Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2013-2014 - Bùi Nguyên Hoàng

Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2013-2014 - Bùi Nguyên Hoàng

A/ Kiểm tra bài cũ

B / bài mới

 1/ Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài lên bảng

2/ Luyện đọc và tìm hiểu bài .

 a/ Luyện đọc

 - Gọi HS đọc cả bài

- Chia đoạn : 3 đoạn.

- Đọc nối tiếp lần 1

+ Phát âm:cánh mũi, quyến rũ, chiều quằn.

- Đọc nối tiếp lần 2 và giải thích nghĩa từ ở phần chú thích SGK/35

- Luyện đọc theo cặp

 - GV đọc mẫu- chú thích cách đọc diễn cảm.

b/ Tìm hiểu bài:

* Đoạn 1: - Gọi HS đọc đoạn 1

- Hỏi: Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?

- GVnhận xét, chốt ý.

* Đọc cả bài: - Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài

Hỏi:Dựa vào bài văn, hãy miêu tả những nét đặc sắc của:

a/ Hoa sầu riêng

b/ Quả sầu riêng

c/ Dáng cây sầu riêng

- Gọi HS trình bày

 

doc 22 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1071Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2013-2014 - Bùi Nguyên Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22
 Ngày dạy: Thứ hai, ngày 10 tháng 02 năm 2014.
SÁNG
TẬP ĐỌC: SẦU RIÊNG 
I Mục tiêu, yêu cầu cần đạt :
- Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
- Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II/ Đồ dùng dạy học :Tranh, ảnh về cây, trái sầu riêng.
 - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Kiểm tra bài cũ
B / bài mới 
 1/ Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài lên bảng 
2/ Luyện đọc và tìm hiểu bài .
 a/ Luyện đọc 
 - Gọi HS đọc cả bài
- Chia đoạn : 3 đoạn.
- Đọc nối tiếp lần 1
+ Phát âm:cánh mũi, quyến rũ, chiều quằn.
- Đọc nối tiếp lần 2 và giải thích nghĩa từ ở phần chú thích SGK/35
- Luyện đọc theo cặp 
 - GV đọc mẫu- chú thích cách đọc diễn cảm.
b/ Tìm hiểu bài:
* Đoạn 1: - Gọi HS đọc đoạn 1
- Hỏi: Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?
- GVnhận xét, chốt ý.
* Đọc cả bài: - Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài 
Hỏi:Dựa vào bài văn, hãy miêu tả những nét đặc sắc của:
a/ Hoa sầu riêng
b/ Quả sầu riêng 
c/ Dáng cây sầu riêng
- Gọi HS trình bày 
Hỏi: Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng? 
- Nêu ý nghĩa của bài?
c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Gọi HS đọc nối tiếp 
- GV đọc mẫu đoạn văn “Sầu riêng là loại trái quý.Hương vị quyến rủ đến kì lạ”
- Nêu cách đọc đoạn văn này?
- GV gạch chân những từ cần nhấn giọng.
+ Đọc diễn cảm đoạn văn
+ Thi đua đọc diễn cảm
GV nhận xét chung
- 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi
a/ Luyện đọc
- 1 HS đọc toàn bài
- HS đánh dấu đoạn
- 3 HS đọc nối tiếp
- 1 số HS phát âm
- 3 HS đọc nối tiếpvà giải nghĩa từ 
- HS đọc theo cặp.
- Cả lớp lắng nghe
b/ Tìm hiểu bài:
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm
- Nhóm đôi thảo luận để tìm câu trả lời
- Đại diện nhóm đặt câu hỏi
- Nhóm khác trả lời - Bạn bổ sung ý
- Cả lớp đọc thầm
- HS nêu 
c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm
- 3 HS đọc 
- Cả lớp quan sát, HS theo dõi
-1 số HS nêu
- Cả lớp theo dõi
- Nhóm đôi luyện đọc
- 3 HS đọc nối tiếp 
- HS nhận xét
D/ Củng cố Dặn dò: Chuẩn bị bài sau: Chợ tết 
Nhận xét tiết học. 
_______________________________
TOÁN:	LUYỆN TẬP CHUNG
I Mục tiêu, yêu cầu cần đạt :
- Rút gọn được phân số. Quy đồng được mẫu số hai phân số
 - Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3 (a, b, c); HS khá, giỏi làm: Bài 3d, 4.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
2.Bài mới:
 a).Giới thiệu bài:
 b).Hướng dẫn luyện tập
 Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
 - GV yêu cầu HS tự làm bài.
 - GV chữa bài. HS có thể rút gọn dần qua nhiều bước trung gian.
 Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
 * Muốn biết phân số nào bằng phân số , chúng ta làm như thế nào ?
 - GV yêu cầu HS làm bài.
 Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
 - GV yêu cầu HS tự quy đồng mẫu số các phân số, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- GV chữa bài và tổ chức cho HS trao đổi để tìm được MSC bé nhất .
d/ HS khá, giỏi làm.
 Bài 4: HS khá, giỏi làm
Bài 1:
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
-2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS rút gọn 2 phân số . HS cả lớp làm bài vào vở..
 Bài 2:
- 1 HS nêu yêu cầu của bài
- Chúng ta cần rút gọn các phân số.
- HS tự làm bài. Nêu kết quả.
 Bài 3: 
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
-2 HS lên bảng làm bài.
- HS cả lớp làm bài vào vở.. 
4.Củng cố:Dặn dò: Nhận xét tiết học.	
 -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập chưa hoàn thành thêm và chuẩn bị bài sau.
-------------------------------------------------------------------
ĐẠO ĐỨC: LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI
(Tiết 2)
I Mục tiêu, yêu cầu cần đạt :
- Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người.
- Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người.
II . Giaos dục kĩ năng sống cho HS:
- Kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác.
-Kĩ năng ứng xử lịch sự với mọi người.
- Kĩ năng ra quyết định lựa chọn hành vi và lời nói phù hợp trong một số tình huống.
- KĨ năng kiểm soát cảm xúc khi cần thiết.
III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
A/ Ổn định:
B/ Kiểm tra bài cũ 
C/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: “Lịch sự với mọi người”
 -GV ghi tựa bài lên bảng 
 *Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến (Bài tập 2- SGK/33)
- GV lần lượt nêu từng ý kiến của bài tập 2.
 Trong những ý kiến sau, em đồng ý với ý kiến nào?
a/. Chỉ cần lịch sự với ngưòi lớn tuổi.
b/. Phép lịch sự chỉ phù hợp khi ở thành phố, thị xã.
c/. Phép lịch sự giúp cho mọi người gần gũi với nhau hơn.
d/. Mọi người đều phải cư xử lịch sự, không phân biệt già- trẻ, nam- nữ.
đ/. Lịch sự với bạn bè, người thân là không cần thiết.
 -GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn của mình.
 -GV kết luận
 +Các ý kiến c, d là đúng.
 +Các ý kiến a, b, đ là sai.
*Hoạt động 2: Đóng vai (Bài tập 4- SGK/33)
 -GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận, chuẩn bị đóng vai tình huống a, bài tập 4.
-GV nhận xét chung. 
- HS nhắc lại tựa bài
*Hoạt động 1:
-HS dùng thẻ để đồng ý hoặc không đồng ý 
-HS giải thích sự lựa chọn của mình.
-Cả lớp lắng nghe.
*Hoạt động 2:
-Các nhóm HS chuẩn bị cho đóng vai.
-Một nhóm HS lên đóng vai; Các nhóm khác có thể lên đóng vai nếu có cách giải quyết khác.
-Lớp nhận xét, đánh giá các cách giải quyết.
D/ Củng cố - Dặn dò:
- Thực hiện cư xử lịch sự với mọi người xung quanh trong cuộc sống hàng ngày.
- Chuẩn bị bài sau :Giữ gìn các công trình công cộng 
CHIỀU
TOÁN:	 SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ
I. Mục tiêu, yêu cầu: 
Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số. Nhận biết một phân số lớn hơn hoặc bé hơn 1.
 - Bài tập cần làm: Bài 1, 2a,b (3 ý đầu); HS khá, giỏi làm: Bài 2b (3 ý còn lại), 3.
II/ Đồ dùng dạy học : -Hình vẽ như hình bài học SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới:
 a).Giới thiệu bài:- GV ghi tựa lên bảng.
 b).Hướng dẫn so sánh hai phân số cùng mẫu số 
 * Ví dụ
 - GV vẽ đoạn thẳng AB như phần bài học SGK lên bảng
 * Độ dài đoạn thẳng AC bằng mấy phần đoạn thẳng AB ?
 * Độ dài đoạn thẳng AD bằng mấy phần đoạn thẳng AB ?
 * Hãy so sánh độ dài đoạn thẳng AC và độ dài đoạn thẳng AD.
 * Hãy so sánh độ dài AB và AB.
 * Hãy so sánh và ?
 * Em có nhận xét gì về mẫu số và tử số của hai phân số và ?
* Vậy muốn so sánh hai phân số cùng mẫu số ta chỉ việc làm như thế nào ?
 - GV yêu cầu HS nêu lại cách so sánh hai phân số cùng mẫu số .
 c).Luyện tập 
 Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
 - GV yêu cầu HS tự so sánh các phân số, sau đó báo cáo kết quả trước lớp.
 - GV chữa bài, có thể yêu cầu HS giải thích cách so sánh của mình. Ví dụ: Vì sao < 
 Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
 * Hãy so sánh hai phân số và .
 - phân số và .
 2b (3 ý còn lại) HS khá, giỏi làm.
 Bài 3: HS khá, giỏi làm.
.
- HS quan sát hình vẽ.
- HĐ nhóm đôi.
-AC bằng độ dài đoạn thẳng AB.
-AD bằng độ dài đoạn thẳng AB.
- AB < AB
- < 
- HS nêu.
-Ta chỉ việc so sánh tử số của chúng với nhau. Phân số có tử số lớn hơn thì lớn hơn. Phân số có tử số bé hơn thì bé hơn.
-3 HS nêu trước lớp.
Luyện tập 
 Bài 1:
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài.
-Vì hai phân số có cùng mẫu số là 7, so sánh hai tử số ta có 3 < 5 nên < .
 Bài 2:
- HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở..
4.Củng cố,Dặn dò: Nhận xét tiết học.
________________________________
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO ?
I Mục tiêu, yêu cầu cần đạt :
- Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai thế nào? (ND ghi nhớ).
 - nhận biết được câu kể Ai thế nào? Trong đoạn văn (BT1, mục III); viết được đoạn văn khoảng 5 câu, trong đó có câu kể Ai thế nào? (BT2).
 - HS khá, giỏi viết được đoạn văn có 2, 3 câu theo mẫu Ai thế nào? (BT2).
II/ Đồ dùng dạy học : 
 Hai tờ giấy khổ to viết 4 câu kể ( 1,2,4,5 ) Trong đoạn văn ở phần nhận xét .
1 tờ giấy khổ to viết 5 câu kể Ai thế nào ? Trong đoạn văn phần luyện tập .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC .
A/ Kiểm tra bài cũ :
B/ Bài mới :
1/ Giới thiệu bài : GV ghi tựa bài lên bảng
2/ Giảng bài 
a/ Phần nhận xét : 
 Câu 1: - Gọi HS đọc yêu cầu + đoạn văn.
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp.
- HS đánh số thứ tự các câu. 
- Yêu cầu HS trình bày kết quả .
* GV nhận xét + chốt lời giải đúng 
Câu 1 –2 –4 –5 làcác câu kể ai thế nào?
 Câu 2: - HS đọc yêu cầu .
 - GV dán 2 tờ giấy ghi 4 câu 1,2,3,4 trên bảng HS làm. 
-Yêu cầu HS làm bài.
* GV nhận xét chốt lời giải đúng . 
Câu 1 : Hà Nội/ tưng bừng màu đỏ.
Câu 3 : Gọi HS đọc yêu cầu .
- HS suy nghĩ tự làm bài.
- HS trình bày kết quả .
* GV chốt lại lời giải đúng.
b/ Phần ghi nhớ : Gọi HS đọc ghi nhớ SGK .
HS tìm ví dụ minh hoạ .
c/ Phần luyện tập .
Bài 1 : - Goi HS đọc yêu cầu .
-Bài có mấy yêu cầu chính ?
- Gọi HS làm bài vào phiếu đã chuẩn bị .
- Yêu cầu HS làm bài.
* GV ghi lại kết quả đúng bằng bút màu. 
Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu .
- Yêu cầu HS viết bài .
-Trình bày bài làm .
* GV nhận xét + chấm một số bài của HS
a/ Phần nhận xé ... hận xét bài của bạn 
- Nhận xét vàcho điểm HS viết tốt 
* Bài 1:
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc hai đoạn văn lá bàng và cây sồi 
- Thảo luận làm việc trong nhóm theo yêu cầu.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nhóm khác bổ sung.
- 1 HS nhìn phiếu nói lại.
* Bài 2 : 
- 1 HS đọc yêu cầu 
- 3 HS làm bài vào phiếu khổ to.
- HS cả lớp làm bài vào vở.
- Dán bài và đọc bài.
- Nhận xét sửa chữa bài cho bạn. 
- 1 số HS đọc 
- Nhận xét bài bạn 
D/ Củng cố dặn dò 
- Về nhà hoàn thành đoạn văn miêu tả lá, thân hay gốc của một cây mà em thích viết vào vở.
- Nhận xét tiết học. 
___________________________
LỊCH SỬ: Trường học thời Hậu lê
I Mục tiêu, yêu cầu cần đạt :
- Biết được sự phát triển của giáo dục thời Hậu Lê (những sự kiện cụ thể về tổ chức giáo dục, chính sách khuyến học):
 + Đến thời Hậu Lê giáo dục có qui củ chặt chẽ: Ở kinh đô có Quốc Tử Giám, ở các địa phương bên cạnh trường công còn có các trường tư; ba năm có một kì thi Hương và thi Hội; nội dung học tập là Nho giáo, 
 + Chính sách khuyến khích học tập: đặt ra lễ xướng danh, lễ vinh qui, khắc tên tuổi người đỗ cao vào bia đá dựng ở Văn Miếu.
II/ Đồ dùng dạy học : Tranh Vinh quy bái tổ và Lễ xướng danh. PHT của HS .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ :
2.Bài mới :
 a.Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tựa lên bảng.
 b.Giảng bài :
 *Hoạt động 1 : Hoạt động nhóm 4:
 - GV phát PHT cho HS .
 -GV yêu cầu HS đọc SGK để các nhóm thảo luận :
 +Việc học dưới thời Lê được tồ chức như thế nào ?
 +Trường học thời Lê dạy những điều gì ?
 + Chế độ thi cử thời Lê thế nào ?
- GV khẳng định :GD thời Lê có tổ chức quy củ, nội dung học tập là Nho giáo.
*Hoạt động 2 : Hoạt động cả lớp :
 -GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi : + Nhà Lê đã làm gì để khuyến khích học tập ?
 -GV tổ chức cho cả lớp thảo luận để đi đến thống nhất chung.
 -GV cho HS xem và tìm hiểu nội dung các hình trong SGK và tranh ,ảnh tham khảo thêm : Khuê Văn Các và các bia tiến sĩ ở Văn Miếu cùng hai bức tranh:Vinh quy bái tổ và Lễ xướng danh để thấy được nhà Lê đã rất coi trọng giáo dục .
- 2 HS lên bảng trả lời.
- HS khác nhận xét ,bổ sung .
- HS lắng nghe và nhắc lại 
- HS các nhóm thảo luận .
- Đaị diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
- Nhóm khác nhận xét. 
- HS trả lời.
-HS xem tranh, ảnh .
-Vài HS đọc .
-HS trả lời .
 4.Củng cố ..Dặn dò: -Nhận xét tiết học .
 -Về nhà học bài và chuẩn bị bài : “Văn học và khoa học thời Hậu Lê”.
_____________________
CHIỀU
 GIÁO VIÊN CHUYÊN TRÁCH DẠY
_________________________________
 Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 14 tháng 02 năm 2014.
TOÁN:	 LUYỆN TẬP 
I Mục tiêu, yêu cầu cần đạt :
- Biết so sánh hai phân số.
 - Bài tập cần làm: Bài 1 (a,b), 2 (a,b), 3; HS khá, giỏi làm: Bài 1 (c,d), 2c, 4.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1..Kiểm tra bài cũ
2.Bài mới:
 a).Giới thiệu bài:
 b).Hướng dẫn luyện tập 
 Bài 1: c,d/ HS khá, giỏi làm.
 * Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV lần lượt chữa từng phần của bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS. 
 Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
 - GV viết phần a của bài tập lên bảng và yêu cầu HS suy nghĩ để tìm hai cách so sánh phân số và .
 +Quy đồng mẫu số các phân số rồi so sánh.
 +So sánh với 1.
 - GV yêu cầu HS tự làm bài theo cách quy đồng mẫu số rồi so sánh , sau đó hướng dẫn HS cách so sánh với 1.
 - GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài, sau đó chữa bài và cho điểm HS.
c/ HS khá, giỏi làm.
 Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
 - GV yêu cầu HS quy đồng mẫu số rồi so sánh hai phân số ; .
 * Em có nhận xét gì về tử số của hai phân số trên.
 * Phân số nào là phân số bé hơn.
 * Phân số nào là phân số lớn hơn ?
* Mẫu số của phân số lớn hơn hay bé hơn mẫu số của phân số ?
 * Như vậy, khi so sánh hai phân số có cùng tử số, ta có thể dựa vào mẫu số để so sánh như thế nào ?
 - GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận, sau đó tự làm tiếp các phần còn lại.
 Bài 4: HS khá, giỏi làm.
Bài 1:
- Yêu cầu chúng ta so sánh hai phân số .
-2 HS lên bảng làm bài.
- 1HS thực hiện so sánh 2 cặp phân số, HS cả lớp làm bài vào vở,
Bài 2:
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- HS trao đổi nhóm đôi.
- HS thực hiện
-Khi hai phân số cần so sánh với một phân số lớn hơn 1 và phân số kia nhỏ hơn 1.
 Bài 3:
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- HS thực hiện: 
- Phân số cùng có tử số là 4.
- HS trao đổi theo cặp.
- HS làm bài vào vở., sau đó 1 HS đọc bài làm trước lớp.
- Mẫu số bé hơn thì phân số ấy lớn hơn.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
4.Củng cố. Dặn dò:
 -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập chưa hoàn thành ở lớp và chuẩn bị bài sau: luyện tập chung
TỐN ( SEQAP) : TUẦN 22 - TIẾT 2
I. MỤC TIÊU :
- Củng cố : - Cách so sánh hai phân số ,khoanh vào phân số bé nhất
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Sách tốn chiều
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bài 1 : HS đọc yêu cầu BT
-2 Học sinh lên bảng làm lớp làm giấy nháp,nhân xét
- GV nhận xét bổ sung
Bài 2 : HS đọc yêu cầu BT
-2 HS lên bảng làm 2 câu a và b 
Cả lớp làm vào vở
Một vài HS nêu cách tìm x
HS nhận xét bài làm của bạn
Bài 3 :
2 HS lên bảng làm
- Lớp làm vào vở.
 Bài 4/ Thảo luận nhĩm 2. Đại diện nhĩm lên khoanh. Các nhĩm khác nhận xét bổ sung.
	So s¸nh hai ph©n sè:
a) vµ : 
b) vµ : 
	So s¸nh hai ph©n sè b»ng hai c¸ch kh¸c nhau :
a) vµ :
C¸ch 1:
C¸ch 2:
b) vµ :
C¸ch 1:..........
C¸ch 2:
	So s¸nh hai ph©n sè cã cïng tư sè :
a) vµ : .
b) vµ : ..
	Khoanh vµo ph©n sè bÐ nhÊt trong c¸c ph©n sè sau:
 	 ; ; 
3. Củng cố - dặn dị:
- Nhắc nhở HS về nhà làm những bài cịn thiếu
Học bài cũ và chuẩn bị bài mới.
_________________________________________
TIẾNG VIỆT (SEQAP): TUẦN 22 - TIẾT 2
 Luyện Viết
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố cho HS biết cách lËp dµn ý cho bµi v¨n miªu t¶ mét c©y ¨n qu¶ mµ em thÝch. Quan s¸t mét c©y cã hoa t¹i khu tr­êng häc hoỈc n¬i em ë vµ ghi l¹i nh÷ng g× quan s¸t ®­ỵc
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Sách củng cố buổi chiều
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bài tập 1
HS đọc yêu cầu bài tập
HS làm bài cá nhân
Dựa vào đĩ yêu cầu HS làm BT vào vở.
HS đọc bài làm của mình
Bài tập 2
HS đọc yêu cầu
Tổ chức HS làm vào vở
Một vài HS làm xong sớm đọc bài làm của mình cho cả lớp nhận xét,học hỏi.
-Dùa vµo h­íng dÉn ë cét A, h·y lËp dµn ý cho bµi v¨n miªu t¶ mét c©y ¨n qu¶ mµ em thÝch (cét B).
A
B
a) Më bµi 
 (Giíi thiƯu) §ã lµ c©y g× ? C©y ®­ỵc trång ë ®©u, tõ bao giê ?...
b) Th©n bµi
Chän mét trong hai c¸ch :
(C¸ch 1) T¶ lÇn l­ỵt tõng bé phËn cđa c©y. 
Th©n c©y, gèc c©y, vá c©y, cµnh l¸, cã g× nỉi bËt ¿
– C©y ra hoa, kÕt qu¶ vµo thêi ®iĨm nµo ? Hoa cã nh÷ng g× nỉi bËt ? Qu¶ cã h×nh d¹ng, mµu s¾c, mïi vÞ ra sao ?...
(C¸ch 2) T¶ lÇn l­ỵt tõng thêi k× ph¸t triĨn cđa c©y. 
– Khi ch­a ra hoa, kÕt qu¶, c©y th­êng cã nh÷ng nÐt g× nỉi bËt (vỊ gèc, th©n, cµnh, l¸,) ?
– Khi ra hoa, kÕt qu¶, c©y cã nh÷ng g× nỉi bËt vỊ h×nh d¹ng, mµu s¾c, h­¬ng th¬m, mïi vÞ (qu¶),?
(HoỈc : T¶ c©y qua tõng mïa ph¸t triĨn xu©n, h¹, thu, ®«ng, trong ®ã chĩ ý t¶ kÜ nh÷ng nÐt nỉi bËt vỊ qu¶.)
* Chĩ ý : T¶ c©y theo c¸ch nµo cịng cã thĨ kÕt hỵp nªu vµi nÐt nỉi bËt vỊ ng­êi hay sù vËt liªn quan ®Õn c©y, nh­ : n¾ng, giã, chim chãc,
c) KÕt bµi
 Cã thĨ nªu Ých lỵi cu¶ c©y, c¶m nghÜ cđa em vỊ c©y ¨n qu¶ ®· miªu t¶.
a) Më bµi 
b) Th©n bµi 
c) KÕt bµi
2. Quan s¸t mét c©y cã hoa t¹i khu tr­êng häc hoỈc n¬i em ë vµ ghi l¹i nh÷ng g× quan s¸t ®­ỵc (theo tõng ý in nghiªng ë phÇn gỵi ý).
* Gỵi ý : Em ®Þnh quan s¸t c©y g× cã hoa ë khu tr­êng hoỈc n¬i ë ? (VD : c©y ph­ỵng vÜ, c©y b»ng l¨ng, c©y hoa giÊy, c©y ®iªn ®iĨn,). Nh×n tõ xa, h×nh d¸ng cđa c©y thÕ nµo (gièng sù vËt g× cơ thĨ) ¿ Quan s¸t c©y lĩc gÇn, em thÊy c¸c bé phËn cđa c©y (gèc, th©n, cµnh, l¸, hoa) cã g× nỉi bËt ¿ (CÇn quan s¸t b»ng nhiỊu gi¸c quan, nªu ®­ỵc nÐt kh¸c biƯt so víi c¸c c©y kh¸c cïng loµi ; quan s¸t kÜ vỊ hoa ®Ĩ thÊy nhiỊu nÐt cơ thĨ vỊ h×nh d¸ng, mµu s¾c, h­¬ng th¬m/mïi vÞ – nÕu cã.)
3. Củng cố - Dặn dị :
- Nhắc nhở về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài mới.
__________________________________
 Sinh hoạt lớp tuần 22
I. Mục tiêu :
- Giúp học sinh nhận thấy những ưu, khuyết điểm của mình trong tuần để có hướng phấn đấu ở tuần sau. Học sinh nắm được nội dung công việc tuần tới.
- Rèn tính tự quản, nề nếp.
- Có ý thức tổ chức kỉ luật.
II-Đánh giá nhận xét tuần 16:
1. GV cho lớp trưởng lên nhận xét tình hình chung của lớp trong tuần .
1. Giáo viên nhận xét tình hình tuần 21:
* Nề nếp: Học sinh đi học chuyên cần, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn, khẩn trương. Học sinh có ý thức giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ. 
-Sinh hoạt 15 phút đầu giờ nghiêm túc, có chất lượng, biết kiểm tra lẫn nhau thường xuyên.
 * Học tập : Đa số các em học và chuẩn bị bài đầy đủ trước khi tới lớp. Hăng hái thi đua học tập tốt giành nhiều Hoa điểm tốt 
.Bên cạnh đó vẫn còn một số em lười học bài, hay quên sách
* Các hoạt động khác : Tích cực rèn chữ, chăm sócbồn hoa..
- Tham gia các hoạt động của nhà trường đầy đủ.
2. Kế hoạch tuần 23:
- Tiếp tục duy trì tốt nề nếp. Đi học chuyên cần, đúng giờ.
- Học và làm bài đầy đủ khi tới lớp, chuẩn bị đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập. 
- Thi đua học tốt giành nhiều Hoa điểm tốt.
- Tiếp tục rèn chữ viết, giữ vở sạch đẹp. 
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch đẹp.
___________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP 4 TUAN 22 TTV SEQAP.doc