Giáo án Khối 4 - Tuần 12 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn 2 cột)

Giáo án Khối 4 - Tuần 12 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn 2 cột)

I. Mục tiêu:

 - Kiến thức- kĩ năng: Biết được con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha me để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình.

 +Hiểu được con cháu có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình.

 - KNS: KN xác định gi trị tình cảm của ơng b, cha mẹ dnh cho con chu; KN lắng nghe lời dạy bảo của ơng b, cha mẹ; KN thể hiện tình cảm yu thương của mình với ơng b, cha mẹ

 - Thái độ:HS chăm học, kính trọng ông bà ,cha mẹ

 - TT: Làm những việc cụ thể để tỏ lịng kính trọng, hiếu thảo với ơng b, cha mẹ

II. Đồ dùng dạy học:

 - Tranh minh họa truyện “phần thưởng”

III.Hoạt động dạy- học

 1. Kiểm tra bài cũ

 - GV nêu yêu cầu kiểm tra:

 + Nêu phần ghi nhớ của bài “Tiết kiệm thời giờ”.

 + Hãy trình bày thời gian biểu hằng ngày của bản thân.

 - GV nhận xét , đánh giá.

 

doc 49 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 15/01/2022 Lượt xem 502Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 12 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHIẾU BÁO GIẢNG
TUẦN 12
THỨ
MƠN
TT
PPCT
TÊN BÀI DẠY
Ghi Chú
HAI
7/11
SH ĐT
Đ Đ
TD
TỐN
LS
1
2
3
4
5
12
23
56
12
Hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ T1
Nhân một số với một tổng
Chùa thời Lý
BA
8/11
T Đ
CT 
AN
TỐN
 KH
1
2
3
4
5
23
12
57
23
Vua tàu thủy Bạch Thái Bưởi
Nghe- viết: Người chiến sĩ giàu nghị lực
Nhân một số với một hiệu
Sơ đồ vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên
TƯ
9/11
TD
LT&C
K/C
TỐN
 Đ L
1
2
3
4
 5
24
23
12
58
12
Mở rộng vốn từ: Ý chí- nghị lực
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Luyện tập
Đồng bằng Bắc Bộ
NĂM
10/11
T Đ
TLV
TỐN
K/H
KT
1
2
3
4
5
24
23
 59
24
12
Vẽ trứng
Kết bài trong bài văn kể chuyện
Nhân với số cĩ hai chữ số
Nước cần cho sự sống
Khâu viền đường gấp mép mũi khâu đột thưa
SÁU
11/11
 LT&C
TLV
TỐN
MT 
SHTT
1
2
3
4
5
24
24
60
12
12
Tính từ TT
Kể chuyện: KT viết
Luyện tập
Thứ hai ngày 7 tháng 11 năm 2011
ĐẠO ĐỨC
TCT 12: HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ ( tiết 1)
I. Mục tiêu:
 - Kiến thức- kĩ năng: Biết được con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha me để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình.
 +Hiểu được con cháu có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình.
 - KNS: KN xác định giá trị tình cảm của ơng bà, cha mẹ dành cho con cháu; KN lắng nghe lời dạy bảo của ơng bà, cha mẹ; KN thể hiện tình cảm yêu thương của mình với ơng bà, cha mẹ
 - Thái độ:HS chăm học, kính trọng ơng bà ,cha mẹ
 - TT: Làm những việc cụ thể để tỏ lịng kính trọng, hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh họa truyện “phần thưởng”
III.Hoạt động dạy- học
 1. Kiểm tra bài cũ
 - GV nêu yêu cầu kiểm tra:
 + Nêu phần ghi nhớ của bài “Tiết kiệm thời giờ”.
 + Hãy trình bày thời gian biểu hằng ngày của bản thân.
 - GV nhận xét , đánh giá.
 2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: “Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ”
 b. Nội dung: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Khởi động : Hát tập thể bài “Cho con”- Nhạc và lời: Phạm Trọng Cầu.
 - GV hỏi:
 + Bài hát nói về điều gì?
 + Em có cảm nghĩ gì về tình thương yêu, che chở của cha mẹ đối với mình? Là người con trong gia đình, Em có thể làm gì để cha mẹ vui lòng?
*Hoạt động 1: Thảo luận tiểu phẩm “Phần thưởng” –SGK/17-18.
 - GV cho đọc HS tiểu phẩm “Phần thưởng”.
+ Vì sao em lại tặng “bà” gói bánh ngon em vừa được thưởng?
+ Em có nhận xét gì về việc làm của bạ Hưng trong câu chuyện ?
+ “Bà” cảm thấy thế nào trước việc làm của đứa cháu đối với mình?
+ Chúng ta phải đối xử với ông bà, cha mẹ như thế nào ? vì sao ?
 - GV kết luận
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (Bài tập 1- SGK/18-19)
 - GV nêu yêu cầu của bài tập 1:
 Cho hs thảo luận nhóm để nêu cách ứng xử của các bạn trong các tình huống sau là đúng hay sai? Vì sao?
a/. Mẹ mệt, bố đi làm mãi chưa về. Sinh vùng vằng, bực bội vì chẳng có ai đưa Sinh đến nhà bạn dự sinh nhật.
b/. Hôm nào đi làm về, mẹ cũng thấy Loan đã chuẩn bị sẵn chậu nước, khăn mặt để mẹ rửa cho mát. Loan còn nhanh nhảu giúp mẹ mang túi vào nhà.
c/. Bố Hoàng vừa đi làm về, rất mệt. Hoàng chạy ra tận cửa đón và hỏi ngay: “Bố có nhớ mua truyện tranh cho con không?”
d/. Sau giờ học nhóm, Nhâm và bạn Minh đang đùa với nhau. Chợt nghe tiếng bà ngoại ho ở phòng bên, Nhâm vội chạy sang vuốt ngực cho bà.
 - GV mời đại diện các nhóm trình bày.
 - GV kết luận:
 + Việc làm của các bạn Loan (Tình huống b); Nhâm (Tình huống d) thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
 + Việc làm của bạn Sinh (Tình huống a) và bạn Hoàng (Tình huống c) là chưa quan tâm đến ông bà, cha mẹ.
*Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập 2- SGK/19)
 - Gọi hs nêu yêu cầu
 - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
 Hãy đặt tên cho mỗi tranh (SGK/19) và nhận xét về việc làm của nhỏ trong tranh.
ịNhóm 1 : Tranh 1
ịNhóm 2 : Tranh 2
 - GV kết luận về nội dung các bức tranh và khen các nhóm HS đã đặt tên tranh phù hợp.
 - GV cho HS đọc ghi nhớ trong khung.
-HS trả lời.
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi .
+ Vì Hưng yêu kính bà, chăm sóc bà.
+ Hưng là một đứa cháu hiếu thảo
+ Bà Hưng sẽ rất sung sướng và vui.
+ Chúng ta phải biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. Vì ông bà, cha mẹ là những người đã sinh thành và nuôi dưỡng chúng ta nên người.
- HS nối tiếp nhau nêu
- 2 HS ngồi bàn trên dưới tạo thành một nhóm thảo luận cách ứng xử của các bạn trong các tình huống, nhận xét về cách ứng xử.
+ Cách ứng xử của bạn Sinh như vậy là sai. Vì Sinh không biết quan tâm tới cha mẹ mà chỉ nghỉ đến bản thân mình. 
+ Cách ứng xử của bạn Loan là đúng. Vì bạn aays đã biết quan tâm chăm sóc mẹ.
+ Sai vì bố đi làm về mệt, Hoàng không biết quan tâm chăm sóc mà còn đòi quà..
+ Đúng vì bạn Nhâm biết quan tâm chăm sóc bà.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS nêu
- Các nhóm HS thảo luận.
-Đại diện các nhóm trình bày ý kiến. Các nhóm khác trao đổi.
3. Củng cố - Dặn dò:
 - Về nhà xem lại bài và phải biết hiếu thảo với ông ba,ø cha mẹ . 
 - Chuẩn bị bài tập 5- 6 (SGK/20)
 Bài tập 5 : Em hãy sưu tầm truyện, thơ, bài hát, các câu ca dao, tục ngữ nói về lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
 Bài tập 6 : Hãy viết, vẽ hoặc kể chuyện về chủ đề hiếu thảo với ông bà, cha mẹ
 * Nhận xét tiết học
TOÁN
TCT 56: NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG
I. Mục tiêu: 
 - Kiến thức- kĩ năng: Biết cách thực hiện phép nhân một số với một tổng , nhân một tổng với một số .Bài 1,2a 1 ý; 2b 1 ý;bài 3
 - Thái độ: HS yêu thích học tốn
 -TT: Áp dụng nhân một số với một tổng , để tính nhẩm , tính nhanh.
II. Đồ dùng dạy học: 
 -Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1.
III. Hoạt động trên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ 
 - Gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập , kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác .
 1 m = dm ..cm 
 45 m = ..dm 
 30000 cm = m 
 912 dm = ..cm 
 - GV chữa bài , nhận xét và cho điểm HS .
2 Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: 
 - GV : Giờ học toán hôm nay các em sẽ biết cách thực hiện nhân một số với một tổng theo nhiều cách khác nhau .
 b. HD HS tìm hiểu bài
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 b. Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức:
 - GV viết lên bảng 2 biểu thức :
4 x ( 3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5
 -Yêu cầu HS tính giá trị của 2 biểu thức trên .
+ Vậy giá trị của 2 biểu thức trên như thế nào so với nhau ?
 -Vậy ta có :
4 x ( 3+ 5) = 4 x 3 + 4 x 5
 c. Quy tắc nhân một số với một tổng 
 - GV chỉ vào biểu thức và nêu : 4 là một số , (3 + 5) là một tổng . Vậy biểu thức có dạng tích của một số nhân với một tổng .
 -Yêu cầu HS đọc biểu thức phía bên phải dấu bằng . 4 x 3 + 4 x 5 
 - GV nêu : Tích 4 x 3 là tích của số thứ nhất trong biểu thức nhân với một số hạng của tổng . Tích thứ hai 4 x 5 là tích của số thứ nhất trong biểu thức nhân với số hạng còn lại của tổng . 
 - Như vậy biểu thức chính là tổng của các tích giữa số thứ nhất trong biểu thức với các số hạng của tổng .
 - GV hỏi : Vậy khi thực hiện nhân một số với một tổng , chúng ta có thể làm thế nào ?
- Gọi số đó là a , tổng là ( b + c ) , hãy viết biểu thức a nhân với tổng đó .
 + Biểu thức có dạng la ømột số nhân với một tổng , khi thực hiện tính giá trị của biểu thức này ta còn có cách nào khác ?
+ Hãy viết biểu thức thể hiện điều đó ?
 -Vậy ta có :
a x ( b + c) = a x b + a x c
 - Yêu cầu HS nêu lại quy tắc một số nhân với một tổng .
-Cho HS nêu ví dụ
d. Luyện tập , thực hành
 Bài 1:
 + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 - GV treo bảng phụ có viết sẵn nội dung của bài tập và yêu cầu HS đọc các cột trong bảng 
 + Chúng ta phải tính giá trị của các biểu thức nào ?
 - Yêu cầu HS tự làm bài .
 - GV chữa bài 
 - GV hỏi để củng cố lại quy tắc một số nhân với một tổng :
 + Nếu a = 4 , b = 5 , c = 2 thì giá trị của 2 biểu thức như thế nào với nhau ?
 - GV hỏi tương tự với 2 trường hợp còn lại .
 + Như vậy giá trị của 2 biểu thức luôn thế nào với nhau khi thay các chữ a , b , c bằng cùng một bộ số ?
 Bài 2:
 + Bài tập a yêu cầu chúng ta làm gì ?
 - GV hướng dẫn : Để tính giá trị của biểu thức theo 2 cách ta phải áp dụng quy tắc một số nhân với một tổng .
 - GV yêu cầu HS tự làm bài .
 - GV hỏi : Trong 2 cách tính trên , em thấy cách nào thuận tiện hơn ?
 - GV viết lên bảng biểu thức :
 38 x 6 + 38 x 4 
 -Yêu cầu HS tính giá trị của biểu thức theo 2 cách .
 - GV giảng cho HS hiểu cách làm thứ 2 : Biểu thức có dạng là tổng của 2 tích . Hai tích này có chung thừa số là 38 vì thế ta đưa được biểu thức về dạng một số ( là thừa số chung của 2 tích ) nhân với tổng của các thừa số khác nhau của hai tích .
 - Yêu cầu HS tiếp tục làm các phần còn lại của bài .
 b)
+ Trong 2 cách làm trên , cách nào thuận tiện hơn, vì sao ?
- Phần c làm TT
 -Nhận xét và sửa cho HS
 Bài 3:
- Gọi hs nêu yêu cầu 
- Yêu cầu HS tính giá trị của hai biểu thức trong bài .
+ Gía trị của 2 biểu thức như thế nào so với nhau?
 + Biểu thức thứ nhất có dạng như thế nào?
 + Biểu thức thứ hai có dạng như thế nào?
 + Có nhận xét gì về các thừa số của các tích trong biểu thức thứ 2 so với các số trong biểu thức thứ nhất .
+ Vậy khi thực hiện nhân một tổng với một số , ta có thể làm thế nào ?
 - Yêu cầu HS ghi nhớ quy tắc nhân một tổng vớ ... iếu lên bảng và cử đại diện đọc các từ vừa tím được.
- Gọi HS nhóm khác bổ sung.
-Cách 3: (tạo ra từ ghép so sánh): đỏ hơn, đỏ nhất, đỏ như son, đỏ hơn son,
-Cao cao, cao vút, cao chót vót, cao vời vợi, cao vọi,
-Cao hơn, cao nhất, cao như núi, cao hơn núi,
-Vui vui, vui vẻ, vui sướng, mừng vui, vui mừng,
-Rất vui, vui lắm, vui quá,
-Vui hơn, vui nhất, vui hơn tết, vui như Tết,
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- yêu cầu HS đọc câu và trả lời đọc yêu cầu của mình.
- Nhận xét
- 1 HS đọc thành tiếng.
-4 HS ngồi 2 bàn trên dưới trao đổi, thảo luận để tìm câu trả lời.
-Trả lời.
a/. Tờ giấy màu trắng: Mức độ trắng bình thường.
b/. Tờ giấy màu trăng trắng: mức độ trắng ít.
c/. Tờ giấy màu trắng tinh: mức độ trắng phau.
+ Ở mức độ trắng trung bình thì dùng tính từ trắng. Ởû mức độ ít trắng thì dùng từ láy trăng trắng. Ở mức độ trắng phau thì dùng từ ghép trắng tinh.
-Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Trả lời: ý nghĩa mức độ được thể hiện bằng cách:
+ Thêm từ rất vào trước tính từ trắng = rất trắng.
+ Tạo ra phép so sánh bằng cách ghép từ hơn, nhất với tính từ trắng = trắng hơn, trắng nhất.
-Lắng nghe.
-Trả lời theo ý hiểu của mình.
- 2 HS đọc thành tiếng.
Ví dụ: tim tím, tím biếc, rất tím, đỏ quá, cao thất, cao hơn, thấp hơn
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 1 HS dùng phấn màu gạch chân những từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất, HS dưới lớp ghi vào vở nháp hoặc vở BTV4.
-Nhận xét, chữa bài của bạn trên bảng.
-Chữa bài (nếu sai)
-1 HS đọc thành tiếng.
 Hoa cà phê thơm đậm và ngọt nên mùi hương thường theo gió bay rất xa. Nhà thơ Xuân Diệu chỉ một lần đến đây ngắm nhìn vẽ đẹp của cà phê đã phải thốt lên:
 Cà phê thơm lắm em ơi
 Hoa cùng một điệu với hoa nhài .
 Trong ngà trắng ngọc, xinh và sáng.
 Như miệng em cười đâu đây thôi.
 Mỗi mùa xuân, Đắc Lắc lại khoát lên một màu trắng ngà ngọc và toả ra mùi thơm ngan ngát khiến đất trời trong những ngày xuân đẹp hơn, lộng lẫy hơn và tinh khiết hơn.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS trao đổi, tìm từ, HS ghi các từ tìm được vào phiếu.
- 2 nhóm dán phiếu lên bảng và đọc các từ vừa tìm được.
- Bổ sung những từ mà nhóm bạn chưa có.
-cách 1 (tạo từ ghép, từ láy với tính từ đỏ) đo đỏ, đỏ rực, đỏ hồng, đỏ chót, đỏ chói, đỏ choét, đỏ chon chót, đỏ tím, đỏ sậm, đỏ tía, đỏ thắm, đỏ hon hỏn
-Cách 2 (thêm các từ rất, quá, lắm và trước hoặc sau tính từ đỏ): rất đỏ, đỏ lắm, đỏ quá, quá đỏ, đỏ rực, đỏ vô cùng,
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Lần lượt đọc câu mình đặc:
+ Mẹ về làm em vui quá!
+ Mũi chú hề đỏ chót.
+ Bầu trời cao vút.
+ Em rất vui mừng khi được điểm 10.
3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà viết lại các từ tìm được và chuẩn bị bài sau.
TẬP LÀM VĂN
TCT 24: KỂ CHUYỆN (Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu: 
 - Kiến thức- kĩ năng: Viết được bài văn kể chuyện đúng yêu cầu đề bài, có nhân vật, sự việc, cốt truyện (mở bài, diễn biến, kết thúc).
 +Diễn đạt thành câu, trình bày sạch sẽ; độ dài bài viết khoảng 120 chữ (khoảng 12 câu).
 - Thái độ: Nghiêm túc, trật tự khi làm bài
 - TT: Học tập những tấm gương vượt khĩ,cĩ ý chí trong học tập và cuộc sống
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng phụ viết dàn bài vắn tắt của bài văn kể chuyện.
III. Hoạt động trên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị giấy bút của HS .
2. Bài mới
 a. Giới thiệu bài:
 b. Giảng bài:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* HDHS làm bài
- GV có thể sử dụng 3 đề gợi ý trang 124, SGK để làm đề bài kiểm tra hoặc tự mình ra đề cho HS .
- Gọi HS đọc đề bài trong sgk yêu cầu hs lựa chọn một đề để làm
-Lưu ý ra đề:
+ Ra 3 đề để HS lựa chọn khi viết bài.
+ Đề 1 là đề mở. 
+ Nội dung ra đề gắn với các chủ điểm đã học.
* Thực hành viết bài
- Cho HS viết bài.
-Thu, chấm một số bài.
- HS đọc:
+ Đề 1: Kể một cau chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về một người có tấm lòng nhân hậu.
+ Đề 2: Kể lại câu chuyện “Nổi dằn vặt An-ddray-ca” lời của cậu bé.
+ Đề 3: Kể lại câu chuyện “Vua tàu thủy Bạch Thái Bưởi” bằng lời của người Pháp hoặc người Hoa.
- HS viết bài vào giấy kiểm tra.
3. Củng cố – dặn dò:
 - Về nhà xem lại bài
 - Chuẩn bị bài sau
* Nhận xét tiết học
TOÁN -TCT 60: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
 - Kiến thức- kĩ năng: Thực hiện phép nhân với số có hai chữ số . Vận dụng được vào giải bài toán phép nhân với số có hai chữ số .( BT1; 2 cột 1,2; 3 )
 - Thái độ: HS say mê tốn học
 - TT: Áp dụng tính nhân vào cuộc sống
II. Đồ dùng dạy học :
III.Hoạt động trên lớp: 
1. Kiểm tra bài cũ
 - Gọi HS lên bảng cho làm các bài tập, kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác .2 HS lên bảng làm bài , HS dưới lớp theo dõi để nhận xét .
1122 x 19= 21318, 256 x 36= 9216
 - Chữa bài , nhận xét và cho điểm HS .
2. Bài mới :
 a) Giới thiệu bài 
 - Nêu yêu cầu của tiết học rồi ghi tên lên bảng .
 b) Hướng dẫn luyện tập 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Bài 1
 - Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính .
 - Gọi hs lên bảng
- GV chữa bài và yêu cầu HS nêu rõ cách tính của mình .
- Nhận xét , cho điểm HS .
 Bài 2 
 - Kẻ bảng số như bài tập lên bảng , yêu cầu HS nêu nội dung của từng dòng trong bảng .
 + Làm thế nào để tìm được số điền vào ô trống trong bảng ?
 + Điền số nào vào ô trống thứ nhất ?
 - Yêu cầu HS điền tiếp vào các phần ô trống còn lại .
- GV chữa bài
 Bài 3
 - Gọi 1 HS đọc đề bài .
 + Bài toán cho ta biết gì?
 + Bài toán bắt ta tìm gi?
- Yêu cầu HS tự làm bài .
 - GV nhận xét , cho điểm HS. 
Bài 4 HS khá giỏi
 - Yêu cầu HS đọc đề bài 
 + Bài toán cho ta biết gì?
 + Bài toán bắt ta tìm gi?
 - Gọi hs lên bảng giải
 - Chữa bài và cho điểm HS .
- HS nêu: Đặt tính rồi tính
-3 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm vào bảng con.
x
x
 17 428 
 86 39
 102 3852 
 136 1284 
 1462 16692 
- HS nêu cách tính .
 - HS nêu: Dòng trên cho biết giá trị của m , dòng dưới là giá trị của biểu thức : m x 78 
+ Thay giá trị của m vào biểu thức để tính giá trị của biểu thức này , được bao nhiêu viết vào ô trống tương ứng .
+ Với m = 3 thì a x 78 = 3 x 78 = 234 , vậy điền vào ô trống thứ nhất số 234.
- HS làm bài sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau .
 m
 3 
 30
 m x 78
3 x78= 234
30 x 78= 2340
- HS đọc.
+ 1 phút: 75 lần
+ 24 giờ: ? lần
- HS lên bảng. Cả lớp làm vào vở
 Bài giải
Số lần tim người đó đập trong 1 giờ là :
75 x 60 = 4500 ( lần )
Số lần tim người đó đập trong 24 giờ là
4500 x 24 = 108 000 ( lần )
 Đáp số : 108 000 lần
- HS đọc.
+ 13 kg giá 1kg: 5200 đồng
+ 18 kg giá 1 kg: 5500 đồng
- HS khá, giỏi lên bảng giải, cả lớp làm vào nháp.
 Bài giải
13 kg đường bán được là
5200 x 13 = 67600( đồng)
Số tiền bán 18 kg dường loại 5500 là:
5500 x 18 = 99000( đồng)
Số tiền bán hai loại đường là
67600 + 99000 = 166600( đồng)
 Đáp số : 166600 đồng
3. Củng cố, dặn dò :
 - Dặn dò HS về nhà làm bài tập 1, 2 ở vbt 
 - Chuẩn bị bài sau .
* Nhận xét giờ học 
GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ
BÀI :AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I. MỤC TIÊU :
 - Giúp hs hiểu biết về tai nạn giao thông là thiệt hại về người và tài sản. Các em cần chấp hành đúng luật giao, biết cách tự bảo vệ mình.
II. NỘI DUNG BÀI HỌC:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông
- GV cho hs thảo luận nhóm 4 các câu hỏi sau :
+ Các em hãy nêu những nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông?
+ Hậu quả của nó như thế nào ?
+ Những người gây ra tai nạn giao thông họ có hiểu luật giao thông chưa?
- GV cho hs đại diện các nhóm lên trình bày .
- GV nhận xét, kết luận
2. Cách đề phòng: 
- GV cho hs thảo luận nhóm 4 các câu hỏi sau :
+ Khi đi đường các em cần đi bên nào?
+ Muốn qua đường các em cần chú ý gì ?
+ Khi đi trên xe các em cần làm gì ?
+ Thường xuyên xem gì để hiểu về luật giao thông?
- GV cho hs các nhóm trình bày
- GV nhận xét , kết luận : đi bên phải, cần phải nhìn đường, cần đội mũ bảo hiểm, xem ti vi để hiểu về việc thâm gia giao thông.
- Cho HS thi vẽ tranh về an tồn giao thơng
3.Củng cố- dặn dò:
Các em biết rằng tai nạn giao thông gây ra thiệt hại lớn về người, tài sản. Vì thế chúng ta cần hiểu biết về nó mà tìm cách phòng tránh.
4. Nhận xét tiết học.
- HS thảo luận nhóm 4 các câu hỏi
- HS các nhóm lên trình bày.
- HS thảo luận nhóm 4 các câu hỏi
- HS các nhóm lên trình bày.
- HS vễ ra giấy
 SINH HOẠT TẬP THỂ
I. Yêu cầu
 -GV nhận xét và đánh giá lại những hoạt động của lớp trong tuần qua
 -GV nêu những giải pháp khắc phục
 -GV nêu phương hướng tuần 13
II. Nội dung
 Các tổ báo cáo , Gv nhận xét từng mặt hoạt động 
 1)Chuyên cần : .
.
 2)Học tập :
 3) Đạo đức : 
.
 4)Trực nhật
.
:
 5)Đồ dùng học tập .
:
*Thực hiện tốt 5 điều Bác dạy và 10 điều nội quy của nhà trường 
2)Biện pháp
 -Thường xuyên kiểm tra nhắc nhở hs học tập.
 -Khuyến khích hs phát biểu ý kiến trong giờ học bằng cách tuyên dương.
 -Giáo dục hs thực hiện tốt 10 điều nội quy.
3) Phương hướng tuần 13
 -Tiếp tục phát huy tinh thần học tập của hs.
 -Duy trì và thực hiện totá 10 điều nội quy.
 -Tiếp tục phát huy và thực hiện tốt 15 phút đầu giơ.ø
 -GV tổng kết buổi sinh hoạt.
III. Củng cố – Dặn dò :
KT
BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 12TRACKTKNSGT20112012.doc