Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 (2 cột tổng hợp)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 (2 cột tổng hợp)

Tiết 2: KỂ CHUYỆN (Tiết 23)

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE - ĐÃ ĐỌC

I/ MỤC TIấU:

- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đó nghe, đó đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu, cái thiện và cái ác.

- Hiểu nội dung chớnh của cõu chuyện (đoạn truyện) đó kể.

II/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 

doc 34 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 247Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 (2 cột tổng hợp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23
 Ngày soạn:20 / 2 / 2011 
Ngày giảng: 22/2/2011 ( Sáng thứ ba – 4B)
Tiết 1: TOÁN
 Tiết 112: luyện tập chung.
I/ MỤC TIấU: Giỳp HS:
- Biết tớnh chất cơ bản của phõn số, phõn số bằng nhau, so sỏnh phõn số.
- Làm được cỏc bài tập: BT2(ở cuối tr. 123); BT3(tr. 124); BT2c, d (tr. 125).
II/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A> Bài cũ:
- Yờu cầu HS nhắc lại cỏch so sỏnh phõn số.
- Giỏo viờn nhận xột, ghi điểm.
B> Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2(ở cuối tr. 123):
- Gọi HS đọc bài toỏn.
- Yờu cầu HS làm bài.
- HD chữa bài.
- Nhận xột, chốt lời giải đỳng.
Bài 3(tr. 124):
- Gọi HS nờu yờu cầu.
- H: Muốn biết phõn số nào trong cỏc phõn số đú bằng phõn số đó cho thỡ ta làm thế nào?
- GV yờu cầu HS làm bài.
- HD chữa bài.
- GV nhận xột, chốt lời giải đỳng.
Bài 2c, d(tr. 125):
- Gọi HS nờu yờu cầu.
- Yờu cầu HS tự làm bài (Yờu cầu HSKG làm cả bài).
- HD chữa bài.
- Nhận xột, chốt lời giải đỳng.
C> Củng cố, dặn dũ
- Gọi HS nhắc lại tính chất cơ bản của phân số, cách so sánh phân số,..
- GV hệ thống nội dung bài
- Nhận xột tiết học.
- 1HS nhắc lại.
- 2 HS đọc bài toỏn.
- 1 HS lờn bảng làm; lớp làm nhỏp.
- HS nhận xột bài trờn bảng.
Kq: Số học sinh của cả lớp học đú là:
14 + 17 = 31 (Học sinh)
a, ; b, 
 - HS nờu yờu cầu.
+ Rỳt gọn cỏc phõn số đú để tỡm cỏc phõn số băng phõn số đó cho.
- HS làm bài vào nhỏp (HS yếu rỳt gọn 2 phõn số).
- HS nờu miệng kết quả, lớp nhận xột thống nhất kết quả đỳng.
Kq: + Rỳt gọn cỏc phõn số đó cho ta cú: = = ; = = 
 = = ; = = .
+ Cỏc phõn số bằng là và 
- HS nờu yờu cầu.
- 1HS lờn bảng làm, lớp làm bài vào vở.
- HS nhận xột bài trờn bảng.
Kq: a) 103475; b) 147974
 c) 772906; d) 86.
- HS nối tiếp nêu
***************************
Tiết 2: KỂ CHUYỆN (Tiết 23)
Kể chuyện đã nghe - đã đọc
I/ MỤC TIấU:
- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được cõu chuyện (đoạn truyện) đó nghe, đó đọc ca ngợi cỏi đẹp hay phản ỏnh cuộc đấu tranh giữa cỏi đẹp và cỏi xấu, cỏi thiện và cỏi ỏc.
- Hiểu nội dung chớnh của cõu chuyện (đoạn truyện) đó kể.
II/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A> Bài cũ:
- Yờu cầu học sinh kể lại cõu chuyện Con vật xấu xớ của An - độc - xen và núi ý nghĩa cõu chuyện.
- GV nhận xột ghi điểm.
B> Bài mới:
1) Giới thiệu bài.
2) Hướng dẫn kể chuyện
a) Tỡm hiểu bài
- Học sinh đọc đề - giỏo viờn dựng phấn màu gạch chõn cỏc từ: được nghe, được đọc, ca ngợi cỏi đẹp, cuộc đấu tranh, đẹp, xấu, thiện, ỏc.
- Yờu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc gợi ý 2, 3 SGK
- Giỏo viờn hướng dẫn học sinh quan sỏt tranh minh họa: Nàng Bạch Tuyết và Bảy chỳ lựn, Cõy tre trăm đốt trong SGK.
- H: Em biết những cõu chuyện nào cú nội dung ca ngợi cỏi đẹp?
- Yờu cầu học sinh tiếp nối nhau giới thiệu về cõu chuyện mỡnh sẽ kể.
b) Học sinh thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa cõu chuyện
- Yờu cầu học sinh kể chuyện theo nhúm.
- Giỏo viờn gợi ý cho học sinh kể theo cỏc cõu hỏi sau:
+ Học sinh kể hỏi: Bạn thớch nhõn vật nào trong truyện tụi vừa kể, vỡ sao?
+ Bạn nhớ nhõn vật nào nhất?
+ Cõu chuyện muốn núi với chỳng ta điều gỡ?
- Học sinh nghe kể hỏi:
+ Tại sao bạn lại chọn cõu chuyện này?
+ Cõu chuyện của bạn cú ý nghĩa gỡ?
+ Bạn thớch nhất tỡnh tiết nào nhất? 
- Yờu cầu học sinh thi kể trước lớp.
- Giỏo viờn nhận xột ghi điểm.
C> Củng cố, dăn dũ:
- Hệ thống nội dung bài
- Nhận xột tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 học sinh đứng tại chỗ kể chuyện. Cả lớp theo dừi.
- 2 học sinh đọc thành tiếng.
- 2 em đọc.
- Học sinh cả lớp quan sỏt.
- Cụ bộ lọ lem; Nàng cụng chỳa và hạt đậu; Cụ bộ tớ hon; Con vịt xấu xớ;...
- Học sinh tự phỏt biểu.
- 2 nhúm kể.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh trả lời.
- 3 em thi kể. Học sinh khỏc lắng nghe bổ sung. Bỡnh chọn học sinh kể hay nhất.
***************************
Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 Tiết 45:dấu gạch ngang.
I/ MỤC TIấU:
- Nắm được tỏc dụng của dấu gạch ngang (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết và nờu được tỏc dụng của dấu gạch ngang trong bài văn (BT1, mục III); viết được đoạn văn cú dựng dấu gạch ngang để đỏnh dấu lời đối thoại và đỏnh dấu phần chỳ thớch (BT2).
*HSKG: Viết được đoạn văn nhất 5 cõu, đỳng yờu cầu của BT2 (mục III).
II/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A> Bài cũ:
- H: Tỡm những từ ngữ thể hiện vẻ đẹp bờn ngoài hay nột đẹp trong tõm hồn, tớnh cỏch của con người.
- GV nhận xột ghi điểm.
B> Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
2) Phần nhận xột:
Bài 1: Yờu cầu HS tiếp nối nhau đọc BT1
- Yờu cầu học sinh tỡm những cõu văn cú chứa dấu gạch ngang.
- GV kết luận:
+ Đoạn a:
- Chỏu con ai?
- Thưa ụng, chỏu là con ụng Thư
+ Đoạn b:
Cỏi đuụi dài, bộ phận khỏe nhất của con vật kinh khủng dựng để tấn cụng, đó bị trúi xếp vào bờn mạng sườn.
+ Đoạn c:
- Trước khi bật quạt, đặt quạt nơi chắc chắn...
- Khi điện đó vào quạt, trỏnh để...
- Hằng năm, tra dầu mỡ...
- Khi khụng dựng cất quạt.
Bài 2:
- H: Theo em, trong mỗi đoạn văn trờn, dấu gạch ngang cú tỏc dụng gỡ?
3) Phần ghi nhớ
4) Phần luyện tập
Bài 1: 
- Gọi HS đọc yờu cầu của bài.
- Yờu cầu HS làm bài theo nhúm.
- HD chữa bài.
- GV nhận xột, chốt lời giải đỳng.
Cõu cú dấu gạch ngang
+ Pa - xcan thấy bố mỡnh, một viờn chức tài chớnh, vẫn cặm cụi trước bàn làm việc.
+ “Những dóy tớnh cộng hàng ngàn con số, một cụng việc buồn tẻ làm sao!”, Pa - xcan nghĩ thầm.
- Con hi vọng mún quà này cú thể làm bố bớt nhức đầu vỡ những con tớnh, Pa - xcan núi.
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yờu cầu của bài tập. 
- Giỏo viờn lưu ý: đoạn văn em viết cần sử dụng dấu gạch ngang với 2 tỏc dụng:
+ Đỏnh dấu cỏc cõu đối thoại
+ Đỏnh dấu phần chỳ thớch.
- Yờu cầu HS làm bài (lưu ý HSKG viết được đoạn văn ớt nhất 5 cõu, đỳng yờu cầu của bài tập).
- Yờu cầu HS trỡnh bày.
- Giỏo viờn nhận xột kết luận.
C> Củng cố, dặn dũ:
? Dấu gạch ngang có tác dụng gì?
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xột tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS nờu miệng cỏc từ ngữ.
- 3 em đọc.
- Học sinh tiếp nối nhau đọc.
+ Đoạn a: Đỏnh dấu chỗ bắt đầu lời núi của nhõn vật (ụng khỏch và cậu bộ) trong đối thoại.
Đoạn b: Đỏnh dấu phần chỳ thớch (về cỏi đuụi dài của con cỏ sấu) trong cõu văn.
Đoạn c: Dấu gạch ngang liệt kờ cỏc biện phỏp cần thiết để bảo quản quạt điện được bền.
- 2 - 3 em đọc “Ghi nhớ”.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. Cả lớp đọc thầm SGK.
- N2: Thảo luận cựng làm bài.
- HS nối tiếp nhau nờu miệng kết quả; lớp nhận xột.
Tỏc dụng 
+ Đỏnh dấu phần chỳ thớch trong cõu (bố Pa - xcan là một viờn chức tài chớnh)
+ Đỏnh dấu phần chỳ thớch trong cõu (đõy là ý nghĩ của Pa - xcan)
+ Dấu gạch ngang thứ nhất đỏnh dưới chỗ bắt đầu cõu núi của Pa - xcan. Dấu gạch ngang thứ hai: đỏnh dấu phần chỳ thớch (đõy là lời Pa - xcan núi với bố)
- 1HS đọc yờu cầu.
- HS cỏ nhõn làm bài vào vở.
- HS nối tiếp nhau đọc bài viết.
- HS nhận xét, bổ sung
- HS nêu
***************************
Tiết 4: CHÍNH Tả
Nhớ – viết: Chợ Tết.
I/ MỤC TIấU:
- Nhớ – viết đỳng bài chớnh tả; trỡnh bày đỳng đoạn thơ trớch.
- Làm đỳng bài tập chớnh tả phõn biệt õm đầu, vần dễ lẫn (BT2).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Bảng phụ chộp BT2.
- HS: Vở Bài tập Tiếng Việt.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A> Bài cũ:
- Giỏo viờn đọc cỏc từ ngữ cho học sinh viết: lỏc đỏc, vảy cỏ, hao hao, nhụy li ti.
- Giỏo viờn nhận xột ghi điểm.
B> Bài mới:
1) Giới thiệu bài.
2) HD nhớ - viết chớnh tả.
a) Trao đổi về nội dung đoạn văn.
- Yờu cầu học sinh đọc đoạn văn.
+ Mọi người đi chợ tết trong khung cảnh đẹp như thế nào?
+ Mỗi người đi chợ tết với những đỏng vẻ và tõm trạng ra sao?
b) Hướng dẫn viết từ khú
- Yờu cầu HS tỡm cỏc từ khú dễ lẫn.
- GV đọc học sinh viết cỏc từ khú đú.
c) Viết chớnh tả
- GV lưu ý học sinh trỡnh bày đoạn văn.
- Yờu cầu HS viết bài và tự soỏt bài.
- GV đọc bài cho HS soỏt bài.
d) Chấm chữa lỗi chớnh tả.
3) HD làm bài tập.
Bài 2:
- GV treo bảng phụ, gọi HS đọc yờu cầu của bài tập.
- Yờu cầu HS trở lờn tự làm bài, GV theo dừi làm bài.
- HD chữa bài.
- GV nhận xột, kết luận lời giải đỳng.
- Yờu cầu học sinh đọc lại mẩu chuyện trao đổi và cho biết: truyện đỏng cười ở điểm nào?
- Giỏo viờn kết luận.
C> Củng cố, dặn dũ:
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xột tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 4 em lần lượt lờn bảng viết; HS khỏc viết vào giấy nhỏp. 
- 1 học sinh đọc, lớp đọc thầm theo.
+ Rất đẹp: mõy trắng đỏ dần theo ỏnh nắng mặt trời ..., sương chưa tan hết...
+ Tõm trạng rất vui, phấn khởi: thằng cu ỏo đỏ chạy lon xon, cụ già chống gậy bước lom khom... 
- Sương hồng lam, ụm ấp, nhà gianh, yếm thắm, nộp đầu, ngộ nghĩnh,...
- HS viết trờn vở nhỏp.
- Nhớ - viết chớnh tả; sau đú tự soỏt bài.
- Một HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- 1HS lờn bảng làm, lớp làm bài vào VBT.
- HS nhận xột bài trờn bảng.
+ Hoạ sĩ, nước Đức, sung sướng, khụng hiểu sao, bức tranh.
- Học sinh tự trả lời: Cõu chuyện muốn núi với chỳng ta làm việc gỡ cũng phải dành cụng sức, thời gian thỡ mới mang lại kết quả tốt đẹp được.
- HS lắng nghe.
***********************************
Buổi chiều
 Tiết 1 ĐẠO ĐỨC
Bài 11: Giữ gỡn cỏc cụng trỡnh cụng cộng (Tiết 1).
I/ MỤC TIấU: Giỳp HS: 
- Biết được vỡ sao phải bảo vệ, giữ gỡn cỏc cụng trỡnh cụng cộng.
- Nờu được một số việc cần làm để bảo vệ cỏc cụng trỡnh cụng cộng.
- Cú ý thức bảo vệ, giữ gỡn cỏc cụng trỡnh cụng cộng ở địa phương.
*HSKG: Biết nhắc cỏc bạn cần bảo vệ, giữ gỡn cỏc cụng trỡnh cụng cộng.
*GDBVMT: Giỏo dục HS: cỏc cụng trỡnh cụng cộng như: rừng cõy, hồ chứa nước, đập ngăn nước, kờnh đào, đường ống dẫn nước, ... là cỏc cụng trỡnh cụng cộng cú liờn quan trực tiếp đến mụi trường và chất lượng cuộc sống của người dõn. Vỡ vậy chỳng ta cần phải bảo vệ, giữ gỡn bằng những việc làm phự hợp với khả năng của bản thõn.
II/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A> Bài cũ.
- Yờu cầu HS nhắc lại “ghi nhớ” bài 10.
- Nhận xột, ghi điểm.
B> Bài mới.
1) Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Thảo luận nhúm (Tỡnh huống trang 34, SGK)
- Chia nhúm, yờu cầu HS thảo luận: Nếu em là bạn Thắng trong tỡnh huống trờn, em sẽ làm gỡ? Vỡ sao?
- Gọi HS trỡnh bày.
- GV nhận xột, KL: Cụng trỡnh cụng cộng là tài sản chung của xó hội. Mọi người dõn đều cú trỏch nhiệm bảo vệ, giữ gỡn.
Hoạt động 2: Làm việc theo nhúm đụi (BT1/SGK)
- Giỏo viờn giao nhiệm vụ cho cỏc nhúm thảo luận bài tập 1.
- Giỏo viờn nhận xột, kết l ... cú một băng giấy, bạn Nam tụ màu băng giấy, sau đú Nam tụ màu tiếp của băng giấy. Hỏi bạn Nam đó tụ màu bao nhiờu phần của băng giấy?
- GV nờu: Để biết bạn Nam đó tụ màu tất cả bao nhiờu phần băng giấy, chỳng ta cựng hoạt động với băng giấy.
- GV hướng dẫn HS làm việc với băng giấy, GV làm mẫu.
+ Gấp đụi băng giấy 3 lần để chia băng giấy thành 8 phần bằng nhau.
+ Hỏi: Băng giấy được chia thành mấy phần bằng nhau?
+ Lần thứ nhất bạn Nam tụ màu mấy phần băng giấy
+ Yờu cầu học sinh tụ màu băng giấy
+ Lần thứ hai bạn Nam tụ màu mấy phần băng giấy.
+ Như vậy bạn Nam đó tụ màu mấy phần băng giấy?
+ Đọc phõn số chỉ phần băng giấy mà bạn Nam đó tụ màu.
- Giỏo viờn kết luận: Cả 2 lần bạn Nam tụ màu được tất cả là băng giấy.
3) HD dẫn cộng hai phõn số cựng MS.
- GV nờu vấn đề như trờn, sau đú hỏi: Muốn biết bạn Nam tụ màu tất cả mấy phần băng giấy chỳng ta làm phộp tớnh gỡ?
- H: Ba phần tỏm băng giấy thờm hai phần tỏm băng giấy bằng mấy phần băng giấy?
- H: Vậy cộng bằng bao nhiờu?
- Ghi bảng: + = 
- H: Em cú nhận xột gỡ về tử số của hai phõn số và so với tử số của phõn số trong phộp cộng trờn?
+ Mẫu số của 2 phõn số và so với mẫu số của phõn số trong phộp cộng + = 
- Giỏo viờn: Từ đú ta cú phộp cộng cỏc phõn số như sau: + = = 
- H: Muốn cộng 2 phõn số cú cựng mẫu số ta làm thế nào?
- Gọi học sinh nhắc lại.
4) HD làm bài tập: 
Bài 1:
- Gọi HS nờu yờu cầu.
- Yờu cầu HS tự làm bài.
- HD chữa bài.
- GV nhận xột, chốt bài giải đỳng.
Bài 3:
- Gọi HS đọc bài toỏn.
- HD phõn tớch, tỡm hướng giải.
- Yờu cầu HS giải bài toỏn.
- HD chữa bài.
- GV nhận xột, chốt bài giải đỳng.
Bài 2: (Dành cho HSKG)
- Yờu cầu HSKG tự làm bài.
- GV nhận xột, chốt bài giải đỳng.
C> Củng cố, dặn dũ
? Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số ta làm như thế nào? 
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xột tiết học.
- HS trả lời.
- HS tự nhẩm và nhớ vấn đề được nờu ra.
+ Học sinh thực hành
+ 8 phần bằng nhau.
+ băng giấy
+ Học sinh tụ màu.
+ băng giấy
+ 5 phần băng giấy
+ băng giấy
- Làm phộp cộng: + 
- Năm phần tỏm băng giấy.
+ 
- Học sinh nờu: 3 + 2 = 5
+ Ba phõn số bờn cú mẫu số bằng nhau (đều bằng 8)
- Học sinh thực hiện lại phộp cộng.
+ Muốn cộng 2 phõn số cú cựng mẫu số ta cộng 2 tử số và giữ nguyờn mẫu số.
- 2-3 em nhắc lại.
- 1HS nờu yờu cầu.
- 1 em lờn bảng làm. Cả lớp làm vào nhỏp.
- HS nhận xột bài trờn bảng.
KQ: a, hay bằng 1; b, hay bằng 2;
 c, ; d, 
- 1HS đọc, lớp đọc thầm theo.
- HS phõn tớch và nờu hướng giải.
- 1HS lờn bảng làm. Cả lớp làm vào vở.
- HS nhận xột bài trờn bảng.
Bài giải:
Cả hai ụ tụ chuyển được là:
 + = (số gạo)
 Đỏp số: số gạo.
- HSKG tự làm bài vào vở nhỏp.
 + = ; + = 
 + = + 
- 2 HS nêu
Kỹ thuật
Trừ sâu, bệnh hại cây rau, hoa
A. Mục tiêu :
- Học sinh biết được tác hại của sâu, bệnh hại và cách trừ sâu, bệnh hại phổ biến cho cây rau hoa
- Có ý thức bảo vệ cây rau, hoa và môi trường
C. Đồ dùng dạy học
- Sưu tầm tranh ảnh một số loại sâu bệnh hại cây rau hoa
- Mẫu một số loại sâu hoặc các bộ phận cây bị sâu bệnh phá hoại
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Tổ chức
II- Kiểm tra : kể tên một số loại phân bón dùng để bón rau hoa ?
III- Dạy bài mới : nêu mục đích yêu cầu
+ HĐ1: Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu mục đích của việc trừ sâu, bệnh hại.
 - Quan sát hình 1 nêu những tác hại của sâu, bệnh hại của những cây rau hoa
 - Cho học sinh quan sát một số tranh ảnh về một số loại sâu, bệnh hại rau hoa
 - Giáo viên kết luận : sâu bệnh làm hại cho cây phát triển kém, năng suất thấp, chất lượng giảm sút. Vì vậy phải thường xuyên theo dõi phát hiện sâu bệnh và diệt trừ sâu bệnh kịp thời cho cây
+ HĐ2: Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu các biện pháp trừ sâu, bệnh hại
 - Cho học sinh quan sát hình 2 sách giáo khoa
 - Nêu những biện pháp trừ sâu bệnh đang được thực hiện trong sản xuất
 - Tại sao không thu hoạch rau hoa ngay sau khi phun thuốc trừ sâu
 - Khi tiếp xúc với thuốc trừ sâu, bệnh hại người lao động phải trang bị những vật gì
 - Giáo viên nhận xét và bổ xung
 - Gọi học sinh đọc ghi nhớ
 - Hát
 - Vài em trả lời
 - Nhận xét và bổ xung
 - Làm cho củ, quả kém phát triển, thối hỏng. Lá cây sơ xác; Nụ hoa và hoa không phát triển
 - Học sinh quan sát
 - Học sinh lắng nghe
 - Học sinh quan sát tranh sách giáo khoa
 - Bắt sâu, ngắt lá, nhổ cây bị bệnh; Phun thuốc trừ sâu; Bẫy đèn....
 - Phải đảm bảo khoảng thời gian ngừng phun thuốc để giữ cho rau sạch người sử dụng không bị ngộ độc
 - Người lao động phải mang gang tay, kính đeo mắt, đeo khẩu trang, đi ủng, mặc quần áo bảo hộ để tránh bị nhiễm độc....
D. Hoạt động nối tiếp :
- Mô tả những biểu hiện cây bị sâu bệnh phá hại.
- Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài thu hoạch rau hoa.
................................................................................................................
Tiết 3: Taọp laứm vaờn
Tiờ́t 45: LUYEÄN TAÄP MIEÂU TAÛ CAÙC BOÄ PHAÄN CUÛA CAÂY COÁI. 
I. Muùc tieõu : HS
 Nhaọn bieỏt ủửụùc moọt soỏ ủieồm ủaởc saộc trong caựch quan saựt vaứ mieõu taỷ caực boọ phaọn cuỷa caõy coỏi ( hoa, quaỷ) trong ủoaùn vaờn maóu (BT1) ; vieỏt ủửụùc ủoaùn vaờn ngaộn taỷ moọt loaứi hoa ( hoaởc moọt thửự quaỷ) maứ em yeõu thớch (BT2).
II. Chuaồn bũ :
GV: Baỷng phuù 
 HS: Quaỷ cam, caứ chua.
III. Caực hoaùt ủoọng dạy- học :
GV
HS
1.Baứi cuừ: Luyeọn taọp taỷ caực boọ phaọn cuỷa caõy coỏi (tuaàn 22) 
Nhaọn xeựt.
2. Bài mới: Giụựi thieọu baứi : 
a)Hửụựng daón Hs luyeọn taọp:
Baứi 1: GV nờu yc: HS ẹoùc tửứng ủoaùn,phaựt hieọn caựch taỷ cuỷa taực giaỷ trong moói ủoaùn coự gỡ hay, ủaởc saộc.
a) ẹoaùn taỷ: “Hoa mai vaứng”
b) ẹoaùn taỷ “Hoa saàu ủaõu”
c) ẹoaùn taỷ “Quaỷ cam”
d) ẹoaùn taỷ “Quaỷ caứ chua”
+ GV nhaọn xeựt.
Treo baỷng phuù vieỏt saỹn vaứ nhaọn xeựt toựm taột veà nhửừng ủieồm ủaởc saộc cuỷa moói ủoaùn vaờn
b) Luyeọn taọp:
Baứi 2:
? Caực em choùn taỷ 1 loaứi hoa hay thửự quaỷ naứo?
ẹoùc trửụực lụựp 5, 6 baứi.
Nhaọn xeựt, ghi ủieồm.
3. Cuỷng coỏ, dặn dò:
- Nhọ̃n xét tiờ́t học
- Hoaứn chổnh ủoaùn vaờn vaứo vụỷ.
- Chuaồn bũ: “Toựm taột tin tửực”.
-2 HS ủoùc ủoaùn taỷ laự, thaõn hay goỏc cuỷa caựi caõy em yeõu thớch.
Hoaùt ủoọng lụựp, nhoựm.
- 1 HS ủoùc yeõu caàu vaứ 2 ủoaùn vaờn taỷ hoa mai, hoa saàu ủaõu.
- 1 HS ủoùc 2 ủoạn vaờn taỷ quaỷ cam vaứ quaỷ caứ chua.
Lụựp ủoùc thaàm, suy nghú vaứ TLCH.
HS trao ủoồi, thaỷo luaọn theo caởp.
ẹaùi dieọn nhoựm phaựt bieồu.
Taực giaỷ saựt hoa mai tửứ khi noự coứn laứ nuù ủeỏn khi nụỷ xoứe ra mũn maứng.
- Taực giaỷ chuự yự ủeỏn caỷ chuứm hoa sõ̀u đõu
Lụựp nhaọn xeựt.
1, 2 HS noựi laùi nhửừng nhaọn xeựt naứy.
- 1 HS ủoùc yeõu caàu.
- Lụựp ủoùc thaàm, suy nghú, choùn taỷ moọt loaứi hoa hay thửự quaỷ maứ em yeõu thớch.
6, 7 HS phaựt bieồu.
HS laứm baứi vaứo nhaựp.
Nhaọn xeựt.
- HS nghe
Tiết 4: THỂ DỤC (Tiết 45) 
 Bật xa và tập phối hợp chạy, nhảy. Trò chơi: Con sâu đo.
I/ MỤC TIấU:
- Bật xa. Yờu cầu bước đầu biết cỏch thực hiện động tỏc bật xa tại chỗ (tư thế chuẩn bị, động tỏc tạo đà, động tỏc bật nhảy).
- Tập phối hợp chạy, nhảy. Yờu cầu bước đầu biết cỏch thực hiện động tỏc phối hợp chạy, nhảy.
- Trũ chơi: “Con sõu đo”. Yờu cầu bước đầu biết cỏch chơi và tham gia chơi được trũ chơi.
II/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LấN LỚP:
Nội dung
Thời lượng
Cỏch tổ chức
1) Phần mở đầu.
- Giỏo viờn nhận lớp và phổ biến nội dung yờu cầu buổi tập.
- Khởi động cỏc khớp.
- ễn bài TD phỏt triển chung.
- Chạy chậm trờn địa hỡnh tự nhiờn xung quanh sõn tập.
- Chơi trũ chơi “Đứng ngồi theo lệnh”
2) Phần cơ bản.
a, Bài tập rốn luyện tư thế và kỹ năng cơ bản.
- Học kĩ thuật bật xa.
+ GV nờu tờn bài tập, hướng dẫn, giải thớch, kết hợp làm mẫu cỏch tạo đà, cỏch bật xa.
+ Cho HS bật thử.
+ Cho HS tập chớnh thức.
+ Giỏo viờn hướng dẫn cỏc em thực hiện phối hợp bài tập nhịp nhàng, chỳ ý bảo đảm an toàn.
b, Trũ chơi vận động “Con sõu đo”
+ GV nờu tờn trũ chơi, phổ biến cỏch chơi, học sinh chơi thử, sau đú chơi chớnh thức.
+ Cho học sinh thi đua chơi theo tổ.
3) Phần kết thỳc
- HS chạy nhẹ nhàng kết hợp hớt thở sõu.
- GVhệ thống bài và nhận xột tiết học.
- Về nhà ụn nhảy dõy kiểu chụm 2 chõn.
6 - 8 phỳt
1 lần
20-22 phỳt
3-4 lần
2–3 lần.
4-6 phỳt
xxxxx €
xxxxx
€
x x x x x
x x x x x
 € 
 xxxx x
 xxxx x
€
 xxxx x 
xxxx x 
€
x x x x x
x x x x x
€
´ ´ ´ ´ ´ 
´ ´ ´ ´ ´ 
Tiết 4: THỂ DỤC ( Tiết 45)
 Bật xa và tập phối hợp chạy, nhảy.Trũ chơi: Con sõu đo.
I/ MỤC TIấU:
- Bật xa. Yờu cầu bước đầu biết cỏch thực hiện động tỏc bật xa tại chỗ (tư thế chuẩn bị, động tỏc tạo đà, động tỏc bật nhảy).
- Tập phối hợp chạy, nhảy. Yờu cầu bước đầu biết cỏch thực hiện động tỏc phối hợp chạy, nhảy.
- Trũ chơi: “Con sõu đo”. Yờu cầu bước đầu biết cỏch chơi và tham gia chơi được trũ chơi.
II/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LấN LỚP:
Nội dung
Thời lượng
Cỏch tổ chức
1) Phần mở đầu.
- Giỏo viờn nhận lớp và phổ biến nội dung yờu cầu buổi tập.
- Khởi động cỏc khớp.
- ễn bài TD phỏt triển chung.
- Chạy chậm trờn địa hỡnh tự nhiờn xung quanh sõn tập.
- Chơi trũ chơi “Kộo cưa lừa xẻ”
2) Phần cơ bản.
a, Bài tập rốn luyện tư thế và kỹ năng cơ bản.
- ễn bật xa.
+ Giỏo viờn cho học sinh khởi động cỏc khớp, tay, tập bật nhảy nhẹ nhàng.
+ Cho học sinh tập theo nhúm.
+ Giỏo viờn cho học sinh cỏc tổ thi bật xa. Chọn em nào bật xa nhất khen thưởng. GV nhắc nhở học sinh thả lỏng tớch cực.
+ Thi bật nhảy từng đụi một, tổ nào cú nhiều người bật xa hơn được biểu dương.
- Học phối hợp chạy nhảy: 5 - 6 phỳt
+ Giỏo viờn cho học sinh tập theo đội hỡnh hàng dọc, em đứng đầu thực hiện xong, đi ra khỏi đệm hoặc hố cỏt, em tiếp theo mới được xuất phỏt.
b, Trũ chơi vận động “Con sõu đo”
Giỏo viờn hướng dẫn chơi trũ chơi > cỏch chơi thứ 2. (Hướng dẫn như phần học chung)
+ Lần 1 chơi thử sau đú mới chơi chớnh thức.
+ Giỏo viờn cho 2 đội thi đấu với nhau; giỏo viờn chỳ ý sau cỏc lần chơi nhớ đổi người giỏm sỏt, để cỏc em cựng được tham gia chơi.
3) Phần kết thỳc
- Giậm chõn tại chỗ, đếm to theo nhịp hoặc đi thường theo nhịp 2 - 4 hàng dọc.
- Giỏo viờn cựng học sinh hệ thống bài.
- Giỏo viờn nhận xột đỏnh giỏ kết quả và giao bài tập về nhà bật xa.
6 - 8 phỳt
1 lần
20-22 phỳt
3-4 lần
2–3 lần.
4-6 phỳt
xxxxx €
xxxxx 
€
x x x x x
x x x x x
 € 
 xxxx x
 xxxx x
€
 xxxx x
xxxx x
€
 xxxx x 
xxxx x 
€
x x x x x
x x x x x
€
´ ´ ´ ´ ´ 
´ ´ ´ ´ ´ 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_23_2_cot_tong_hop.doc