Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Nguyễn Việt Hùng (Bản 3 cột chuẩn kiến thức)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Nguyễn Việt Hùng (Bản 3 cột chuẩn kiến thức)

I, Mục tiêu:

 - Đọc đúng ,trôi chảy toàn bài, đọc diễn cảm, đúng giọng cả bài văn.

 - Hiểu các từ mới: mật ong già hạn, đam mê,.

 - Hiểu được giá trị, vẻ đặc sắc của sầu riêng.

 + Đọc được từng đoạn đến cả bài tập đọc.

 II, Đồ dùng: Tranh vẽ.

 III, Hoạt động dạy học chủ yếu.

 

doc 15 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 279Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Nguyễn Việt Hùng (Bản 3 cột chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22:
Thứ hai, ngày 25 tháng 01 năm 2010.
 Toán: ( Tiết 106 ) Luyện tập chung.
 I, Mục tiêu. Giúp hs:
	- Củng cố khái niệm ban đầu về phân số, rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số.
	- Biết vận dụng làm tốt bài tập.
	 + Nắm được phân số, cách rút gọn, quy đồng mẫu số các phân số đơn giản.
 II, Đồ dùng. Bảng phụ.
 III, Hoạt động dạy học chủ yếu.
1, KT bài cũ. 3'
2, Giới thiệu bài. 2'
3, Luyện tập.
Bài 1/ 118. 8' 
- Củng cố cách rút gọn phân số.
Bài 2/ 118. 7'
- Tìm được phân số mới bằng phân số .
Bài 3/ 117. 10'
- Củng cố cách quy đồng mẫu số các phân số.
Bài 4/ 118. 6'
- Chỉ được nhóm có số ngôi sao đã tô màu.
4, Củng cố- dặn dò. 3'
? Nêu cách quy đồng mẫu số ba phân số?
Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng
? Nêu yêu cầu bài tập 1?
Yêu cầu hs làm bài tập .
 Gv quan sát- hdẫn hs yếu, hshn.
Gv treo bảng phụ - gọi hs nêu cách làm?
 Gv nxét- kết luận.
? Nêu cách rút gọn phân số?
? Nêu yêu cầu bài tập 2?
Yêu cầu hs tự làm bài.
 Gv quan sát- hdẫn hs yếu, hshn.
? Con tìm được phân số nào bằng phân số ? Vì sao?
 Gv nxét- kết luận.
? Nêu cách tìm phân số mới bằng phân số đã cho?
? Nêu yêu cầu bài tập 3?
Gv giao nhiệm vụ cho hs.
 Gv quan sát- hdẫn hs yếu.
Gv treo bảng phụ- yêu cầu hs trình bày bài làm.
 Gv nxét- đánh giá.
? Nêu cách quy đồng mẫu số hai, ba phân số?
? Nêu yêu cầu bài tập 4?
 Gv tổ chức cho hs thi tìm nhanh kết quả.
? Nhóm nào biểu thị số ngôi sao đã tô màu? Vì sao?
 Gv nxét- kết luận.
? Nêu cách quy đồng mẫu số hai, ba phân số? Cách rút gọn phân số?
 Gv nxét- giờ.
1 hs nêu.
Hs nêu yêu cầu.
Hs làm bài- 2 hs làm bảng phụ.
Hs nêu cách làm.
Lớp nxét.
Hs nêu yêu cầu.
Hs làm bài.
Hs nêu kết quả và cách làm, nxét.
1 hs nêu.
Hs nêu yêu cầu.
Hs làm bài- 2 hs làm bảng phụ.
Hs nêu cách làm, lớp nxét.
Hs nêu yêu cầu.
Hs nêu ý kiến.
Hs làm bài.
Hs nêu bài làm, nxét.
2 hs nêu.
 Tập đọc : ( Tiết 43 ) Sầu riêng.
 I, Mục tiêu:
	- Đọc đúng ,trôi chảy toàn bài, đọc diễn cảm, đúng giọng cả bài văn.
	- Hiểu các từ mới: mật ong già hạn, đam mê,...
	- Hiểu được giá trị, vẻ đặc sắc của sầu riêng.
 	 + Đọc được từng đoạn đến cả bài tập đọc.
 II, Đồ dùng: Tranh vẽ.
 III, Hoạt động dạy học chủ yếu.
1, KT bài cũ. 3'
2,GT bài:2'
3,Luyện đọc:8'
-Đọc đúng, trôi chảy, liền mạch toàn bài.
-Hiểu một số từ mới.
4,Tìm hiểubài:12'
-Nắm được nội dung bài.
+ Quả: lủng lẳng.
 + Thân : khẳng khiu.
...
5,Đọc diễn cảm:7'
-Đọc diễn cảm,rõ ràng, đúng giọng bài văn.
6, Củng cố-dặn dò:3'
? Đọc và nêu nội dung bài:''Bè xuôi sông La''?
Gv giới thiệu chủ điểm và treo tranh giới thiệu bài.
Gọi hs đọc bài.
Bài chia làm mấy đoạn?
Gọi hs đọc nối tiếp và giải nghĩa từ mới: mật ong già hạn, đam mê,...?
 Gv nxét- sửa.
Yêu cầu hs đọc nhóm, thảo luận cách đọc?
Gọi hs đọc và nêu cách đọc từng đoạn?
Gv nxét-hdẫn đọc.
Gv đọc bài.
? Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?
Gv treo tranh- yêu cầu hs dựa vào bài văn, miêu tả những nét đặc sắc của hoa sầu riêng, quả sầu riêng, dáng cây sầu riêng?
 Gv nxét- giảng.
Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng?
? Nêu nội dung bài tập đọc?
 Gv nxét- giảng.
Gọi hs đọc lại 3 đoạn và nêu cách đọc hay từng đoạn?
Yêu cầu hs đọc nhóm 4- cử đại diện thi đọc.
Gv tổ chức cho hs thi đọc hay đoạn 1?
Gv nxét,đánh giá,tuyên dương.
Nêu nội dung bài?
Con đã được ăn sầu riêng chưa? Hãy mô tả lại hương vị của trái sầu riêng?
Gv nxét giờ.
1Hs .
1hs đọc bài.
2,3 hs trả lời.
Hs đọc nối tiếp ( HSHN) và giải nghĩa từ.
Hs đọc nhóm.
Đại diện nhóm đọc.
Nxét-đọc lại.
Hs đọc thầm bài và
 thảo luận nhóm đôi trả lời- Nxét ,bổ sung.
2 hs chỉ tranh mô tả.
3,4 hs trả lời.
Nhận xét, bổ sung.
3hs đọc.
Hs đọc nhóm.
3hs thi đọc-nxét.
2hs trả lời.
Thứ ba, ngày 26 tháng 01 năm 2010.
 Tập đọc : ( Tiết 44 ) Chợ Tết.
 I, Mục tiêu:
	- Đọc đúng ,trôi chảy toàn bài, đọc diễn cảm, đúng giọng cả bài. Học thuộc lòng bài.
	- Hiểu các từ mới trong bài.
	- Nội dung: Bức tranh chợ Tết miền trung du giàu màu sắc, vô cùng sinh động đã nói về cuộc sống vui vẻ, hạnh phúc của những người dân quê.
 	 + Đọc được từng đoạn đến cả bài tập đọc: Chợ tết.
 II, Đồ dùng: Tranh vẽ.
 III, Hoạt động dạy học chủ yếu.
1, KT bài cũ. 3'
2,GT bài:2'
3,Luyện đọc:8'
-Đọc đúng,trôi chảy,liền mạch toàn bài.
-Hiểu một số từ mới.
4,Tìm hiểubài:12'
-Nắm được nội dung bài.
+ Vui vẻ, phấn khởi.
 + Trắng, đỏ, lam, hồng,...
...
5,Đọc diễn cảm:7'
-Đọc diễn cảm,rõ ràng, đúng giọng bài thơ.
-Học thuộc lòng bài thơ.
6, Củng cố-dặn dò:3'
? Đọc và nêu nội dung bài:''Sầu riêng''?
Gv treo tranh giới thiệu bài.
Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng
Gọi hs đọc bài.
Bài chia làm mấy đoạn?
Gọi hs đọc nối tiếp và giải nghĩa từ mới:
 Gv nxét- sửa.
Yêu cầu hs đọc nhóm, thảo luận cách đọc?
Gọi hs đọc và nêu cách đọc từng đoạn?
Gv nxét-hdẫn đọc.
Gv đọc bài.
? Người các ấp đi chợ Tết trong khung cảnh ntn?
Mỗi người đến chợ Tết với dáng vẻ riêng ra sao?
Người đi chợ Tết còn có điểm gì chung?
Bài thơ là một bức tranh giàu màu sắc về chợ Tết. Con hãy tìm những từ ngữ đã tạo nên bức tranh giàu màu sắc ấy?
Con đã được đi chợ Tết chưa? Hãy so sánh chợ Tết ở quê con với miền trung du?
 Gv nxét- giảng.
? Nêu nội dung bài thơ?
Gọi hs đọc bài và nêu cách đọc hay từng đoạn?
Yêu cầu hs đọc nhóm 4- cử đại diện thi đọc.
Gv tổ chức cho hs thi đọc hay bài thơ?
Gv nxét,đánh giá,tuyên dương.
? Con thích khổ thơ nào nhất? Vì sao? Hãy đọc thuộc khổ thơ đó?
 Gv nxét- đánh giá.
Nhắc lại nội dung bài thơ?
 Gv nxét giờ.
1Hs .
Hs quan sát.
1hs đọc bài.
2,3 hs trả lời.
Hs đọc nối tiếp ( HSHN) và giải nghĩatừ.
Hs đọc nhóm.
Đại diện nhóm đọc.
Nxét-đọc lại.
Hs đọc thầm bài và
 thảo luận nhóm đôi trả lời- Nxét ,bổ sung.
2 hs chỉ tranh mô tả.
3,4 hs trả lời.
Nhận xét, bổ sung.
3 hs nêu.
3hs đọc.
Hs đọc nhóm.
3hs thi đọc-nxét.
Hs xung phong đọc thuộc từng khổ thơ, cả bài, nxét.
2hs trả lời.
 Toán : ( Tiết 107 ) So sánh hai phân số cùng mẫu số.
 I, Mục tiêu. Giúp hs:
	- Biết cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số.
	- Củng cố về nhận biết một phân số bé hơn hoặc lớn hơn 1.
	 + Nhận biết hai phân số cùng mẫu số.
 II, Đồ dùng. Hvẽ SGK, bảng phụ. 
 III, Hoạt động dạy học chủ yếu.
1, Giới thiệu bài. 2'
2, Hướng dẫn so sánh hai phân số cùng mẫu số. 15'
- Biết cách so sánh hai phân số cùng mẫu số.
 + 
3, Bài tập.
Bài 1/119. 5'
- Biết cách so sánh hai phân số cùng mẫu số.
Bài 2/ 119. 7'
- Biết cách so sánh phân số với 1.
Bài 3/119. 5'
- Viết được các phân số bé hơn 1 có mẫu số là 5 và tử số khác 0.
4, Củng cố- dặn dò. 3'
Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng
 Gv vẽ bảng đoạn thẳng AB được chia làm 5 phần bằng nhau.
Hãy viết phân số biểu thị độ dài đoạn thẳng AC với đoạn thẳng AB? Đoạn thẳng AD với đoạn thẳng AB?
 Gv nxét- ghi bảng.
Quan sát hình vẽ và so sánh độ dài đoạn thẳng ACvà AD?
Nhận xét mẫu số của hai phân số ?
Hãy so sánh hai phân số ?
 Gv nxét- giảng.
? Nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu số?
 Gv nxét- kết luận.
? Nêu yêu cầu bài tập 1?
Yêu cầu hs tự làm bài.
 Gv quan sát- hdẫn hs yếu.
Gv treo bảng phụ- gọi hs nêu cách làm.
 Gv nxét- kết luận.
? Nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu số?
? Nêu yêu cầu bài tập 2
?Hãy so sánh hai phân số 
?
So sánh từng phân số đó với 1?
 Gv nxét- kết luận.
 Gv hdẫn với các phân số khác.
? Nêu cách so sánh phân số với 1?
Yêu cầu hs vận dụng làm phần b.
 Gv quan sát- hdẫn hs yếu.
Gv treo bảng phụ- gọi hs nxét.
 Gv nxét- đánh giá.
? Nhắc lại cách so sánh phân số với 1?
? Nêu yêu cầu bài tập 3?
Gv chia nhóm- tổ chức trò chơi: Tiếp sức.
Gv phổ biến cách chơi, luật chơi.
 Gv nxét- tuyên dương.
Đọc các phân số bé hơn 1 có mẫu số là 5, tử số khác 0?
? Nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu số?
 Gv nxét giờ.
Hs quan sát.
Hs viết phân số, đọc.
Nhận xét.
Hs thảo luận nhóm đôi trả lời.
Nhận xét.
2,3 hs nêu.
Hs nêu yêu cầu.
Hs làm bài- 2 hs làm bảng phụ.
Hs nêu cách làm, lớp nxét.
1 hs nhắc lại.
Hs nêu yêu cầu.
2 hs nêu ý kiến.
Hs thảo luận nhóm nêu, nxét.
Hs làm bài- 1 hs làm bảng phụ.
Hs nêu cách làm, lớp nxét.
1 hs.
Hs nêu yêu cầu .
Hs về nhóm cử đại diện chơi trò chơi.
Hs chơi trò chơi.
Lớp cổ vũ, nxét.
1 hs đọc.
1 hs nêu.
LTVC: ( Tiết 43 ) Chủ ngữ trong câu kể: Ai thế nào?
 I, Mục tiêu. Giúp hs:
	- Nắm được ý nghĩa và cấu tạo của CN trong câu kể: Ai thế nào ?
 - XĐ đúng CN trong câu kể:Âi thế nào ? Viết được 1 đoạn văn tả 1 loại trái cây có dùng 1 số câu kể:Ai thế nào ?
	+ Nhận biết được câu kể: Ai thế nào và CN trong câu.
 II, Đồ dùng. Giấy khổ to.
 III, Hoạt động dạy học chủ yếu.
1, KT bài cũ. 3'
2, Giới thiệu bài. 2'
3, Phần nhận xét. 12'
- Xác định được câu kể: Ai thế nào? trong đoạn văn.
- Xác định được chủ ngữ trong câu.
- Nhận biết được ý nghĩa, cấu tạo của chủ ngữ .
* Ghi nhớ: SGK. 3'
4, Luyện tập.
Bài 1. 8'
- Xác định được câu kể: Ai thế nào? trong đoạn văn.
- Xác định được CN trong từng câu.
Bài 2. 7'
- Viết được đoạn văn tả một loại quả mình thích trong đó có sử dụng câu kể: Ai thế nào?
5, Củng cố- dặn dò. 3'
? Nêu ý nghĩa của VN trong câu kể: Ai thế nào? Do từ ngữ nào tạo thành? Cho ví dụ và xác định VN trong câu?
Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng
Gọi hs đọc yêu cầu 1,2,3 phần nhận xét.
Gv yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi theo 3 yêu cầu trên.
 Gv gắn bảng bài làm của hs.
? Đọc các câu kể:Ai thế nào? trong đoạn văn?
Xác định CN của từng câu và đặt câu hỏi tìm CN?
 Gv nxét- kết luận.
? Các CN ấy biểu thị nội dung nào? Đọc các từ làm CN?
Các từ ấy thuộc từ loại nào?
 Gv nxét- kết luận.
? Vậy CN có ý nghĩa gì? Do từ loại nào tạo thành?
? Nêu yêu cầu bài tập 1?
Yêu cầu hs tự làm bài.
 Gv quan sát- hdẫn hs yếu.
? Đọc các câu kể: Ai thế nào? trong đoạn văn?
Xác định CN trong câu và đặt câu hỏi tìm CN đó?
 Gv nxét- kết luận.
CN trong các câu kể: Ai thế nào? trên có ý nghĩa gì?
? Nêu yêu cầu bài tập 2?
? Con thích loại quả nào? Quả đó có đặc điểm gì?
Yêu cầu hs viết đoạn văn.
Gọi hs đọc đoạn văn và chỉ ra câu kể: Ai thế nào? trong đoạn văn?
 Gv nxét- bổ sung.
? Nêu ý nghĩa của CN trong câu kể: Ai thế nào?
 Gv nxét giờ.
1 hs nêu.
2 hs đọc yêu cầu.
Hs thảo luận nhóm đôi, 1 nhóm làm giấy.
Lớp đọc, nxét.
2,3 hs nêu.
Hs đọc ghi nhớ.
Hs nêu yêu cầu.
Hs làm bài, 1 hs làm giấy khổ to.
Hs đọc bài làm, nxét.
1 hs nêu.
Hs nêu yêu cầu.
Hs nêu ý kiến.
Hs viết đoạn văn.
3,4 hs đọc bài viết.
 ... o sánh hai phân số khác mẫu số.
 I, Mục tiêu. Giúp hs:
	- Biết cách so sánh hai phân số khác mẫu số.
	- Củng cố cách so sánh hai phân số cùng mẫu số.
	 + Nhận biết cách so sánh hai phân số khác mẫu số.
 II, Đồ dùng. Bảng phụ, băng giấy. 
 III, Hoạt động dạy học chủ yếu.
1, KT bài cũ. 3'
2, Giới thiệu bài. 2'
3, Hướng dẫn so sánh hai phân số khác mẫu số. 15'
- Biết cách so sánh hai phân số khác mẫu số.
 +.
4, Bài tập.
Bài 1/122. 5'
- Biết cách so sánh hai phân số khác mẫu số.
Bài 2/ 122. 7'
- Biết cách so sánh hai phân số khác mẫu số bằng cách rút gọn 1 phân số rồi so sánh.
Bài 3/122. 3'
- Nêu nhanh được ai ăn nhiều bánh hơn
5, Củng cố- dặn dò. 3'
? Nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu số? Cho ví dụ?
 Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng
Gv ghi bảng VD: So sánh hai phân số ?
Nhận xét mẫu số của hai psố ?
Gv gắn bảng hai băng giấy bằng nhau.
Gv chia nhóm- yêu cầu hs thảo luận nhóm tìm cách so sánh hai phân số trên?
 Gv quan sát- hdẫn hs yếu.
? Con so sánh hai phân số trên bằng cách nào?
 Gv nxét- giảng.
? Nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu số?
 Gv nxét- kết luận.
? Nêu yêu cầu bài tập 1?
Yêu cầu hs tự làm bài.
 Gv quan sát- hdẫn hs yếu.
Gv treo bảng phụ- gọi hs nêu cách làm.
 Gv nxét- kết luận.
? Nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu số?
?Bài 2 có mấy yêu cầu? Đó là những yêu cầu nào?
Yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi làm bài.
Gv quan sát- hdẫn hs yếu.
Gv treo bảng phụ- 
? Con so sánh hai phân số dưới đây ntn?
Gv nxét- đánh giá.
? Vậy con có thể so sánh hai phân số khác mẫu số bằng cách nào?
Nêu cách rút gọn phân số?
Gọi hs đọc bài tập 3.
? Bài cho biết gì? Hỏi gì?
? Ai ăn nhiều bánh hơn? Vì sao?
 Gv nxét- kết luận.
? Nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu số?
 Gv nxét giờ.
1hs.
Hs quan sát, đọc VD.
Hs nêu ý kiến.
Hs quan sát, nxét.
Hs thảo luận nhóm. 
Đại diện nhóm nêu cách làm.Nhận xét.
2,3 hs nêu.
Hs nêu yêu cầu.
Hs làm bài- 2 hs làm bảng phụ.
Hs nêu cách làm, lớp nxét.
1 hs nhắc lại.
Hs nêu yêu cầu.
Hs thảo luận nhóm đôi.
 Đại diện nhóm nêu, nxét.
1 hs nêu.
2 hs đọc bài tập 3.
Hs nêu yêu cầu.
Hs thi trả lời nhanh, nxét.
1 hs nêu.
 Lịch sử: ( Tiết 22 ) Trường học thời Hậu Lê.
 I, Mục tiêu. 
 Học xong bài này, hs biết:
	- Nhà Hậu Lê rất quan tâm tới giáo dục, tổ chức dạy học, thi cử, nội dung dạy học dưới thời Hậu Lê.
	- Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê có quy củ, nề nếp hơn.
	- Coi trọng sự tự học.
 II, Đồ dùng. Hình vẽ như SGK.
 ( Bỏ đoạn: Nội dung học tập để thi cử......của nho giáo. Điều chỉnh câu hỏi 1. )
 III, Hoạt động dạy học chủ yếu.
1, KT bài cũ. 3'
2, Giới thiệu bài. 2'
3, Giáo dục thời Hậu Lê. 10''
- Biết được nhà Hậu Lê rất quan tâm tới giáo dục.
4, Khuyến khích học tập. 8'
- Biết được những việc làm của nhà Hậu Lê để khuyến khích học tập.
5, Kiểm tra. 10'
- Bài tập 1,2,3.
6,Củng cố- dặn dò. 3'
? Nhà Hậu Lê đã làm gì để quản lí đất nước?
Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng
Gv điều chỉnh bài- chia nhóm- giao nhiệm vụ.
? Việc học dưới thời Hậu Lê được tổ chức ntn?
Chế độ thi cử thời Hậu Lê ra sao?
Yêu cầu hs quan sát hình 1SGK và trả lời:
? Hình 1 cho con biết gì?
Nhận xét việc tổ chức giáo dục thời Hậu Lê?
 Gv nxét- giảng.
? Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích học tập?
 Gv nxét- giảng và giới thiệu thêm 1 số nét về lễ xướng danh, lễ vinh quy bái tổ.
Yêu cầu hs quan sát hình 2 và mô tả về bia tiến sĩ ở Văn Miếu?
 Gv nxét- giảng.
Gv nêu yêu cầu kiểm tra.
Yêu cầu hs làm bài tập 1,2,3 trong SBT.
 Gv quan sát- thu bài chấm.
? Nhà Hậu Lê đã coi trọng giáo dục ntn?
 Gv nxét giờ.
1 hs nêu.
Hs đọc bài và thảo luận nhóm đôi trả lời.
Nhận xét, bổ sung.
Hs quan sát hình 1, nêu ý kiến.
Nhận xét.
Hs đọc thầm SGK và trả lời cá nhân.
Nhận xét.
2,3 hs chỉ tranh mô tả, lớp nxét.
Hs làm bài kiểm tra.
2 hs đọc bài học.
Thứ sáu, ngày 29 tháng 01 năm 2010.
TLV : ( Tiết 44 ) Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối.
 I, Mục tiêu. 
	- Thấy được những điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối ( lá, thân, gốc cây) ở một số đoạn văn mẫu.
	- Viết được một đoạn văn miêu tả bộ phận của cây ( lá hoặc thân, gốc cây). 
	 + Nhận biết được đoạn văn miêu tả bộ phận của cây.
 II, Đồ dùng. Tranh ảnh.
 III, Hoạt động dạy học chủ yếu.
1, KT bài cũ. 3'
2, Giới thiệu bài. 2'
3, Luyện tập.
Bài 1. 12'
- Nhận xét cách tả của tác giả trong mỗi đoạn văn:
 + Tả lá bàng.
 + Tả cây sồi.
Bài 2. 18'
- Viết được đoạn văn tả một bộ phận của cây.
4, Củng cố- dặn dò. 3'
? Đọc kết quả quan sát được về một cây?
Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng
? Nêu yêu cầu bài tập 1?
Gọi hs đọc đoạn văn tả'' lá bàng'' và '' cây sồi''.
? Cách tả của tác giả trong mỗi đoạn có gì đáng chú ý? 
 Gv nxét- giảng.
Gv ghi bảng đề bài.
? Đề bài yêu cầu gì?
Thuộc thể loại văn nào?
Con chọn tả bộ phận nào của cây? Tả cây nào?
Gv treo tranh - yêu cầu hs quan sát tả một bộ phận của cây.
 Gv quan sát- hdẫn hs yếu.
 Gọi hs đọc bài viết.
 Gv nxét- bổ sung.
? Nêu bố cục bài văn miêu tả cây cối?
 Gv nxét giờ.
1 hs đọc.
Hs nêu yêu cầu.
2 hs đọc đoạn văn.
Hs thảo luận nhóm đôi trả lời, nxét.
2,3 hs đọc đề.
Hs nêu yêu cầu.
Hs nêu ý kiến.
Hs quan sát tranh và tả lại một bộ phận của cây.
4,5 hs đọc bài viết.
Nhận xét, bổ sung.
1 hs nêu.
 Toán : ( Tiết 110 ) Luyện tập
 I, Mục tiêu. Giúp hs:
	- Nắm vững cách so sánh hai phân số.
	- Biết cách so sánh hai phân số có cùng tử số.
	+ Nắm được cách so sánh hai phân số.
 II, Đồ dùng. Bảng phụ. ( Bỏ: bài 1 câu d, bài 2 câu c/ 122 ).
 III, Hoạt động dạy học chủ yếu.
1, KT bài cũ. 3'
2, Giới thiệu bài. 2'
3, Luyện tập.
Bài 1/ 122. 8' ( bỏ câu d )
- Củng cố cách so sánh hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số.
Bài 2/ 122. 8'' ( bỏ câu c ).
- Củng cố cách so sánh hai phân số bằng cách:
 + So sánh với 1.
 + So sánh hai phân số khác mẫu số.
Bài 3/ 122. 10'
- Biết cách so sánh hai phân số cùng tử số.
 ( vì 5 < 7).
Bài 4/ 122. 5'
- Biết so sánh và xếp đúng thứ tự các phân số từ bé đến lớn.
4, Củng cố- dặn dò. 3'
? Nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu số? Cho VD?
Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng
? Nêu yêu cầu bài tập 1?
Yêu cầu hs làm bài tập .
 Gv quan sát- hdẫn hs yếu, hshn.
Gv treo bảng phụ - gọi hs nêu cách làm?
 Gv nxét- kết luận.
? Nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu số ( khác mẫu số )?
? Nêu yêu cầu bài tập 2?
Yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi làm bài tập .
 Gv quan sát- hdẫn hs yếu, hshn.
Gv treo bảng phụ - Con so sánh hai phân số ntn?
 Gv nxét- kết luận.
Tương tự với các phân số khác.
? Nêu cách so sánh phân số với 1? So sánh hai phân số khác mẫu số?
? Nêu yêu cầu bài tập 3?
Gv ghi bảng VD: So sánh hai phân số ?
Nhận xét tử số của hai phân số trên?
Yêu cầu hs tìm cách so sánh hai phân số đó?
 Gv quan sát- hdẫn hs yếu.
Con so sánh hai phân số đó bằng cách nào?
Gv nxét- hdẫn hs rút ra nxét cách so sánh hai phân số cùng tử số.
 Yêu cầu hs vận dụng làm tiếp bài tập.
Gv treo bảng phụ- gọi hs nxét.
 Gv nxét- đánh giá.
Nêu cách so sánh phân số cùng tử số?
? Nêu yêu cầu bài tập 4?
Yêu cầu hs làm bài.
? Con xếp thứ tự các phân số ntn? Vì sao?
 Gv nxét- kết luận.
? Nêu cách so sánh hai phân số cùng tử số?
 Gv nxét- giờ.
1 hs nêu.
Hs nêu yêu cầu.
Hs làm bài- 2 hs làm bảng phụ.
Hs nêu cách làm.
Lớp nxét.
Hs nêu yêu cầu.
Hs làm nhóm đôi.
2 nhóm làm bảng phụ.
Đại diện nhóm trình bày bài làm- nxét.
1 hs nêu
2 hs nêu yêu cầu.
Hs quan sát, nêu ý kiến.
Hs so sánh hai phân số 
bằng cách quy đồng mẫu số và nêu bài làm.
Hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ.
Lớp nxét.
2 hs nêu.
Hs nêu yêu cầu.
Hs làm bài.
2,3 hs nêu cách làm, nxét.
1 hs nêu.
Địa lí : ( Tiết 22 ) Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ. 
( tiếp theo )
 I, Mục tiêu. Giúp hs biết:
	- Đồng bằng Nam Bộ là nơi có sản xuất công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta.
	- Nêu một số dẫn chứng cho đặc điểm trên và nguyên nhân của nó.
	- Chợ nổi trên sông là một nét độc đáo của miền Tây Nam Bộ.
 II, Đồ dùng. Tranh ảnh.
 III, Hoạt động dạy học chủ yếu. 
1, KT bài cũ. 3'
2, Giới thiệu bài. 2'
3, Vùng công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta. 15'
- Nêu được một số dẫn chứng và nguyên nhân cho đặc điểm trên.
4, Chợ nổi trên sông. 15'
- Biết được nét độc đáo của chợ nổi ở miền Tây Nam Bộ.
5, Củng cố- dặn dò. 3'
? Vì sao đồng bằng Nam Bộ là vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước?
Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng
Yêu cầu hs đọc thầm SGK và trả lời câu hỏi:
?Nguyên nhân nào làm cho đồng bằng Nam Bộ trở thành vùng có ngành công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta?
Nêu 1 số dẫn chứng cụ thể?
Kể tên một số ngành công nghiệp nổi tiếng ở đồng bằng Nam Bộ?
 Gv nxét- giảng.
Chợ nổi họp ở đâu?
Người dân đến chợ nổi bằng phương tiện gì?
Hàng hoá bán ở chợ nổi là những gì?
Kể tên các chợ nổi ở đồng bằng Nam Bộ?
Gv treo tranh chợ nổi 
? Bức tranh chụp cảnh gì?
Hãy mô tả lại cảnh chợ nổi trên sông?
 Gv nxét- giảng.
? Vì sao đồng bằng Nam Bộ là vùng có ngành công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta?
 Gv nxét giờ.
1 hs nêu.
Hs đọc thầm SGK và thảo luận nhóm đôi trả lời.
Nhận xét, bổ sung.
Hs đọc SGK trả lời.
Nhận xét, bổ sung.
Hs quan sát tranh- 2hs chỉ tranh mô tả cảnh chợ nổi, nxét.
Hs đọc bài học.
 Chính tả: ( Tiết 22 ) Sầu riêng.
 I, Mục tiêu:
	- Nghe, viết đúng chính tả,trình bày đúng đẹp một đoạn trong bài: Sầu riêng.
	- Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm ,vần dễ lẫn.
	- Giáo dục hs ý thức rèn chữ, giữ vở.
.	+Biết chép lại bài chính tả.
 II,Đồ dùng:Vở ,bút.
 III,Hoạt động dạy học chủ yếu.
1,Giới thiệu bài:2'
2,Hướng dẫn nghe,viết:20'
-Nghe viết đúng chính tả.
-Trình bày đúng bài viết.
3,Bài tập.
Bài 2: 8'
- Điền đúng âm đầu l/n vào chỗ chấm trong hai khổ thơ.
4, Củng cố-dặn dò. 3'
Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng
Gv nêu yêu cầu bài viết.
Gọi hs đọc bài viết .
? Đoạn văn miêu tả những bộ phận nào của cây Sầu riêng?
Tìm và viết những từ khó trong bài?
Bài trình bày ntn?
 Gv đọc bài viết.
 Gv đọc lại.
Bài 2 yêu cầu con làm gì?
Gv treo bảng phụ ghi hai khổ thơ.
Yêu cầu hs tự làm bài.
Hãy đọc bài làm của con?
 Gv nxét-kết luận.
? Con hiểu hai khổ thơ trên ntn?
 Gv nxét- giảng.
 Gv thu bài chính tả
- nxét giờ
Hs nghe.
3hs đọc bài.
2 hs nêu ý kiến.
Hs tìm, nêu, viết nháp
-nxét.
Hs viết bài.
Hs soát lỗi.
2hs nêu.
1 hs đọc bài.
Hs làm bài.
Hs đọc bài làm-nxét.
2hs nêu.
Hs thu vở.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_22_nguyen_viet_hung_ban_3_cot_chuan_kien.doc