Giáo án Môn Toán và Tiếng Việt - Tuần 22

Giáo án Môn Toán và Tiếng Việt - Tuần 22

I.Mục tiêu

* Yêu cầu cần đạt

- Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhất giọng từ ngữ gợi tả.

- Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặt sắt về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây. ( trả lời được các CH trong SDK )

II. Chuẩn bị

- Băng giấy ghi nội dung 3 đoạn và nội dung chính. Đoạn cần luyện đọc diễn cảm.

III. Các bước lên lớp

 

doc 35 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 847Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Môn Toán và Tiếng Việt - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LÒCH BAÙO GIAÛNG
Tuaàn 22 ( từ 30/1 – 3/ 21/ 2012)
Thöù
Moân
Baøy daïy
Thứ 2
28/1/2013
HĐTT
Taäp ñoïc
Toaùn
Lòch söû
Chào cờ
Saàu rieâng
Luyeän taäp chung
Tröôøng hoïc thôøi Leâ
Thứ 3
29/1/2013
LTVC
Toaùn
Khoa hoïc
Keå chuyeän 
Kyõ thuaät
Chuû ngöõ trong caâu keå Ai theá naøo ?
So saùnh hai phaân soá cuøng maãu soá
Aâm thanh trong cuoäc soáng
Con vòt xaáu xí
Troàng rau, hoa(t1)
Thứ 4
30/2/2013
Taäp ñoïc 
TLV
Toaùn 
Ñaïo ñöùc
Chôï teát
Luyeän taäp quan saùt caây coái
Luyeän taäp
Lòch söï vôùi moïi ngöôøi (t2)
 Thứ 5
31/1/2013
Chính taû
LTVC
Toaùn 
Khoa hoïc 
Saàu rieâng
MRVT:Caùi ñeïp
So saùnh hai phaân soá khaùc maãu soá
Aâm thanh trong cuoäc soáng (TT)
Thứ 6
1/2/2013
Ñòa lí
Toaùn 
TLV
SHTT
Hoaït ñoäng saûn xuaát cuûa ngöôøi daân ôû ñoàng baèng Nam Boä
Luyeän taäp
Luyeän taäp mieâu taû caùc boä phaän cuûa caây coái
Sinh hoạt lớp
 Thứ hai ngày 28 tháng 1 năm 2013
Tập đọc
SẦU RIÊNG
I.Mục tiêu
* Yêu cầu cần đạt
- Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhất giọng từ ngữ gợi tả.
- Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặt sắt về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây. ( trả lời được các CH trong SDK )
II. Chuẩn bị
- Băng giấy ghi nội dung 3 đoạn và nội dung chính. Đoạn cần luyện đọc diễn cảm.
III. Các bước lên lớp
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp
2.kiểm tra bài cũ
+ Tiết tập đọc trước các em học bài gì? 
+ Gọi 3 học sinh đọc thuộc lòng bài, có kèm câu hỏi.
- Gv nhận xét ghi điểm
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài
 Chúng ta đã biết có rất nhiều loại trái cây khác nhau, mỗi loại cây có một hương vị riêng. Hôm nay cô trò ta cùng tìm hiểu hương vị của một loại trái cây được coi là đặc sản của Miền Nam qua bài: “ Sầu riêng”.
 GV ghi tựa bài. 
b.luyện đọc
- Gv đọc mẫu một lần.
- Gọi một học sinh đọc lại bài.
+ Bài chia làm mấy đoạn? Chia đọan.
 Bài chia làm 3 đoạn. Mỗi đoạn xuống dòng được xem là một đoạn.
Cho hs luyện đọc đoạn 2 lượt.
Lượt thứ nhất giáo viên ghi các từ các em phát âm sai lên bảng cho hs luyện đọc lại.
Lượt thứ hai giáo viên kết hợp giảng nghĩa từ khó.
+ Mật ông già hạn:
+ Hoa đậu từng chùm:
+ Hoa hao giống:
+ Mùa trái rộ:
+ Đam mê:
c. Tìm hiêu bài
- Gọi 1 HS đọc đoạn 1:
 + Sầu riêng là đặc sảng của vùng nào? ( sầu riêng là đặc sản của miền Nam ).
- Cho Hs đọc thầm toàn bài:
 + Dựa vào bài văn, hãy miêu tả những nét đặc sắc của: 
 * Hoa sầu riêng.( hoa trổ vào cuối năm; thơm ngát như hương cau, hương bưởi; đậu thành từng chùm, màu trắng ngà, cánh hoa nhỏ như vảy cá, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhụy li ti giữa những cánh hoa.
 + Nêu nội dung đoạn 1: ( miêu tả hương vị của quả sầu riêng)
 * Quả sầu riêng.( quả lủng lẳng dưới cành, trông như những tổ kiến; mùi thơm đậm, bay xa, lâu tan trong không khí, còn hàng chục mét mới tới nơi để sầu riêng đã ngửi thấy mùi hướng ngào ngạt; thơm mùi thơm của mít chín quyện với hương bưởi, béo cái béo của trứng gà, ngọt vị ngọt mật ong già hạn; vị ngọt đến đam mê.)
 + Nêu nội dung đoạn 2: (Miêu tả hoa và qua của rầu riêng)
 * Dáng cây sầu riêng.( Thân khẳng khiu, cao vút; cành ngang thẳng đuột; lá nhỏ xanh vàng, hơi khép lại tưởng là héo.)
 + Nêu nội dung đoạn 3: (Miêu tả dáng cây sầ riêng)
+ Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu Riêng? ( Rầu riêng là loại trái quý nhất của miền Nam. Hương vị quyến rũ đến kì lạ. Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ nghỉ mãi về dáng cây kì lạ này. Vậy mà khi trái chín, hương tỏa ngào ngạt, vị ngọt đến đam mê.)
+ Bài văn nói lên nội dung gì? (Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặt sắt về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây.)
d. Luyện đọc diễn cảm
- GV đôc mẫu đoạn 1: ( Sầu riêng là một loại trái quí của miền Nam. Hương vị nó hết sức đặc biệt, mùi thơm đậm, bay rất xa, lâu tan trong không khí. Còn hàng chục mét mới tới nơi để sầu riêng, hương vị đã ngào ngạt xông vào cánh mũi. Sầu riêng thơm mùi thơm của mít chín quyện với hương bưởi, béo cái béo của trứng gà, ngọt cái vị của mật ong già hạn. Hương vị quyến rũ đến kị lạ.)
- Gọi vài hs đọc diễn cảm.
4.Củng cố 
+ Tiết tập đọc hôm nay các em học bài gì?
+ Qua bài tập đọc hôm nay các em học được đều gì? ( giá trị của trái sầu riêng)
+ Biết được giá trị của quả sầu riêng em cần làm gì? 
- Cho 3 hs của 3 tổ thi đọc diễn cảm.
GV nhận xét tuyên dương
5.Nhận xét dặn dò
Nhận xét chung
Về nhà đọc lại bài và xem bài kế tiếp.
Hát vui
Hs nêu tựa bài
Hs trả bài thuộc lòng và trả lời câu hỏi
Hs nghe
Hs nhắc lại tựa bài
Hs nghe
Hs đọc
Hs chia đoạn
Hs luyện đọc đoạn và luyện đọc từ khó.
1hs đọc
Hs trả lời
Hs nhận xét bổ sung
Hs trả lời
Hs nhận xét bổ sung
Hs trả lời
Hs nhận xét bổ sung
Hs trả lời
Hs nhận xét bổ sung
Hs trả lời
Hs nhận xét bổ sung
Hs trả lời
Hs nhận xét bổ sung
Hs nghe
Hs luyện đọc diễn cảm vài lượt
Hs trả lời
Hs thi đọc
Hs bình chọn
******************************************************************
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu
* Yêu cầu cần đạt
- Rút gọn được phân số.
- Quy đồng được mẫu số hai phân số.
- Làm được các bài tập 1, 2, 3 ( a, b, c).
* Học sinh khá giỏi làm bài 3 (d) và 4.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp
2.kiểm tra bài cũ
+ Tiết toán trước các em học bài gì?
+ Có mấy cách qui đồng phân số. Hãy nêu ra.
GV nhận xét
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài
 Gv giới thiệu bài
b.Luỵên tập
Bài 1: Rút gọn các phân số: 
- Gọi hs đọc yêu cầu bài
GV hướng dẫn.
Cho hs làm bài vào vở.
Gọi hs sửa bài.
GV nhận xét kết luận:
+ 
+
+
+
Bài 2: Trong các phân số dưới đây, phân số nào bằng ?
Gọi hs đọc yêu cầu bài
GV hướng dẫn.
+ Trường hợp chỉ cho một số tự nhiên thì mẫu số là mấy? ( mẫu số là 1).
Cho hs làm bài vào vở.
Gọi hs sửa bài.
GV nhận xét kết luận: phân số nào bằng là: 
Bài 3: Qiu đồng mẫu số các phân số:
- Gọi hs đọc yêu cầu bài
GV hướng dẫn.
Cho hs làm bài vào vở.
Gọi hs sửa bài.
GV nhận xét kết luận:
a. 
b. 
c.và
d. 
Bài 4: Nhóm nào dưới đây có số ngôi sao đẽ tô màu?
- Gọi hs đọc yêu cầu bài
GV hướng dẫn.
Cho hs làm bài vào vở.
Gọi hs sửa bài.
GV nhận xét kết luận: Nhóm b
4.Củng cố 
GV cho hs hai phân số cho hs quy đồng.
5.Nhận xét dặn dò
Nhận xét chung 
Về nhà xem lại bài và xem bài kế tiếp.
Hát vui
Hs nêu
Hs đọc yêu cầu bài
Hs làm bài vào vở.
Hs sửa bài.
Hs đọc yêu cầu bài
Hs làm bài vào vở.
Hs sửa bài.
Hs đọc yêu cầu bài
Hs làm bài vào vở.
Hs sửa bài.
Gọi hs nêu nhóm
Hs nêu tựa bài
Hs làm 
Hs nhận xét
*******************************************************************
Lịch sử
TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ
I.Mục tiêu
* Yêu cầu cần đạt
 - Biết được sự phát triển của giáo dục thời Hậu Lê ( những sự kiện cụ thể về tổ chức giáo dục, chính sách khuyến học ):
 + Đến thời Hậu Lê giáo dục có quy củ chặt chẽ: ở kinh đô có Quất Tử Giám, ở các địa phương bên cạnh trừơng công còn các trường tư; ba năm có một kì thi Hương và thi Hội; nội dung học tập là Nho Giáo,..
 + Chính sách khuyến khích học tập: Đặt ra lễ xướng danh, lễ vinh quy, khắc tên tuổi người đỗ cao vào bia đá dựng ở Văn Miếu.
II. Chuẩn bị.
III. Các bước lên lớp.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
 + Tiết lịch sử trước các em học bài gì?
 + Việc quản lý đất nước thời hậu Lê như thế nào? 
 + Nêu một số nội dung trong Luật Hồng Đức.
 Gv nhận xét ghi điểm
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
 GV cho hs qua sát hình SGk: Em biết đây là bức tranh chụp gì? ở đâu?
 Văn Miếu Quốc Tử Giám là một trong những di tích quý hiếm của lịch sử giáo dục nước ta. Nó lòa minh chứng cho một sự phát triển của nền giáo dục nước ta, đặc biệt dưới thời hậu Lê. Để giúp các em hiểu về nền giáo dục lúc bấy giờ cô trò ta cùng tìm hiểu qua bài: “ Trường học thời Hậu lê”.
 GV ghi tựa bài
b. Tìm hiểu bài
* Hoạt động 1: Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê.
- Gọi hs đọc nội dung bài trong SGK
- Cho hs thảo luận nhóm 4 các yêu cầu sau.
1. Nhà Hậu Lê đã tổ chức trường học thế nào?
2. Dưới thời Lê những ai được học ở trường học Quốc Tử Giám?
3. Nội dung bài học và thi cử dưới thời Lê là gì?
4. Nề nếp thi cử dưới thời Lê được quy định như thế nào? 
- Gọi đại diện báo cáo.
- GV kết luận:
 + Dựa vào nội dung thảo luận trên em hãy mô tả về tổ chức giáo dục thời Hậu Lê. ( Mở trường Quốc Tử Giám, Xây dựng chổ ở cho hs trong trường, mở thêm thư viện, mở trường công ở các đạo, phát triển hệ thống trường học cho các thầy đồ,)
* Hoạt động 2: Những biện pháp khuyến khích học tập của nhà Hậu Lê.
- Cho hs đọc thầm SGK.
 + Nhà Hậu Lê đã làm gì để lhuyến khích học tập. ( tổ chức lễ xướng danh, lễ vinh quy, khắc tên tuổi người đổ đạt cao vào bia đá dựng ở Văn Miếu. Ngoài ra nhà Hậ Lê còn kiểm tra định kì trình độ của quan lại để các quan phải thường xuyên học tập)
4. Củng cố.
+ Qua bài lịch sử này em có suy nghỉ gì về giáo dục thời Hậu Lê?
GV nhận xet
5. Nhận xét dặn dò
Nhận xét chung
Hát vui
Hs trả bài
Hs nghe
Hs nhắc tựa bài
Hs thảo luận
Hs trình bày kết quả thảo luận
Hs nhận xét bổ sung
Hs nghe
Hs trả lời
Hs nhận xét bổ sung
Jhs nêu theo ý hiểu
*****************************************************************
Thứ ba ngày 29 tháng 1 năm 2013
Luyện từ và câu
CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO?
I.Mục tiêu
* Yêu cầu cần đạt
- Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong cau kể Ai thế nào? (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được câ kể Ai thế nào? Trong đoạn văn (BT1, mục III); viết đưọc đoạn văn khoảng 5 câu, trong đó có câu kể Ai thế nào? BT2).
II. Chuẩn bị 
III. Các bước lên lớp
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp
2.kiểm tra bài cũ
 + Tiết luyện từ và câu trước các em học bài gì?
 + Thế nào là câu kể Ai thế nào?
 + Đặt câu theo mẫu.
 GV nhận xét ghi điểm
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài
GV giới thiệu ghi tựa bài
b.Tìm hiểu bài
I.Nhận xét
Bài 1: tìm các câu kể Ai thế nào? Trong đoạn văn sau:
Gọi hs đọc yêu cầu và đoạn văn 2 lượt
Cho hs thảo luận nhóm đôi tìm câu đúng mẫu
Hs nêu câu tìm được
Hs nhận xét
Gv kết luận câu đúng mẫu là: câu 1, 2, 4, 5.
Bài 2:Xác định chủ ngữ của những câu vừa tìm được.
Gọi hs đọc yêu cầu.
GV hướng dẫn.
Gọi hs tìm từ ngữ.
Gọi hs nhận xét.
GV kết luận:
Câu 1: Hà nội từng bừng màu đỏ.
Câu 2: Cả một vùng trời bát ngát cờ, đèn và hoa.
Câu 4: Các cụ già vẻ mặt nghiêm trang.
Câu 5: Những cô gái thủ đô hớn hở, áomàu rực rỡ.
Bài 3: Chủ ngữ trong các câu trên biể ... ình minh họa trong SGK và trao đổi, tháo luận trả lời câu hỏi.
 + Tiếng ồn có thể phát ra từ đâu? ( Tiếng ồn có thể phát ra từ: Tiếng động cơ ô tô, xe máy, ti vi, loa đài, chợ, trường học giờ ra chơi, chó sủa trong đêm, máy cưa, máy khoang bê tông. )
+ Nơi em còn có những loài tiếng ồn nào? ( Những loại tiếng ồn:tiếng tàu hỏa, tiếngloa phóng thanh công cộng, loa đài, ti vi mở quá to, tiếng phung sơ từ cửa hàng hàn xì, tiếng máy trộn bê tông, tiếng ồn từ chợ, tiếng công trường xây dựng, )
Gọi hs trình bày
Gọi hs nhận xét
GV kết luận: Hầu hết tiếng ồn trong cuộc sống là do con người gây ranhư: sự hoạt động của các phương tiện giao thông đường bộ, đường thủy, đường hàng không, ở trong nhà thì các loại máy phát thanh như truyền hình, máy ghi âm,  cũng là nguồn gây tiếng ồn. Tiếng ồn có tác hại như thế nào và làm thế nào để phòng chống tiếng ôn? Chúng ta cùng tìm hiểu hoạt động tiếp theo.
* Hoạt động 2: Tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống.
- Thảo luận theo cặp.
- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
 + Tiếng ồn có táchại gì? ( tiếng ồn gây chói tai, nhức đầu, mất ngủ, suy nhược thần kinh, ảnh hưởng tới tai.)
 + Cần có những biện pháp gì để phòng chống tiếng ồn? ( có những quy định chung về việc không gây tiếng ồn ở nơi công cộng, sử dụng các vật ngăn cách làm giảm tiếng ồn đến tai, trồng nhiều cây xanh)
- GV kết luận: Âm thanh được gọi là tiếng ồn khi nói trở nên mạnh và ây khó chịu. Tiếng ồn có` ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe con người, có thể gây mất ngủ, đua đầu, suy nhược thần kinh, có hại cho tai. Tiếng nổ lớn có thể làm thủng màng nhĩ. Tiếng ồn mạnh gây hại cho các tế bào lông trong ốc tai. Những tế bào lông bị như hại không được cơ thể tiếng ồn mạnh sẽ gây điếc mãn tính.
* Hoạt động 3: Nên và không nên làm gì để góp phần phòng chống tiếng ồn.
+ Em hãy nêu các việc nên làm và không nên làm để góp phần phòng chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh. 
- Gọi hs nêu.
- GV kết luận chung: Những việc nên làm: trồng nhiều cây xanh, nhắc nhỡ mọi người cùng có ý thứcgiảm ô nhiễm tiếng ồn; công trường xây dựng, khu công nghiệp, nhà máy, xí nghiệp xậy dựng xa nơi công cộng, xa nơi đông dân cư hoặc lấp các bộ phận giảm thanh.
 Những việc không nên là: nói to, mở ti vi to, trêu đùa súc vật để chúng kêu, sủa, nổ xe máy, ô tô trong nhà, xây dựng công trường gần trường học, bệnh viện.
4. Củng cố
+ Tiết khoa hpọc hôm nay các em học bài gì?
+ Nêu lợi, hại của âm thanh trong cuộc sống? 
GV nhậ xét
5. Nhận xét dặn dò
Nhậnxét chung
Về nhà xem bài kế tiếp
Hát vui
Hs trả bài
Hs trả lời
Hs nghe
Hs nhắc tựa bài
Hs quan sát
Hs thảo luận nhóm
Hs trình bày
Hs nhận xét
Hs nghe
Hs làm vào giấy
Hs trình bày ý kiến
Hs phát biểu nhận xét hoặc bổ sung
Hs trả lời
Hs nhận xét bổ sung
Hs nghe
Hs trả lời
*****************************************************************
Thứ sáu ngày 1 tháng 2 năm 2013
Địa lý
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I.Mục tiêu
* Yêu cầu cần đạt
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
 + Trồng nhiều lúa gạo, cây ăn quả.
 + Nuôi trồng và chế biến thủy sản.
 + Chế biến lương thực.
* Học sinh khá giỏi:
- Biết những thuận lợi để đồng Bằng Nam Bộ trở thành vùng sản xuất lúa gạo, trái cây và thủy sản lớn nhất cả nước: đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù lao động.
II. Chuẩn bị.
III. Các bước lên lớp.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ
 + Tiết địa lý trước các em học bài gì?
 + Nêu đặc điểm về nhà ở trang phục của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
 + Hãy kể những lễ hội đặc trưng của người dân đồng bằng Nam Bộ.
 GV nhận xét ghi điểm.
3 Bài mới.
 a. Giới thiệu bài
 Ở những bài trước các em đã tìm hiểu đặc điểm về tự nhiên và đặc điểm của các dân tộc sinh sống ở đồng bằng Nam Bộ. hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về các hoạt động sản xuất đặc trưng của người dân Nam Bộ. 
 Gv ghi tựa bài
b. Tìm hiểu bài
* Hoạt động 1: Vựa lúa vựa trái cây lớn nhất nước ta.
- Cho hs thảo luận nhóm cúng một yêu cầu.
 + Dựa vào đặc điểm về tự nhiên của đồng bằng Nam Bộ. Hãy nêu lên những đặc điểm về hoạt động sản xuất nông nghiệp và các sản phẩm của người dân nơi đây.
GV chốt lại: 
 Người dân trồng lúa, người dân trồng nhiều cây ăn quả như dừa, chôm chôm, măng cụt.
 Nhờ có đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù lao động nên đồng bằng Nam Bộ đã trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước. Lúa gạo trái cây của đồng bằng đã được xuất khẩu và cung cấp cho nhiều nơi trong nước. 
- Gọi một hs đọc SGK.
 + Nêu quy trình thu hoạch và chế biến gạo xuất khẩu?
GV chốt lại: gặt lúa – tuốt lúa – phơi thóc – xay xát gạo và đóng bao – Xuất khẩu.
* Hoạt động 2: Nơi sản xuất nhiều thủy sản nhất cả nước
- Cho hs thảo luân theo cặp.
 + Nêu đặc điểm về mạng lưới sông ngòi và có ảnh hưởng thế nào đến hoạt động sản xuất của người dân Nam Bộ.
GV chốt lại: mạng lưới sông ngòi dày đặc cùng vùng biển rộng lớn và điều kiện thuận lợi cho việc nuôi trồng đánh bắt, xuất khẩu thủy, hải sản. Một số mặt hàng thủy sản xuất khẩu nổi ting61 của đồng bằng là: cá ba sa, tôm hùm.
 + Nêu các loại sản vật ở đồng bằng Nam Bộ mà em biết.
GV chốt lại: Tôm hùm, cá ba sa, mực
+ Giải thích vì sao đồng bằng Nam Bội có được những sản vật đặc trưng trên?
GV chốt lại: vì đồng bằng Nam Bộ có nhiều sông ngòi, kênh gạch và vùng biển rộng lớn.
Gọi hs đọc mục ghi nhớ
 4. Củng cố
 + Tiết địa lý hôm nay các em học bài gì?
 + Nêu những sản vật của đồng bằng Nam Bộ.
 + Tại sao đồng bằng Nam Bộ là vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất nước ta?
 GV nhận xét
 5. Nhận xét dặn dò
 Gv nhận xét chung
 Về nhà học bài, xem bài kế tiếp.
Hát vui
Hs nêu tựa bài trước
Hs trả lời
Hs nghe
Hs nhắc tựa bài
Hs thảo luận
Đại điện nhóm trình bày
Nhóm khác nhận xét bổ sung
Hs nêu
Hs nhận xét bổ sung
Hs thảo luận nhóm
Hs trình bày
Hs nhận xét bổ sung
Hs nêu
Hs nhận xét bổ sung
Hs nêu
Hs nhận xét bổ sung
Hs nêu
**************************************************************
Tập làm văn
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI
I.Mục tiêu
* Yêu cầu cần đạt
- Nhận biết được một số điểm đặt sắt trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cốitrong đoạn văn mẫu (BT1) ;viết được đoạn văn ngắn tả lá (thân, gốc) một cây em thích (BT2).
II. Chuẩn bị
III. Các bước lên lớp
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp
2.kiểm tra bài cũ
- KT sách vở
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài
GV giới thiệu ghi tựa bài
b.Hướng dẫn
Bài 1.Dưới đây là một số đoạn văn tả lá, thân và gốc một số loài cây. Theo em, cách tả cảu tác giả trong mỗi đoạn văn có gì đáng chú ý?
a) Tả lá cây 
 Đọc hia đoạn văn: (lá bàng, bàng thay lá)
b) Tả thân cây và gốc cây
 Đọc hai đoạn văn ( Cây sồi già, cây tre)
Gọi hs đọc yêu cầu
Cho hs thay phiên nhau đọc to 4 đoạn văn
Chia lớp thành 4 nhóm ( hai nhóm đoạn a, hai nhóm đoạn b) thảo luânChia lớp thành 4 nhóm ( hai nhóm đoạn a, hai nhóm đoạn b) thảo luận yêu cầu bài.
HS trình bày kết quả thảo luận
HS nhận xét bổ sung.
Đoạn a
Tả rất sinh động sự thay đổi màu sắc của lá bàng theo thời gian bốn mùa xuân, hạ, thu, đông.
Đoạn b
Tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa thu sang mùa xuân.( Mùa đông cây sồi nức nẻ, đầy sẹo. Sang mùa xuân, cây sồi tỏa rộng thành vòm là xum xuê, bừng dậy một sức sống bất ngờ)
Bài 2. Viết một đoạn văn tả lá, thân hay gốc của một cây mà em yêu thích. 
- Gọi hs đọc yêu cầu.
- HS làm bài vào nháp
- Gọi hs đọc.
- GV nhận xét, sửa chữa.
4.Củng cố 
- Gọi vài hs đọc bài mình vừa sữa.
Gv nhậ xét
5.Nhận xét dặn dò
Nhận xét chung 
Về nhà xem lại bài và xem bài kế tiếp.
Hát vui
Nhắc tựa bài
Hs nhận bài làm 
Nghe nhận xét
He bài bạn
HS thảo luận
HS trình bày kết quả thảo luận
HS nhận xét bổ sung.
Hs đọc yêu cầu.
HS làm bài vào nháp
Hs đọc.
 Hs nhận xét
Nghe nhận xét dặn dò
*****************************************************************
Toán
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu
* Yêu cầu cần đạt
- Biết so sánh hai phân số.
- Làm được các bài tập 1 (a,b), 2(a,b), 3.
* Dành cho hs khá giỏi: Bài 1 (c,d). 2 (c), 4
II. Chuẩn bị
III. Các bước lên lớp
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp
2.kiểm tra bài cũ
+ Tiết toán trước các em học bài gì?
+ Có mấy cách so sánh phân số. 
GV nhận xét
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài
 Gv giới thiệu bài
b.Luỵên tập
Bài 1: So sánh hai phân số:
- Gọi hs đọc yêu cầu bài
GV hướng dẫn.
Cho hs làm bài vào vở.
Gọi hs sửa bài.
GV nhận xét kết luận:
a. b. c. d. 
Bài 2: So sánh hai phân số bằng hai cách khác nhau:
- Gọi hs đọc yêu cầu bài
GV hướng dẫn.
Cho hs làm bài vào vở.
Gọi hs sửa bài.
GV nhận xét kết luận: 
 a. 
 + vậy 
 + ; 
b. 
 + nên 
 + nên 
c. 
 + nên 
 + ; nên 
Bài 3: So sánh hai phân số có cùng tử số.
- Gọi hs đọc yêu cầu bài
GV hướng dẫn phần nhận xét và rút ra kết luận: trong hai phân số cùng tử số mẫu số phân số nào bé hơn thì phân số đó lớn hơn.
Cho hs làm bài vào vở.
Gọi hs sửa bài.
GV nhận xét kết luận:
b. So sánh hai phân số: 
 ; 
Bài 4: viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Gọi hs đọc yêu cầu bài
GV hướng dẫn.
Cho hs làm bài vào vở.
Gọi hs sửa bài.
GV nhận xét kết luận:
a. b. 
 4.Củng cố 
GV cho hs hai phân số cho hs so sánh. 
Gv nhận xét
5.Nhận xét dặn dò
Nhận xét chung 
Về nhà xem lại bài và xem bài kế tiếp.
Hát vui
Hs nêu
Hs đọc yêu cầu bài
Hs làm bài vào vở.
Hs sửa bài.
Hs đọc yêu cầu bài
Hs làm bài vào vở.
Hs sửa bài.
Hs đọc yêu cầu bài
Hs làm bài vào vở.
Hs sửa bài.
Gọi hs nêu nhóm
Hs nêu tựa bài
Hs làm 
Hs nhận xét
*************************************************************************
SINH HOAÏT LÔÙP
 I . Muïc tieâu :
 - Tieáp tuïc reøn kó naêng töï hoïc.
 - Chaáp haønh noäi qui cuaû tröôøng, lôùp.
 - Tham gia caùc phong traøo.
 -Bieát noi göông hoïc hoûi ngöôøi toát, vieäc toát.
 II .Noäi dung :
Cho HS haùt vui
Cho toå tröôûng caùc toå leân baùo caùo tình hình cuûa toå tuaàn qua.
Cho lôùp tröôûng, lôùp phoù coù yù kieán
GVCN toång hôïp ñaùnh giaù chung caùc maët :
 + Veä sinh
 + Trang phuïc
 + Sæ soá HS 
 + YÙ thöùc töï hoïc
- Tuyeân döông toå,caù nhaân ñaït thaønh tích toát, ñeå HS noi theo
- Cho HS chôi troø chôi
 III. Keá hoaïch :
Chaáp haønh noäi qui cuûa tröôøng lôùp
Coù yù thöùc töï hoïc
Ñi hoïc ñieàu
 Coù yù thöùc giöõ gìn veä sinh tröôøng lôùp.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4 tuan 22 nam 2012 2013.doc