Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2011-2012 (Bản giảm tải)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2011-2012 (Bản giảm tải)

I. MĐYC:

- Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.

- Hiểu nội dung : Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây

( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

- GDHS yêu thích các loại đặc sản của quê hương

II. Đồ dùng: Tranh, ảnh về cây, trái sầu riêng.

III. Các hoạt động dạy học:

A. Bài cũ: (5) Bè xuôi sông La- Gọi học sinh đọc bài – TLCH

B. Bài mới:(25)

 

doc 19 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 268Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2011-2012 (Bản giảm tải)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22
Thứ HAI ngày 13 tháng 2 năm 2012
TẬP ĐỌC
 Tiết 43 – Bài SẦU RIÊNG
I. MĐYC:
- Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
- Hiểu nội dung : Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây 
( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
GDHS yêu thích các loại đặc sản của quê hương 
II. Đồ dùng: Tranh, ảnh về cây, trái sầu riêng.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: (5’) Bè xuôi sông La- Gọi học sinh đọc bài – TLCH
B. Bài mới:(25’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu chủ điểm và bài học
- Chủ điểm: vẻ đẹp muôn màu
- Bài: Sầu riêng
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a/ Luyện đọc:
- Đ1: sầu riêng kì lạ
- Đ2: hoa sầu riêng tháng năm ta
- Đ3: còn lại
- Phát âm: sầu riêng, quyến rũ, trắng ngà, khẳng khiu, quần.
- Giải nghĩa từ: SGK/35
b/ Tìm hiểu bài:
- Sầu riêng là đặc sản miền Nam
+ Hoa: trổ vào cuối năm, thơm ngát như hương cau, hương bưởi.
+ Quả: lủng lẳng dưới cành, mùi thơm đậm, béo cái béo của trứng gàvị ngọt đến đam mê.
+ Dáng cây: thân khẳng khiu, cao vút
- Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam / Hương vị quyến rũ / Đứng ngắmnghĩ mãi về dáng cây kì lạ này
c/ Đọc diễn cảm:
- Cách thể hiện: đọc với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi. Nhấn giọng ở những từ ngữ ca ngợi vẻ đặc sắc của sầu riêng.
- Đoạn văn đọc: “sầu riêng là loại trái quýđến kì lạ”
- Học sinh đọc nối tiếp.
- Đọc đoạn 1 -> TLCH
+ Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?
- Đọc thầm toàn bài, TLCH
+ Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng.
- Đọc nối tiếp -> tìm cách thể hiện.
- Luyện đọc nhóm đôi, cá nhân
C. Củng cố, dặn dò:(5’)- Nội dung chính của bài?- CB: chợ Tết
****************************
TOÁN Tiết 106 : 
LUYỆN TẬP CHUNG .
I .Mục tiêu :
- Rút gọn được phân số .
- Quy đồng được mẫu số hai phân số
 - GDHS tính toán chính xác, cẩn thận
II. Các hoạt động dạy học :
A. Bài cũ : (5’)Luyện tập . 
- Gọi 2HS thực hiện : Qui đồng MS 2 PS .
a. và ; và b. 58 và 49 ; và 
B. Bài mới : Giới thiệu bài :
Hướng dẫn HS luyện tập:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 1 : Rút gọn PS , 
 ; 
Bài 2 : Các PS bằng PS là ; 
Bài 3 : Qui đồng MS các PS : và 
a. ; 
Tương tự với bài b , c
KQ: b) c) 
Bài 4 : Nhĩm nào cĩ số ngơi sao đã tơ màu
Kết quả : Câu b 
- Làm việc cá nhân.
+ Nêu các bước rút gọn PS ?
+ V.B.T
+ Làm việc nhóm đôi .
+ Trao đổi -> tìm ra PS bằng 2/9 trong các Ps đã cho .
+ V.B,.T
+ Nêu lại các bước qui đồng .
- Làm việc theo nhóm .
+ Thảo luận -> chọn kết quả đúng .
Dành cho HS khá giỏi.
C. Củng cố , dặn dò .(5’)- Nêu cách rút gọn ( qui đồng ) các PS ?
- CB : So sánh hai Ps cùng mẫu số .
ĐẠO ĐỨC : Tiết 22 
BÀI: LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS có khả năng :
+ Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người
+ Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người 
+ Biết cư xử lịch sự với mọi người xung quanh 
- Có thái độ : + Tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh
GDKNS:-Kiểm soát khi cần thiết -Ra quyết định lựa chọn hành vi và lời nói phù hợp trong một số tình huống
II. ĐỒ DÙNG :Các tấm thẻ màu .Một số đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP :
A.Bài cũ:(5’) Lịch sự với mọi ngừơi - Thế nào là lịch sự với mọi người ? ? 
- Lịch sự với mọi ngừơi mang lại lợi ích gì ?
B.Bài mới: (25’)
1. Giới thiệu bài: Lịch sự với mọi người (T2) .
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
2.Hoạt động1: Bày tỏ ý kiến 
 GDKNS:-Kiểm soát khi cần thiết 
Bài 2:- Các ý kiến c, d là đúng - Các ý kiến a, b, đ là sai
3. Hoạt động 2: Đóng vai 
GDKNS:Ra quyết định lựa chọn hành vi và lời nói phù hợp trong một số tình huống 
- Các nhóm thể hiện tình huống
- Nhận xét - Tuyên dương .
- Kết luận chung :+ Đọc và giải thích câu ca dao :
- Lời nói chẳng mất tiền mua 
- Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau .
Làm việc theo nhóm 
+ Trao đổi -> Đưa ra ý kiến đúng .
- Làm việc theo nhóm 
+ Trao đổi -> Tìm cách thể hiện tình huống 
+ N1-2 : Làm việc với tình huống a.
+ N3-4: Làm việc với tình huống b .
 4.Hoạt động tiếp nối :(5’)
Thực hiện cư xử lịch sự với mọi người xung quanh trong cuộc sống hàng ngày .
 ********************************
LỊCH SỬ : Tiết 22
BÀI: TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ 
I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS :
- Biết được sự phát triển của giáo dục thời Hậu Lê ( những sự kiện cụ thể về tổ chức giáo dục, chính sách khuyến học ) 
- Nhà Hậu Lê rất quan tâm đến giáo dục, tổ chức dạy học .Thi cử, nội dung dạy học dưới thời Hậu Lê.
- Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê có quy củ, nề nếp hơn .- Coi trọng sự tự học 
- GDHS về truyền thống coi trọng việc học của dân tộc
II. ĐỒ DÙNG: Phiếu học tập .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A.Bài cũ: (5’)Nhà Hậu Lê và việc tổ chức đất nước . 
- Những sự việc nào trong bài thể hiện quyền tối cao của nhà vua ?
- Bộ luật Hồng Đức có những nội dung cơ bản nào ?
B.Bài mới: (25’)
1. Giới thiệu bài: Trường học thời Hậu Lê .
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Hoạt động 1: Việc học thời Hậu Lê được tổ chức như thế nào ?
Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS đọc SGK trang 49 và 50 và trả lời câu hỏi : Tổ chức giáo dục dưới thời Hậu Lê (trường học, người được đi học, nội dung học, nền nếp thi cử)?
- KL : Giáo dục thời Hậu Lê có tổ chức quy củ, nội dung học tập là Nho giáo.
2. Hoạt động 2: Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập ?
-GV đặt câu hỏi vấn đáp .
 - KL: Tổ chức đọc tên , lễ đón rước, khắc vào bia đá tên những người đỗ cao rối cho đặt ở Văn Miếu. 
3. Hoạt động 3: Củng cố nội dung bài học bằng hình thức thảo luận nhóm
 KL : Ghi lại nội dung sgk/ trang 50.
- HS tự đọc SGK thảo luận nhóm , đại diện nhóm trình bày ,các nhóm khác bổ sung.
- HS tự đọc sách và trả lời câu hỏi, các em khác bổ sung.
- HS thảo luận và ghi kết quả vào phiếu học tập , sau đó các nhóm lần lượt lên trình bày.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LL – T 22
THAM QUAN DI TÍCH VĂN HOÁ CỦA ĐẤT NƯỚC
I.MỤC TIÊU :+Biết các cảnh đẹp của quê hương, những di tích lịch sử,văn hóa của quê hương.
+Tham quan các thắng cảnh, di tích lịch sử, văn hóa quê hương.
+ HS biết giữ gìn và bảo vệ thắng cảnh của quê hương
II. CHUẨN BỊ : Tài liệu về thắng cảnh sẽ tham quan-Hình ảnh, tranh ảnh về thắng cảnh
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/-HOẠT ĐỘNG 1:-Cho HS tìm hiểu 
- Cảnh đẹp quê hương, địa phương nơi em ở :
 -Em hãy nêu những cảnh đẹp của đất nước ?
 -HS có thể nêu cảnh đẹp địa phương nơi em ở?
-2/-HOẠT ĐỘNG 2: Tổ chức đi tham quan đình làng Ninh Quý
-Ổn định học sinh : xếp hàng dọc trước lớp (2’)
- Điểm danh và chỉnh sửa trang phục(3’)
- GV dẫn học sinh đến địa điểm tham quan
- Giới thiệu cho HS biết địa điểm tham quan
- HS tham quan thực tế 
*/- CỦNG CỐ –DẶN DÒ:- Em đã tham quan nơi nào?
Em đã thấy gì? Em phải làm gì khi đến tham quan các thắng cảnh?
- GD cho HS có ý thức giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng; khu di tích Lịch Sử._
-Vịnh Hạ Long; Động Phong Nha Kẻ Bàng.
-Đập Nha Trinh; Vùng miền núi Liên Sơn- Bảo Vinh,
-HS thực hiện theo hướng dẫn của GV
HS trả lời cá nhân
Thứ ba ngày 14 tháng 02 năm 2012
CHÍNH TẢ
 Tiết 22 – Bài Nghe – viết SẦU RIÊNG
I. Mục đích, yêu cầu 
-Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn trong bài "Sầu riêng".
-Làm đúng BT3 ( kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh ), hoặc BT 2 a, b .
- GDHS viết đúng chính tả
II. Đồ dùng dạy - học -Bảng lớp viết các dòng thơ trong bài tập 2a hoặc 2b cần điền âm đầu hoặc vần vào chỗ trống 
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:(5’)- HS lên viết bảng lớp. Cả lớp viết vào vở nháp rong chơi, ròng rã, rượt đuổi, dạt dào, dồn dập, giông bã , giục giã, giương cờ....
- Nhận xét về chữ viết trên bảng và vở.
2 Bài mới: Giới thiệu bài: GV ghi đề.
Hướng dẫn viết chính tả:- Gọi HS đọc đoạn văn .
- Hỏi: + Đoạn văn này nói lên điều gì ?
-Yêu cầu các HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết.
+ GV đọc lại toàn bài và đọc cho học sinh viết vào vở 
+ Đọc lại toàn bài một lượt để HS soát lỗi tự bắt lỗi .
- GV chấm và chữa bài 7-10 Hs.
 c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
 Bài 2:a/ Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS thực hiện trong nhóm, nhóm nào làm xong trước lên bảng.
- Gọi các nhóm khác bổ sung từ mà các nhóm khác chưa có.
- Nhận xét và kết luận các từ đúng.
+ Ở câu a ý nói gì ?
+ Ở câu b ý nói gì ?
 Bài 3:a/ Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm và tìm từ.
- Gọi 3 HS lên bảng thi làm bài .
- Gọi HS nhận xét và kết luận từ đúng.
3. Củng cố – dặn dò:(5’)- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà xem lại các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS Lắng nghe.
-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm + Đoạn văn miêu tả vẻ đẹp và hương vị đặc biệt của hoa và quả sầu riêng .
- Các từ: trổ vào cuối năm, toả khắp khu vườn, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhuỵ li ti,...
+ Viết bài vào vở .
+ Từng cặp soát lỗi cho nhau và ghi s ...  các loại tiếng ồn và việc phòng chống .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A.Bài cũ: (5’)Âm thanh trong cuộc sống: - Nêu vai trò của âm thanh trong cuộc sống.
- Nêu ích lợi của việc ghi lại được âm thanh .
B.Bài mới: (25’)* Giới thiệu bài: Âm Thanh trong cuộc sống (TT) .
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn 
*MT: Nhận biết được một số loại tiếng ồn.
- Kết luận: Phần lớn tiếng ồn đều do con người gây ra .
2.Hoạt động 2: Tìm hiểu về tác hại của tiếng ồn và bịên pháp phòng chống .
*MT: Nêu được một số tác hại của tiếng ồn và bịên pháp phòng chống .
GDKNS:-Tìm kiếm và xử lí thông tin về nguyên nhân, giải pháp chống tiếng ồn
- Kết luận : Tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khỏe con người, có thể gây mất ngủ, đau đầu, suy nhược thần kinh có hại cho tai,Vì vậy cần có biện pháp chống tiếng ồn, chẳng hạn :
+ Có những quy định chung về không gây tiếng ồn ở nơi công cộng .
+ Sử dụng các vật ngăn cách làm giảm tiếng ồn đến tai.
3.Hoạt động 3 
 GDBVMT : Nói về các việc nên và không nên làm để góp phần chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh .
*MT: Có ý thức và thực hiện được một số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh . 
- HS trình bày-> Giáo viên tổng kết chung . 
Làm việc theo nhóm 
+ Quan sát H/88 -SGK-> Nêu các nguồn gây ra tiếng ồn .
Làm việc theo nhóm 
+ Đọc và quan sát hình trong SGK/88 và tranh siêu tầm -> Thảo luận về tác hại và cách phòng chống tiếng ồn .
Làm việc theo nhóm
+ Trao đổi, thảo luận về những việc nên và không nên làm để góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn ở lớp, ở nhà và nơi công cộng .
4.Củng cố - dặn dò:(5’)
Nêu tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống .
*******************************************
Thứ sáu ngày 17 tháng 02 năm 2012
KỂ CHUYỆN
 Tiết 22 – Bài CON VỊT XẤU XÍ 
I. MĐYC:
- Dựa theo lời kể của GVå, sắp xếp đúng thứ tự các tranh minh hoạ ở SGK, bước đầu kể lại được từng đoạn câu chuyện.Con vịt xấu xí rõ ý chính, đ1ung diễn biến.
- Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Cần nhận ra cái đẹp của người khác, biết yêu thương người khác. Không lấy mình làm chuẩn để đánh giá người khác.
- GDHS có thái độ đúng đắn khi đánh giá người khác 
- GDBVMT:(gián tiếp) GDHS yêu quý loài vật
II. Đồ dùng: Bốn tranh minh hoạ ở SGK
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: (5’)Gọi 2 học sinh kể lại câu chuyện về người có khả năng hoặc có sáng kiến đặc biệt mà em biết.
B. Bài mới:(25’) 1. Giới thiệu bài: Vịt con xấu xí
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
2. Giáo viên kể chuyện
- Lần 1:
- Lần 2: kết hợp tranh
3. Hướng dẫn học sinh thực hiện các yêu cầu của BT:
a/ Sắp xếp lại thứ tự các tranh minh hoạ
- Đính tranh theo thứ tự như SGK
- Các nhóm trình bày
+ Thứ tự sắp xếp đúng
Tranh 2: Vợ chồng thiên nga gởi con con cho vịt mẹ trông giúp.
Tranh 1: Vịt mẹ dẫn con ra ao, thiên nga con đi sau trông rất cô đơn, lẻ loi.
Tranh 3: Vơ chồng thiên nga xin lại thiên nga con và cảm ơn vịt mẹ cùng đàn vịt con.
Tranh 4: Thiên nga con theo bố mẹ bay đi. Đàn vịt con ngước nhìn theo bàn tán, ngạc nhiên.
b/ Kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
GDBVMT : - Đối với động vật, các em phải có thái độ như thế nào?
- Ý nghĩa câu chuyện: phải biết nhận ra cái đẹp của người khác, biết yêu thương người khác. Không lấy mình làm mẫu đánh giá người khác. * Qua câu chuyện, nhà văn An-đéc-xen muốn khuyên chúng ta phải biết nhận ra cái đẹp của người khác vì không phải ai cũng giống ai. Cần yêu quí các loài vật quanh ta, không vội đánh giá con vật cũng như con người mà chỉ dựa vào hình thức bên ngoài
- Lắng nghe
- Quan sát tranh, lắng nghe
- Làm việc theo nhóm
+ Trao đổi, nêu lại cách sắp xếp, kết hợp trình bày nội dung tranh.
Kể trong nhóm, cá nhân
 ( Yêu quí tất cả, không phân biệt đối xử, không đánh giá chỉ dựa vào hình thức bên ngoài )
.
C. Củng cố, dặn dò:(5’)- Nêu ý nghĩa câu chuyện, liên hệ tình cảm với các bạn trong lớp
- CB: kể chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi cái đẹp hay, phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với các xấu, cái thiện với cái ác.
TOÁN Tiết 110 : 
LUYỆN TẬP .
I. Mục tiêu : Giúp HS: - Biết so sánh hai phân số 
- GDHS tính toán chính xác, logich.
II. Đồ dùng : - Hình vẽ ở SGK .
III. Các hoạt động dạy học :
A. Bài cũ : (5’)So sánh hai PS khác mẫu số .
- Nêu cách so sánh 2 PS khác mẫu số ?- 1 HS lên bảng giải . So sánh 2 PS sau : và 
B. Bài mới :(30’)
1/ Giới thiệu bài : Luyện tập 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2/ Hướng dẫn h/s luyện tập :
Bài 1 : So sánh hai PS 
a./ < ; b/ 
b/ < nên < 
Bài 2 a,b: a) So sánh 2 PS bằng 2 cách khác nhau .
Mẫu :
+ Cách 1 :
* Qui đồng MS hai PS : và 
 ; 
vì > nên > 
+ Cách 2 :
 > 1 ; > 
Tương tự làm bài b 
Bài 3 : So sánh 2 PS có cùng tử số :
a. Ví du : So sánh và 
 ; 
vì > nên > 
Nhận xét : Trong hai PS ( khác 0 ) có tủ số bằng nhau , PS nào có mẫu số bé hơn thì PS đó lớn hơn 
- Tương tự bài b : > ; c > 
Bài 4 : Viết các PS từ bé => lớn .( HS khá giỏi)
a. ; ; 
b. ; ; .
- Làm việc cá nhân.
+ Nêu cách qui đồng MS hai PS trong đó MS của một trong 2 PS là MSC ?
(HSKG làm thêm c,d ở nhà)
- Làm việc nhóm đôi .
+ Quan sát .
+ Làm V.B.T
(HSKG làm thêm c vào vở BT)
- Làm việc cả lớp .
+ Qui đồng MS 2 PS 4/5 và 4/7 => nhận xét .
+ Làm V.B.T
- Làm việc nhóm đôi .
+ Trao đổi -> sắp xếp các PS từ bé -> lớn .
C. Củng cố , dặn dò .(5’)
- Nêu cách so sánh 2PS cùng MS ( khác MS )?
- CB : luyện tập chung.
TẬP LÀM VĂN
 Tiết 44 – Bài 
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI
I. MĐYC:
- Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối ở đoạn văn mẫu.(BT1)
- Viết được một đoạn văn miêu tả lá (hoặc thân, gốc) của 1 cây em thích (BT2)
II. Đồ dùng:
- 1 phiếu khổ to viết lời giải BT1
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: (5’)Luyện tập quan sát cây cối
- Gọi 2 học sinh đọc kết quả quan sát một cái cây em đã làm ở tiết trước.
B. Bài mới:(25’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu bài: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối.
2. Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1: 
a/ Đoạn tả lá bàng: tả rất sinh động sự thay đổi màu sắc theo thời gian bốn mùa xuân, hạ, thu, đông.
b/ Đoạn tả cây sồi: Tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa đông sang mùa xuân.
- Hình ảnh so sánh: nó như một con quái vậttươi cười.
- Hình ảnh nhân hóa: mùa đông cây sồi già cau có, khinh khỉnh
Bài 2:
- Giới thiệu nội dung tả:
Vd: Em chọn tả gốc cây bàng.
 Em chọn tả lá cây phượng.
- Trình bày đoạn văn
- Nhận xét, tuyên dương.
- Làm việc nhóm đôi
- Đọc thầm 2 đoạn văn suy nghĩ -> trao đổi -> phát hiện cách tả của tác giả trong mỗi đoạn văn.
- Làm việc cá nhân.
- Suy nghĩ -> chọn một bộ phận của cái cây em thích.
- Viết đoạn văn.
- 3-4 học sinh.
C . Củng cố, dặn dò:(5’)
- Nêu điểm giống và khác nhau giữa miêu tả một loài cây và miêu tả một cái cây cụ thể.
- CB: Luyện tập tả các bộ phận của cây cối.
KỸ THUẬT: Tiết 22
TRỒNG CÂY RAU HOA (T1)
I/ Mục Tiêu: Sau bài học HS:
 - Biết cách chọn cây con rau hoăc hoa để trồng .
Biết cách trồng cây rau, hoa trên luống và cách trồng cây rau, hoa trong chậu
Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong chậu 
Ham thích trồng cây, quí trọng thành quả lao động 
II.Đồ dùng dạy học:GV-Cây con rau,hoa để trồng .- Túi bầu có chứa đầy đất.
 HS-Cuốc ,dầm xới, bình tưới nước có vòi hoa sen ( loại nhỏ )
III.Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:(5’) Điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa
 Cây rau , hoa cần những điều kiện ngoại cảnh nào ?
B. Bài mới:(25’) *. Giới thiệu bài:(2’) Trồng cây rau, hoa.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.HĐ1:(13’)
GV hướng dẫn hs tìm hiểu qui trình kỉ thuật trồng cây con .
_Muốn trồng cây rau hoa đạt kết quả cần tiến hành chọn cây giống và chuẩn bị đất . Cây đem trồng phải map, khỏe,không bị sâu, bệnh thì sau trồng cây bén rễ nhanh, phát triển tốt .
_Đất trồng cây con cần được làm nhỏ, tươi xốp, sạch cỏ dại và lên luống è cây phát triển thuận lợi, đi lại chăm sóc dễ dàng .
_Các bước trồng cây :
+Xét vị trí : Mỗi loại cây cần một khoảng cách nhất định .
+Đào hốc để trồng ở vị trí đã xác định .
+Đặt cây vào hốc, vun đất và ấn chặt quanh gốc .
+Dùng bình tưới nước nhẹ quanh gốc cây .
+Ấn chặt quanh gốc và tưới sau khi trồng thì cây không bị nghiêng ngã và không bị héo .
2.HĐ2 :(10’) Hướng dẫn thao tác kĩ thuật .
_GV thực hiện trồng cây vào bầu đất .
_Làm việc cả lớp .
+Tham khảo nội dung ở SGK .
_Nhắc lại cách gieo hạt và so sánh các công việc chuẩn bị gieo hạt và chuẩn bi trồng cây con .
_Tại sao phải chọn cây con khoẻ, không cong queo, gầy yêu và không bị sâu bệnh đứt rễ, gẫy ngọn .
_Nhắc lại cách chuẩn bị đất trước khi gieo hạt ?
_Quan sát hình SGK và nên các bước trồng cây è TLCH :
_Ấn chặt đất và tưới nhẹ quanh gốc cây nhằm mục đích gì ?
_Làm việc cá nhân .
_Quan sát .
C. Củng cố , dặn dò:(5’)
_ Nhắc lại các bước trồng cây rau hoa .
_CB: Trồng rau hoa trong chậu .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_22_nam_hoc_2011_2012_ban_giam_tai.doc