Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp chuẩn kiến thức kĩ năng)

I/ Mục tiêu:

- KT: Giúp học sinh củng cố về khái niệmphân số.

- KN: Ì Rèn kĩ năng về rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số.

- TĐ: Có ý thức trong môn học,áp dụng vào thực tế cuộc sống.

II/Chuẩn bị:

Bảng phụ

III/ Các hoạt động dạy học:

 

doc 28 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 18/01/2022 Lượt xem 399Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22
Thứ hai ngày 6tháng 2 năm 2012
 TẬP ĐỌC: SẦU RIÊNG
 I/ Mục tiêu:
KT: Hiểu nội dung bài: Ca ngợi giá trị và vẻ đẹp của cây sầu riêng.
KN: Biết đọc lưu loát,trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp của sầu riêng
Biết đọc diễn cảm bài văn giọng nhẹ nhàng, chậm rãi..Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: mật ong già hạn, hoa đậu từng chùm,hao hao giống, mùa trái rộ, đam mê.
TĐ: Bảo vệ cây trồng vật nuôi.
II/ Đồ dùng:
-Tranh sách giáo khoa
- Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
4phút
2phút
12phút
8phút
10phút
3phút
A. Kiểm tra bài cũ:
Đọc bài Bè xuôi sông La.
CH:Nêu nội dung chính của bài
Nhận xét cho điểm
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
Giới thiệu chủ điểm : Vẻ đẹp muôn màu
2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a,Luyện đọc:
Sửa lỗi phát âm
Kết hợp giải nghĩa một số từ mới. 
Đọc diễn cảm bài văn,nhấn giọng ở những từ ngữ::trái quý, hết sức đặc biệt, thơm đậm, rất xa, ngào ngạt, trắng ngà, lác đác, lủng lẳng, khẳng khiu, cao vút , thẳng tuột, dáng cong, dáng nghiêng, chiều quằn, chiều lượn, ngọt, ngào, đam mê
b,Tìm hiểu bài:
CH: Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?
Giới thiệu về cây sầu riêng
CH: Miêu tả những nét đặc sắc của:
Hoa sầu riêng
Qủa sầu riêng
Dáng cây sầu riêng
Theo em quyến rũ nghĩa là gì?
Từ nào thay quyến rũ trong câu “ Hương vị quyến rủ,..”
CH: Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả ?
Ghi nội dung chính của bài: 
c, Luyên đọc diễn cảm
Treo bảng phụ - hướng dẫn đọc
3.Củng cố dăn dò:
Em nào biết về sự tích trái sầu riêng?
Nhận xét tiết học
3 em đọc thuộc lòng
Nhận xét
Lắng nghe
Xem tranh minh họa
3 em đọc nối tiếp
1 em đọc chú giải
Cánh mũi, quyện, quyến rũ, trổ, vảy cá,khẳng khiu, chiều quằn.
Đọc theo cặp
1 em đọc toàn bài
1 em đọc thành tiếng đoạn 1,cả lớp đọc thầm,trao đổi và trả lời câu hỏi
+ Là đặc sản của miền Nam
Đọc toàn bài tìm hiểu câu hỏi 2 sách giáo khoa
+ Trổ vào cuối năm, thơm ngát , màu trắng ngà, cánh nhỏ như vảy cá, hao hao giống cánh sen con, nhụy li ti.
+ Lủng lẳng dưới cành, mùi thơm đậm, bay xa, béo cái béo của trứng gà, ngọt của mật ong .
+ Khẳng khiu, cao vút, thẳng đuột, lá nhỏ, hơi khép lại.
+ hấp dẫn, lôi cuốn, làm say lòng người,
Sầu riêng là loại trái quý
Hương quyến rủ đến kì lạ
Vậy mà.. đến đam mê
1 em đọc toàn bài. 
Nêu ý chính của bài: Ca ngợi giá trị và vẻ đẹp của cây sầu riêng.
3 em đọc lại
Luyện đọc cặp đôi
5 - 7 em thi đọc diễn cảm
Về nhà chuẩn bị bài Chợ tết
TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu:
- KT: Giúp học sinh củng cố về khái niệmphân số. 
- KN: Ì Rèn kĩ năng về rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số. 
- TĐ: Có ý thức trong môn học,áp dụng vào thực tế cuộc sống.
II/Chuẩn bị:
Bảng phụ 
III/ Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
4phút
1phút
7phút
6phút
10phút
5phút
3phút
A. Kiểm tra bài cũ:
1.Quy đồng mẫu số các phân số
a) và b) ; và 
2. Tính: 
Nhận xét bài cũ
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài mới:
2.Luyện tập: 
BT1: 
Bài tập yêu cầu làm gì?
 = = ; = = 
BT2: 
CH: Muốn biết phân số nào bằng phân số ta làm thế nào?
BT3: Quy đồng mẫu số các phân số
b) và 
= = 
= = 
a) và 
= = 
= = 
a) ; và 
= = ; = = ; Giữ nguyên phân số 
BT4: viết phân số theo bài tập
Nhóm có phân số là câu b
Nhận xét
Chấm chữa bài
4.Củng côï dăn dò:
Nhận xét tiết học
3 em lên bảng
Nhận xét
Lắng nghe
Nêu yêu cầu bài tập
Rút gọn các phân số.
4 em lên bảng 
= = ; = = 
Nêu yêu cầu bài tập
Rút gọn các phân số
Làm bài vào vở
*Phân số là phân số tối giản
*Phân số = = 
*Phân số = = 
*Phân số = = 
Nêu yêu cầu bài tập
c)và 
= = 
= = 
Nhận xét bài làm của bạn
Nêu yêu cầu bài tập
Viết tất cả các phân số
Nhận xét
CHÍNH TẢ
 Nghe - viết: SẦU RIÊNG
I/ Mục tiêu:
- KT: Nghe - viết đúng chính tả bài Sầu riêng .Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu và vần dễ lẫn: l/n, ut/ uc
- KN: Biết trình bày một bài chính tả đẹp. Rèn luyện chữ viết.
 - TĐ: Có ý thức trong học tập,có ý thức trau dồi tiếng Việt.
II/Chuẩn bị
Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
3phút
1phút
15phút
6phút
4phút
5phút
3phút
A. Kiểm tra bài cũ:
Đọc các từ: lẩn trốn, lẫn lộn, ngã ngửa, nghả nghiêng, lã chã, giò chả,..
Nhận xét bài cũ
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn HS nghe - viết:
Nêu yêu cầu của bài
CH: Đoạn văn miêu tả cái gì?
CH: Những từ ngữ nào cho biết hoa sầu riêng rất đặc sắc?
CH:Yêu cầu tìm từ khó viết
Lưu ý: 
Ghi tên bài vào giữa. 
Đầu dòng thụt vào 1 ô. 
Viết hoa đầu câu 
Đọc viết
Đọc chậm từng câu, câu tiếp. Đoạn 
Đọc dò
3.Chấm chữa bài
Đưa bài mẫu
Chấm bài 
Nhận xét chung
4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả
BT2:
 b) Điền vào chỗ trống ut hay uc
Gắn bảng phụ
Con đò lá trúc qua sông
 Trái mơ tròn trĩnh, quả bòng đung đưa
Bút nghiêng, lất phất hạt mưa
 Bút chao, gợn sóng Tây Hồ lăn tăn
Theo HỒ MINH HÀ
BT3: 
Gắn bảng phụ lên bảng
Nhận xét lời giải đúng:
Cái đẹp
	Cuộc sống quanh ta thật đẹp. Có cái đẹp của đất trời: nắng chan hòa như rót mật xuống quê hương, khóm trúc xanh rì rào trong gió sớm, những bông cúc vàng lóng lánh sương mai,..Có cái đẹp do bàn tay con người tạo nên: những mái chùa cong vút, những bức tranh rực rỡ sắc màu, những bài ca náo nức lòng người, ..Nhưng đẹp nhất vẫn là vẻ đẹp của tâm hồn. Chỉ những người biết sống đẹp mới có khả năng thưởng thức cái đẹp và tô điểm cho cuộc sống ngày càng tươi đẹp hơn.
Nhận xét cho điểm
5.Củng cố dặn dò: 
Nhận xét tiết học
3 em lên bảng viết, cả lớp viết vào giấy nháp
Nhận xét
Lắng nghe
2 em đọc đoạn văn trong bài Sầu riêng. Theo dõi, đọc thầm ở sách giáo khoa 
+ Miêu tả hoa sầu riêng
+ Thơm ngát như hương cau hương bưởi, dậu từng chùm, trắng ngà, cánh nhỏ li ti,..
+ Đọc thầm để tìm tiếng viết dễ sai: trổ, cuối năm, tỏa khắp khu vườn, giống cánh sen con, lác đác vài nhụy li ti, cuống, lủng lẳng,..
Đọc lai các từ vừa tìm
-Gấp sách. Viết bài vào vở
Dò bài
Đổi vở tự tìm lỗi của bạn theo hướng dẫn của thầy giáo
Nêu yêu cầu bài tập
Hoạt động nhóm đôi
Thảo luận
Trình bày
Nhận xét
Đọc lại bài vừa điền
Nêu yêu cầu bài tập
Hoạt động nhóm 4
Thi tiếp sức làm bài
Nhận xét
2 em đọc lại đoạn văn.
Thứ ba ngày 7 tháng 2 năm 2012
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THế NÀO?
I/ Mục tiêu:
-KT:Hiểu đặc điểm về ý nghĩa và cấu tạo của chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? Xác đinh được chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?
-KN: Đặt câu theo kiểu câu kể Ai thế nào? Dùng từ sinh động, chân thật.
-TĐ: Có thái độ học tập nghiêm túc.Yêu tiếng Việt.
II/Chuẩn bị: 
Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
4phút
2phút
4phút
4phút
4phút
3phút
8phút
6phút
3phút
A. Kiểm tra bài cũ:
Đặt câu, xác đinh vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? 
Nhận xét bài cũ
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
 2.Phần nhận xét: 
BT1:
Nhận xét câu trả lời
BT2: 
Chủ ngữ
Câu 1: Hà Nội
Câu 2:Cả một vùng trời
Câu 4: Các cụ già
Câu 5:Những cô gái thủ đô
BT3: 
Chủ ngữ trong câu cho ta biết điều gì?
3.Ghi nhớ:
Đặt câu
Nhận xét cho điểm
4.Luyện tập:
BT1:
Nêu yêu cầu hoạt động
Phát bảng nhóm
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu8 
BT2:Viết một đoạn văn khoảng 5 câu.
Phát bảng nhóm 3 em
3.Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
2 em trả lời. Mỗi em 2 câu
Nhận xét
Lắng nghe
Nêu yêu cầu bài tập - 2 em
Cả lớp đọc thầm. 1 em lên bảng xác định câu kể Ai thế nào?
Câu 1-2-4-5
1 em nêu yêu cầu. Hoạt động nhóm đôi
Tìm chủ ngữ.
à Tưng bừng màu đỏ
à Bát ngát cờ, đèn và hoa.
à Vẻ mặt nghiêm trang
à Hớn hở, áo màu rực rỡ
Đọc yêu cầu bài tập.
Hoạt động nhóm 4
Trình bày. Nhận xét bổ sung.
+ Cho ta biết sự vật sẽ được thông báo về đặc điểm tính chất ở vị ngữ.
+ Chủ ngữ trong các câu do cụm cụm danh từ tạo thành.
3-5 em nhắc lại
Nhận xét
Nêu yêu cầu bài tập
Hoạt động nhóm 4
Trình bày
các câu 3, 4, 5, 6, 8là câu kể Ai thế nào?
+ Màu vàng trên lưng chú// lấp lánh.
+ Bốn cái cánh// mỏng như giấy bóng
+ Cái đầu// tròn 
(và) hai con mắt// long lanh như thủy tinh
+ Thân chú// nhỏ và thon vàng như màu nắng của mùa thu.
+ Bốn cánh// khẽ rung rung như đang còn phân vân.
Nhận xét
Nêu yêu cầu bài tập
Viết bài vào vở
5 em đọc bài viết
TOÁN: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ 
I/ Mục tiêu:
-KT:Giúp học sinh so sánh hai phân số cùng mẫu số. Củng cố về nhận biết một phân số bé hơn hoặc lớn hơn 1.
-KN: Rèn kĩ năng so sánh hai phân số cùng mẫu sốú. 
-TĐ: Có thái độ học tập nghiêm túc.
II/Chuẩn bị: 
Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
3phút
2phút
10phút
5phút
7phút
7phút
3phút
A. Kiểm tra bài cũ:
Rút gọn các phân số sau:
 ; ; ; 
Nhận xét bài cũ
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Tìm hiểu bài: 
Vẽ đọan thẳng AB lên bảng
CH: Độ dài đoạn thẳng AC bằng mấy phần đoạn thẳng AB?
CH: Độ dài đoạn thẳng AD bằng mấy phần đoạn thẳng AB?
Hãy so sánh độ dài đoạn thẳng AC và AD
So sánh và 
Nhận xét về mẫu số của hai phân số
CH: Muốn so sánh hai phân số cùng mẫu số ta làm thế nào?
Rút quy tắc
3. Luyện tập: 
BT1: so sánh hai phân số:
a) và b) và 
Nhận xét 
Chữa bài.Chấm điểm
BT2: 
a) Nhận xét:
+ Nếu tử số bé hơn mẫu số thì phân số bé hơn 1
+ Nếu tử số lớn hơn mẫu số thì phân số lớn hơn 1
b) So sánh phân số với 1
Nhận xét câu trả lời đúng
Chấm chữa
BT3: Viết phân số bé hơn 1, có mẫu số là 5 và tử số khác không
Nhận xét ghi điểm
3.Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
2 em lên bảng
Nhận xét
Lắng nghe
AC = AB
AD = AB
AB < AB
 < 
Cùng mẫu số
3 em nhắc lại
Nêu yêu cầu bài tập
c) và d) và 
 > < 
Nêu yêu cầu bài tập
Chúng ta rút gọn
3 em lên bảng
Trả lời
Nêu yêu cầu bài tập
1 em lên bảng
 ; ; ; 
Lớp nhận xét
KỂ CHUYỆN: CON VỊT XẤU XÍ
I/ Mục tiêu:
-KT: Học sinh kể lại tự nhiên bằng lời của mình theo đúng thứ tự các tranh minh họa trong sách giáo khoa. Kể lại toàn bộ câu chuyện.
Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
-KN: Rèn kĩ năng nói,kĩ năng nghe. Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét lời bạn kể theo các tiêu chí đã nêu, kể kết hợp điệu bộ, cử chỉ , lời nói.
-TĐ: Có thái độ học tập nghiêm túc.Yêu tiếng Việt.
II/Chuẩn bị: 
Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
4phút
2phút
5phút
5phút
15phút
 ... 
Trình bày
Nhận xét
Thứ năm ngày 9 tháng 2 năm 2012
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP
I/ Mục tiêu:
-KT:Mở rộng, hệ thống vốn từ, nắm nghĩa các từ thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu. Bước đầu làm quen với các thành ngữ liên quan đến cái đẹp.
-KN: Biết sử dụng các từ ngữ thuộc chủ điểm để đặt câu.
-TĐ: Có thái độ học tập nghiêm túc.Yêu tiếng Việt.
II/Chuẩn bị: 
Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
4phút
2phút
8phút
8phút
7phút
5phút
3phút
A. Kiểm tra bài cũ:
Đặt câu theo kiểu Ai thế nào? Xác định chủ ngữ vị ngữ.
Đọc đoạn văn kể về một loại trái cây mà em thích
Nhận xét bài cũ
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
 2.Hướng dẫn học sinh làm bài tập: 
BT1:
Nêu yêu cầu hoạt động
Phát bảng nhóm
Nhận xét, kết luận lời giải đúng
a) Các từ thể hiện vẻ dẹp bên ngoài của con người: đẹp, xinh, xinh đẹp, xinh tươi, xinh xắn, xinh xinh, tươi tắn, rực rỡ, lộng lẫy, thướt tha, tha thướt, yểu điệu,..
b) Các từ thể hiện nét đẹp trong tâm hồn, tính cách của con người: thùy mị, dịu dàng, hiền dịu, đằm thắm, đậm đà, đôn hậu, lịch sự, tế nhị, nết na, chân thành, chân thực, chân tình, thẳng thắn, ngay thẳng, cương trực, dũng cảm, quả cảm, khảng khái, khí khái,..
Chấm chữa, nhận xét
BT2:
Phát bảng nhóm cho 3 nhóm
a) Các từ chỉ dùng để thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên, cảnh vật: tươi đẹp sặc sỡ, huy hoàng tráng lệ, diễm lệ mĩ lệ, hùng vĩ, kỳ vĩ, hùng tráng, hoành tráng, cỏ kính,..
b) Các từ dùng để thể hiện vẻ đẹp của cả thiên nhiên, cảnh vật của con người: xinh xắn xinh đẹp xinh tươi, lộng lẫy rực rỡ, duyên dáng, thướt tha,..
BT 3: Đặt câu
Nhận xét chấm chữa
BT4: 
Gắn bảng phụ
Em hiểu thế nào về các thành ngữ:ì mặt tươi như hoa, chữ như gà bới. 
3.Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
2 em trả lời. Mỗi em 2 câu
2 em đứng tại chỗ đọc
Nhận xét
Lắng nghe
1 em nêu yêu cầu. Hoạt động nhóm 4
Thảo luận
Trình bày
Nhận xét
Đọc yêu cầu bài tập.
Hoạt động nhóm đôi
Trình bày. Nhận xét bổ sung.
Nêu yêu cầu bài tập
Đặt câu
10 em đọc trước lớp
Mẹ em rất dịu dàng, đôn hậu.
Đây là tòa lâu đài cổ kính.
Anh Nguyễn Bá Ngọc rất dũng cảm.
Cô giáo em thướt tha trong tà áo dài.
Chị gái em rất dịu dàng ,thùy mị.
Mùa xuân tươi đẹp đã về
Nhận xét
Nêu yêu cầu bài tập
Lên gạch nối các dòng thích hợp với nhau.
Đọc bài tập hoàn thiện.
+ Mặt tươi như hoa:khuôn mặt xinh đẹp, tươi tắn.
+ Chữ như gà bới: chữ viết xấu, nguệch ngoạc, nát vụn, rời rạc, không thành từ.
Nhận xét
TOAÏN: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ
I/ Mục tiêu:
- KT: Giúp học sinh biết so sánh hai phân số khác mẫu số(bằng cách quy đồng mẫu số hai phân số đó).
- KN: Củng cố về cách quy đồng mẫu số hai phân số, so sánh hai phân số cùng mẫu số.
- TĐ: Có ý thức trong môn học, áp dụng vào thực tế cuộc sống.
II/Chuẩn bị:
Bảng phụ 
III/ Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
3phút
1phút
10phút
7phút
6phút
7phút
Giải: Bạn Mai ăn cái bánh tức là ăn cái bánh
Bạn Hoa ăn cái bánh tức là ăn cái bánh
Vì < nên bạn Hoa ăn nhièu bánh hơn
3phút
A. Kiểm tra bài cũ:
Rút gọn các phân số sau rồi so sánh:
 và ; và 
Nhận xét bài cũ
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài mới:
2.Tìm hiểu bài:
* Hướng dẫn so sánh hai phân số khác mẫu số
Viết hai phân số và 
CH: Em có nhận xét gì về mẫu số của hai phân số này ?
Đưa ra hai băng giấy bằng nhau, chia băng thứ nhất thành 3 phần bằng nhau, tô hai. Băng thứ hai chia 4 phần tô ba phần.
CH: Băng nào được tô nhiều hơn?
CH: Dựa vào bài tập vừa rồi em nào nêu cách làm khác
Quy đồng mẫu số hai phân số
3.Luyên tập:
BT1: So sánh hai phân số:
a) và 
= = ; = = 
Vì < nên < 
Nhận xét cho điểm
BT2: Rút gọn rồi so sánh hai phân số:
a) và 
= = 
Vì < nên < 
BT3: 
3.Củng cố dặn dò:
Nêu quy tắt quy đồng mẫu số hai phân số
Nhận xét tiết học
3 em lên bảng
Nhận xét
Lắng nghe
Làm tự do
Mẫu số của hai phân số này khác nhau
Viết hai phân số đó: và 
băng giấy > băng giấy
Phân số > 
Thực hiện: 
 = = ; = = 
Vì < nên < 
Nêu yêu cầu bài tập
3 em lên bảng
b) và 
= = ; = = 
Vì < nên < 
c) và ; = = 
Vì > nên > 
Nhận xét
Nêu yêu cầu bài tập
2 em lên bảng
b) và 
= = 
Vì > nên > 
Nêu yêu cầu bài tập
1 em lên bảng
Thứ sáu ngày 10 tháng 2 năm 2012
TẬP LÀM VĂN
LUYệN TậP MIÊU Tả CÁC Bộ PHậN CủA CÂY CốI
I/ Mục tiêu:
- KT: Thấy được những điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối(lá. thân. gốc cây) ở một số đoạn văn mẫu.
- KN: Viết được một đoạn văn miêu tả lá(hoặc thân, gốc) của cây. Đoạn văn cần có hình ảnh so sánh hoặc nhân hóa, lời văn chân thật sinh động.
- TĐ: Có ý thức trong môn học, áp dụng vào thực tế cuộc sống
II/Chuẩn bị:
Tranh ảnh một số loại cây ăn quả
Bảng phụ 
III/ Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
3phút
1phút
10phút
18phút
3phút
A. Kiểm tra bài cũ:
Đọc kết quả quan sát một cái cây mà em thích trong khu vực trường hay nơi em ở
Nhận xét bài cũ
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài mới:
2.Hướng dẫn học sinh luyên tập:
Bài1: 
Phát phiếu học tập
+ Tác giả miêu tả cái gì?
+ Tác giả dùng những biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả? Lấy ví dụ để minh họa
Gọi học sinh phát biểu
Kết luận lời giải đúng
Treo bảng phụ ghi những điểm chú ý 
a. Đoạn văn Lá bàng:
- Tả rất sinh động sự thay đổi màu sắc của lá bàng theo thời gian bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông.
b. Đoạn văn tả Cây sồi già:
- Tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa đông sang mùa xuân.
- Hình ảnh so sánh: nó như con quái vậ già nua, cau có khinh khỉnh giữa đám bạch dương tươi cười.
- Hình ảnh nhân hóa: Mùa đông cây sồi già cau có, khinh khỉnh. Xuân đến, nó say sưa, ngây ngất, khẽ đung đưa
Bài 2:
Phát bảng nhóm cho 3 em
Sửa lỗi dùng từ, ngữ pháp
Nhận xét cho điểm bài làm tốt
Gọi một số khác đọc bài làm của mình
3.Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học.
2 em đọc
Nhận xét bài làm của bạn
Lắng nghe
2 em nêu yeu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm bài Lá bàng và Cây sồi già
Hoạt động nhóm 4.
Thảo luận
Trình bày.
Nhânû xét.
a. Đoạn lá bàng:
- Tác giả tả sự thay đổi của lá bàng qua bốn mùa
- Miêu tả cụ thể, chính xác, sinh động
b. Đoạn văn cây sôìi già:
- Tả sự thay đổi của cây sồi từ mùa đông sang mùa xuân
- Biện pháp so sánh:như con quái vật. Nhân hóa: mùa đông cau có, mùa hè say sưa ngất ngây.
Đọc yêu cầu bài tập. 
Làm bài vào vở bài tập
Dán bài
Đọc bài
Nhận xét
Về nhà hoàn chỉnh bài văn tả cây cối
TOÁN: LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
- KT: Giúp học sinh củng cố về so sánh hai phân số khác mẫu số.
- KN: Rèn kĩ năng về so sánh hai phân số khác mẫu số . Giới thiệu so sánh hai phân số có cùng tử số.
- TĐ: Có ý thức trong môn học,áp dụng vào thực tế cuộc sống
II/Chuẩn bị:
Bảng phụ 
III/ Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
4phút
1phút
7phút
10phút
5phút
6phút
3phút
A. Kiểm tra bài cũ:
So sánh các phân số sau:
a) ; b) ; ; c) ; 
Nhận xét bài cũ
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài mới:
2.Luyện tập: 
BT1: Bỏ câu d
CH: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
 b) và 
Rút gọn:
= = 
Vì < nên < 
 a) và 
 < 
CH: Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào?
Chấm chữa
BT2: So sánh hai phân số bằng hai cách khác nhau.
a) và 
CH: Trường hợp nào chúng ta có thể áp dụng so sánh phân số với 1?
b) và 
> 1 ; < 1 
Vì > 1 ; 
BT3: So sánh hai phân số có cùng tử số.
b) So sánh hai phân số:
 và và 
 > > 
BT4: Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn
a) ; ; ; 
 ; ; 
Nhận xét
Chấm chữa bài
4.Củng côï dăn dò:
Nhận xét tiết học
3 em lên bảng
Nhận xét
Lắng nghe
Nêu yêu cầu bài tập
So sánh hai phân số.
3 em lên bảng
 c) và 
= = ; = = 
Vì > nên > 
Nhận xét bài làm của bạn
Nêu yêu cầu bài tập
 Suy nghĩ tìm cách so sánh
* So sánh bằng cách quy đồng mẫu số.
* So sánh với 1.
So sánh và với 1
 > 1; < 1
Vì > 1; 
+ Có một phân số lớn hơn 1 và phân số kia nhỏ hơn 1
Nêu yêu cầu bài tập
Nêu yêu cầu bài tập
b) ; ; 
 = = ; = = 
= = 
Vì < < nên < < 
Vậy viết là: ; ; 
SINH HOẠT: TUẦN 22
I/Mục tiêu:
Tổng kết hoạt động của lớp tuần qua
Lập kế hoạch hoạt động tuần tới của lớp
Tiếp tục triển khai thu và nắm tình hình thu các nguồn quỹ trường,lớp
Giúp các em mạnh dạn trong công tác phê bình bạn và tự phê bình bản thân
II/Các hoạt động:
1Ổn định lớp học
Hát tập thể
Lớp trưởng lên điều khiển lớp sinh hoạt
2.Đánh giá công tác học tập tuần qua:
Học tập:có nhiều cố gắng
Về nhà chuẩn bị bài tốt
Sôi nổi phát biểu xây dựng bài
3.Đánh giá công tác vệ sinh tuần qua:
Tổ 3 trực nhật tốt
4.Công tác khác
Tiếp tục thu tiền để mua nước uống taị lớp .
Vào sổ thu chi chi tiết để báo cáo trước lớp .
5.Môtñ số tồn tại cần khắc phục
Một số em còn nói chuyện riêng: Thoa ,Thiên , Trân,Ngọ 
Một số em hay nghỉ học: Nhung. Quyên.
Một số em đọc yếu: Yến
6.Tổng kết:
Biểu dương:Thoa , Uyên, Đô,Cuinh,Ninh.
Nhắc nhở: Yến, luyện toán
Việt cần rèn luyên chữ viết và một số em khác
Một sôï em cần nộp các khoản quỹ lớp.
TUẦN 22
LUYỆN TIẾNG VIỆT
I.Yêu cầu:
Luyện HS đọc trả lời câu hỏi trong bài Cột mốc đỏ biên giới .Viết bộ phận vào câu thích hợp.
Giáo dục HS tính tự giác trong học tập.
II.Lên lớp:
GV
HS
1. Đọc bài văn : Cột mốc đỏ biên giới.
2.Đánh dấu X vào trước câu trả lời đúng.
Câu trả lời đúng 3a,2b,3c,1d,2e.
3.Viết cá bộ phận vào câu thích hợp
Ở đâu ? Ai? Thế nào ?
HS khá giỏi tìm thêm.
Nhận xét đánh giá tiết học. chuẩn bị bài học sau.
2 HS đọc.2 lượt.
Lớp đọc thầm.
Hs làm vào vở bài tập.
Trình bày trước lớp nhận xét bổ sung.
HS đọc đề phân tích tìm hiểu đề
Hoạt động nhóm đôi
Các nhóm trình bày nhận xét bổ sung.
LUYỆN TOÁN TUẦN 22
I.Yêu cầu:
Rèn luyện HS Viết phân số biết được tử sốvà mẫu số, so sánh phân số với1. Viết số tự nhiên dưới dạng phân số.
Biết rút gọn phân số quy đồng mẫu số, so sánh các phân số.
II. Lên lớp:
GV
HS
1.Rút gọn phân số :
 2.Quy đồng mẫu số các phân số:
3.So sánh phân số
4. So sánh phân số
5.Sắp xếp thứ tự các phân số
Củng cố dăn dò:
Dặn dò chuẩn bị bài học sau.
HS đọc, làm mẫu.
HS làm vào vở.
Trình bày
Nhận xét.
Đọc đề làm mẫu.
HS làm vào vở.
Trình bày
Nhận xét.
HS làm vào vở.
Trình bày
Nhận xét.
HS khá giỏi tìm thêm phân số khác bằng số tự nhiên.
Đọc đề
Nhắc lại kiến thức đã học
HS làm vào vở.
Trình bày
Nhận xét.
HS làm nhanh
Nêu lại kiến thức đã học về phân số

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_22_nam_hoc_2011_2012_ban_dep_chuan_kien_t.doc