc các câu ca dao, tục ngữ.
Đại diện các nhóm lên bảng dán kết quả.
- HS đọc toàn bộ các câu ca dao tục ngữ.
Trả lời : Các câu ca dao tục ngữ khuyên ta phải biết kính trọng, yêu quí thầy cô vì thầy cô dạy chúng ta điều hay lẽ phải, giúp ta nên người.
- HS làm việc theo nhóm.
+ Lần lượt kể cho nhóm nghe câu chuyện của mình đã chuẩn bị.
+ Chọn 1 câu chuyện hay, tập kể cho trong nhóm để chuẩn bị dự thi.
+ HS mỗi nhóm lần lượt lên kể chuyện.
Ban giám khảo đánh giá : Đỏ – rất hay, cam – hay, vàng – bình thường.
Các HS khác nhận xét, bày tỏ cảm nhận về các câu chuyện.
- Trả lời
Lắng nghe.
HS trả lời 
HS đóng vai để xử lí tình huốn ... à chơi mình yêu thích,quan sát kĩ và ghi vào VBT những gì mình đã quan sát được.
Cho HS làm việc.
Cho HS trình bày.
GV nhận xét + khen những HS quan sát chính xác,tinh tế,phát hiện được những đặc điểm độc đáo của trò chơi.
Cho HS đọc yêu cầu của BT.
GV giao việc.
Cho HS làm việc.
Cho HS trình bày ý kiến.
- GV nhận xét + chốt lại: Khi quan sát đồ vật cần:
Cho một vài HS đọc ghi nhớ.
GV nhắc lại nội dung ghi nhớ.
Hoạt động 2Phần luyện tập
Cho HS đọc yêu cầu của BT.
GV giao việc: Mỗi em lập dàn ý cho bài văn miêu tả đồ chơi dựa trên kết quả vừa quan sát về đồ chơi đó.
Cho HS làm bài.
Cho HS trình bày dàn ý.
GV nhận xét + chốt lại,khen những HS lập dàn ý đúng,tỉ mỉ.
Hoạt động 3: Củng cố dặn dò 
Hệ thống lại bài 
GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu những HS về nhà hoàn thiện nốt dàn ý.
Dặn HS về nhà chuẩn bị trước bài sau
Hát 
HS thực hiện 
-3 HS nối tiếp nhau đọc.
-HS đọc thầm lại yêu cầu + các gợi ý + quan sát đồ chơi mình chọn + gạch đầu dòng những ý cần ghi
-Một số HS trình bày kết quả quan sát của mình.
-Lớp nhận xét.	
-1 HS đọc to,lớp lắng nghe.
-HS dựa vào dàn ý đã làm ở BT1,để tìm câu trả lời.
-Một số HS phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.
-3 HS đọc nội dung cần ghi nhớ.
-1 HS đọc to,cả lớp đọc thầm theo.
-HS làm bài vào vở hoặc VBT.
-Một số HS đọc dàn ý đã lập.
-Lớp nhận xét.
Tiết2:Khoa học
Bài 30: LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ
I. MỤC TIÊU
Làm thí nghiệm để nhận biết xung quanh mọi vật và chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Hình vẽ trang 62, 63 SGK.
Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm : Các túi ni lông to, dây chun, kim khâu, chậu hoặc bình thủy tinh, kim khâu, một miếng bọt biển hoặc một viên gạch hay cục đất khô. 
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Khởi động 
Kiểm tra bài cũ 
GV gọi 2 HS làm bài tập 2 / 39 VBT Khoa học.
GV nhận xét, ghi điểm. 
Bài mới 
GTB ghi bảng 
Hoạt động 1 : THÍ NGIỆM CHỨNG MINH KHÔNG KHÍ CÓ Ở QUANH MỌI VẬT
- GV chia nhóm và đề nghị các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để quan sát và làm thí nghiệm.
- Yêu cầu các em đọc các mục Thực hành trang 62 SGK để biết cách làm.
- Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm, GV theo dõi và giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn.
 GV gọi đại diện các nhóm trình bày.
Hoạt động 2 : THÍ NGHIỆM CHỨNG MINH KHÔNG KHÍ CÓ TRONG NHỮNG CHỖ RỖNG CỦA MỌI VẬT
- GV chia nhóm và đề nghị các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để làm thí nghiệm này.
- Yêu cầu các em đọc các mục Thực hành trang 63 SGK để biết cách làm.
- Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm, GV theo dõi và giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn
GV gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
Kết luận (chung cho hoạt động 1 và 2): Xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí.
Hoạt động 3 : HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC VỀ SỰ TỒN TẠI CỦA KHÔNG KHÍ
- GV lần lượt nêu các câu hỏi cho HS thảo luận:
+ Lớp không khí bao quanh Trái Đất được gọi là gì?
+ Tìm ví dụ chứng tỏ không khí ở xung quanh ta và không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm.
- GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời của các nhóm.
	Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò
Hệ thống lại bài 	
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại nội dung bạn cần biết và chuẩn bị bài mới.
Hát 
HS thực hiện 
- Các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để quan sát và làm thí nghiệm.
- HS đọc các mục Thực hành trang 62 SGK để biết cách làm.
- HS làm thí nghiệm theo nhóm.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết và giải thích về cách nhận biết không khí có ở xung quanh ta. 
- Các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để làm thí nghiệm này.
- HS đọc các mục Thực hành trang 63 SGK để biết cách làm.
- HS làm thí nghiệm theo nhóm.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết và giải thích tại sao các bọt khí lại nổi lên trong cả hai thí nghiệm kể trên. 
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm.
HS đọc phần bài học 
Tiết 3:Toán
Bài: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tiếp theo)
MỤC TIÊU: 
Thực hiện được phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số ( chia hết, chia có dư )
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Sgk, Bảng nhóm 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Khởi động 
 KTBC: 
- GV: Gọi 3HS lên y/c làm BT ở tiết trc, đồng thời ktra VBT của HS.
- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS.
Dạy-học bài mới:
*Gthiệu: Theo mtiêu của tiết học.
Hoạt động 1*Hdẫn th/h phép chia:
a. Phép chia 10105 : 43:
- GV: Viết phép chia: 10105 : 43.
- Y/c HS: Đặt tính & tính.
- GV: Hdẫn HS th/h đặt tính & tính như SGK.
- Hỏi: Phép chia 10105 : 43 là phép chia hết hay phép chia có dư? Vì sao?
- GV: Hdẫn cách ước lượng thương trg các lần chia:
+ 101: 43 có thể ước lượng 10 : 4 = 2 (dư 2).
+ 150 : 43 có thể ước lượng 15 : 4 = 3 (dư 3).
+ 215 : 43 có thể ước lượng 20 : 4 = 5.
b. Phép chia 26345 : 35:
- GV: Viết phép chia 26345 : 35 & y/c HS đặt tính để th/h phép chia này (tg tự như trên).
- Hỏi: + Phép chia này là phép chia hết hay có dư?
+ Với phép chia có dư ta phải chú ý điều gì?
- GV: Hdẫn cách ước lượng thương trg các lần chia:
*Luyện tập-thực hành:
Bài 1: - Y/c HS tự đặt tính rồi tính.
- GV: Y/c cả lớp nxét bài làm trên bảng.
- GV: Nxét & cho điểm HS.
Bài 2 
HDHS làm 
Cho HS làm vào bảng nhóm 
Nhận xét cho điểm 
Củng cố-dặn dò:
Hệ thống lại bài 
Nêu câu hỏi củng cố bài 
 - GV: T/kết giờ học, dặn : r Làm BT & CBB sau.
Hát 
- 3HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn.
Lắng nghe
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp.
- HS: Nêu cách tính của mình.
- Là phép chia hết vì có số dư bằng 0.
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp.
- HS: Nêu cách tính của mình.
- Là phép chia có số dư bảng 25.
- Số dư luôn nhỏ hơn số chia.
23576 56 31628 48 18510 15
 117 421 282 658 35 1234
 56 428 51
 44 60
 0
Dđổi 
1 giờ 15 phút = 75 phút 
38 km 400 m = 38400m 
Giải 
Trung bình mỗi phút người đó đi được 
38400 :75 = 512 ( m) 
 Đáp số 512 m
- HS: TLCH.
	Tiết4:Kỹ thuật
Bài: CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (Tiết 1)
I/ Mục tiêu:
 -Sử dụng được một số dụng cụ , vật liệu cắt , khâu , thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt , khâu , thêu đã học.
Với HS khéo tay:
Vận dụng kiến thức , kị năng cắt , khâu , thêu để làm được đồ dùng đơn giản , phù hợp với học sinh. 
II/ Đồ dùng dạy- học:
 -Mẫu túi vải rút dây (được khâu bằng mũi khâu thường hoặc khâu đột) có kích thước lớn gấp hai lần kích thước quy định trong SGK.
 Bộ đồ dùng cắt khâu thêu
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.khởi động 
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập.
3.Dạy bài mới:
 Giới thiệu bài: “Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn”. Cắt, khâu, thêu túi rút dây và nêu mục tiêu bài học.
 Hướng dẫn cách làm:
 * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.
 -GV giới thiệu mẫu túi rút dây, hướng dẫn HS quan sát túi mẫu và hình SGK và hỏi:
 + Em hãy nhận xét đặc điểm hình dạng và cách khâu từng phần của túi rút dây?
 -GV nhận xét và kết luận: Túi hình chữ nhật. Có hai phần thân túi và phần luồn dây.Phần thân túi được khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường hoặc khâu đột. Phần luồn dây có đường nẹp để lồng dây, được khâu theo cách khâu viền đường gấp mép vải. Kích thước túi có thể thay đổi tuỳ theo ý thích.
 -Nêu tác dụng của túi rút dây.
 * Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật.
 -GV hướng dẫn HS quan sát H.2 đến H 9 để nêu các bước trong quy trình cắt, khâu túi rút dây.
 -Hỏi và gọi HS nhắc lại cách khâu viền gấp mép, cách khâu ghép hai mép vải. 
 -Hướng dẫn một số thao tác khó như vạch dấu, cắt hai bên đường phần luồn dây H.3 SG, gấp mép khâu viền 2 mép vải phần luồn dây H.4 SGK. Vạch dấu và gấp mép tạo đường luồn dây H.5 SGK, khâu viền đường gấp mép H.6a, 6b SGK.
 * GV lưu ý khi hướng dẫn một số điểm sau :
 +Trước khi cắt vải cần vuốt phẳng mặt vải. Sau đó đánh dấu các điểm theo kích thước và kẻ nối các điểm, các đường kẻ trên vải thẳng và vuông góc với nhau.
 +Cắt vải theo đúng đường vạch dấu
 +Khâu viền các đường gấp mép vải để tạo nẹp lồng dây trước, khâu ghép 2 mép vải ở phần túi sau.
 +Khi bắt đầu khâu phần thân túi cần vòng 2-3 lần chỉ qua mép vải ở góc tiếp giáp giữa đường gấp mép của phần luồn dây với phần thân túi để đường khâu chắc, không bị tuột chỉ.
 +Nên khâu bằng chỉ đôi và khâu bằng mũi khâu đột thưa để chắc, phẳng. 
 * Hoạt động 3: HS thực hành khâu túi rút dây
 -GV nêu yêu cầu thực hành .
 -GV tổ chức cho HS thực hành đo, cắt vải và cắt, gấp, khâu hai bên đường nẹp phần luồn dây.
 Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò:
 -Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS. 
 -Chuẩn bị bài tiết sau.
Hát 
-Chuẩn bị đồ dùng học tập
Lắng nghe
-HS quan sát và trả lời.
-HS nêu.
-HS quan sát và trả lời.
-HS theo dõi.
-HS lắng nghe.
-HS theo dõi.
-HS thực hiện thao tác. 
-Cả lớp.
Phần ký duyệt của khối trưởng 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_15_nam_hoc_2010_2011_ban_hay_2_cot.doc