Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2011-2012 (Bản tích hợp các môn 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2011-2012 (Bản tích hợp các môn 2 cột)

Toán

TIẾT 106: LUYỆN TẬP CHUNG

I.Mục tiêu: Giúp HS :

- Củng cố khái niệm ban đầu về phân số, rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số(chủ yếu là hai phân số)

- HSKG làm thêm phần 3 phần d, bài 4

II.Đồ dùng dạy học:- Thước mét

III . Hoạt động dạy học:

 

doc 17 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 445Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2011-2012 (Bản tích hợp các môn 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22	Thứ hai ngày 6 tháng 2 năm 2012
Tập đọc
Tiết 43:Sầu riêng
I. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát, trôi chảy cả bài. HSKG biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi,tình cảm sâu lắng.
- Hiểu các từ ngữ trong bài. 
- HS hiểu nội dung: Giá trị và vẻ đặc sắc của cây sầu riêng.
II. Đồ dùng dạy học: GV: Tranh ảnh về cây, trái sầu riêng.
III. Các hoạt động dạy học:
 A. Kiểm tra:
- Đọc thuộc lòng bài Bè xuôi sông La, nêu ND bài?
- GV nhận xét, cho điểm 
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc:
 - Cho học sinh QS tranh và nêu ND chủ điểm.
 2. Luyện đọc
- Cho HS đọc toàn bài 
- Bài chia làm mấy đoạn? (3 đoạn)
 - Cho HS đọc nối tiếp theo đoạn (3 lượt ).Kết hợp luyện PÂ, giải nghĩa từ.
- Cho HS luyện đọc theo cặp 
- Gọi HS đọc toàn bài.
3.Tìm hiểu bài
- Cho HS đọc đoạn 1
- Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?(Miền Nam nước ta)
- Miêu tả những nét đặc sắc của sầu riêng?(Hoa: Trổ vào cuối năm, thơm ngát, màu trắng ngà, cánh hoa nhỏ như vảy cáQuả:Trông như tổ kiến, gai nhọn dài, mùi thơm đậm bay ngào ngạt,vị béo ,ngọt? Dáng cây: Khẳng khiu, cao vút, cành thẳng, lá như héo)
- Gọi HS đọc toàn bài trao đổi trả lời câu hỏi
- Tìm câu văn tả tình cảm của tác giả với sầu riêng?(Sầu riêng là loại trái quí của miền Nam ./ ...)
- Yêu cầu tìm ý chính của từng đoạn
- Gọi HS phát biểu
- Cho HS nêu ý chính của bài? (Mục I)
4. Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Cho HS đọc toàn bài
- GV hướng dẫn chọn đoạn, giọng đọc, đọc mẫu
- Cho HS luyện đọc
 - Thi đọc diễn cảm 1 đoạn 
C. Củng cố, dặn dò:
 - Liên hệ thực tế.
 - VN tiếp tục đọc bài.
 - 2 em 
- HS mở sách
- HS quan sát và nêu 
 - 1HS đọc
- HS nêu
- HS nối tiếp đọc, luyện p/âm. Nghe giải nghĩa từ 
- Luyện đọc cặp
- 1 em đọc 
 - Nghe 
- 1 HS đọc.
- 1 HS trả lời
- Nhận xét. 
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc và trao đổi. Nhiều HS trả lời
- Trao đổi cặp
- 2 HS 
- 2 HS
- 3 em nối tiếp đọc 
- Luyện đọc theo cặp
- 3 em 
 - HS nêu( tình cảm với sầu riêng)
Toán
Tiết 106: Luyện tập chung
I.Mục tiêu: Giúp HS : 
- Củng cố khái niệm ban đầu về phân số, rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số(chủ yếu là hai phân số)
- HSKG làm thêm phần 3 phần d, bài 4
II.Đồ dùng dạy học:- Thước mét
III . Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:
- Nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số?
- Nhận xét, cho điểm 
B.Bài mới:
1. Gthiệu bài
2. HD HS làm BT
Bài 1(118):Rút gọn các phân số?
- Cho HS đoc đề 
- Yêu cầu HS làm bài 
- Nhận xét, KQ: 
 = = ; ==
Bài 2(118):Trong các ps dưới đây phân số nào bằng
- Nêu cách rút gọn phân số?
- GV chữa bài, KQ: (= =)
Bài 3(118): ( HSKG làm thêm phần d)
- Cho HS nêu yêu cầu 
- Nêu cách quy đồng mẫu số các phân số?.
HD: a. và 
Ta có : == ; = = 
d.; và 
Vì 12 : 2 = 6; 12 : 3 = 4
Ta có: = = ; = =
(các phần còn lại làm tương tự)
- Cho HS làm bài phần còn lại 
- Chấm bài, nhận xét:
Bài 4/ 118 ( HSKG)
- Cho HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu quan sát tranh SGK trả lời câu hỏi 
KQ: Phần b có số ngôi sao đã tô màu 
C. Củng cố dặn dò: 
 - Nêu cách quy đồng MS các phân số
 - Về nhà : học bài, làm vở bài tập toán
- 2 em nêu 
- 2 em đọc đề
- 2 HS làm bảng lớp, lớp làm nháp. 
-1 em đọc yêu cầu
- 1 em nêu
- Cả lớp làm vở,1em lên chữa bài 
- 1 em 
- 2 em 
- Nghe
- 2 em lên bảng chữa bài, 
lớp làm vào vở.
- 1 em 
- 3 em nêu, NX.
- 2 em nêu
Kể chuyện
Tiết 22: Con vịt xấu xí
I. Mục tiêu:
- Nghe cô kể chuyện, nhớ chuyện,sắp xếp đúng thứ tự các tranh minh hoạ trong SGK, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện . Có thể phối hợp lời kể với điệu bộ,cử chỉ một cách tự nhiên.
- Hiểu lời khuyện của câu chuyện: Phải nhận ra cái đẹp của người khác, biết yêu thương người khác. Không lấy mình làm mẫu khi đánh giá người khác.
- Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng, kể tiếp câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học: GV: Tranh minh hoạ chuyện SGK. 
III. Các hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ: 
- HS kể chuyện về 1 người có khả năng đặc biệt hoặc sức khoẻ phi thường mà em biết
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài 
2.GV kể chuyện
 - GV kể lần 1( SGV 66)
 - GV kể lần 2, kết hợp chỉ tranh minh hoạ
 - GV kể lần 3
3.HD HS thực hiện các yêu cầu bài tập
a) Sắp xếp lại các tranh minh hoạ
 - Gọi HS đọc yêu cầu bài 1
 -Yêu cầu quan sát 4 tranh minh hoạ (như SGK) 
 - Yêu cầu HS nhận xét :Trình tự tranh chưa đúng nội dung
- Yêu cầu HS sắp xếp lại
- Gọi HS lên bảng làm 
- GV nhận xét, chốt ý đúng: 2-1-3-4.
b) Kể từng đoạn và toàn bộ chuyện, trao đổi về ý nghĩa của chuyện
 - Gọi HS đọc yêu cầu bài 2, 3, 4
 - Chia lớp thành các nhóm theo cặp
 - Thi kể chuyện trước lớp
 - Nhà văn muốn nói gì với các em qua câu chuyện này ?
 - Em thấy thiên nga nhỏ có tính cách gì đáng quý ?
GVKL: - Phải biết nhận ra cái đẹp của người khác
 - Biết yêu thương người khác 
 - Hiền hậu, yêu thương người khác, biết ơn người nuôi dưỡng mình
C.Củng cố, dặn dò
- Em thích nhân vật nào trong chuyện ?
- VN: Kể cho mọi người nghe
 - 2 em lên bảng.
 - HS nghe GT, mở sách
- Nghe
- Nghe. Quan sát tranh 
- Nghe
- 1 em 
- HS quan sát tranh
- Trao đổi cặp
- Tự sắp xếp, ghi ra nháp
- 1 em làm bảng
 - Lớp nhận xét
 - 1 em đọc 
 - Trao đổi cặp 
 - Mỗi nhóm cử 1 em kể theo đoạn, cả chuyện
- HS trả lời 
- 2 HS nêu.
Thứ ba ngày 7 tháng 2 năm 2012
 Toán
Tiết 107: So sánh hai phân số có cùng mẫu số
I.Mục tiêu: Sau bài học, HS : 
- Biết cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số.
- Củng cố về nhận biết một phân số bé hơn hoặc lớn hơn 1. HSKG làm thêm bài 	3
II.Đồ dùng dạy học: GV: Thước mét 
III.Các hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra: 
- Rút gọn phân số:
- Nhận xét, cho điểm 
B. Bài mới:
1. Gthiệu bài
2.So sánh hai phân số cùng mẫu số
- GV vẽ đoạn thẳng AB; chia đoạn AB thành 5 phần bằng nhau(như SGK).
- Đoạn thẳng AD bằng bao nhiêu phần đoạn thẳng AB?
- Đoạn thẳng AC bằng bao nhiêu phần đoạn thẳng AB?
- GV kết luận: AD =AB AC =AB
- So sánh độ dài hai đoạn thẳng AD và AC?
KL:Độ dài đoạn thẳng AD dài hơn độ dài đoạn thẳng AC. Vậy: 
- Muốn so sánh hai phân số có cùng mẫu số ta làm như thế nào?
- KL: sgk/119
3.Thực hành
Bài 1(119): - Cho HS đọc đề
- Cho HS làm bài và chữa bài
KQ: a) c) >
Bài 2(119):
HD: < mà= 1 nên< 1
 > mà= 1 nên> 1
- Nêu nhận xét ?
- Yêu cầu làm vở (b) 
KQ: > 1; > 1 ; < 1; < 1 ; = 1 
Bài 3/ 119 ( HSKG). Cho HS đọc đề
- Cho HS làm bài và chữa bài
- Chấm bài nhận xét, KQ: , 
C. Củng cố dặn dò: Nêu cách so sánh 2 PS cùng MS.
- 1 em 
- Theo dõi
- 2 HS nêu 
- HS nêu
- Nghe
- HS nêu
- 2 em đọc 
- 1 em đọc
- Cả lớp làm vào vở, 2 em chữa bài 
- Theo dõi, nghe.
- 1em nêu nhận xét
- Cả lớp làm vở, 1em lên chữa bài 
- 1 em nêu	
- HS làm vở 
- 1 em nêu	
Luyện từ và câu
Tiết 43: Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?
I. Mục tiêu:
- HS nắm được ý nghĩa và cấu tạo của CN trong câu kể Ai thế nào?
- HS xác định đúng CN trong câu kể Ai thế nào? Viết được đoạn văn tả 1 loại trái cây có dùng 1 số câu kể Ai thế nào? HSKG làm thêm bài 2
II.Đồ dùng dạy học: GV: Bảng lớp ghi các câu kể Ai thế nào? trong bài tập 1. 
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc ghi nhớ bài trước
- Chữa bài tập 2(29)
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: 
2. Phần nhận xét
Bài tập 1(36)
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Gọi học sinh đọc đoạn văn
- Cho HS trao đổi cặp tìm các câu kể Ai thế nào?
- Yêu cầu học sinh đọc các câu tìm được
- GV chốt lời giải đúng: Các câu 1, 2, 4, 5.
Bài tập 2(36)
- Đọc yêu cầu 
- GV mở bảng lớp
- Cho HS làm bài 
- Chốt lời giải đúng: Chủ ngữ ở các câu:
Câu 1: Hà Nội Câu 2: Cả một vùng trời
Câu 4: Các cụ già Câu 5: Những cô gái thủ đô
Bài tập 3(36)
- GV nêu yêu cầu, gợi ý cho học sinh 
- GV kết luận: CN trong các câu cho ta biết sự vật sẽ được thông báo về đặc điểm, tính chất ở VN.
3. Phần ghi nhớ(SGK/36)
4. Phần luyện tập
Bài tập 1(36)
 - Cho HS nêu yêu cầu của bài
 - Gọi học sinh xác định các câu kể Ai thế nào? có trong đoạn văn ? và tìm CN mỗi câu.
 - GV nhận xét, Kết luận: các câu 3, 4, 5, 6, 8.
- Mở bảng lớp viết sẵn 5 câu
- Gọi học sinh xác định chủ ngữ 5 câu đó
Bài tập 2(37) ( HSKG)
- Cho HS nêu yêu cầu 
- GV gợi ý cho học sinh viết 
- HS viết nháp và đọc bài của mình
- GV nhận xét , chỉnh sửa
C. Củng cố, dặn dò:
 - Gọi học sinh đọc ghi nhớ. Viết bài 2 vào vở BT.
- 1 em đọc 
- 1 em làm 
 - Nghe, mở sách
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- 1 HS đọc 
- Trao đổi cặp đôi 
- 2 HS 
- 1 HS đọc 
- Cả lớp đọc thầm xác định CN 
 - 4 em làm bài ( gạch dưới chủ ngữ mỗi câu)
- Nghe, thực hiện, nêu KQ.
- Nghe, 2 HS đọc kết luận 
- 3 em đọc ghi nhớ, 
- 1HS 
- HS làm bài và chữa bài
- Lần lượt đọc 5 câu kể Ai thế nào trong đoạn văn
- 1 em đọc 5 câu 
- HS xác định theo y/c
- 1 HS 
- Nghe 
- HS viết đoạn văn, lần lượt đọc bài viết 
- 2 em đọc ghi nhớ.
Khoa học
Tiết 43: Âm thanh trong cuộc sống.
I. Mục tiêu: Sau bài học, hs có thể:
- Nêu được vai trò của âm thanh trong đời sống ( giao tiếp với nhau qua nói, hát nghe; dùng để làm tín hiệu tiếng trống, tiếng còi xe...).
- Nêu được ích lợi của việc ghi lại được âm thanh.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV : Đài cát xét, băng , tranh SGK 
	- HS :chuẩn bị theo nhóm : 5 chai, 
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ.
- Âm thanh lan truyền qua những đâu? VD minh hoạ?
- Âm thanh khi lan truyền ra xa sẽ mạnh lên hay yếu đi? Nêu ví dụ? GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới.
 1.Giới thiệu bài: Các em sẽ tưởng tượng điều gì nếu không có âm thanh?
2. Hoạt động 1: Vai trò của âm thanh trong đời sống. 
- Tổ chức cho hs quan sát hình SGK/86. Ghi lại vai trò của âm thanh. ( Kết hợp tranh ảnh sưu tầm).
- Gọi HS trình bày:
GV nhận xét, Kết luận: Âm thanh rất cần cho con 
người. Nhờ có âm thanh chúng ta có thể học tập, nói 
chuyện với nhau, thưởng thức âm nhạc, báo hiệu...
3. HĐ 2: Những ÂT ưa thích và â.thanh không ưa thích.
- Nêu những âm thanh mà em thích, những âm thanh em không thích?
- GV ghi tổng hợp thành 2 cột âm thanh thích và không thích.
GV Kết luận: (Thống nhất, trao đổi ý kiến của cả lớp).
4.Hoạt động 3: ích lợi của việc ghi lại được âm thanh.
- Giới thiệu bài hát trong băng và hỏi hs thích nghe bài nào?
- GV bật bài hát HS thích nghe.
- Yêu cầu HS hát
- Trao đổi : ích lợi của việc ghi lại âm thanh?
GVKết luận: Âm thanh ghi lại, phát ra, lưu giữ được 
lâu dài và phát đi xa.
5. Hoạt động 4: Trò chơi làm nhạc cụ.
- Tổ chức  ... a bài.
 - GV chấm 10 bài, nhận xét
4. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài tập 2(35)
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập (chọn phần a.
 - Mở bảng lớp 
 - Cho HS làm bài
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng:
 (nên, nào, lên , nức nở.)
 - GV giúp HS hiểu nội dung các khổ thơ.( Cậu bé bị ngã không thấy đau. Tối về mẹ thương, cậu khóc oà lên nức nở)
Bài tập 3(35)
- Cho HS nêu nêu yêu cầu bài
- Mở bảng lớp, gọi học sinh thi tiếp sức
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng:
- Nắng, trúc, cúc, lóng lánh, nên, vút, náo nức 
C. Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét giờ học 
 - Luyện viết ở nhà 
 - 2 em viết bảng lớp, cả lớp viết vào nháp 
- Nghe 
- 1 em đọc, lớp đọc thầm
- 1 em nêu .
- 2 em nêu cách trình bày bài 
- HS tìm, viết vào nháp 
- Viết bài vào vở
- Đổi vở, soát lỗi
- Nghe nhận xét, chữa lỗi.
- 1 HS 
- Theo dõi
- 1 em làm bảng lớp, cả lớp đọc thầm từng khổ thơ, làm bài. Đọc bài bảng lớp
- Nghe
-1 HS đọc 
- 3 học sinh thi. 
- 1 em đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh.
- Nghe.
Thứ năm ngày 9 tháng 2 năm 2012
 Toán
Tiết 109: So sánh hai phân số khác mẫu số
I.Mục tiêu: Sau bài học, HS : 
- Biết cách so sánh hai phân số khác mẫu số bằng cách quy đồng mẫu số hai phân số đó
- Củng cố về so sánh hai phân số có cùng mẫu số ( HSKG làm thêm bài 3)
II.Đồ dùng dạy học: - GV: Thước mét , 2 băng giấy
III. Các hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra:
- Nêu cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số?
- Nhận xét, đánh giá.
B.Bài mới:
1. Gthiệu bài
2.So sánh hai phân số khác mẫu 
- So sánh hai phân số và.
- Cho HS thảo luận theo nhóm và tìm ra phương án 
- Phương án 1: dựa vào hai băng giấy ta thấy( HS quan sát) 
 băng giấy ngắn hơn băng giấy.
 Vậy: 
- Phương án 2: Quy đồng mẫu số hai phân số
- Cho HS quy đồng mẫu số hai phân số
 vàta được hai phân số và
Nên: 
- Trong 2 phương án trên phương án nào em thích làm hơn?
- Nêu quy tắc so sánh hai phân số khác mẫu số?
- KL: sgk/121
3.Thực hành
Bài 1(122): So sánh hai phân số?
- Cho HS đọc yêu cầu
- Cho HS tự làm bài và chữa bài
VD: và Ta có: =; = Vậy : <
Bài 2(122): Rút gọn rồi so sánh hai phân số?
- Cho HS đọc yêu cầu 
- Cho HS làm bài và chữa bài
- Chấm bài nhận xét 
KQ: và Ta có: =Vậy < 
Bài 3(122) ( HSKG) Nêu yêu cầu 
- Cho HS tự làm bài
KQ: Hoa ăn nhiều hơn
C. Củng cố dặn dò: 
- Nhắc lại quy tắc so sánh 2PS khác MS? 
- VN : Học bài .
- 3 em nêu
- Nhóm đôi
- Nghe, QS
- 1 em 
-3 em nêu
- 2 HS 
- 3 HS đọc
- 1 em đọc
- Cả lớp làm vào vở, 2 em chữa bài 
- 1 em đọc
- Cả lớp làm vở, 1em lên chữa bài 
- 1 em 
- HS làm vở, nêu KQ
- 2 em nêu
Lịch sử
Tiết 22: Trường học thời Hậu Lê
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Nhà Hậu Lê rất quan tâm tới giáo dục. Tổ chức dạy học, thi cử, nội dung dạy học thời Hậu Lê.
- Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê có quy củ, nề nếp hơn trước. Coi trọng sự tự học.
- GD HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Phiếu học tập của HS
III. Các hoạt động dạy học:
 A. Kiểm tra: 
 - Nhà Hậu Lê đã làm gì để quản lý đất nước?
- GV nhận xét, cho điểm
B. Dạy bài mới:
1. Gthiệu bài
2. HĐ1: Việc học dưới thời Hậu Lê 
- Chia nhóm 6
 - Cho HS đọc SGK để thảo luận các câu hỏi( phiếu học tập)
- Việc học dưới thời Hậu Lê được tổ chức như thế nào?
(Lập Văn Miếu, xây dựng và mở rộng Thái Học Viện, thu nhận cả con em thường dân vào trường Quốc Tử Giám, có kho trữ sách,...)
- Trường học thời Hậu Lê dạy những điều gì?
(Dạy nho giáo, lịch sử các vương triều phương Bắc)
- Chế độ thi cử thời Hậu Lê như thế nào?
(3 năm có 1 kỳ thi hương và thi hội, có kỳ thi kiểm tra trình độ của quan lại)
- GV gọi đại diện các nhóm báo cáo
- GV khẳng định: Giáo dục thời Hậu Lê có tổ chức quy củ, nội dung học tập là nho giáo
3. HĐ2: Nhà Hậu Lê khuyến khích học tập 
- GV nêu câu hỏi để HS trả lời
 - Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích học tập?
 - GV nhận xét và bổ sung:
(Tổ chức lễ đọc lên người đỗ, lễ đón rước người đỗ về làng, khắc vào bia đá tên những người đỗ cao rồi cho đặt ở Văn Miếu)
 - Cho HS xem các tranh, ảnh về Khuê Văn Các và các bia tiến sĩ ở Văn Miếu
 - Gọi HS đọc ghi nhớ
 - GV tổng kết bài
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập?
- Nhận xét và đánh giá giờ học
- 2 em 
 - Nhận xét và bổ sung
- 4 nhóm 
- HS đọc SGK- Thảo luận 
- 4 HS báo cáo
- HS nghe, 2 HS nhắc lại
- Cả lớp đọc sgk và trả lời
- Cả lớp QS
- 3 HS đọc
-2 HS nêu
Đạo đức 
Tiết 22: Lịch sự với mọi người ( tiếp theo)
 I Mục tiêu: 
- Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người.
 - Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người.
- Biết cư xử lich sự với những người xung quanh.
II.Đồ dùng dạy học: SGK, các tấm bìa mầu đỏ, xanh, trắng.
III.Các hoạt động dạy học.
A. Khởi động: Cho hs hát
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến ( BT2- SGK)
- GV phổ biến cho HS biết bày tỏ thái độ qua các tấm bìa.
. Đỏ : tán thành; Xanh : không tán thành; 
- GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 2 cho HS biểu lộ thái độ.
- GV yêu cầu HS giải thích lý do .
- Yêu cầu cả lớp thảo luận chung.
- GV kết luận: ý kiến c, d là đúng; ý kiến a,b, đ là sai.
3. Hoạt động 2: Đóng vai ( BT4-sgk)
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận.
- Gọi các nhóm lên đóng vai trước lớp.
- Yêu cầu lớp nhận xét, đánh giá các cách giải quyết.
- GV nhận xét chung.
- Gọi HS đọc câu ca dao cuối bài.
- GV giải thích ý nghĩa câu ca dao.
C. Củng cố dặn dò:
- ? Thế nào là lịch sự với mọi người
- GV nhận xét giờ học
- Về nhà sưu tầm câu ca dao , tục ngữ truyện, tấm gương về cư xử lịch sự với mọi người.
- Cả lớp hát
- Nghe
- HS bày tỏ thái độ.
- Vài HS nêu lý do.
- Lớp thảo luận, nhận xét.
- Thảo luận nhóm bàn
- Vài nhóm lên biểu diễn.
- Nhận xét
- 2 HS đọc.
- 2 HS trả lời.
Thứ sáu ngày 10 tháng 2 năm 2012	 
 Toán
Tiết 110: Luyện tập
I.Mục tiêu: 
- Củng cố về so sánh hai phân số 
- Biết cách so sánh hai phân số có cùng tử số ( HSKG làm thêm bài 4)
 II.Đồ dùng dạy học: GV: Thước mét.
III.Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra:
 - Nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu số?
- Nhận xét, đánh giá
2.Bài mới:
a. Gthiệu bài
b.HD HS làm các bài tập trong SGK
Bài 1/122: 
- Cho HS đọc yêu cầu (So sánh hai phân số?)
- Cho HS làm bài
- GV nhận xét, chữa bài
KQ a. vì ==
Bài 2(122): So sánh hai phân số bằng hai cách khác nhau ?
HD : Cách 1: So sánh 2 phân số với 1. 
Cách 2: Quy đồng mẫu số 2 phân số.
- Cho HS làm bài
- GV nhận xét, chữa bài
Bài 3(122): So sánh hai phân số có cùng tử số?
 HD: So sánh và
Ta có: = = ; = =
Vì > nên >
- Nêu cách so sánh hai phân số có cùng tử số?
(Hai phân số có cùng tử số phân số nào có mẫu số bé hơn thì lớn hơn)
- Cho HS làm bài 
KQ: > ; > ;
Bài 4/122( HSKG): - Cho HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu HS làm bài 
- Chấm bài nhận xét 
KQ : ; ; 
C.Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn lại bài
- 3 em nêu
- 1 emđọc
- Cả lớp làm vào vở 
- 2 em chữa bài 
- Nghe
- Cả lớp làm vào vở, 1em chữa bài. 
- 2 HS đọc yêu cầu.
- Cả lớp làm vở, 1em lên chữa bài 
- 1 em 
- HS làm vào vở, 2 em lên bảng chữa bài.
- Nhận xét.
- Nghe. 
	 Luyện từ và câu
Tiết 44: Mở rộng vốn từ: Cái đẹp
I. Mục tiêu:
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, nắm nghĩa các từ thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu. Bước đầu làm quen với các thành ngữ liên quan đến cái đẹp.
- Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết ND bài 2
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:
- HS đọc đoạn văn kể về 1 loại trái cây có dùng câu kể: Ai thế nào?
- Nhận xét, đánh giá
B.Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1(40)
- Gọi HS đọc bài
- Yêu cầu thảo luận nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
 - GV nhận xét, chốt từ ngữ đúng
+Từ tả vẻ đẹp của con người: đẹp, xinh, xinh tươi , xinh xắn , xinh xẻo .....
+ Từ tả nét đẹp tâm hồn, tính cách: thuỳ mị, dịu dàng,...
Bài tập 2(40)
 - Gọi HS đọc bài
- Yêu cầu trao đổi cặp ghi kết quả vào nháp
- GV nhận xét, chốt ý đúng:
a) Các từ chỉ vẻ đẹp của thiên nhiên,cảnh vật
 - Tươi đẹp, sặc sỡ, tráng lệ, mĩ lệ , hùng vĩ , kì vĩ , 
b)Từ chỉ vẻ đẹp của thiên nhiên, cảnh vật, con người: xinh xắn, lộng lẫy, rực rỡ, xinh đẹp , 
 Bài tập 3(40)
- Cho HS đọc yêu cầu 
- Gọi HS đọc câu của mình
- GV ghi nhanh 1-2 câu lên bảng, phân tích .
 VD: Chị gái em rất dịu dàng, thùy mị .
 Mùa xuân tươi đẹp đã về.
 Bài tập 4(40)
 - Cho HS đọc 
 - Cho HS làm bài 
 - Chấm bài nhận xét chốt ý đúng
Mặt tươi như hoa, em mỉm cười ....
Ai cũng khen chị .....đẹp người, đẹp nết. 
Ai viết cẩu thả ....chữ như gà bới . 
C.Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn HS chuẩn bị bài tiết sau
 - 2 em 
- Nghe, mở sách.
 - 1 em đọc yêu cầu bài 1. Lớp đọc thầm
 - HS trao đổi nhóm 
 - 3 HS 
 - Lớp nhận xét
- 1 em đọc bài 2, lớp đọc thầm
 - Thực hiện 
- 2 em 
 - 1 em
- Lần lượt đọc câu
-1 HS đọc
- Cả lớp làm vở 
- 1 em chữa bài tự nối các từ ở cột A với cột B.
- Nghe. 
Tập làm văn
Tiết 44: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối
I. Mục tiêu:
- Thấy được những đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (lá, thân, gốc cây) ở 1 số đoạn văn mẫu.
- Viết được 1 đoạn miêu tả lá (hoặc thân, gốc) của cây.
II Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng lớp chép lời giải bài tập 1
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra: 
- HS đọc kết quả quan sát 1 cây trong khu vườn trường mà em thích.
- GV nhận xét, cho điểm
B. Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài: 
2.Hướng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1(41)
- Cho HS đọc bài
- Cho HS làm bài theo nhóm
- GV nhận xét,chốt ý đúng
a)Tả sự thay đổi màu sắc lá bàng qua 4 mùa
b)Tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa đông sang mùa xuân:
 + Hình ảnh so sánh: Nó như 1 con quái vật già nua cau có và khinh khỉnh đứng giữa đám bạch dương tươi cười.
+ Hình ảnh nhân hoá: Xuân đến, nó say sưa, ngây ngất khẽ đung đưa trong năng chiều.
Bài tập 2(42)
- Cho HS đọc yêu cầu 
HD: Em chọn cây nào? Tả bộ phận nào?
VD: Cây bàng, tả lá bàng
 Cây hoa lan, tả bông hoa.
- Cho HS viết đoạn văn
- GV chấm 6 bài, nhận xét
C.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học 
- Dặn HS về nhà tiếp tục hoàn chỉnh bài
 - 2 em 
- Nghe, mở sách.
- 2 em nối tiếp đọc 
- HS đọc thầm, trao đổi cặp 
- Lần lượt nêu trước lớp
-1 HS đọc 
- HS chọn tả 1 bộ phận của cây mà em yêu thích.
- HS thực hành viết 
- Nghe, 2 em đọc bài được GV đánh giá viết tốt.
- Nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • doccac mon tuan 22Lop 4.doc