Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2011-2012 - Đoàn Thị Soa

Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2011-2012 - Đoàn Thị Soa

TẬP ĐỌC CỦNG CỐ:

SẦU RIÊNG

I. Mục tiêu:

- Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả .

- Hiểu ND : Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa , quả và nét độc đáo của dáng cây . ( trả lời được các câu hỏi trong SGK )

II. Đồ dùng dạy học:

· Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.

· Vật thật cành, lá và quả sầu riêng ( nếu có )

· Ảnh chụp về cây, trái sầu riêng.

III. Hoạt động trên lớp: Kiểm tra bài cũ:

 Bài mới:

 

doc 43 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 557Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2011-2012 - Đoàn Thị Soa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN : 22
 Thứ Hai ngày 30 tháng 01 năm 2012
TẬP ĐỌC: 
 SẦU RIÊNG
I. Mục tiêu: 
Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả .
Hiểu ND : Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa , quả và nét độc đáo của dáng cây . ( trả lời được các câu hỏi trong SGK ) 
II. Đồ dùng dạy học: 
Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.
Vật thật cành, lá và quả sầu riêng ( nếu có )
Ảnh chụp về cây, trái sầu riêng.
III. Hoạt động trên lớp:	 Kiểm tra bài cũ:
 Bài mới: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
-Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài.Hướng dẫn luyện phát âm,đọc câu đoạn khó.
-Gọi HS đọc phần chú giải.
 -Gọi HS đọc cả bài.
-GV đọc mẫu, chú ý cách đọc:
+Toàn bài đọc diễn cảm bài văn, giọng tả rõ ràng, chậm rãi.
 +Nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi vẻ đặc sắc của cây sầu riêng.
 * Tìm hiểu bài:
- HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Sầu riêng là đặc sản của vùng nào ?
- HS đọc thầm toàn bài, trao đổi thảo luận trong bàn trả lời câu hỏi :
- Dựa vào bài văn tìm những nét miêu tả những nét đặc sắc của hoa sầu riêng?
 -Đoạn 1 cho em biết điều gì?
-Ghi ý chính đoạn 1.
- HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Tìm những chi tiết miêu tả quả sầu riêng ?
+ Nội dung đoạn 2 cho biết điều gì ?
-Ghi bảng ý chính đoạn 2.
- HS đọc đoạn 3 trao đổi và trả lời câu hỏi.
-Tìm những chi tiết miêu tả về cái dáng không đẹp của cây sầu riêng ù ? Tác giả tả như thế nhằm mục đích gì ?
+ Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng ?
-Tóm tắt nội dung bài ( miêu tả vẻ không đẹp của thân cành và mùi thơm đặc biệt của Sầu Riêng ) 
 -Ý nghĩa của câu truyện nói lên điều gì ?
-Nhận xét tổng hợp các ý kiến HS.
-Ghi nội dung chính của bài.
* Đọc diễn cảm:
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. 
- HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay.
- HS luyện đọc.
-Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
-Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS.
-Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
-Nhận xét và cho điểm học sinh.
 Củng cố – dặn dò:
- Câu truyện giúp em hiểu điều gì?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài.
-Lớp lắng nghe . 
-3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.
+Đoạn 1: Từ đầu đến kì lạ. 
+ Đoạn 2: tiếp theo đến ... tháng 5 ta 
+ Đoạn 3 : Đoạn còn lại. 
- 1 HS đọc.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài.
- Cả lớp lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm. 
- Tiếp nối phát biểu: 
- Lớp đọc thầm cả bài, từng bàn thảo luận và trả lời:
- Miêu tả vẻ đẹp của hoa sầu riêng.
-2 HS đọc thành tiếng.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài.
+ Miêu tả hương vị của quả sầu riêng.
-2 HS đọc thành tiếng.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài.
+Tác giả tả như thế nhằm làm nổi bật ý ngon và đặc biệt của quả sầu riêng. 
+ Tiếp nối nhau phát biểu:
- Tiếp nối phát biểu :
+ Bài văn miêu tả cây sầu riêng loại cây đặc sản của miền Nam nước ta .
+ Miêu tả mùi thơm và hương vị đặc biệt của trái sầu riêng ...
- Lắng nghe và nhắc lại nội dung.
- 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn.
-Rèn đọc từ, cụm từ, câu khó theo hướng dẫn của giáo viên.
-HS luyện đọc theo cặp.
-3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
-3 HS thi đọc toàn bài.
- HS cả lớp chú ý và thực hiện.
-----------------------------------------------
TOÁN: 
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu : 
Rút gọn được phân số .
Quy đồng được mẫu số hai phân số .
Làm các bài tập 1, 2,3(a,b,c). các bài còn lại hs khá , giỏi .
II. Chuẩn bị : 
- Giáo viên: Các tài liệu liên quan bài dạy 
– Phiếu bài tập.
* Học sinh : Các đồ dùng liên quan tiết học.
III. Lên lớp :	 
 Kiểm tra bài cũ:
 Bài mới: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài 1 :
+ HS nêu đề bài, tự làm bài vào vở. 
-HS lên bảng sửa bài. 
-Giáo viên nhận xét bài học sinh.
Bài 2 :
+ HS đọc đề bài, lớp làm vào vở. 
-Gọi HS lên bảng làm bài.
- Những phân số bằng phân số là
 và 
-GV nhận ghi điểm từng học sinh.
Bài 3 (Câu d –HSKG)
+ Gọi HS đọc đề bài.
+ Muốn qui đồng mẫu số của phân số ta làm như thế nào? 
-Yêu cầu lớp làm vào vở. 
-Gọi 4HS lên bảng sửa bài.
-Giáo viên nhận xét bài làm học sinh 
Bài 4 :(HSKG)
+ Gọi HS đọc đề bài.
-Quan sát tranh vẽ các ngôi sao để nhận biết ở hình vẽ nào có số ngôi sao được tô màu.
+ HS tự làm bài.
 -Gọi HS nêu miệng kết quả.
-Giáo viên nhận xét bài làm học sinh 
Củng cố - Dặn dò:
-Muốn quy đồng mẫu số nhiều phân số ta làm như thế nào ?
-Nhận xét đánh giá tiết học.
Dặn về nhà học bài và làm bài.
-HS nêu đề bài. Lớp làm vào vở.
 -Hai học sinh làm bài trên bản
 -HS khác nhận xét bài bạn.
-HS đọc, tự làm vào vở. 
-Một HS lên bảng làm bài.
-Học sinh khác nhận xét bài bạn.
+ 1 HS đọc thành tiếng.
+ Tiếp nối phát biểu.
+ 4HS thực hiện trên bảng.
+ Nhận xét bài bạn.
+ 1 HS đọc thành tiếng.
+ Quan sát - Lắng nghe.
+ HS thực hiện trả lời yêu cầu vào vở.
- 1 HS phát biểu: 
-Nhóm ngôi sao ở phần b / có số ngôi sao được tô màu.
+ Nhận xét bài bạn.
-2 HS nhắc lại. 
-Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại.
-----------------------------------
TẬP ĐỌC CỦNG CỐ: 
SẦU RIÊNG
I. Mục tiêu: 
Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả .
Hiểu ND : Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa , quả và nét độc đáo của dáng cây . ( trả lời được các câu hỏi trong SGK ) 
II. Đồ dùng dạy học: 
Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.
Vật thật cành, lá và quả sầu riêng ( nếu có )
Ảnh chụp về cây, trái sầu riêng.
III. Hoạt động trên lớp:	 Kiểm tra bài cũ:
 Bài mới: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
-Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài.Hướng dẫn luyện phát âm,đọc câu đoạn khó.
-Gọi HS đọc phần chú giải.
 -Gọi HS đọc cả bài.
-GV đọc mẫu, chú ý cách đọc:
+Toàn bài đọc diễn cảm bài văn, giọng tả rõ ràng, chậm rãi.
 +Nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi vẻ đặc sắc của cây sầu riêng.
 * Tìm hiểu bài:
- HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Sầu riêng là đặc sản của vùng nào ?
- HS đọc thầm toàn bài, trao đổi thảo luận trong bàn trả lời câu hỏi :
- Dựa vào bài văn tìm những nét miêu tả những nét đặc sắc của hoa sầu riêng?
 -Đoạn 1 cho em biết điều gì?
-Ghi ý chính đoạn 1.
- HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Tìm những chi tiết miêu tả quả sầu riêng ?
+ Nội dung đoạn 2 cho biết điều gì ?
-Ghi bảng ý chính đoạn 2.
- HS đọc đoạn 3 trao đổi và trả lời câu hỏi.
-Tìm những chi tiết miêu tả về cái dáng không đẹp của cây sầu riêng ù ? Tác giả tả như thế nhằm mục đích gì ?
+ Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng ?
-Tóm tắt nội dung bài ( miêu tả vẻ không đẹp của thân cành và mùi thơm đặc biệt của Sầu Riêng ) 
 -Ý nghĩa của câu truyện nói lên điều gì ?
-Nhận xét tổng hợp các ý kiến HS.
-Ghi nội dung chính của bài.
* Đọc diễn cảm:
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. 
- HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay.
- HS luyện đọc.
-Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
-Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS.
-Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
-Nhận xét và cho điểm học sinh.
 Củng cố – dặn dò:
- Câu truyện giúp em hiểu điều gì?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài.
-3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.
+Đoạn 1: Từ đầu đến kì lạ. 
+ Đoạn 2: tiếp theo đến ... tháng 5 ta 
+ Đoạn 3 : Đoạn còn lại. 
- 1 HS đọc.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài.
- Cả lớp lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm. 
- Tiếp nối phát biểu: 
- Lớp đọc thầm cả bài, từng bàn thảo luận và trả lời:
- Miêu tả vẻ đẹp của hoa sầu riêng.
-2 HS đọc thành tiếng.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài.
+ Miêu tả hương vị của quả sầu riêng.
-2 HS đọc thành tiếng.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài.
+Tác giả tả như thế nhằm làm nổi bật ý ngon và đặc biệt của quả sầu riêng. 
+ Tiếp nối nhau phát biểu:
- Tiếp nối phát biểu :
+ Bài văn miêu tả cây sầu riêng loại cây đặc sản của miền Nam nước ta .
+ Miêu tả mùi thơm và hương vị đặc biệt của trái sầu riêng ...
- Lắng nghe và nhắc lại nội dung.
- 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn.
-Rèn đọc từ, cụm từ, câu khó theo hướng dẫn của giáo viên.
-HS luyện đọc theo cặp.
-3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
-3 HS thi đọc toàn bài.
- HS cả lớp chú ý và thực hiện.
 ------------------------------------------
TOÁN CỦNG CỐ:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu : 
Rút gọn được phân số .
Quy đồng được mẫu số hai phân số .
Làm các bài tập 1, 2,3(a,b,c). các bài còn lại hs khá , giỏi .
II. Chuẩn bị : 
- Giáo viên: Các tài liệu liên quan bài dạy 
– Phiếu bài tập.
* Học sinh : Các đồ dùng liên quan tiết học.
III. Lên lớp :	 Kiểm tra bài cũ:
 Bài mới: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài 1 :
+ HS nêu đề bài, tự làm bài vào vở. 
-HS lên bảng sửa bài. 
-Giáo viên nhận xét bài học sinh.
Bài 2 :
+ HS đọc đề bài, lớp làm vào vở. 
-Gọi HS lên bảng làm bài.
- Những phân số bằng phân số là
 và 
-GV nhận ghi điểm từng học sinh.
Bài 3 
+ Gọi HS đọc đề bài.
+ Muốn qui đồng m ...  3, 6, 4.
- Vậy các phân số : viết theo thứ tự từ bé đến lớn là : .
+ HS nhận xét bài bạn.
-2HS nhắc lại. 
-Về nhà học bài và làm lại các bài tập còn lại.
- Chuẩn bị tốt cho bài học sau.
---------------------------------------------
TẬP LÀM VĂN CỦNG CỐ: 
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY
 I. Mục tiêu: 
- Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cố ; viết được đoạn văn ngắn tả lá ( thân , gốc ) một cây em thích.
II. Hoạt động trên lớp:
Kiểm tra bài cũ:
 Bài mới: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a. Giới thiệu bài: 
 b. Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1 : 
- HS đọc đề bài: 
- Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu.
- HS đọc thầm 2 đoạn văn suy nghĩ và trao đổi để nêu lên cách miêu tả của tác giả trong mỗi đoạn văn có gì đáng chú ý.
+ HS phát biểu ý kiến.
- Cả lớp và GV nhận xét, sửa lỗi. 
Bài 2 : 
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- Gọi 1 HS đọc: tả một bộ phận của một loài cây mà em yêu thích . 
+ Em chọn bộ phận nào của cây ( lá, thân, cành hay gốc cây ) để tả ?
+ Treo tranh ảnh về một số loại cây ăn quả lên bảng như (mít, xoài, mãng cầu, cam, chanh, bưởi, dừa, chuối,...) 
- Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu.
+ Gọi HS lần lượt đọc kết quả bài làm
+ Hướng dẫn HS nhận xét và bổ sung 
+ GV nhận xét, ghi điểm một số HS viết bài tốt.
Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà viết lại bài văn miêu tả về một bộ phận của 1 loại cho hoàn chỉnh.
-Dặn HS chuẩn bị bài sau quan sát một loài hoa hoặc thứ quả mà em thích để viét được một đoạn văn miêu tả về các loại này .
- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm bài.
+ Lắng nghe GV để nắm được cách làm bài.
+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau.
-Tiếp nối nhau phát biểu.
- 1 HS đọc.
- 1 HS đọc lớp đọc thầm bài.
+ Phát biểu theo ý tự chọn:
+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau 
- HS tự suy nghĩ để hoàn thành yêu cầu vào vở hoặc vào giấy nháp.
+ Tiếp nối nhau đọc kết quả bài làm.
- HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu có.
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên 
 ------------------------------------------- 
BUỔI CHIỀU:
TOÁN CỦNG CỐ : 
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu : 
Biết so sánh hai phân số .
Làm các bài tập.
II. Lên lớp :	
Kiểm tra bài cũ:
 Bài mới: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện tập :
Bài 1 : ( ý c, d HSKG )
+ HS nêu ví dụ a và b.
+ Hướng dẫn HS cả lớp làm mẫu một bài về cách thực hiện ở mỗi phép tính.
+ Chẳng hạn
+ câu : so sánh : và 
 = và giữ nguyên 
Ta có > nên > 
-yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 
-Gọi hai em lên bảng sửa bài.
+ HS nêu giải thích cách so sánh.
-HS khác nhận xét bài bạn.
Bài 2 :
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Ghi bảng so sánh : và 
- HS thảo luận theo nhóm để tìm ra các cách so sánh.
- HS đọc kết quả và giải thích cách so sánh.
+ Các phép tính còn lại yêu cầu HS suy nghĩ và tự tực hiện vào vở.
+ Gọi HS chữa bài trên bảng.
-Gọi em khác nhận xét bài bạn
-Giáo viên nhận ghi điểm từng học sinh .
Bài 3
- Hướng dẫn HS cách so sánh hai phân số có tử số bằng nhau.
- Gọi ý để HS rút nhận xét về so sánh hai tử số bằng nhau.
- GV ghi bảng nhận xét, gọi HS nhắc lại. 
 -Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở các phép tính còn lại. 
-Gọi HS đọc bài làm.
-Gọi em khác nhận xét bài bạn
-Giáo viên nhận xét bài làm học sinh.
Bài 4 
+ Gọi HS đọc đề bài.
+ Muốn sắp xếp đúng các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì ? 
-Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở. 
+ Hướng dẫn HS cần trình bày và giải thích rõ ràng trước khi xếp.
- HS lên bảng xếp các phân số theo thứ tự đề bài yêu cầu.
-Gọi em khác nhận xét bài bạn
-Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh 
 Củng cố - Dặn dò:
-Muốn so sánh 2 phân số có t bằng nhau ta làm như thế nào ?
-Nhận xét đánh giá tiết học.
Dặn về nhà học bài và làm bài.
-Cả lớp lắng nghe.
- Một em nêu đề bài.
+ Lắng nghe GV hướng dẫn.
-Lớp làm vào vở.
-Hai học sinh làm bài trên bảng.
-Học sinh khác nhận xét bài bạn.
-Một em đọc.
+HS thảo luận rồi tự làm vào vở. 
-Tiếp nối nhau phát biểu và giải thích cách so sánh.
 - So sánh : và 
+ Cách 1 :
- Quy đồng 2 phân số :
+ Cách 2 : (So sánh với 1)
- Nhận xét bài bạn.
- Lắng nghe GV hướng dẫn.
+ Tiếp nối phát biểu.
+ Hai phân số có tử số bằng nhau, phân số nào có mẫu số bé hơn thì lớn hơn hay ngược lại phân số nào có mẫu số lớn hơn thì bé hơn.
+ Đọc chữa bài : 
+ HS nhận xét bài bạn.
- 1HS đọc đề, lớp đọc thầm.
+ Ta phải qui đồng mẫu số các phân số đưa về cùng mẫu số sau đó so sánh các phân số để tìm ra phân số bé nhất và lớn nhất rồi xếp theo thứ tự . 
+ HS thực hiện vào vở.
+ 1 HS lên bảng xếp 
+ HS nhận xét bài bạn.
-2HS nhắc lại. 
-Về nhà học bài và làm lại các bài tập còn lại.
- Chuẩn bị tốt cho bài học sau.
 --------------------------------------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: 
MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÁI ĐẸP ( LGMT )
I. Mục tiêu: 
Biết thêm một số từ ngữ nói về chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu , biết đặt câu với một số từ ngữ theo chủ điểm đã học ( BT1 , BT2 , Bt3 ) ; bước đầu làm quen với một số thành ngữ liên quan đến cái đẹp ( BT4 ).
II. Đồ dùng dạy học: 
Bút dạ , 1 -2 tờ giấy phiếu khổ to viết nội dung ở BT1, 2.
Bảng phụ viết sẵn nội dung vế B của bài tập 4 ( các câu có chỗ trống để điền thành ngữ )
Thẻ từ ghi thành ngữ ở vế A để gắn các thành ngữ vào chỗ trống thích hợp trong câu.
III. Hoạt động trên lớp:
Kiểm tra bài cũ:
 Bài mới: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1:
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Chia nhóm 4 HS yêu cầu HS trao đổi thảo luận và tìm từ, Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng.
-Gọi các nhóm khác bổ sung.
-Nhận xét, kết luận các từ đúng.
Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS trao đổi theo nhóm tìm các từ ngữ chỉ tên các môn thể thao.
+ Dán lên bảng 4 tờ giấy khổ to, Mời 4 nhóm HS lên làm trên bảng.
-Gọi 1 HS cuối cùng trong nhóm đọc kết quả làm bài.
- HS cả lớp nhận xét các từ bạn tìm được đã đúng với chủ điểm chưa. 
 Bài 3:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở .
-Đặt câu với các từ vừa tìm được ở bài tập 1 hoặc bài tập 2 . .
+ Nhận xét nhanh các câu của HS . 
Bài 4:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-GV mở bảng phụ đã viết sẵn vế B của bài, đính bên cạnh những thẻ ghi sẵn các thành ngữ ở vế A.
- HS lên bảng ghép các vế để thành câu có nghĩa.
- HS dưới lớp tự làm bài.
- HS phát biểu, GV chốt lại.
-Cho điểm những HS ghép vế câu nhanh và hay.
GDMT : Giáo dục hs biết yêu quý và quý trọng cái đẹp trong cuộc sống .
 Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà tìm thêm các câu tục ngữ, thành ngữ có nội dung nói về chủ điểm cái đẹp và chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe.
-1 HS đọc.
-Hoạt động trong nhóm.
-Đọc các từ mà các bạn chưa tìm được.
-Bổ sung các từ mà nhóm bạn chưa có.
-1 HS đọc thành tiếng.
-HS thảo luận trao đổi theo nhóm.
-4 nhóm HS lên bảng tìm từ và viết vào phiếu 
+ HS đọc kết quả.
- Nhận xét bổ sung (nếu có )
-1 HS đọc.
+ Tự suy nghĩ và đặt câu với các từ vừa tìm được ở trong 2 bài tập 1 và 2 :
 + Tiếp nối đọc các câu vừa đặt trước lớp : 
-1 HS đọc thành tiếng.
-Quan sát bài trên bảng suy nghĩ và ghép các vế thành câu hoàn chỉnh.
- HS tự làm bài tập vào vở nháp hoặc vở BTTV4.
+ Tiếp nối đọc lại các câu văn vừa hoàn chỉnh 
+ Mặt tươi như hoa , em mỉm cười chào mọi người .
+ Ai cũng khen chị Ba đẹp người , đẹp nết .
+ Ai viết cẩu thả thì chắc chắn chữ như gà bới .
+ Cả lớp lắng nghe.
-HS cả lớp thực hiện.
 --------------------------------------------- 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU CC
 MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÁI ĐẸP
I/ Mục tiêu 
- Biết thêm một số từ ngữ nói về chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu, biết đặt câu với một số từ ngữ theo chủ điểm đã học (BT1, BT2, BT3); bước đầu làm quen với một số thành ngữ liên quan đến cái đẹp (BT4).
II/ Đồ dùng dạy học 
III/ Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động dạy
1/ Oån định
2/ Kiểm tra bài cũ :
3/Bài mới: 
Bài 1 : 
- Gọi HS đọc yêu cầu .
- GV chia nhóm, cử tổ trưởng thư ký và nêu yêu cầu thảo luận. 
- Phát phiếu cho các nhóm làm việc .
-Các nhóm trình bày phiếu .
* GV nhận xét + chốt lời giải đúng 
Bài 2 : 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làmbài.
* GV nhận xét + chốt lời giải đúng 
Bài 3 : 
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài .
- GV nhấn mạnh yêu cầu .
- Hoạt động cá nhân rồi trình bày kết quả 
* GV nhận xét+ khen ngợi .
Bài 4 : 
- Gọi HS đọc yêu cầu các dòng cột A, B
-Yêu cầu HS làm bài .
- HS trình bày kết quả .
* GV nhận xét chốt lại 
4/ Củng cố , dặn dò :
-Về nhà học thuộc các thành ngữ , tục ngữ 
 -Nhận xét tiết học .
-1HS đọc yêu cầu .
- HS thảo luận nhóm 
- 2 nhóm lên trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu .
- 2 HS làm bảng.
- HS trao đổi theo cặp. HS làm bài.
- 1 HS đọc .
- HS lắng nghe và làm bài.
- HS nối tiếp nhau đặt câu.
- 1 HS đọc
- Làm bài vào vở .
-1HS đọc bài làm.
- HS lắng nghe và ghi nhớ
 ------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_22_nam_hoc_2011_2012_doan_thi_soa.doc