Giáo án lớp 4 - Tuần 22 - Trường TH Quang Trung

Giáo án lớp 4 - Tuần 22 - Trường TH Quang Trung

I. Mục tiêu:

 - Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.

 - Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học.

- Đàm thoại, hỏi đáp, nhóm, gợi mở.

KNS.- Xác định giá trị, thể hiện sự tự tin.

III. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.

- Vật thật cành, lá và quả sầu riêng (nếu có)

IV. Hoạt động dạy - học:

 

doc 31 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 880Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 4 - Tuần 22 - Trường TH Quang Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22
Ngày soạn : 12/ 02/2012.
Ngày dạy : Thứ hai ngày 13 tháng 02 năm 2012
Môn : TẬP ĐỌC
Bài : SẦU RIÊNG
I. Mục tiêu: 
 - Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
 - Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây (trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
II. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học.
- Đàm thoại, hỏi đáp, nhóm, gợi mở.
KNS.- Xác định giá trị, thể hiện sự tự tin.
III. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.
- Vật thật cành, lá và quả sầu riêng (nếu có)
IV. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bài "Bè xuôi Sông La" và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới.
a) Giới thiệu bài:
b) Tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc).
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
- Chú ý: Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?
- Gọi HS đọc phần chú giải.
 - Gọi HS đọc cả bài.
 - GV đọc mẫu.
 * Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?
- Dựa vào bài văn tìm những nét miêu tả những nét đặc sắc của hoa sầu riêng?
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Tìm những chi tiết miêu tả quả sầu riêng?
-Yêu cầu HS đọc đoạn 3 trao đổi và TLCH.
-Tìm những chi tiết miêu tả về cái dáng không đẹp của cây sầu riêng ? Tác giả tả như thế nhằm mục đích gì ?
+ Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng ?
 - Ý nghĩa của câu truyện nói lên điều gì ?
- Ghi nội dung chính của bài.
 * Đọc diễn cảm:
- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. 
- HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay.
- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
- Yêu cầu HS luyện đọc.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
+ Sầu riêng ...vị quyến rũ đến lạ kì.
- Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS.
- Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
- Nhận xét và cho điểm học sinh.
4. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài.
- Ba em lên bảng đọc và trả lời nội dung bài.
 - Lớp lắng nghe. 
- 3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến kì lạ. 
+ Đoạn 2: tiếp theo đến ...tháng 5 ta 
+ Đoạn 3: Đoạn còn lại. 
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. 
- Tiếp nối phát biểu : 
- Sầu riêng là loại....Miền Nam nước ta.
- Lớp đọc thầm cả bài, từng bàn thảo luận và trả lời.
- HS đọc thành tiếng.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- Nêu ý kiến
- 2 HS đọc thành tiếng.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- Nêu ý kiến
- Nêu ý kiến
+ Bài văn miêu tả cây sầu riêng loại cây đặc sản của miền Nam nước ta.
- Lắng nghe và nhắc lại nội dung.
- 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn.
- Rèn đọc từ, cụm từ, câu khó theo hướng dẫn của giáo viên.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
- 3 HS thi đọc toàn bài.	
- HS cả lớp.
Môn : TOÁN 
Bài : LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: 
- Rút gọn được phân số.
- Quy đồng được mẫu số hai phân số 
- GD HS tính tích cực, tự giác trong học tập.
-Làm bài tập 1,2,3,4
KNS.- Xác định giá trị, thể hiện sự tự tin.
II. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học.
- Đàm thoại, hỏi đáp, nhóm, gợi mở.
III. Đồ dùng dạy học: 
- Giáo viên: Các tài liệu liên quan bài dạy - Phiếu bài tập.
IV. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động củaHS
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới.
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện tập:
Bài 1 :
+ HS nêu đề bài, tự làm bài vào vở. 
- HS lên bảng sửa bài.
- HS khác nhận xét bài bạn.
+ GV nhắc HS những HS không rút gọn được một lần thì có thể rút gọn dần để được phân số tối giản 
- Giáo viên nhận xét bài học sinh.
Bài 2 :
+ HS đọc đề bài, lớp làm vào vở. 
- Gọi HS lên bảng làm bài.
+ Những phân số nào bằng phân số ?
- Gọi em khác nhận xét bài bạn
- GV nhận ghi điểm từng học sinh.
Bài 3 :
+ Gọi HS đọc đề bài.
+ Muốn qui đồng mẫu số của phân số ta làm như thế nào? 
- Hướng dẫn HS ở hai phép tính c và d các em có thể lấy MSC bé nhất. 
- Chẳng hạn ở câu c) MSC bé nhất là 36; câu d) có MSC bé nhất là 6.
 - Yêu cầu lớp làm vào vở. 
- Gọi 2HS lên bảng sửa bài.
- Gọi em khác nhận xét bài bạn
 - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh 
Bài 4 :
+ Gọi HS đọc đề bài.
- Quan sát tranh vẽ các ngôi sao để nhận biết ở hình vẽ nào có số ngôi sao được tô màu.
+ HS tự làm bài.
 - Gọi HS nêu miệng kết quả.
- Gọi em khác nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận xét bài làm học sinh 
4. Củng cố – dặn dò:
- Muốn quy đồng mẫu số nhiều phân số ta làm như thế nào ?
- Nhận xét đánh giá tiết học.
Dặn về nhà học bài và làm bài.
- Hai HS sửa bài trên bảng, 
- Cả lớp lắng nghe.
- HS nêu đề bài. Lớp làm vào vở.
 - Hai học sinh làm bài trên bản
- HS khác nhận xét bài bạn.
- HS đọc, tự làm vào vở. 
- Một HS lên bảng làm bài.
- Phân số không rút gọn được vì đây là phân số tối giản.
- Những phân số rút gọn được là : 
- Những phân số bằng phân số là
 và 
- Học sinh khác nhận xét bài bạn.
+ 1 HS đọc thành tiếng.
+ Tiếp nối phát biểu.
+ 2HS thực hiện trên bảng.
 b/ và c/ ; và 
 d/ ; và 
 + Nhận xét bài bạn.
+ 1 HS đọc thành tiếng.
+ Quan sát - Lắng nghe.
+ HS thực hiện trả lời yêu cầu vào vở.
+ Nhận xét bài bạn.
- 2 HS nhắc lại. 
- Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại.
Môn : KHOA HỌC
Bài : ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG
I. Mục tiêu: 
Nêu được ví dụ về ích lợi của âm thanh trong cuộc sống: Âm thanh dùng để giao tiếp trong sinh hoạt, học tập, lao động, giải trí; dùng để báo hiệu ( còi tàu, xe, trống trường,).
 GDMT :-Mối quan hệ giữa con người với môi trường: 
 KNS:-Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về nguyên nhân, giải pháp chống ô nhiễm tiếng ồn
II. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học.
- Đàm thoại, hỏi đáp, nhóm, gợi mở.
III. Đồ dùng dạy học: 
Chuẩn bị theo nhóm : 5 chai hoặc cốc giống nhau
IV. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1. Ổn định.
2. Bài cũ.
Âm thanh lan truyền qua đâu ?
HS trả lời cả lớp nhận xét.
GV nhận xét cho điểm
3. Bài mới.
GV giới thiệu và ghi tựa bài
Hoạt động 1 :
 Tìm hiểu vai trò của âm thanh trong đời sống
Gv chia nhóm và nêu nhiệm vụ cho hs làm.
Gv giúp hs tập hợp lại.
Hoạt động 2 : 
Nói về những âm thanh ưa thích và những âm thanh không thích
Gv ghi lên bảng thành 2 cột : Thích, không thích.
Hoạt động 3 : 
Tìm hiểu ích lợi của việc ghi lại được âm thanh
Gv nêu vấn đề : Các em thích nghe bài hát nào? Do ai trình bày ?
Gv hd hs thảo luận chung cả lớp 
Gv hd hs thảo luận chung về cách ghi lại âm thanh hiện nay.
Hoạt động 4 : 
Trò chơi Làm nhạc cụ
Gv hd cách chơi
Gv kết luận 	
4. Củng cố – dặn dò:
- Chốt lại bài học.
- Chuẩn bị bài sau.
- GV nhận xét tiết học.
HS trả lời 
Nhắc lại tựa bài 
Hs làm việc theo nhóm : Quan sát các hình trang 86, ghi lại vai trò của âm thanh. Bổ sung thêm những vai trò khác mà HS biết.
Đại diện các nhóm giới thiệu kết quả của từng nhóm trước lớp.
Hs làm việc cá nhân và nêu ý kiến của mình và nêu lý do tại sao thích, tại sao không thích.
Hs làm việc theo nhóm : Nêu các ích lợi của việc ghi lại âm thanh.
Hs thảo luận chung cả lớp
Hs thảo luận chung cả lớp.
Các nhóm làm nhạc cụ : Đổ nước vào các chai từ vơi đến đầy. Hs so sánh âm do các chai phát ra khi gõ. Các nhóm chuẩn bị bài biểu diễn. Sau đó từng nhóm biểu diễn, các nhóm khác đánh giá bài biểu diễn của nhóm bạn.
- Lắng nghe.
- Thực hiện
Môn : ĐẠO ĐỨC 
Bài : LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI
I. Mục tiêu: 
- Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người.
- Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người.
- Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh
KNS :- Kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác.
- Kĩ năng ứng xử lịch sự với mọi người.
- Kĩ năng ra quyết định lựa chọn hành vi và lời nói phù hợp trong 1 số tình huống.
- Kĩ năng kiểm soát cảm xúc khi cần thiết.
II. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học.
- Đàm thoại, hỏi đáp, nhóm, gợi mở.
III. Đồ dùng dạy học: 
- Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng.
- Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai.
IV. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới.
*Hoạt động 1:
Bày tỏ ý kiến (Bài tập 2- SGK/33)
 - GV nêu từng ý kiến của bài tập 2.
 - Trong những ý kiến sau, em đồng ý với ý kiến nào?
a/. Chỉ cần lịch sự với ngưòi lớn tuổi.
b/. Phép lịch sự chỉ phù hợp khi ở thành phố, thị xã.
c/. Phép lịch sự giúp cho mọi người gần gũi với nhau hơn.
d/. Mọi người đều phải cư xử lịch sự, không phân biệt già- trẻ, nam- nữ.
đ/. Lịch sự với bạn bè, người thân là không cần thiết.
 - HS giải thích về lí do lựa chọn của mình.
 - GV kết luận:
 + Các ý kiến c, d là đúng.
 + Các ý kiến a, b, đ là sai.
*Hoạt động 2:
Đóng vai (Bài tập 4- SGK/33)
 - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận, chuẩn bị đóng vai tình huống a, bài tập 4.
 Tiến sang nhà Linh, hai bạn cùng chơi đồ chơi thật vui vẻ. Chẳng may, Tiến lỡ tay làm hỏng đồ chơi của Linh. Theo em, hai bạn cần làm gì khi đó?
 - GV nhận xét chung.
 Kết luận chung:
 - GV đọc câu ca dao sau và giải thích ý nghĩa:
Lời nói không mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
4. Củng cố – dặn dò:
 - Thực hiện cư xử lịch sự với mọi người xung quanh trong cuộc sống hàng ngày.
 - Về xem lại bài và áp dụng những gì đã học vào thực tế.
 - Chuẩn bị bài tiết sau.
- HS biểu lộ thái độ theo cách quy ước ở hoạt động 3, tiết 1- bài 3.
- HS giải thích sự lựa chọn của mình.
- Cả lớp lắng nghe.
- Các nhóm HS chuẩn bị cho đóng vai.
- Một nhóm HS lên đóng vai; Các nhóm khác có thể lên đóng vai nếu có cách giải quyết khác.
- Lớp nhận xét, đánh giá các cách giải quyết.
- HS lắng nghe.
- HS cả lớp thực hiện.
 ------------------------------------------------- ---------------------------------------------
Ngày soạn : 13/ 02/2012.
Ngày dạy : Thứ ba ngày 14 tháng 02 năm 2012
Môn : TOÁN 
Bài : SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ
I. Mục tiêu: 
- Biết so sánh hai phân số cùng mẫu số.
- Nhận biết một số lớn hơn hoặc bé hơn 
- GD HS tính tích cực, tự giác trong học tập.
-Làm bài tập 1,2,3
KNS.- Xác định giá trị, thể hiện sự tự tin.
II. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học.
- Đàm thoại, hỏi đáp, nhóm, gợi mở.
III. Đồ dùng dạy học: 
+ Hình vẽ sơ đồ các đoạn thẳng đ ... n nhất.
- Cho điểm HS kể tốt.
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em đã được nghe cho các bạn nghe và kể cho người thân nghe. 
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Cả lớp lắng nghe.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- HS lắng nghe.
+ Tiếp nối nhau đọc.
- Suy nghĩ, quan sát nêu cách sắp xếp 
- 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa truyện.
- 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện.
+ Vì sao đàn vịt con đối xử không tốt với thiên nga?
+ Qua câu chuyện này bạn thấy vịt con xấu xí là con vật như thế nào?
+ Bạn học được đức tính gì ở vịt con xấu xí ?
- HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu
- HS cả lớp. 
- Thực hiện
Ngày soạn : 16/ 02/2012.
Ngày dạy : Thứ sáu ngày 17 tháng 02 năm 201 2
Môn : TOÁN 
Bài : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Biết so sánh hai phân số.
- GD HS tính tích cực, tự giác trong học tập.
- Làm bài tập 1,2,3,4
KNS.- Xác định giá trị, thể hiện sự tự tin.
II. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học.
- Đàm thoại, hỏi đáp, nhóm, gợi mở.
III. Đồ dùng dạy học: 
- Giáo viên : Tranh minh hoạ tiết học trước. Phiếu bài tập.
IV. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới.
 a) Giới thiệu bài:
b) Luyện tập :
Bài 1 : 
+ HS nêu ví dụ a và b.
+ Hướng dẫn HS cả lớp làm mẫu một bài về cách thực hiện ở mỗi phép tính.
 So sánh : và 
- Ta có : ; nên < 
- Câu c yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 
- Gọi hai em lên bảng sửa bài.
+ HS nêu giải thích cách so sánh.
- HS khác nhận xét bài bạn.
Bài 2 : 
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Ghi bảng so sánh : và 
- HS thảo luận theo nhóm để tìm ra các cách so sánh.
- HS đọc kết quả và giải thích cách so sánh.
+ Các phép tính còn lại yêu cầu HS suy nghĩ và tự tực hiện vào vở.
+ Gọi HS chữa bài trên bảng.
- Gọi em khác nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận ghi điểm từng học sinh.
Bài 3 :
+ HS đọc ví dụ trong SGK.
- Hướng dẫn HS cách so sánh hai phân số có tử số bằng nhau.
- Gọi ý để HS rút nhận xét về so sánh hai tử số bằng nhau.
- GV ghi bảng nhận xét, gọi HS nhắc lại. 
 - Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở các phép tính còn lại. 
- Gọi HS đọc bài làm.
- Gọi em khác nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận xét bài làm học sinh.
Bài 4 : (Dành cho HS khá, giỏi)
+ Gọi HS đọc đề bài.
+ Muốn sắp xếp đúng các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì? 
- Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở. 
+ Hướng dẫn HS cần trình bày và giải thích rõ ràng trước khi xếp.
- HS lên bảng xếp các phân số theo thứ tự đề bài yêu cầu.
- Gọi em khác nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh 
4. Củng cố – dặn dò:
- Muốn so sánh 2 phân số có tử số bằng nhau ta làm như thế nào ?
- Nhận xét đánh giá tiết học.
Dặn về nhà học bài và làm bài.
+ 1 HS nêu kết quả:
+ 2 HS đứng tại chỗ nêu miệng.
+ HS nhận xét bài bạn.
- Cả lớp lắng nghe.
- Một em nêu đề bài.
+ Lắng nghe GV hướng dẫn.
- Lớp làm vào vở.
- Hai học sinh làm bài trên bảng.
- Học sinh khác nhận xét bài bạn.
- Một em đọc.
+ HS thảo luận rồi tự làm vào vở. 
- Tiếp nối nhau phát biểu và giải thích cách so sánh.
 - So sánh : và 
+ Cách 1 :
- Quy đồng 2 phân số :
+ Cách 2 : (So sánh với 1)
c/ So sánh : và .
- Rút gọn hai phân số : 
 và 
- Ta so sánh hai phân số và theo hai cách:
+ Cách 1 : Quy đồng 2 phân số.
+ Cách 2 :(So sánh với 1)
- Nhận xét bài bạn.
+ 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe GV hướng dẫn.
+ Tiếp nối phát biểu.
+ Hai phân số có tử số bằng nhau, phân số nào có mẫu số bé hơn thì lớn hơn hay ngược lại phân số nào co mẫu số lớn hơn thì bé hơn.
+ Đọc chữa bài : so sánh và 
- Ta có : > 
- so sánh và 
- Ta có : > 
- so sánh và 
- Ta có : < 
+ HS nhận xét bài bạn.
- 1HS đọc đề, lớp đọc thầm.
+ Ta phải qui đồng mẫu số các phân số đưa về cùng mẫu số sau đó so sánh các phân số để tìm ra phân số bé nhất và lớn nhất rồi xếp theo thứ tự . 
+ HS thực hiện vào vở.
+ 1 HS lên bảng xếp:
- Qui đồng mẫu số các phân số : 
+ Vì 12 đều chia hết cho các số 3,6, 4.
( 12 : 3 = 4 ; 12 : 6 = 2 ; 12 : 4 = 3)
nên chọn 12 làm MSC bé nhất : 
 ; 
; Tacó: 
Tức là : 
- Vậy các phân số : viết theo thứ tự từ bé đến lớn là : .
+ HS nhận xét bài bạn.
- 2 HS nhắc lại. 
- Về nhà học bài và làm lại các bài tập còn lại.
- Chuẩn bị tốt cho bài học sau.
Môn : TẬP LÀM VĂN
Bài : LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả lá (thân, gốc) một cây em thích (BT2).
- Có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trồng.
KNS.- Xác định giá trị, thể hiện sự tự tin.
II. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học.
- Đàm thoại, hỏi đáp, nhóm, gợi mở.
III. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ một số loại cây ăn quả ( phóng to nếu có điều kiện )
- Tranh ảnh vẽ một số loại cây ăn quả có ở địa phương mình (nếu có) 
IV. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới.
 a. Giới thiệu bài: 
 b. Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1 : 
- HS đọc đề bài:
- HS đọc 2 bài đọc "Lá bàng và Cây sồi già" 
- Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu.
- HS đọc thầm 2 đoạn văn suy nghĩ và trao đổi để nêu lên cách miêu tả của tác giả trong mỗi đoạn văn có gì đáng chú ý.
+ HS phát biểu ý kiến.
- Cả lớp và GV nhận xét, sửa lỗi. 
Bài 2 : 
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- Gọi 1 HS đọc: tả một bộ phận của một loài cây mà em yêu thích. 
+ Em chọn bộ phận nào của cây (lá, thân, cành hay gốc cây ) để tả ?
+ Treo tranh ảnh về một số loại cây ăn quả lên bảng như (mít, xoài, mãng cầu, cam, chanh, bưởi, dừa, chuối...) 
- Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu.
+ Gọi HS lần lượt đọc kết quả bài làm
+ Hướng dẫn HS nhận xét và bổ sung 
+ GV nhận xét, ghi điểm một số HS viết bài tốt.
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại bài văn miêu tả về một bộ phận của 1 loại cho hoàn chỉnh.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau quan sát một loài hoa hoặc thứ quả mà em thích 
- 2 HS trả lời câu hỏi. 
- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm bài.
+ Lắng nghe GV để nắm được cách làm bài.
+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
- 1 HS đọc.
- 1 HS đọc lớp đọc thầm bài.
+ Phát biểu theo ý tự chọn:
+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau 
- HS tự suy nghĩ để hoàn thành yêu cầu vào vở hoặc vào giấy nháp.
+ Tiếp nối nhau đọc kết quả bài làm.
- HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu có.
- Lắng nghe.
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên 
Môn : ĐỊA LÍ
 Bài : HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I. Mục tiêu: 
Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ 
trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái.Nuôi trồng và chế biến thuỷ sản. Chế biến lương thực
HSKG : Biết những thuận lợi để ĐBNB trở thành vùng sản xuất lúa gạo, trái cây và thủy sản lớn nhất cả nước: Đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù lao động 
KNS.- Xác định giá trị, thể hiện sự tự tin.
II. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học.
- Đàm thoại, hỏi đáp, nhóm, gợi mở.
III. Đồ dùng dạy học: 
-GV: Bản đồ nông nhiệp Việt Nam.
 Tranh, ảnh về sản xuất nông nghiệp, nuôi và đánh bắt cá tôm ở đồng bằng Nam Bộ.
-HS: Chuẩn bị bài trước
IV. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
GV hỏi HS một số câu hỏi của nội dung bài trước
GV nhận xét cho điểm
3. Bài mới.
Giới thiệu bài :
Nêu mục đích yêu cầu bài học
 Hoạt động 1. Vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước
Gv nêu câu hỏi :
+ Đồng bằng Nam Bộ có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất của cả nước ?
+ Lúa gạo, trái cây ở đồng bằng Nam Bộ được tiêu thụ ở những đâu ?
+Gv giúp hs hoàn thiện câu trả lời. 
+Gv mô tả thêm về các vườn cây ăn trái của đồng bằng Nam Bộ.
+Gv chốt : Đồng bằng Nam Bộ là nơi xuất khẩu gạo lớn nhất của cả nước. Nhờ đồng bằng này, nước ta trở thành một trong những nước xuất khẩu nhiều gạo nhất thế giới.
Hoạt động 2. Nơi nuôi và đánh bắt nhiều thuỷ sản nhất cả nước 
+GV giải thích từ: thủy sản , hải sản	
Gv nêu câu hỏi thảo luận :
+ Điều kiện nào cho đồng bằng Nam Bộ đánh bắt được nhiều thuỷ sản ?
+Kể tên một số loài thuỷ sản được nuôi nhiều ở đây ?
+ Thủy sản của đồng bằng được tiêu thụ ở những đâu ?
- Gv mô tả thêm về việc nuôi cá, tôm ở đồng bằng này.
- Gv tổ chức cho hs điền mũi tên nối các ô của sơ đồ để xác lập mối quan hệ giữa tự nhiên với hoạt động sản xuất của con người
4. Củng cố – dặn dò:
Hệ thống lại bài.
Nhận xét tiết học. Hd chuẩn bị tiết sau.
HS nêu 
Hs nghe
Các nhóm dựa vào SGK, để trả lời câu hỏi của gv.
+ Nhờ có đất màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù lao động ...
+ Cung cấp nhiều nơi trong nước và xuất khẩu 
- Các nhóm quan sát tranh, đọc trong SGK và vốn hiểu biết để trả lời câu hỏi ở mục 1
- Hs trình bày kết quả thảo luận.
- Các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh thảo luận câu hỏi.
- Hs trao đổi kết quả trước lớp
- Hs làm việc theo nhóm sau đó trình bày
- Nêu bài học 
- Lắng nghe.
-Thực hiện. 
	HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
Sinh hoạt lớp cuối tuần 22.
I. Mục tiêu :
- Nhận biết những ưu điểm và hạn chế trong tuần 22
- Triển khai nhiệm vụ, kế hoạch hoạt động tuần 23
II. Đồ dùng dạy học: 
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Nhận xét tuần 22.
- Yêu cầu HS nêu các hoạt động trong tuần.
- GV nhận xét bổ sung.
* Nhận xét về học tập:
- Yêu cầu các nhóm thảo luận về những ưu khuyết điểm về học tập.
- Học bài cũ, bài mới, sách vở, dồ dùng, thời gian đến lớp, học bài, làm bài........
* Nhận xét về các hoạt động khác.
- Yêu cầu thảo luận về trực nhật, vệ sinh, lao động, tự quản......
* Cá nhân, tổ nhận loại trong tuần.
* GV nhận xét trong tuần và xếp loại các tổ.
Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 23: 
- GV đa ra 1 số kế hoạch hoạt động:
* Về học tập.
* Về lao động.
* Về hoạt động khác.
- Tổng hợp thống nhất kế hoạch hoạt động của lớp.
* Kết thúc tiết học: 
- GV cho lớp hát bài tập thể.
- HS nêu miệng.Nhận xét bổ sung.
- Thảo luận nhóm 4, ghi vào nháp những ưu, khuyết điểm chính về vấn để GV đưa ra.
- Đại diện trình bày bổ sung.
- HS tự nhận loại.
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi.
- Học bài, làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.Rèn VSCĐ để nhà trường kiểm tra.
- Dọn sân trường sạch sẽ.
- HS biểu quyết nhất trí.
- HS hát bài tập thể.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 23.doc