I. Mục tiêu:
1. Đọc đúng các tiếng, từ khó: sầu riêng, đặc biệt, lủng lẳng, quyến rũ, Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
2. Hiểu các tù ngữ: mật ong già hạn, hoa đậu từng chùm,
3. Hiểu nội dung bài: Tả cây sầu riêngcó nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây.
4. Tự hào về những trái cây ăn quả của đất nước; có ý thức trồng và chăm sóc cây ăn quả.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh minh hoạ, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cẩn luyện đọc.
TUẦN 22 Ngày soạn: 27/01/2012 Ngày giảng: 30/01/2012 TIẾT 1: SINH HOẠT ĐẦU TUẦN LỚP TRỰC TUẦN NHÂN XÉT ======================================= TIẾT 2 TẬP ĐỌC: SẦU RIÊNG (34) I. Mục tiêu: 1. Đọc đúng các tiếng, từ khó: sầu riêng, đặc biệt, lủng lẳng, quyến rũ, Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả. 2. Hiểu các tù ngữ: mật ong già hạn, hoa đậu từng chùm, 3. Hiểu nội dung bài: Tả cây sầu riêngcó nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây. 4. Tự hào về những trái cây ăn quả của đất nước; có ý thức trồng và chăm sóc cây ăn quả. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh hoạ, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cẩn luyện đọc. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài: Bè xuông sông La và nêu nội dung. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Giới thiệu chủ điểm: Vẻ đẹp muôn màu và bài học: Sầu riêng. b. Nội dung: * Luyện đọc: - Đọc toàn bài - Bài chia làm mấy đoạn? - Đọc nối tiếp lần 1 + HD luyện đọc từ khó, câu khó - Đọc nối tiếp lần 2. - Luyện đọc theo cặp - 1 - 2 cặp thể hiện - Đọc mẫu toàn bài. * Tìm hiểu nội dung: - Sầu riêng là đặc sản của vùng nào? - Hãy miêu tả những nét đặc sắc của sầu riêng. + Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng. - Nêu nội dung bài? *Đọc diễn cảm: - Đọc nối tiếp lần 3. - Luyện đọc diễn cảm đoạn 1. - Cho HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét, ghi điểm. 4. Củng cố, dặn dò: - Quả sầu riêng có hương vị như thế nào? - Qua bài em có suy nghĩ gì về các loại cây ăn quả của nước ta? - Về học bài và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. 1’ 3’ 2’ 12’ 10’ 9’ 3’ - Hát - 2 HS thực hiện yêu cầu . - Ghi đầu bài. - 1HS đọc - Bài chia làm 3 đoạn: Mỗi lần xuống dòng là một đoạn - 3 HS nối tiếp đọc + Từ khó: sầu riêng, lủng lẳng, quyến rũ.. + Câu khó: - Lớp luyện đọc CN + ĐT - 3 HS tiếp đọc - 1 HS đọc các từ trong chú giải. - 2 HS đọc và sửa lỗi cho nhau. - 1 – 2 cặp thể hiện - Đọc thầm bài và trả lời câu hỏi. - Sầu riêng là đặc sản của vùng miền Nam. - Hoa sầu riêng : thơm mát như hương cau, hương bưởi, màu trắng ngà, cánh hoa nhỏ như vẩy cá, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhuỵ li ti giữa những cánh hoa. - Quả sầu riêng : lủng lẳng dưới cành trông như nhưng tổ kiến, mùi thơm đậm bay xa, lâu tan trong không khí, có mùi thơm của mít chín quyện với hương bưởi, béo cái béo của trứng gà, ngọt cái vị của mật ong già hạn,... - Dáng cây sầu riêng : thân khẳng khiu, cao vút, cành ngang thẳng đuột, lá nhỏ xanh vàng hơi khép lại như lá héo. - Sầu riêng là loại trái qúy của miền Nam. + Hương vị quyết rũ đến kì lạ. + Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ nghĩ mãi về dáng cây kì lạ này. +Vậy mà khi trái chín, hương toả ngạt ngào, vị ngọt đến đam mê. - 1- 2 HS nêu nội dung chính của bài. *Nội dung: Tả cây sầu riêngcó nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây. - 3 HS đọc nối tiếp - Luyện đọc - 2 – 3 HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay. - 1 HS nhắc lại - Có nhiều loại cây ăn quả, rất ngon, rất đặc sắc, =============================== TIẾT 3 TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG (118) I. Mục tiêu: 1. Củng cố cách rút gọn phân số, quy đồng mẫu hai phân số. 2. Vận dụng tốt các kiến thức lý thuyết vào làm được các bài tập. 3. Tích cực, sôi nổi trong tiết học. II. Đồ dùng dạy – học: - Vẽ các hình ngôi sao như bài 4 vào giấy III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Tính: = ? =? - Nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: Ghi bảng b. Hướng dẫn luyên tập: Bài 1: Rút gọn các phân số: - Làm bài cá nhân - Nx, chữa bài. Bài 2: (HĐCN) - Muốn biết phân số nào bằng phân số , chúng ta làm như thế nào? - Làm bài cá nhân . - Vậy có mấy phân số bằng phân số ? Bài 3: (HĐCN) - Suy nghĩ làm bài - Nx, ghi điểm. 4. Củng cố, dặn dò: - Nêu lại cách quy đồng hai phân số? - Tổng kết giờ học, HD làm các bài trong VBT và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. 1’ 3’ 1’ 12’ 10’ 10’ 3’ - Hát - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu: = = = = = 1 - Nghe GV giới thiệu bài. - 4 HS lên bảng làm bài , mỗi HS rút gọn 1 phân số, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập = = ; = = = = ; = = - Chúng ta cần rút gọn các phân số . - 4 HS nối tiếp nêu kết quả rút gọn: • Phân số là phân số tối giản • Phân số = = . • Phân số = = • Phân số = = - Có 2 phân số: ; - Đọc y/c. - 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Kết quả: a) ; b) ; c) ; - 1 HS nhắc lại ==================================== TIẾT 4: KỸ THUẬT BÀI 12: TRỒNG CÂY RAU, HOA I. Mục tiêu: 1. Biết cách chọn cây rau hoặc hoa để trồng. Biết cách trồng cây rau, hoa trên luốngvà cách trồng cây rau, hoa trong chậu. 2. Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong chậu. 3. Ham thích trồng cây, quý trọng thành quả lao động và làm việc chăm chỉ, đúng kĩ thuật II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Cây con rau, hoa - túi bầu có chứa đất - HS: Cuốc, dầm xới, bình tưới III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy TG Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - KT chuẩn bị của HS 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài b. Nội dung bài: * Hoạt động 1: Tìm hiểu quy trình kĩ thuật trồng cây con - Đọc ND bài trong SGK - Nêu cách thực hiện các công việc chẩn bị trước khi trồng rau, hoa - Tại sao phải chọn cây con khoẻ, không cong queo, gầy yếu và không bị sâu bệnh, đứt rễ, gãy ngọn? - Trước khi gieo hạt ta phải chuẩn bị những gì? - Cần chuẩn bị đất trồng cây con như thế nào? - Quan sát hình trong SGKvà nêu các bước trồng cây con + Hãy nêu cách trồng cây con? * Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật - HD HS chọn đất cho đất vào bầu và trồng cây con trong bầu ( Vì trường không có vườn) - Làm mẫu và giải thích các bước. 4 . Củng cố - dặn dò: - Nêu cách trồng cây con? - Về nhà chuẩn bị tiết sau - Nhân xét giờ học 1’ 3’ 1’ 14’ 13’ 3’ - HS chuẩn bị dụng cụ - Nghe - 2 em đọc - lớp đọc thầm - Chọn cây con khoẻ, không cong queo gầy yếu, bị sâu, đứt rễ, gẫy ngọn - Thì cây trồng mới nhanh bén rễ và phát triển tốt - Làm nhỏ đất , san phẳng mặt luống - Cần được làm nhỏ, tơi xốp, sạch cỏ dại và lên luống - Giữa các luống phải có khoảng cách + Cuốc hốc trồng cây. đặt cây vào giữa hốc vun đất vào quanh gốc , ấn chặt cho đến khi cây đứng vững + Tưới nước cho cây. Nếu trời nắng dùng tàu lá chuối lá cọ, hoặc liếp để che phủ - Lấy đất ruộng hoặc vườn đã phơi khô, đập nhỏ cho vào túi, sau đó chọn cây con và tiến hành trồng cây con vào bầuđất - HS quan sát và làm theo - HS nhắc lại ========================================== TIẾT 5: ĐẠO ĐỨC: BÀI 10: LỊCH SỬ VỚI MỌI NGƯỜI (TIẾT 2) I. Mục tiêu: 1. Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người. 2. Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người. Đồng tình, noi gương những bạn có thái dộ đúng đắn với người lao động. Không đồng tình với những bạn chưa có thái độ đúng với người lao động. 3. Cư xử lịch sự với bạn bè, thầy cô ở trường, ở nhà và mọi người xung quanh II. Đồ dùng dạy – học: - GV: Nội dung một số câu ca dao, tục ngữ về phép lịch sự. + Nội dung các tình huống, trò chơi, cuộc thi. - HS: SGK, vở ghi III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động học TG Hoạt động dạy 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Vì sao phải lich sự với mọi người? - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Trực tiếp b. Nội dung bài * Hoạt động 1: - Các nhóm thảo luận cặp đôi, đưa ra ý kiến nhận xét cho mỗi trường hợp sau và giải thích lý do: 1. Trung nhường ghế trên ô tô buýt cho một phụ nữ mang bầu. 2. Một ông lão ăn xin vào nhà Nhàn. Nhàn cho ông ít gạo rồi quát “Thôi đi đi”. 3. Lâm hay kéo tóc của các bạn nữ trong lớp. 4. Trong rạp chiếu bóng, mấy anh thanh niên vừa xem phim, vừa bình phẩm và cười đùa. 5. trong giờ ăn cơm, Vân vừa ăn vừa cười đùa, nói chuyện để bữa ăn thêm vui vẻ. 6. Khi thanh toán tiền ở quầy sách, Ngọc nhường cho em bé hơn lên thanh toán trước. - Nhận xét, bổ sung. - Hãy nêu những biểu hiện của phép lịch sự? - Kết luận: Bất kể mọi lúc, mọi nơi, trong khi ăn uống, nói năng, chào hỏi ... chúng ta cũng cần phải giữ phép lịch sự. *Hoạt động 2: Tìm hiếu ý nghĩa 1 số ca dao tục ngữ - Tìm hiểu ý nghĩa một số câu ca dao, tục ngữ: - Em hiểu nội dung, ý nghĩa câu ca dao tục ngữ sau đây như thế nào? - Nx, bổ sung. - Đọc phần ghi nhớ 4.Củng cố dặn dò: - Thế nào là lịch sự với mọi người? - Nhắc lại ND bài. - Dặn về thực hiện theo bài - Nhận xét giờ học 1’ 3’ 1’ 18’ 10’ 3’ - 4 em - Tiến hành thảo luận cặp đôi - Đại diện các cặp đôi trình bày kết quả. Câu trả lời đúng: 1. Trung làm thế là đúng. Vì chị phụ nữ ấy rất cần một chỗ ngồi trên ô tô buýt vì đang mang bầu, không thể đứng lâu được. 2. Nhàn làm thế là sai. Dù là ông lão ăn xin nhưng ông cũng là người lớn tuổi, cũng cần được tôn trọng, lễ phép. 3. Lâm làm thế là sai. Việc làm của Lâm như vậy thể hiện sự không tôn trọng các bạn nữ, làm các bạn nữ khó chịu, bực mình. 4. Các anh thanh niên đó làm như vậy là sai, là không tôn trọng và ảnh hưởng đến những người xem phim khác ở xung quanh. 5. Vân làm thế là chưa đúng. Trong khi đang ăn, chỉ lên cười nói nhỏ nhẹ để trách làm rây thức ăn ra người khác. 6. Việc làm của Ngọc là đúng. Với em nhỏ tuổi hơn mình, mình nên nhường nhịn. - HS dưới lớp nhận xét, bổ sung. + Lễ phép chào hỏi người lớn tuổi. + Nhường nhịn em bé. + Không cười đùa quá to trong khi ăn cơm ... - 3-4 hs trả lời. Câu trả lời đúng: 1. ý nói cần lựa chọn lời nói trong giao tiếp để làm cho cuộc giao tiếp thoải mái dễ chịu. 2. Câu tục ngữ ý nói: nói năng là đều rất quan trọng,vì vậycũng cần phải học cũng như học ăn học nói, học gói, học mở. 3. câu tục ngữ ý nói: lời chào có tác dụngcó ảnh hưởng lớn đến người khác ,cũng như lòi chào còn lớn hơn mâm cỗ - 2 hs đọc - Là có những lời nói, cử chỉ ...thể hiện ===================================== Ngày soạn: 28/01/2012 THỨ 3 Ngày dạy: 31/01/2012 TIẾT 1: TOÁN: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ (119) I. Mục tiêu: 1. Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số . 2. Nhận biết được một phân số bé hơn 1 hoặc lớn hơn 1. 3. Yêu thích bộ môn. Tích cực trong giờ học. II. Đồ dùng dạy - học: - Hình vẽ như bài học SGK III ... biến lương thực. 2. Trình bày được mối quan hệ giữa đặc điểm về đất đai ,sông ngòi với những đặc điểm về hoạt động sản xuất của người dân ở Đồng Bằng Nam Bộ kể trên . - Trình bày được quy trình xuất khẩu gạo và nêu được 1 số sản vật nổi tiếng ở địa phương. 3. Tôn trọng những nét văn hoá đặc trưng của người dân ở Đồng Bằng Nam Bộ . B. Đồ dùng dạy - học: - Một số tranh ảnh ,băng hình về hoạt động sản xuất ,hoa quả ,xuất khẩu gạo của người dân ở Đồng Bằng Nam Bộ . - Nội dung các sơ đồ . C. Các hoạt động dạy học: (Nội dung GDBVMT được lồng ghép tích hợp ở HĐ1) Hoạt động dạy TG Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kể tên một số DT ở ĐB NB? - Nêu đặc điểm về nhà ở của người dân NB? - Họ có trang phục và lễ hội NTN? - Nhận xét, đánh giá 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi bảng b. Nội dung bài: 1. Vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước - Thảo luận nhóm theo câu hỏi sau: Dựa vào những đặc điểm về tự nhiên của đồng bằng Nam bộ, hãy nêu lên những đặc điểm về hoạt động sản xuất nông nghiệp và các sản phẩm của người dân nơi đây. - Nhận xét câu trả lời của HS. + Kết luận: Nhờ có đất màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù lao động nên đồng bằng Nam Bộ đã trở thành vựa lúa, vựa trái lớn nhất cả nước. Lúa gạo trái cây của đồng bằng đã được xuất khẩu và cung cấp nhiều nơi trong nước. - Đọc tài liệu SGK và thể hiện quy trình thu hoạch và chế biến gạo xuất khẩu. + Nhận xét câu trả lời của học sinh + Địa phương em có trồng lúa nước không? + Nêu qui trình gặt lúa ở địa phương em? 2. Nơi sản xuất nhiều thuỷ sản nhất cả nước - Nêu lại đặc điểm về mạng lưới sông ngòi kênh rạch, của đồng bằng Nam Bộ. - Thảo luận cặp đôi, trả lời các câu hỏi sau: đặc điểm mạng lưới sông ngòi có ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động sản xuất của người dân ở Đồng Bằng Nam Bộ? - Nhận xét câu trả lời của HS. - Kết luận: Mạng lưới sông ngòi dày đặc cùng vùng biển rộng lớn là điều kiện thuận lợi để nuôi trồng và đánh, xuất khẩu thuỷ hải sản. Một số mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu nổi tiếng của đồng bằng là cá basa, tôm hùm ..... - Nêu hoạt động SX của người dân ở ĐB NB? * Bài học: ( 123) 4. Củng cố - dặn dò: - 2-3 HS dựa vào sơ đồ, trình bày lại kiến thức bài học. - HS dưới lớp nhận xét, bổ sung. - Nhận xét tiết học. - Về nhà học bài và chuản bị bài sau 1’ 3’ 1’ 14’ 13’ 3’ - 2 em - 2 em - 2 em - Đọc mục 1 - Tiến hành thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến. - Kết quả làm việc tốt: + Người dân trồng lúa + Người dân trồng nhiều cây ăn quả như dừa, chôm chôm, măng cụt... - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Lắng nghe. - Các nhóm tiếp tục thảo luận. - Đại diện 2 nhóm lên bảng vẽ sơ đồ. Kết quả làm việc tốt gặt lúa tuốt lúa phơi thóc xuất khẩuxay xát và đóng bao - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - 2 - 3 HS trình bày về quy trình thu hoạch xuất khẩu gạo. - Mạng lưới sông ngòi kênh rạch của đồng bằng Nam Bộ dày đặc và chằng chịt . - 5-6 HS trả lời . + Người dân Đồng Bằng sẽ phát triển mạnh nghề nuôi và đánh bắt thuỷ hải sản + Người dân Đồng Bằng sẽ phát triển mạnh việc xuất khẩu thuỷ hải sản như cá basa ,tôm .... - HS dưới lớp nhận xét ,bổ sung. - Lắng nghe . - 2-3 HS trình bày lại - HS dưới lớp nhận xét bổ sung - 5-6 đọc . - 2-3 HS trình bày lại - HS dưới lớp nhận xét bổ sung. ========================================== TIẾT 3 TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI (41) I. Mục tiêu: 1. Nhận biết một số điểm đặc sẳctong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối trong đoạn văn mẫu ( BT1). 2. Viết được một đoạn văn ngắn tả lá cây hoặc thân cây hoặc gốc cây một cây em thích( BT2), đoạn văn phải có hình ảnh so sánh hoặc nhân hoá, lời văn chân thật, sinh động, tự nhiên. 3. Yêu thích cây cối, có ý thức trồng và chăm sóc cây cối. II. Đồ dùng dạy - học: - Giấy khổ to và bút dạ - Bảng phụ ghi sẵn những điểm đáng chú ý trong cách tả của mỗi tác giả ở từng đoạn văn. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc kết quả quan sát một cái cây mà em thích. - Nhận xét bài làm của bạn. - Nhận xét và cho điểm HS. 3. Dạy bài mới a, Giới thiệu bài: Ghi đầu bài b, Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1 - Đọc yêu cầu và nội dung nhắc HS đọc đoạn văn Bàng thay lá và Cây tre đọc thêm ở nhà hoặc lúc làm bài. - Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm mỗi nhóm gồm 4 HS - Đọc kĩ đoạn văn, phân tích để thấy được: + Tác giả miêu tả cái gì? + Tác giả dùng những biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả? Lấy ví dụ minh hoạ? - Các nhóm trình bày, yêu cầu các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến. - Nhận xét kết quả làm việc của từng nhóm. - Treo bảng phụ ghi sẵn những điểm đáng chú ý trong cách tả của tác giả ở mỗi đoạn văn. Bài 2 - Làm bài cá nhân. Phát giấy khổ to cho 3 HS tả 3 bộ phận của cây. - Viết vào giấy khổ to dán lên bảng và đọc đoạn văn của mình. - Nhận xét, sửa chữa lỗi ngữ pháp, dùng từ cho từng bài văn. - Nhận xét, cho điểm HS viết tốt - Đọc bài của mình - Nhận xét và cho điểm HS viết tốt. 4. Củng cố - dặn dò: - Khi miêu tả một cây nào đó các em cần chú ý đến những bộ phận nào của cây? Khi miêu tả bộ phận đó thì miêu tả như thế nào? - Cây cối có tác dụng gì? Em đã làm được gì để cây luôn toả tác dụng? - Về nhà xem lại bài và hoàn thiện.Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học 1’ 3’ 1’ 15’ 17’ 3’ - Hát - 2 HS đứng tại chỗ đọc bài. - Nhận xét - Lắng nghe - 2 HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn: Lá bàng và Cây sồi già - Thảo luận, làm việc trong nhóm theo yêu cầu. - Trình bày, bổ sung Ví dụ: a. Đoạn văn Lá bàng - Tác giả tả sự thay đổi màu sắc của lá bàng qua bốn mùa: Xuân, hạ, thu, đông. - Tác giả miêu tả rất cụ thể, chính xác, sinh động. b. Đoạn văn Cây sồi già - Tác giả tả sự thay đổi của cây sồi từ mùa động sang mùa hè. - Tác giả sử dụng biện pháp so sánh như: áo như một con quái vật già nua cau có và khinh khỉnh đứng giữa đám bạch dương tươi cười,... - 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - Làm bài vào vở hoặc giấy. - 3 đến 5 HS đọc bài - 2 HS nêu ====================================== TIẾT 4: CHÍNH TẢ (NGHE – VIẾT): SẦU RIÊNG (35) PHÂN BIỆT L/N, UT/ƯC I. Mục tiêu: 1. Nghe – Viết bài CT: “Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm ... đến tháng năm ta” trong bài Sầu riêng. Làm bài tập3 (kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh ), chính tả phân biệt l/n, hoặc út/ưc 2. Nghe – Viết đúng bài CT: “Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm ... đến tháng năm ta” trong bài Sầu riêng. Trình bày đúng đoạn văn trích. - Làm đúng bài tập3 ( kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh ), chính tả phân biệt l/n, hoặc út/ưc + Rèn kỹ năng viết đúng chính tả, trình bày sạch sẽ, khoa học. 3. Luôn có ý thức rèn luyện chữ viết. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng lớp viết bài tập 2a - Bài 3 viết sẵn vào 2 tờ giấy to và bút dạ - Tờ giấy nhỏ ghi các từ khó, dễ lẫn của tiết chính tả tuần trước để kiểm tra bài cũ. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 1’ - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Viết các từ khó, dễ lẫn của giờ chính tả tuần trước. - Nhận xét bài viết trên bảng của HS 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: Ghi bảng b. Hướng dẫn viết chính tả: * Trao đổi về nội dung đoạn văn - Đọc đoạn văn + Đoạn văn miêu tả gì? + Những từ ngữ nào cho ta biết hoa sầu riêng rất đặc sắc? * Hướng dẫn viết từ khó: - Hướng dẫn HS đọc và viết các từ sau: trổ, cuối năm, toả khắp,... - Nhận xét, sửa lỗi. * Viết chính tả: - Nhắc nhở HS trước khi viết bài: Cách trình bày, tư thế ngồi viết, - Đọc cho HS viết theo quy định * Đọc cho HS soát lỗi * Chấm, chữa bài - Nx chung. c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả : Bài 2: Điền l/n vào chỗ trống a. Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Làm bài cá nhân - Gọi HS nhận xét, chữa bài. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng: ... Nên bé nào thấy đau!... Bé oà lên nức nở ... - Đọc bài hoàn chỉnh - Tại sao khi mẹ xuýt xoa, bé Minh mới oà khóc? Bài 3: - Đọc yêu cầu bài tập - Dán tờ phiếu nghi bài tập lên bảng. - Tổ chức cho HS thi làm bài theo hình thức tiếp sức. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. 4. Củng cố, dặn dò: - Chữ đầu câu ta viết như thế nào? - Liên hệ HS cách ngồi viết, rèn chữ,... - Dặn HS về nhà học thuộc các đoạn thơ. Nhận xét tiết học. 4’ 1’ 22’ 11’ 3’ - 2 HS lên bảng viết các từ sau: cặp da, gia đình, Lớp viết bảng con - Lắng nghe - 1 HS đọc thành tiếng đoạn văn trong SGK. + Đoạn văn miêu tả hoa sầu riêng + Những từ ngữ cho ta thấy hoa sầu riêng rất đặc sắc: hoa thơm ngát như hương cau, hương bưởi ... - HS viết bảng con, 3 em lên bảng viết - HS viết bài - HS soát lỗi - 5 - 6 HS nộp bài - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp - 2 HS làm bài trên bảng lớp. HS dưới lớp làm bằng bút vào SGK. - Nhận xét, chữa bài - 2 đến 3 HS đọc lại khổ thơ - Vì khi bé ngã chẳng ai biết, khi mẹ về, mẹ thương, mẹ xuýt xoa bé mới thấy đau và oà lên khóc nức nở. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK. - 2 nhóm thi làm bài tiếp sức. HS dùng bút dạ gạch bỏ từ không thích hợp. Mỗi HS chỉ làm một từ. - Đại diện của 2 nhóm đọc đoạn văn đã hoàn thành. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - 1 HS đọc lại đoạn văn sau khi đã chọn các từ: nắng – trúc – cúc - lóng lánh – nên – vút – náo nức. - Ta phải viết hoa TIẾT 5 SINH HOẠT: NHẬN XÉT TUẦN 22 I. Mục tiêu: - HS nắm được ưu nhược điểm trong tuần của bản thân, của lớp. - Phương hướng tuần tới II. Nhận xét chung 1. Đạo đức: - Đa số HS trong lớp ngoan ngoãn lễ phép đoàn kết với thầy cô giáo. 2. Học tập: - Đi học tương đối đầy đủ, đúng giờ. Vẫn còn học sinh nghỉ học: Yêu, Minh, Thắng,... - Sách vở đồ dùng còn mang chưa đầy đủ còn quên sách vở: An, Thắng,... - Trong lớp còn mất trật tự nói chuyện rì rầm, còn 1 số HS làm việc riêng không chú ý nghe giảng: An, Yêu, Minh... - Tuyên dương nhiều em có ý thức học bài tốt: Chưa, Nam, Hải, ... 3. Công tác thể dục vệ sinh: - Vệ sinh đầu giờ: HS tham gia nhanh nhẹn, đầy đủ. Thể dục tham gia với tác phong nhanh nhẹn, tập tương đối đều. - Tuần này lớp ta trực tuần song một số em chưa tham gia dọn nhà vệ sinh. III. Phương hướng tuần tới: - Thực hiện tốt năm điều Bác Hồ dạy - Tham gia đầy đủ các hoạt động của trường, của liên đội, của ban lao động. IV. Trò chơi: Giấu phấn ========================================
Tài liệu đính kèm: