Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp tích hợp các môn)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp tích hợp các môn)

LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (Tiết 2)

I/ MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người.

- Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người.

- Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh.

GDKNS: Kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác. Kĩ năng ứng xử lịch sự với mọi người. kĩ năng ra quyết định lựa chọn hành vi và lời nói phù hợp trọng một số tình huống.

II/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 33 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 14/01/2022 Lượt xem 533Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp tích hợp các môn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22
Thứ Hai, ngày 6 tháng 02 năm 2012
Tập đọc
SẦU RIÊNG
I/ MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gơi tả.
- Hiểu nội dung bài: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi đoạn “Sầu riêng là  đến kì lạ”.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Kiểm tra (3p)
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Bè xuôi sông La và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới
1) Giới thiệu bài(1p)
2) Luyện đọc(15p)
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Yêu cầu HS chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn (3 lượt), kết hợp hướng dẫn HS:
+ Luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai: cánh mũi, quyệni, quyến rũ, trổ, vảy cá, khẳng khiu, chiều quằn, ...
+ Hiểu nghĩa các từ mới: Mật ong già hạn, hoa đậu từng chùm, hao hao giống, mùa trái rộ, đam mê, 
+ Luyện đọc đúng toàn bài.
- GV đọc toàn bài 1 lần
3) Tìm hiểu bài(12p)
H: Sâu riêng là đặc sản của vùng nào?
H: Dựa vào bài văn em hãy miêu tả nét đặc sắc của: * Hoa sầu riêng?
* Quả sầu riêng?
* Dáng cây sầu riêng?
H: Em có nhận xét gì về cách miêu tả hoa sầu riêng, quả sầu riêng với dáng cây sầu riêng.
- Giáo viên: Việc miêu tả hình dáng không đẹp của cây sầu riêng trái hẳn với hoa, quả của nó để làm nổi bật hương vị ngọt ngào của quả sầu riêng chín, đó là cách tương phản mà không phải bất kì ngòi bút nào cũng thể hiện được.
H: Theo em “quyến rũ” có nghĩa là gì?
H: “Hương vị quyến rũ đến lạ kì”, em có thể tìm những từ nào để thay thế từ: “quyến rũ”.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng?
- Yêu cầu học sinh trao đổi tìm ý chính của từng đoạn.
- HD nêu nội dung bài.
- Bổ sung, ghi bảng: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây.
- Gọi HS nhắc lại.
4)Luyện đọc lại:
- Cho HS nối tiếp nhau đọc cả bài.
- GV treo bảng phụ, HD và đọc đoạn văn trên bảng phụ.
- Cho HS luyện đọc 
- Cho HS thi đọc .
C. Củng cố dặn dò(1p)
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc bài và trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc
- Ba đoạn:
+ Đ1: Sầu riêng là loại ... đến kỳ lạ.
+ Đ2: Hoa sầu riêng ... tháng năm ta.
+ Đ3: Phần còn lại.
- Từng tốp 3 HS luyện đọc.
- HS luyện đọc theo sự HD của GV
+ Đặc sản của miền Nam.
(+) Trổ vào cuối năm, thơm ngát như hương cau, hương bưởi, màu trắng ngà, cánh hoa nhỏ như vảy cá, hao hao giống cánh sen con lác đác vài nhụy li ti giữa những cánh hoa.
(+) Lủng lẳng dưới cành, trông như những tổ kiến, mùi thơm đậm, bay xa, lâu tan trong không khí, còn hàng chục mét mới tới nơi để sầu riêng đã ngửi thấy mùi, béo cái béo của trứng, ngọt cái vị của mật ong già hạn, vị ngọt đến đam mê.
(+) Thân khẳng khiu, cao vút, cành ngang thẳng đuột, lá nhỏ xanh vàng, hơi khép lại tưởng là héo.
- Tả rất đặc sắc, vị ngon đến đam mê của trái ngược hoàn toàn với dáng của cây.
+ Làm cho người khác phải mê mẩn vì cái gì đó.
+ Các từ: “hấp dẫn, lôi cuốn, làm say lòng người”.
- Học sinh tiếp nối nhau đọc. Mỗi học sinh đọc một câu:
+ Sầu riêng là loại trái cây quí của miền Nam.
+ Hương vị quyến rũ đến kì lạ.
+ Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ nghĩ mãi về cái dáng cây kì lạ này.
+ Vậy mà khi trái chín, hương tỏa ngào ngạt, vị ngọt đến đam mê.
Đoạn 1: Hương vị đặc biệt của quả sầu riêng
Đoạn 2: Những nét đặc sắc của hoa sầu riêng.
Đoạn 3: Dáng vẻ kì lạ của cây sầu riêng
- HS nêu.
- Nhắc lại nhiều lần.
- 3 HS đọc toàn bài
- HS Luyện đọc
- Một số HS thi đọc .
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ MỤC TIÊU:Giúp HS:
- Rút gọn được phân số.
- Quy đồng được mẫu số hai phân số.
- Làm đươc các bài tập: BT1; BT2; BT3(a, b, c).
II/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
HĐ DẠY
HĐ HỌC
A. Kiểm tra(2p)
 H: Nêu cách quy đồng mẫu số 2 phân số.
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới.
1) Giới thiệu bài.(1p)
2) HD làm bài tập.(35p)
Bài 1: 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- HD chữa bài.
- GV nhận xét, KL lời giải đúng.
Bài 2: 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS rút gọn các phân số để tìm phân số bằng phân số .
- HD chữa bài.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 3(a, b, c): 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở .
- HD chữa bài.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
C. Củng cố, dặn dò: (1p)
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- 2HS nhắc lại.
- HS nêu.
- 4HS lên bảng làm, mỗi nhóm rút gọn 1 phân số vào nháp.
- HS nhận xét bài trên bảng.
Kq: = = ; = = ;
 = = ; = = .
- HS đọc nội dung bài tập.
- 3HS lên bảng, lớp làm nháp mỗi nhóm rút gọn 1 phân số.
- HS nhận xét bài rút gọn trên bảng.
Kq: = = ; = = ; 
 = = Vậy: Phân số và bằng phân số .
- HS nêu yêu cầu.
- 2 nhóm HS tự làm bài: Nhóm1: câu a, b và c; Nhóm2: cả bài.
- HS nhận xét bài trên bảng.
Kq: a, = = ; = = .
b, = = ; = = .
c, = = ; = = 
Kể chuyện BAØI: CON VÒT XAÁU XÍ 
I.MUÏC ÑÍCH - YEÂU CAÀU: - Dựa theo lời kể của GV, sắp xếp đúng thứ tự tranh minh hoạ cho trước (SGK); bước đầu kể lại được từng đoạn câu chuyện Con vịt xấu xí rõ ý chính, đúng diễn biến. 
- Hiểu được lời khuyên qua câu chuyện: Cần nhận ra cái đẹp của người khác, biết thương yêu người khác, không lấy mình làm chuẩn để đánh giá người khác.
II.CHUAÅN BÒ: Tranh minh hoaï AÛnh thieân nga.
III.CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHUÛ YEÁU
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
Khôûi ñoäng: 
Baøi cuõ: 
Baøi môùi: 
Hoaït ñoäng1: Giôùi thieäu baøi 
Hoaït ñoäng 2: HS nghe keå chuyeän 
Böôùc 1: GV keå laàn 1
GV keát hôïp vöøa keå vöøa giaûi nghóa töø 
Böôùc 2: GV keå laàn 2
GV vöøa keå vöøa chæ vaøo tranh minh hoaï 
Hoaït ñoäng 3: HS thöïc hieän caùc yeâu caàu cuûa baøi taäp
Baøi taäp 1: Saép xeáp laïi caùc tranh minh hoïa cuûa truyeän theo trình töï ñuùng
GV môøi HS ñoïc yeâu caàu cuûa BT1
GV treo 4 tranh minh hoïa truyeän leân baûng theo thöù töï sai (nhö SGK), yeâu caàu HS saép xeáp laïi caùc tranh theo ñuùng thöù töï caâu chuyeän
Tranh 1: (tranh 2 – SGK): Vôï choàng thieân nga göûi con laïi cho vòt meï troâng giiuùp.
Tranh 2: (tranh 1 – SGK): Vòt meï daãn ñaøn con ra ao. Thieân nga con ñi sau cuøng, troâng thaät coâ ñôn, leû loi.
Tranh 3: (tranh 3 – SGK): Vôï choàng thieân nga xin laïi thieân nga con & caûm ôn vòt meï cuøng ñaøn vòt con.
Tranh 4: (tranh 4 – SGK): Thieân nga con theo boá meï bay ñi. Ñaøn vòt ngöôùc nhìn theo, baøn taùn, ngaïc nhieân.
Baøi taäp 2,3,4 : Keå töøng ñoaïn & toaøn boä caâu chuyeän, trao ñoåi veà yù nghóa caâu chuyeän.
GV môøi HS ñoïc yeâu caàu cuûa BT2, 3,4
Yeâu caàu HS keå chuyeän trong nhoùm. Keå xong trao ñoåi veà yù nghóa caâu chuyeän. 
Cuûng coá Daën doø: GV nhaän xeùt tieát hoïc, khen ngôïi nhöõng HS keå hay, nghe baïn chaêm chuù, neâu nhaän xeùt chính xaùc
HS keå 
HS quan saùt tranh minh hoïa, ñoïc thaàm nhieäm vuï cuûa baøi KC.
HS nghe & giaûi nghóa moät soá töø khoù 
Baøi taäp 1 
HS ñoïc yeâu caàu cuûa baøi taäp 
HS thaûo luaän nhoùm ñoâi, noùi laïi caùch saép xeáp cuûa mình keát hôïp trình baøy noäi dung tranh
HS phaùt bieåu yù kieán 
1 HS leân baûng saép xeáp laïi thöù töï tranh theo trình töï ñuùng. 
Baøi taäp 2,3,4
HS ñoïc yeâu caàu cuûa baøi
HS thöïc haønh keå chuyeän trong nhoùm. Keå xong, traû lôøi caâu hoûi veà lôøi khuyeân cuûa caâu chuyeän. 
HS thi keå chuyeän tröôùc lôùp
	Đạo đức
LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (Tiết 2)
I/ MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người.
- Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người.
- Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh.
GDKNS: Kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác. Kĩ năng ứng xử lịch sự với mọi người. kĩ năng ra quyết định lựa chọn hành vi và lời nói phù hợp trọng một số tình huống.
II/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ DẠY
HĐ HỌC
A.Kiểm tra. (2p)
- Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ tiết 1.
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới.
1) Giới thiệu bài(1p)
Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến (BT2, SGK)
(20p)
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung BT2.
- GV chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận.
- Gọi HS nêu ý kiến.
- GV kết luận: ý c, d là đúng; ý a, b, đ là sai 
Hoạt động 2: Đóng vai (đóng vai BT4)
(16p)
- Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai tình huống (a)BT4
- Nhận xét chung
- Giáo viên đọc câu ca dao sau và giải thích ý nghĩa:
Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
+ Em hiểu nội dung ý nghĩa của câu ca dao, tục ngữ sau đây thế nào?
1. Lời nói chẳng mất tiền mua?
2. Học ăn, học nói, học gói, học mở.
3. Lời chào cao hơn mâm cỗ.
- Nhận xét câu trả lời cho học sinh.
C. Củng cố, dặn dò
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- 2HS nhắc lại. 
- 1HS đọc.	
- Các nhóm hoạt động.
- Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
- Các nhóm chuẩn bị cho đóng vai.
- Một nhóm học sinh lên đóng vai.
- 3 - 4 học sinh trả lời:
+ Cần lựa lời nói trong khi giao tiếp để làm cho cuộc giao tiếp thoải, dễ chịu.
+ Nói năng là điều rất quan trọng, vì vậy cũng cần phải học ăn, học gói, học mở.
+ Lời chào có tác dụng và ảnh hưởng rất lớn đến người khác, cũng như một lời chào nhiều khi còn giá trị hơn cả một mâm cỗ đầy.
- Học sinh lắng nghe.
Thứ 3 ngày 7tháng2 năm 2012
THỂ DỤC
NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN. TRÒ CHƠI “ĐI QUA CẦU”
I MỤC TIÊU :
- Thực hiện cơ bản đúng động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân, động tác nhảy nhẹ nhàng. Biết cánh so dây, quay dây nhịp điệu và bật nhảy mỗi khi dây đến. 
- Biết đầu biết cách chơi và tham gia chơi được.
II ĐỊA ĐIỆM PHƯƠNG TIỆN :
Địa điểm : Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện .
Phương tiện : Chuẩn bị còi , 2 – 4 quả bóng, hai em một dây nhảy và sân cho trò chơi như ở bài 40.
III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Phần mở đầu :
GV nhận lớp , phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học.
Đứng tại chỗ vỗ tay, hát 
Khởi động các khớp 
Đi đều theo 1 – 4 hàng dọc 
Chạy chậm trên địa hình tự nhiên xung quanh sân tập.
Phần cơ bản 
Trước khi tập cho HS khởi động kĩ các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, khớp vai, khớp hông.
GV nhắc lại và làm mẫu động tác so dây, chao dây, quay dây kết hợp giải thích từng cử động để HS nắm được
HS đứng tại chỗ, chủm hai chân bật nhảy không có dây một vài lần, rồi mới nhảy có dây.
Nhắc lại cách so dây 
 Trò chơi “Lăn bóng bằng tay”.Cho từng tổ thực hiện trò chơi một lần, sau đó GV nhận xét và uấn nắn những em  ...  còn lại.
Kq: < 
Kq: Ta có == và == 
Mà > Vậy > 
- 1HS đọc yêu cầu.
- 2HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- HS nhận xét bài trên bảng.
a) Cách 1: Quy đồng mẫu số hai phân số:
Ta có: == và ==
Mà > Vậy: > 
Cách 2: So sánh từng phân số với 1
Ta có : > 1 và 
Vậy: > (Câu b làm tương tự)
- HS nêu yêu cầu.
- HS theo dõi.
- 2HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở nháp(HS yếu so sánh một cặp phân số).
- HS nhận xét bài trên bảng.
a, > ; b, > 
- HSKG tự làm bài vào nháp.
Kq: a, ; ; ; b, ; ; 
Tập làm văn
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI
I/ MỤC TIÊU:
- Thấy được những nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây (lá, thân, gốc cây) ở một số đoạn văn mẫu.
- Viết được một đoạn văn tả lá cây hoặc thân cây hoặc gốc cây.
- Yêu cầu đoạn văn phải có hình ảnh so sánh hoặc nhân hóa, lời văn chân thật, sinh động, tự nhiên.
II/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ(3p)
- Gọi 3 học sinh đọc kết quả quan sát 1 cái cây mà em ưa thích.
- Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài(1p)
2.2. Hướng dẫn luyện tập(35p)
Bài 1:
- Gọi HS đọc nội dung BT1 với hai đoạn văn Lá bàng, Cây sồi già.
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn, suy nghĩ, trao đổi cùng bạn, phát hiện cách tả của tác giả trong mỗi đoạn văn có gì đáng chú ý.
- Yêu cầu HS các nhóm trình bày.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng. 
a) Đoạn tả lá bàng của Đoàn Giỏi
Tả rất sinh động sự thay đổi màu sắc của lá bàng theo thời gian bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông
Bài 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS đọc đoạn văn vừa viết.
- GV nhận xét, tuyên dương đoạn văn hay.
a) Một số đoạn văn tả lá cây:
+ Cây đa già như 1 chiếc ô khổng lồ, che nắng, che mưa cho những người nông dân quê em. Những chiếc lá xanh thẫm hình bầu dục to như những bàn tay khép kín. Lá to, lá nhỏ, tầng tầng lớp lớp tạo ra một vòm lá xanh non mà mưa nắng không hề lọt qua được.
+ Cây bàng là một loài cây đặc biệt. Chỉ cần nhìn lá bàng ta sẽ nhận biết chính xác thời gian trong năm. Mùa thu lá bàng từ màu xanh đậm đã bắt đầu chuyển dần sang màu đỏ gạch, quăn dần mép lá, rồi cong vồng lên hình mo cau, lúc này nó đã biến sang màu đỏ tía, khi gặp những cơn gió nó nhẹ nhàng rời cành. Mùa đông, cây không còn 1 cái lá nào, xuân đến một màu xanh non bao phủ toàn thân cây và chuyển dần sang màu xanh đậm. Những cái lá lớn nhanh đến kì lạ. Đến mùa hè, những cái lá đã to như bàn tay, đoạn xen vào nhau che nắng, che mưa cho chúng em.
3. Củng cố, dặn dò(1p)
- Yêu cầu 3 học sinh đọc đoạn văn của mình
- Về nhà hoàn thành vào vở
- Nhận xét tiết học.
- 3 học sinh đứng tại chỗ đọc bài.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc.
- N2: Thảo luận, làm việc trong nhóm theo hướng dẫn của GV.
- HS trình bày ý kiến, cả lớp nhận xét
b) Đoạn tả Cây sồi già của Lép Tôn - xtôi
- Tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa đông sang mùa xuân (mùa đông cây sồi nứt nẻ, đầy sẹo. Sang mùa xuâ cây sồi tỏa rộng thành vòm lá xum xuê, bừng dậy một sức sống bất ngờ).
- Hình ảnh so sánh: Nó như 1 con quái vật già nua, cau có và khinh khỉnh đứng giữa đám bạch dương tươi cười.
- Hình ảnh nhân hóa: làm cho cây sồi già có tâm hồn như của người: mùa đông, cây sồi già cau có, khinh khỉnh, vẻ ngờ vực, buồn rầu. Xuân đến nó say sưa, ngây ngất, khẽ đung đưa trong nắng chiều.
- 1HS nêu yêu cầu.
- HS viết đoạn văn vào vở.
- Vài HS nối tiếp nhau đọc bài viết.
b) Tả thân cây
Thân cây bàng to, tròn như cột đình vươn lên trên tầng 2 lớp em. Không biết nó đã bao nhiêu tuổi mà to gần 1 vòng tay mẹ. Thân cây sù sì như da cóc, vỏ màu xám, có nhiều vết trầy xước, chắc đó là những dấu tích của sự từng trải mưa nắng cùng tuổi thơ chúng em.
c) Tả gốc cây
Gốc cây bàng to, màu nâu xỉn, nham nhám. Mấy cái rễ chồi lên khỏi mặt đất như trăn con cuộn mình ngủ. Để bảo vệ cây, trường em đã xây gạch xung quanh. Giờ ra chơi chúng em hay ngồi đây chuyện trò, đọc báo.
	Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Cái đẹp.
I/ MỤC TIÊU:
- Biết thêm một số từ ngữ nói về chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu, biết đặt câu với một số từ ngữ theo chủ điểm đã học (BT1, BT2, BT3); bước đầu làm quen với một số thành ngữ liên quan đến cái đẹp (BT4).
*GDBVMT: Giáo dục HS biết yêu và quý trọng cái đẹp trong cuộc sống.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bảng phụ chép phần B bài tập 4.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài cũ(3p)
- Yêu cầu học sinh đặt 2 câu kể Ai thế nào? Tìm chủ ngữ, vị ngữ của câu.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới
1) Giới thiệu bài(1p)
2) Hướng dẫn học sinh làm bài tập (20p)
Bài 1:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Cho học sinh hoạt động nhóm.
- Gọi HS chữa bài.
- Giáo viên nhận xét, kết luận lời giải đúng.
a) đẹp, xinh, xinh tươi, xinh xắn, duyên dáng, quí phái, tươi tắn, rực rỡ, lộng lẫy, thướt tha.
Bài 2:
(Thực hiện tương tự bài 1)
a) Các từ chỉ dùng để thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên, cảnh vật: tươi đẹp, sặc sỡ, huy hoàng, tráng lệ, hùng vĩ, kĩ vĩ, hùng tráng, hoành tráng, yên bình, cổ kính.
Bài 3:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu học sinh đứng tại chỗ đặt câu với mỗi từ vừa tìm được.
- Giáo viên nhận xét sửa sai.
Bài 4:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Giáo viên đưa sẵn bảng viết sẵn phần B, yêu cầu học sinh đính thêm phần A.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét kết luận
+ Chữ như “gà bới” là như thế nào?
3. Củng cố, dặn dò(1p)
- Em hãy tìm 1 số từ ngữ nói đến cái đẹp.
- Về học thuộc các từ ngữ, thành ngữ có trong bài.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- 1 em đọc thành tiếng.
- N2: Trao đổi, làm vào VBT.
- HS đọc bài viết của mình
b) Các từ ngữ thể hiện nét đẹp trong tâm hồn của con người: thùy mị, dịu dàng, hiền dịu, đằm thắm, đôn hậu, tế nhị, nết na, chân thành, chân thực, tự trọng, ngay thẳng, cương trực, dũng cảm, lịch lãm.
b) Các từ dùng để thể hiện vẻ đẹp của cả thiên nhiên cảnh vật và con người: xinh xắn, xinh đẹp, xinh tươi, lộng lẫy, rực rỡ, duyên dáng, thướt tha.
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh đứng tại chỗ đặt câu.
Ví dụ: Mẹ em rất dịu dàng, đôn hậu
Đây là tòa lâu đài có vẻ đẹp cổ kính
Anh Nguyễn Bá Ngọc rất dũng cảm
Cô giáo em thướt tha trong tà áo dài.
- 1 học sinh đọc to thành tiếng.
- 1 em lên bảng làm.
+ Mặt tươi như hoa, em mỉm cười chào mọi người.
+ Ai cũng khen chi Ba đẹp người đẹp nết
+ Ai viết cẩu thả chắc chắn chữ như gà bới
+ Chữ viết xấu, nét chữ nguệch ngoạc, khó xem,..
	Kỉ thuật
TRỒNG CÂY RAU HOA
I.MỤC TIÊU
- HS biết cách chọn câycon rau hoac hoa đem trồng.
- HS trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong bầu đất.
- HS có ý thức ham thích trồng cây, quý trọng thành quả LĐ và làm việc chăm chỉ, đúng ki thuật . 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1 số cây con rau, hoa để trồng ; túi bầu có chứa đầy đất ; cuốc dầm xới , bình tưới nước có vòi hoa sen .
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A.Kiểm tra: (2p)
- Yêu cầu HS nêu quy trình gieo hạt.
- GV nhận xét, KL.
B. Bài mới
1.Giới thiệu bài(1p)
- GV giới thiệu nội dung bài “Trồng cây rau, hoa”
2.Phát triển:
*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu quy trình kĩ thuật trồng cây rau, hoa 
- Yêu cầu HS đọc SGK và nêu lại các bước gieo hạt, và so sánh bước gieo hạt với bước chuẩn bị trồng cây con.
- Tại sao phải chọn cây con khoẻ, không cong queo, gầy yếu và không bị sâu bệnh, đứt rễ, gẫy ngọn?
- Nhắc lại cách chuẩn bị đất trước khi gieo hạt?
- Cần chuẩn bị đất trồng cho cây con như thế nào?
- Nhận xét và giải thích: Muốn cây trồng đạt kết quả cần chuẩn chọn giống và chuẩn bị đất thật tốt. Đất trồng cho cây con cần tơi xốp, sạch cỏ dại và lên luống sẵn. Giữa các cây con nên có khoảng cách hợp lí (10 - 50cm tuỳ loại). Đào hốc to hay nhỏ, nông hay sâu tuỳ loại cây. Trước khi trồng cần cho vào hốc một ít phân chuồng ủ mục lấp đất để cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho cây con. Chú ý che phủ hợp lí.
*Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật 
- Dùng hộp đất để minh hoạ, vừa giảng vừa thực hiện các thao tác.
-Vừa làm vừa giải thích chậm để HS nắm.
C. Củng cố, dặn dò (1p)
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- 2HS trả lời.
- HS đọc SGK, nêu lại các bước gieo hạt, và so sánh bước gieo hạt với bước chuẩn bị trồng cây con.
- HS nêu theo cách HS biết.
- HS nhắc lại.
- HS đọc mục 2.
- HS nêu (theo nội dung trong SGK)
- HS đọc mục “ghi nhớ” cuối bài
	SHTT
SINH HOẠT CUỐI TUẦN
I/ YÊU CẦU.
1) Hoạt động ngoài giờ lên lớp:
- Trò chơi Tiếng Việt.
- HS ghép được các câu có nghĩa từ các tiếng cho trước; củng cố vốn Tiếng Việt cho HS.
2) Sinh hoạt lớp: Nhận xét, đánh giá hoạt động thi đua trong tuần 22; Phổ biến kế hoạch tuần 23.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Chuẩn bị 2 bộ phiếu (mỗi bộ 7 phiếu) bằng bìa cứng, mỗi phiếu ghi một tiếng (con, mèo, con, cắn, con, chuột, con).
- 2 bảng nhóm.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
Hoạt động 1: Hoạt động ngoài giờ lên lớp.
- GV chia lớp thành 2 nhóm có số HS bằng nhau, phát cho mỗi nhóm một bộ phiếu.
- GV hướng dẫn cách chơi, luật chơi: 
+ Ghép các tấm phiếu để tạo thành các câu có nghĩa, ghi vào bảng nhóm.
Ví dụ: Con mèo con cắn con chuột con; Con mèo con cắn con con chuột; ...
+ Nhóm nào ghép được nhiều câu có nghĩa hơn là thắng cuộc.
+ Nhóm thua phải biểu diễn một tiết mục văn nghệ cho cả lớp xem.
- Cho HS chơi.
- Gọi HS báo cáo kết quả.
- Kiểm tra kết quả, công bố đội thắng cuộc.
- GV nhận xét trò chơi.
- Các nhóm về vị trí, nhận phiếu, cử nhóm trưởng và thư kí ghi kết quả.
- Nghe, ghi nhớ cách chơi, luật chơi.
- Các nhóm thảo luận ghép câu đúng và ghi vào bảng phụ.
- Các nhóm lên gắn bảng phụ trên bảng lớp.
- Đội thua cuộc biểu diễn văn nghệ.
II- Nhận xét cuối tuần
 Giáo viên nhận xét chung.
a, Ưu điểm
- Đa số các em đều ngoan, lễ phép vâng lời thầy cô giáo, biết kính trọng người lớn, nhường nhịn em nhỏ. Tham gia tích cực các công việc nhà trường giao. Có thái độ lịch sự với mọi người. Biết vệ sinh cá nhân sạch sẽ, mặc áo ấm về mùa đông.
b, Tồn tại: Một số em vệ sinh cá nhân còn kém chân tay bẩn (em Sáng), đi học chưa mặc áo ấm. Một số còn lười học tập. Hay đi học chậm (em Huy, Thư).
5) Phương hướng tuần 23
- Tiếp tục duy trì nề nếp, tăng cường vệ sinh cá nhân.
- Hưởng ứng tốt các phong trào nhà trường đề ra.
- Phân công giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến trong học tập.
- Thực hiện tốt nề nếp học bài và chuyên cần trong dịp gần tết Nguyên đán.
_______________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docGA tuan 22.doc