Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Vũ Thị Huyền

Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Vũ Thị Huyền

TIẾT 4: LỊCH SỬ

TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ

I. Mục tiêu:

-Biết được sự phát triển của giáo dục thời Hậu Lê( Những sự kiện cụ thể và tổ chức giáo dục, chính sách khuyến học):

+Đến thời Hậu Lê giáo dục có quy củ chặt chẽ: Ở kinh đô có Quốc Tử Giám, Ở các địa phương bên cạnh trường công còn có ccacs trường tư, 3 năm có một kỳ thi hương và thi hội, nội dung học tập là Nho Giáo,.

+ Chính sách khuyến khích học tập: đặt ra lễ xướng danh, lễ vinh quy, khắc tên tuổi người đỗ cao vào bia đá dựng ở văn miếu.

 

doc 17 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 02/03/2022 Lượt xem 213Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Vũ Thị Huyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22 Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm2010 
TIẾT 1: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
TIẾT 2: TẬP ĐỌC
SẦU RIÊNG
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
- Hiểu nội dung bài: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét đặc sắc về dáng cây.(TL được các câu hỏi tròn SGK)
II. Đồ dùng:
- Thầy: Bảng phụ 
- Trò: Đọc trước bài ở nhà
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Ổn định tổ chức: - Lớp hát 
2. Kiểm tra: - Đọc bài: Bè xuôi sông La
3. Bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Giảng bài:
- 1HS đọc bài, lớp đọc thầm
- Bài chia làm mấy đoạn? (3 đoạn)
- HS đọc nối tiếp đoạn, rèn đọc từ khó, câu dài + giải nghĩa từ khó sgk.
- Đọc theo cặp- đọc trước lớp.
- GV đọc mẫu bài
- Đọc đoạn 1: Sầu riêng là loại đặc sản của vùng nào?
- Khi chín quả sầu riêng có hương vị đặc biệt như thế nào?
- Hoa sầu riêng trổ vào mùa nào, mùi thơm ra sao?
-Tìm những từ ngữ miêu tả dáng vẻ của cây sầu riêng?
- Tìm câu văn nói lên tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng?
- HS đọc nối tiếp 3 đoạn, nêu cách đọc
- Em thích đọc đoạn nào nhất? vì sao?
- Luyện đọc trong nhóm, thi đọc trước lớp
* Luyện đọc:
- Từ khó: đặc biệt, lủng lẳng, khẳng khiu
- Câu: Nhìn trái sầu riêng lủng lẳng dưới cành/ trông giống những tổ kiến.
* Tìm hiểu bài:
- Sầu riêng là đặc sản của Miền Nam.
- Mùi thơm đậm bay xa... ngào ngạt xông vào cánh mũi...
- Ngọt cái vị ngọt của mật ong già hạn
- Hoa trổ vào cuối năm, thơm như hương cau, hương bưởi.
- Thân khẳng khiu, cao vút cành ngang thẳng đuột... 
* Luyện đọc diễn cảm:
- Đoạn: Sầu riêng là loại trái quý của Miền Nam... Hương vị quyến rũ đến kì lạ.
4. Củng cố- dặn dò:
 	- Bài học giúp em hiểu được điều gì về loại quả đặc sản này?
	- Nội dung bài nói gì?
	- Học và chuẩn bị bài: Bè xuôi sông La.
TIẾT 3: TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Rút gọn được phân số.
- Quy đồng được mẫu số 2 phân số.
II. Đồ dùng:
- Thầy: Phiếu bài tập
- Trò: Sách vở
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Ổn định tổ chức: - Lớp hát 
2. Kiểm tra: - Kiểm tra bài tập ở nhà.
3. Bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Giảng bài:
- Nêu yêu cầu của bài 
- HS làm bảng lớp, bảng con
- Nhận xét- chữa bài
- Nêu yêu cầu của bài
- HS làm bài- trả lời miệng
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS làm vào vở - nêu kết quả
- Nêu cách qui đồng mẫu số các phân số?
- Nêu yêu cầu của bài
- HS làm phiếu bài tập
* Bài 1 (118).
 = = ; = = 
 = = ; = = 
* Bài 2 (118).
 = = ; = = 
* Bài 3 (118).(HS khá, giỏi làm thêm phần d)
 và ; = = ; = = 
 và ; = = ; = = 
; và ; phân số giữ nguyên
 = = ; = = 
* Bài 4 (118). (HS khá, giỏi làm)
Nhóm b có ngôi sao đã tô màu.
4. Củng cố- dặn dò: 
- Nêu cách rút gọn phân số?
- Làm bài tập vở bài tập xem trước bài sau.
TIẾT 4: LỊCH SỬ
TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ
I. Mục tiêu:
-Biết được sự phát triển của giáo dục thời Hậu Lê( Những sự kiện cụ thể và tổ chức giáo dục, chính sách khuyến học):
+Đến thời Hậu Lê giáo dục có quy củ chặt chẽ: Ở kinh đô có Quốc Tử Giám, Ở các địa phương bên cạnh trường công còn có ccacs trường tư, 3 năm có một kỳ thi hương và thi hội, nội dung học tập là Nho Giáo,...
+ Chính sách khuyến khích học tập: đặt ra lễ xướng danh, lễ vinh quy, khắc tên tuổi người đỗ cao vào bia đá dựng ở văn miếu. 
II. Đồ dùng:
- Thầy: Phiếu học tập
- Trò: Sách vở, đọc bài trước ở nhà 
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra: - Nhà Lê có chính sách gì để quản lý đất nước?
3. Bài mới:
a, Giới thiệu bài: 
b, Giảng bài:
- Việc học tập dưới thời Hậu Lê được tổ chức như thế nào? 
- Điều gì chứng tỏ việc học tập dưới thời Hậu Lê phát triển qui củ?
- Trường học thời Hậu Lê dạy ta những điều gì?
- Chế độ thi cử thời này thế nào?
- Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích học tập?
* Giáo dục thời Hậu Lê phát triển qui củ:
- Lập văn miếu; xây và mở rộng thái học viện, thu nhận cả con em thường dân vào trường Quốc Tử Giám. Trường có lớp học, chỗ ở, kho chữ sách, ở các đạo đều có các trường do nhà nước mở.
* Nội dung học tập và chế độ thi cử dưới thời Lê:
- Nho giáo và lịch sử các vương triều phương Bắc.
- 3 năm có một kì thi hương, thi hội, có kì thi kiểm tra trình độ của quan lại.
- Tổ chức lễ đọc tên người đỗ; đón rước người thi đỗ về làng; khắc tên vào bia đá đặt ở Văn Miếu.
4. Củng cố- dặn dò:
	- Thời Hâu Lê việc học hành qui củ như thế nào?
	- Học bài và đọc trước bài: Văn học và khoa học thời Hậu Lê.
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Thứ ba ngày 19 tháng 1 năm 2010
TIẾT 1:CHÍNH TẢ: (Nghe- viết): 
SẦU RIÊNG
I. Mục tiêu:
- HS nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn của bài: Sầu riêng.
- Làm đúng các bài tập (Kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh)
II. Đồ dùng:
- Thầy: Phiếu bài tập, bảng phụ
- Trò: Bảng con, vở bài tập
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra: - HS viết bảng con: rực rỡ, cần mẫn...
3. Bài mới:
a, Giới thiệu bài: 	
b, Giảng bài:
- GV đọc mẫu bài viết- HS nghe
- Tìm những từ ngữ miêu tả những nét đặc sắc của hoa Sầu riêng?
* Luyện viết từ khó:
- GV đọc HS viết bảng con
* Viết chính tả:
- GV đọc chính tả- HS viết bài vào vở
- GV đọc và HS soát lại lỗi trong bài
- Thu chấm 1 số bài – nhận xét
c, Luyện tập:
- Nêu yêu cầu của bài
- 1 HS lên bảng, lớp làm vở
- HS làm phiếu bài tập- HS đọc bài
- Hoa đậu từng chùm, cánh nhỏ như vẩy cá, hao hao giống cánh sen non.
- sầu riêng, lác đác, lủng lẳng...
- HS viết chính tả
* Bài 2 (35).
Thứ tự cần điền: nên, nào, lên, nức nở
b, trúc, bút , bút.
* Bài 3 (36).
- nắng, trúc, cúc, lóng lánh, nên, vút, náo nức.
4. Củng cố:
	- Nhận xét tiết học, tuyên dương những hs viết đẹp, đúng.
5.Dặn dò:
	- Làm bài tập, chuẩn bị bài giờ sau.
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
TIẾT 2: TOÁN
SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ
I. Mục tiêu:
- HS biết so sánh 2 phân số có cùng mẫu số.
- Nhận biết một phân số bé hơn hoặc lớn hơn 1.
II. Đồ dùng:
- Thầy: Phiếu bài tập.
- Trò: Bảng con, vở bài tập 
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra: - HS rút gọn phân số: = = 
3. Bài mới: 
a, Giới thiệu bài: 	
b, Giảng bài:
- GV nêu ví dụ- ghi bảng
- HS quan sát đoạn thẳng, nhận xét
- Viết phân số chỉ đoạn thẳng AC và AD?
- HS nhìn hình vẽ so sánh 2 phân số?
- Nêu cách so sánh 2 phân số có cùng mẫu số?
c, Luyện tập:
- Nêu yêu cầu của bài
- HS làm bảng con.
- Nhắc lại cách so sánh phân số với 1?
- HS làm phiếu bài tập
* Ví dụ: So sánh 2 phân số và 
 A C D B
- Nhìn hình vẽ ta thấy: 
* Quy tắc: (sgk/ 119).
* Bài 1 (119).
a, ; > 
* Bài 2 (119)
 1 ; > 1
* Bài 3 (119).( HS khá, giỏi làm)
 ; ; ; 
4. Củng cố- dặn dò:
	- Muốn so sánh 2 phân số có cùng mẫu số làm thế nào?
 - Làm bài tập vở bài tập. Xem trước bài sau.
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
TIẾT 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO?
 I. Mục tiêu:
- Nắm được ý nghĩa và cấu tạo của chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?
-Nhận biết được câu kể Ai thế nào trong đoạn văn ? Viết được 1 đoạn văn khoảng 5 câu trong đó có câu kể Ai thế nào?
- HS khá, gỏi viết được đoạn văn khoảng 2,3 câu theo mẫu Ai thế nào.
II. Đồ dùng:
- Thầy: Phiếu bài tập
- Trò: Đọc trước bài ở nhà.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Ổn định tổ chức: - Lớp hát 
2. Kiểm tra: - Câu kể Ai thế nào gồm mấy bộ phận? cho ví dụ?
3. Bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Giảng bài:
- HS đọc nhận xét 1, 2
- Đoạn văn có mấy câu? Xác định các câu kể Ai thế nào?
- XĐ chủ ngữ của các câu vừa tìm được? 
- Đọc nhận xét 3: Chủ ngữ trong các câu trên cho ta biết điều gì?
- HS đọc ghi nhớ
c, Luyện tập:
- Nêu yêu cầu của bài 
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở
- Nhận xét, chữa bài.
- Nêu yêu cầu của bài
- HS làm bài vào phiếu- đọc trước lớp.
1. Nhận xét:
- Hà Nội/ tưng bừng màu đỏ.
- Cả một vùng trời/ bát ngát cờ, đèn và hoa.
- Các cụ già/ vẻ mặt nghiêm trang.
- Những cô gái thủ đô/ hớn hở áo màu rực rỡ.
* CN cho biết sự vật sẽ được thông báo về đặc điểm, tính chất ở vị ngữ.
- CN của các câu trên đều chỉ sự vật có đặc điểm, tính chất được nêu ở VN.
- CN là do các DT hoặc cụm DT tạo thành.
2. Ghi nhớ (sgk- 37).
* Bài 1 (37).
- Màu vàng trên lưng chú/ lấp lánh.
- Bốn cái cánh/ mỏng như giấy bóng.
- Cái đầu/ tròn và hai con mắt/ long lanh như thủy tinh.
- Thân chú/ nhỏ và thon dài...
- Bốn cánh/ khẽ rung rung...
* Bài 2 (37).
- VD: Trong các loại quả, em thích nhất xoài. Quả xoài chín thật hấp dẫn. Hình dáng bầu bĩnh thật đẹp. Vỏ ngoài vàng ươm. Hương thơm nức.
4. Củng cố- dặn dò:
	- Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào cho biết điều gì?
 - Học bài: viết lại đoạn văn vào vở. Bài sau: Mở rộng vốn từ: Cái đẹp.
TIẾT 4: KHOA HỌC
ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Nêu được ví dụ về lợi ích của âm thanhtrong cuộc sống: âm thanh dùng để giao tiếp trong sinh hoạt, học tập, lao động, giải trí; dùng để báo hiệu(còi tàu, xe, trống trường,...)
II. Đồ dùng:
- Thầy: Phiếu học nhóm.
- Trò: xem bài trước.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra: - Âm thanh được lan truyền như thế nào?
3. Bài mới:
a, Giới thiệu bài: 	
b, Giảng bài:
* HS quan sát H 1, 2,3 4, sgk ghi lại vai trò của âm thanh trong từng hình?
- GV chốt lại vai trò của âm thanh 
- Kể ra những âm thanh bạn ưa thích, những âm thanh không ưa thích?
- Việc ghi lại âm thanh có ích lợi gì? Vì sao cần ghi lại âm thanh trong cuộc sống?
- Nêu vai trò và ích lợi của âm thanh?
* Tổ chức cho HS chơi trò chơi
- GV nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi- HS tiến hành chơi, nhận biết âm thanh.
* Vai trò của âm thanh trong đời sống:
- H 1: Gõ chiêng
- H 2: Chơi trò chơi...
- H 3: Các bạn đang học.
- H 4: Gõ trống
- Âm thanh ưa thích: hát, nghe nhạc...
* Ích lợi của việc ghi lại được âm thanh:
- Lưu giữ được âm thanh cần thiết như các bài hát..., các bài học...
* Trò chơi: Làm nhạc cụ
4, Củng cố- dặn dò:
	- Âm thanh có vai trò và ích lợi gì trong cuộc sống?
	- Chuẩn bị bài sau: Âm thanh trong cuộc sống.
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Thứ tư ngày 20 tháng 1 năm 2010
TIẾT 1 : TẬP ĐỌC
CHỢ TẾT
I. Mục tiêu:
-Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu nội dung: Cảnh chợ tết miền trung du có nhiều nét đẹp về thiên nhiên, gợi tả cuộc sống êm đềm của người dân quê.(TL được các câu hỏi, thuộc được một vài câu thơ yêu thích)
II. Đồ dùng:
- Thầy: Bảng phụ
- Trò: Đọc t ... iới thiệu bài:
b, Giảng bài:
- Đọc nội dung bài tập.
- Tác giả mỗi bài văn quan sát cây theo trình tự nào?
- Các tác giả quan sát cây bằng những giác quan nào?
- Chỉ ra những hình ảnh so sánh và nhân hóa? Các hình ảnh so sánh và nhân hóa này có tác dụng gì?
- Trong 3 bài văn, bài nào miêu tả một loài cây, bài nào miêu tả một cây cụ thể?
- Miêu tả một loài cây có gì giống và khác với miêu tả 1 cây cụ thể?
- Đọc nội dung bài tập (GV treo tranh, ảnh 1 số loài cây)
- Bài tập yêu càu gì?
- HS tự làm bài và trình bày trước lớp.
* Bài 1 (39).
- Sầu riêng: Quan sát từng bộ phận của cây.
- Bãi ngô: Quan sát từng thời kì phát triển của cây ngô.
- Cây gạo: Quan sát từng thời kì phát triển của bông gạo.
- Mắt: cây, lá, búp, hoa, bắp...
- Mũi: hương thơm của quả sầu riêng.
- Lưỡi: Vị ngọt của trái sầu riêng.
- Tai: Tiếng chim hót, tiếng tu hú.
- So sánh: Hoa sầu riêng ngan ngát như hương cau...
+ Cây ngô lúc nhỏ lấm tấm như mạ non...
+ Cánh hoa gạo đỏ rực quay tít như chong chóng
+ Quả hai đầu thon vút như con thoi...
- Nhân hóa: Búp ngô non núp trong cuống lá.
+ Các múi bông gạo nở đều, chín như nồi cơm chín đội vung mà cười..
- Bài: Sầu riêng, Bãi ngô (miêu tả 1 loài cây)
- Bài: Cây gạo (miêu tả một cây cụ thể)
- Giống nhau: Đều phải quan sát kĩ và sử dụng mọi giác quan.
- Khác nhau: Tả một loài cây cần chú ý đến các đặc điểm phân biệt loài cây này với loài cây khác. Tả một cây cụ thể phải chú ý đến đặc điểm riêng...
* Bài 2 (40).
- Quan sát một cây cụ thể ghi lại kết quả quan sát được.
4. Củng cố- dặn dò:
	- Khi miêu tả cây cối cần chú ý điều gì?
	- Viết hoàn chỉnh bài văn vào vở và chuẩn bị bài sau: Luyện tập...
Thứ năm ngày 21 tháng 1 năm 2010
TIẾT 1: TOÁN
SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ
I. Mục tiêu:
- HS biết so sánh 2 phân số khác mẫu số .
II. Đồ dùng:
- Thầy: Phiếu bài tập
- Trò: Bảng con
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra: - So sánh 2 phân số < 
3. Bài mới:
a, Giới thiệu bài: 	
b, Giảng bài:
- GV nêu ví dụ và ghi bảng
- HS quan sát 2 băng giấy- nêu nhận xét
- Viết phân số chỉ số phần đã tô màu của mỗi băng giấy?
- So sánh độ dài của băng giấy và băng giấy?
- Nhận xét mẫu số của 2 phân số?
- Muốn đưa 2 phân số trên về 2 phân số có cùng mẫu số làm thế nào?
- Nêu cách so sánh 2 phân số có cùng mẫu số?
- Qua ví dụ nêu cách so sánh 2 phân số khác mẫu số?
c, Luyện tập:
- Nêu yêu cầu của bài
- HS lên bảng làm bài
- Nhận xét- chữa bài
- Nêu yêu cầu của bài 
- HS làm vở bài tập
1. Ví dụ: So sánh 2 phân số và 
- Ta thấy: 
* Qui đồng mẫu số của 2 phân số.
 = = ; = = 
 < nên < 
2. Qui tắc (sgk- 121)
* Bài 1 (122).
a, và ; = = ; = = 
 < nên < 
b, và ; = = ; = = 
 < nên < 
* Bài 2 (122).(HS khá giỏi làm thêm phần b)
 và ; = mà < 
 và ; = mà > 
4. Củng cố- dặn dò:
	- Muốn so sánh 2 phân số khác mẫu số ta làm thế nào?
	- Làm bài vở bài tập Xem bài sau: 
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP
I. Mục tiêu:
- Biết thêm một số từ ngữ nói về chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu, biết đặt câu với một số từ ngữ theo chủ điểm đã học; bước đầu làm quen với một số thành ngữ liên quan đến cái đẹp.
II. Chuẩn bị
- Thầy: Phiếu bài tập. bảng phụ.
- Trò: Xem trước bài ở nhà
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra: - Đọc đoạn văn kể về một loại cây trái.
3. Bài mới:
a, Giới thiệu bài: 	
b, Giảng bài:
- HS yêu cầu bài tập
- Các nhóm làm phiếu và trình bày kết quả
- Đọc yêu cầu của bài
- HS làm bài, trình bày kết quả
- Nêu yêu cầu của bài
- HS tự đặt câu và trình bày trước lớp.
- Nêu yêu cầu cảu bài
- HS làm vở bài tập, nêu kết quả.
* Bài 1 (40).
a, đẹp, xinh, xinh đẹp, xinh tươi, xinh xắn, xinh xinh, lộng lẫy, thướt tha, yểu điệu...
b, thùy mị, dịu dàng, hiền dịu, đôn hậu, lịch sự, tế nhị, chân thành, thẳng thắn, ...
* Bài 2 (40).
a, tươi đẹp, sặc sỡ, huy hoàng, tráng lệ, hùng vĩ, kì vĩ, hoành tráng.
b, xinh xắn, xinh đẹp, xinh tươi, lộng lẫy, rực rỡ, duyên dáng, thướt tha.
* Bài 3 (40).
- Bạn Lan lớp em rất dịu dàng, thùy mị.
- Mùa xuân thật tươi đẹp đã về.
* Bài 4 (40).
- Mặt tươi như hoa, em mỉn cười chào mọi người.
- Ai cũng khen chị Ba đẹp người, đẹp nết.
- Ai viết cẩu thả chắc chắn chữ như gà bới.
4. Củng cố- dặn dò:
	- Nhận xét tiết học.
 - Học và làm bài ở vở bài tập, bài sau: Dấu gạch ngang.
TIẾT 3: HÁT NHẠC
GV chuyên dạy
TIẾT 4: KHOA HỌC
ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- HS nêu được ví dụ về:
+ Tác hại của tiếng ồn ,tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khỏe( đau đầu, mất ngủ)Gây mất tập trung trong cong việc, học tập,..
+ Một số biện pháp chống tiếng ồn.
- Thực hiện các bện pháp không gây ồn nơi công cộng.
- Biết cách phòng chống tiếng ồn trong cuộc sống: bịt tai khi nghe âm thanh quá to, đóng cửa để ngăn cách tiếng ồn,...
- Thầy: Phiếu học nhóm.
- Trò: xem bài trước
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra: - Việc ghi lại âm thanh có tác dụng gì?
	 - Nhận xét- đánh giá 
3. Bài mới:
a, Giới thiệu bài: 	
b, Giảng bài:
* HĐ 1: Quan sát hình sgk/ 88
- Tiếng ồn có thể phát ra từ đâu?
- Tiếng ồn do đâu mà có?
- Nơi em ở có những loại tiếng ồn nào? Tiếng ồn có tác hại gì?
- Cần làm gì để phòng chống tiếng ồn?
* Nguồn gây tiếng ồn:
- Nhà máy, chợ, trường học, đường phố...
- Hầu hết các tiếng ồn đều do con người gây ra.
* Tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống:
- Nhiều tiếng ồn có ảnh hưởng đến sức khỏe con người...
- Có những qui định không gây tiếng ồn ở nơi cộng cộng.
- Sử dụng các vật ngăn cách làm giảm tiếng ồn truyền đến tai.
4. Củng cố- dặn dò: 
 - Âm thanh có lợi và có hại như thế nào đến đời sống con người?
 - Cần có biện pháp gì để tiếng ồn không ảnh hưởng đến sức khỏe con người?
	- Học bài và đọc bài sau: Ánh sáng.
Thứ sáu ngày 22 tháng 1 năm 2010
TIẾT 1: TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối trong đoạn văn mẫu; viết được một đoạn văn ngắn tả lá,( thân, gốc) một cây mà em thích.
II. Đồ dùng:
- Thầy: Tranh một số cây ăn quả, bảng phụ.
	- Trò: Xem trước bài ở nhà.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra: - Đọc kết quả quan sát một cây mà em thích.
3. Bài mới:
a, Giới thiệu bài: 	
b, Giảng bài:
- HS đọc nội dung bài tập
- Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi SGK
- Nêu nghệ thuật miêu tả của tác giả ở đoạn văn tả cây sồi già?
- Nêu yêu cầu của bài
- HS làm bài vào vở
- Trình bày bài trước lớp
- Lớp nhận xét- đánh giá.
* Bài 1 (41).
a, Tả rất sinh động sự thay đổi màu sắc của lá bàng theo thời gian bốn mùa.
b, Tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa đông sang mùa xuân.
- Hình ảnh so sánh: Nó như một con quái vật già nua...
- Hình ảnh nhân hóa: Là cho cây sồi già như có tâm hồn của người...
* Bài 2 (42).
- Trước nhà em có một cây phượng. Không biết ai đã trồng nó từ bao giờ, thân cây rất lớn hai tay em ôm mới xuể.
Cứ hè đến, hoa nở từng chùm đỏ thắm trên cây. Hoa nở báo hiệu mùa hè đã đến. Tán lá xòe rộng như cái ô che nắng cho chúng em...
Hết mùa hoa, phượng chấm dứt những ngày hè tưng bừng rộn rã... Nhưng trong nó đã xuất hiện một dòng nhựa mới, chuẩn bị cho mùa hoa tới...
4. Củng cố- dặn dò:
	- Muốn miêu tả cây cối cần lưu ý điều gì?
	- Học bài và chuẩn bị bài sau: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây.
TIẾT 2: THỂ DỤC
GV chuyên dạy
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
TIẾT 3: TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết so sánh 2 phân số.
II. Đồ dùng:
- Thầy: Phiếu bài tập
- Trò: Xem trước bài ở nhà 
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra: Nêu cách so sánh 2 phân số khác mẫu số?
3. Bài mới:
a, Giới thiệu bài: 	
b, Giảng bài:
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm vào vở- đọc kết quả
- Nêu cách so sánh 2 phân số khác mẫu số?
- Nêu yêu cầu của bài
- HS làm phiếu bài tập
- Trình bày kết quả làm bài
- Nhận xét- chữa bài
- Nêu yêu cầu của bài
- Hướng dẫn HS cách so sánh như sgk- rút ra nhận xét
- HS tự làm phần b
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bảng con
- Gợi ý HS tìm MSC
- HS lên bảng làm bài.
* Bài 1 (122).( HS khá, gỏi làm thêm phần c)
a, < ; và = = 
 Vậy: < 
 và = = ; = = 
 Vậy: > nên > 
* Bài 2 (122). ( HS khá, gỏi làm thêm phần c)
Cách 1: và = = 
 = = 
 Vậy: > nên > 
Cách 2: So sánh phân số với 1: > 1; < 1
 > 1 và 1 > nên > 
* Bài 3 (122).
- So sánh và = = 
 = = 
 Vì > nên > 
* Bài 4 (122).( HS khá, giỏi làm)
a, ; ; 
b, Chọn MSC là 12 vì 12 chia hết cho 3, 6, 4
 = = ; = = ; = = 
 Vì < < vậy ; ; 
4. Củng cố- dặn dò:
	- Nêu các nội dung vừa ôn tập?
	- Làm bài tập vở bài tập, chuẩn bị bài sau.
TIẾT 4: ĐỊA LÝ
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN 
Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (Tiếp)
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân của đồng bằng Nam Bộ:
- Trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái.
-Nuôi trồng và chế biến thủy sản.
- Chế biến lương thực.
- HS khá, giỏi biết những thuận lợi để đồng bằng Nam Bộ trở thành vùng sản xuất lúa, gạo trái cây và thủy sản lớn nhất cả nước: đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm ngưới dân cần cù lao động.
II. Đồ dùng:
- Thầy: Phiếu học nhóm
- Trò: Xem trước bài ở nhà 
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra: Nêu điều kiện thuận lợi để ĐB Nam Bộ trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước?
3. Bài mới:
a, Giới thiệu bài: 	
b, Giảng bài:
* HĐ 1: Cả lớp
- Nguyên nhân nào làm cho ĐB Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh?
- Nêu dẫn chứng thể hiện ĐBNB có công nghiệp phát triển mạnh?
- Kể tên các ngành công nghiệp nổi tiếng của ĐBNB?
- Quan sát hình SGK kể tên các sản phẩm CN của ĐB Nam Bộ?
* HĐ 2: Quan sát H 9 sgk
- Mô tả về chợ nổi trên sông (chợ họp ở đâu, người dân đến chợ bằng phương tiện gì?)
- Hàng hóa ở chợ gồm những gì?
- Kể tên các chợ nổi tiếng ở ĐBNB?
1. Vùng công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta:
- Nhờ có nguồn nguyên liệu và lao động, được đầu tư xây dựng nhiều nhà máy...
- Khai thác dầu khí, sản xuất điện, hóa chất, phân bón.
- Máy tính điện tử, bột ngọt, hạt điều...
2. Chợ nổi trên sông:
- Chợ họp ở những đoạn sông thuận tiện... Người dân đi chợ bằng xuồng, ghe.
4. Củng cố- dặn dò:
- Vì sao ĐB Nam Bộ có vùng cây công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta
- Về học và chuẩn bị bài: Thành phố Hồ Chí Minh

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_22_vu_thi_huyen.doc