HOA HỌC TRÒ
I. Mục tiêu:
-Đọc đúng các từ khó : Một loạt , tán hoa , nỗi niềm , bỗng rực lên .
-Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ tả vẻ đẹp của hoa phượng, sự thay đổi bất ngờ của hoa phượng theo từng thời gian.
-Hiểu các từ: Phần tử, vô tâm.
-Nội dung :Hoa phượng là hoa đẹp nhất của tuổi học trò , gần gũi và thân thiết với học trò.
-Giáo dục các em biết chăm sóc cây , hoa trong trường
* HS yếu đọc 2-3 câu hoặc 1 đoạn văn ngắn.
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III.Hoạt động dạy học chủ yếu:
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 23 NGÀY MÔN TÊN BÀI DẠY TL HĐ khác Thứ 2 9/ 2/ 09 Chào cờ Tập đọc Toán Khoa học Đạo đức Tuần 23 Hoa học trò Luyện tập chung Ánh sáng Giữ gìn các công trình công cộng 30’ 50’ 45’ 35’ 30’ Huy động HS ra lớp Thứ 3 10/ 2/ 09 Thể dục Toán Mĩ thuật LT và câu Kể chuyện Bài 45 Luyện tập chung Tập nặn tạo dáng Dấu gạch ngang Kể chuyện đã nghe, đã đọc 35’ 45’ 35’ 45’ 40’ Thứ 4 11/ 2/ 09 Toán Tập đọc Kỹ thuật Tập L văn Âm nhạc Phép cộng phân số Khúc hát ru những em bé... Trồng cây rau, hoa Luyện tập tả các bộ phận của.... Học hát Chim sáo 45’ 50’ 35’ 45’ 30’ Sinh hoạt đội Thứ 5 12/ 2/ 09 Thể dục Toán Chính tả LT và câu Khoa học Bài 46 Phép cộng phân số (tt) Chợ Tết MRVT: Cái đẹp Bóng tối 30’ 45’ 45’ 45’ 35’ Sinh hoạt chuyên môn Thứ 6 13/ 2/ 09 T. làm văn Lịch sử Toán Địa lí Sinh hoạt Đoạn văn trong bài văn miêu tả... Văn học và khoa học thời Hậu Lê Luyện tập Thành phố Hồ Chí Minh Tuần 23 35’ 50’ 40’ 35’ 30’ Lao động vệ sinh trường Văn Lem, ngày tháng 2 năm 2009 Duyệt BGH Thứ hai ngày 09 tháng 2 năm 2009 Tiết 2 Tập đọc HOA HỌC TRÒ I. Mục tiêu: -Đọc đúng các từ khó : Một loạt , tán hoa , nỗi niềm , bỗng rực lên . -Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ tả vẻ đẹp của hoa phượng, sự thay đổi bất ngờ của hoa phượng theo từng thời gian. -Hiểu các từ: Phần tử, vô tâm. -Nội dung :Hoa phượng là hoa đẹp nhất của tuổi học trò , gần gũi và thân thiết với học trò. -Giáo dục các em biết chăm sóc cây , hoa trong trường * HS yếu đọc 2-3 câu hoặc 1 đoạn văn ngắn. II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc. III.Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động GV Hoạt động HS A. Bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ: Chợ tết và TLCH SGK. -Nêu nội dung bài GV nhận xét-ghi điểm. B. Bài mới: 1./ Giới thiệu bài – Ghi bảng: 2./ Tìm hiểu bài - Luyện đọc * Luyện đọc: Gọi 1 học sinh đọc toàn bài , Chia đoạn – GV theo dõi sửa lỗi phát âm. -GV hướng dẫn học sinh đọc từ khó: -GV đọc mẫu * Tìm hiểu bài: H: Tìm những từ ngữ cho biết hoa phượng nở rất nhiều? H: "Đỏ rực " có nghĩa như thế nào? H: Đoạn 1 cho ta biết gì? H: Tại sao tác giả gọi hoa phượng là hoa học trò? H: Hoa phượng nở gợi cho mỗi người học trò cảm giác gì? Vì sao? H: Hoa phượng có gì đặc biệt làm ta náo nức? H: Đoạn 2: Tác giả đã dùng giác quan nào để cảm nhận được vẻ đẹp của lá phượng? H: Màu hoa phượng thay đổi như thế nào theo thời gian? H: Em cảm nhận được gì qua đoạn văn thứ 2? H: Khi đọc bài " Hoa học trò " em cảm nhận được điều gì? * Đọc diễn cảm: GV treo bảng đoạn : " Phượng không phải là một đóa.đậu khít nhau." -GV đọc mẫu. GV nhận xét – Ghi điểm. C. Củng cố – dặn dò: H: Em có cảm giác như thế nào khi nhìn thấy hoa phượng? -Về nhà học bài – Chuẩn bị bài sau. -GV Nhận xét tiết học. -3 HS đọc và TLCH -1 học sinh đọc toàn bài -HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn của bài *HS yếu đọc 2-3 câu ngắn -Một em đọc chú giải -Học sinh đọc theo cặp Một học sinh đọc đoạn 1: Đ:cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực, ... thắm đậu khít nhau. -Đỏ thắm, màu đỏ rất tươi và sáng. *ý 1: Cho ta cảm nhận được số lượng hoa phượng rất lớn. -1 học sinh đọc đoạn còn lại. Đ: Vì phượng là loại cây rất gần gũi quen thuộc với học trò. Đ:.Cảm giác vừa buồn lại vừa vui. Vì: Buồn vì phải chia tay thầy, cô giáo cũ. Vui vì được nghỉ hè. Đ:.Nở nhanh đến bất ngờ, màu phượng mạnh mẽ khắp thành phố rực lên như tết đến nhà, nhà dán câu đối đỏ . Đ:.thị giác, xúc, cảm giác để cảm nhận vẻ đẹp của lá phượng. Đ: Bình minh, màu hoa phượng là màu đỏ còn non, .... Dần dần số hoa tăng, màu hoa ..., màu phượng rực lửa. ý2: Cho ta thấy vẻ đẹp đặc sắc của hoa phượng. Đ:Bài văn giúp ta cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả của Xuân Diệu. -Học sinh luyện đọc theo cặp. -học sinh đọc đoạn văn trên , lớp bình chọn bạn đọc hay nhất - 2 học sinh đọc diễn cảm bài trước lớp. -------------------------o0o-------------------------- Tiết 4 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Giúp học sinh -Rèn luyện kỹ năng, so sánh hai phân số. -Củng cố về tính chất cơ bản của phân số. -Giáo dục học sinh biết vận dụng làm bài tốt và cẩn thận . II. Đồ dùng dạy học: Phiếu bài tập III. Hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng làm bài tập số 1 VBT - GV chấm một số VBT lớp . - GV cùng lớp nhận xét -ghi điểm. 2. Bài mới: a./ Giới thiệu bài – Ghi bảng: b. Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài 1: - nhận xét- ghi điểm. Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc đề bài và tự làm bài. Bài 3: H: Muốn viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn ta làm gì? - Học sinh cùng GV chữa bài: Bài 4: - GV gợi ý, hướng dẫn học sinh làm bài. - Nhận xét- sửa sai -ghi điểm. 3. Củng cố – dặn dò: - Dặn học sinh về nhà làm bài trong VBT. - Chuẩn bị bài sau – Nhận xét tiết học. -học sinh lên bảng làm bài tập Hai học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào VBT. < ; < ; = ; > ; a. Phân số bé hơn 1 : b/ Phân số lớn hơn 1: -So sánh phân số - Học sinh cả lớp làm vào VBT. a. Vì 5 < 7 < 11 nên < < Vì các phân số viết thứ tự từ bé đến lớn là: ; ; -1Học sinh nêu yêu cầu của đề bài. - 2 em lên bảng làm bài – Lớp làm vào vở. ---------------------o0o---------------------- Tiết 4 Khoa học ÁNH SÁNG I.Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể: - Phân biệt được các vật phát sáng và các vật đựợc chiếu sáng. + Làm thí nghiệm để xác định cho các vật cho ánh sáng, truyền qua hoặc không truyền qua. + Nêu ví dụ hoặc thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng và thí nghiệm chứng tỏ mắt nhìn chỉ thấy 1 vật khi có ánh sáng từ vật đó đi tới mắt. - Giáo dục học sinh biết giữ gìn dụng cụ thí nghiệm. II. Đồ dùng dạy học: - Hộp kín, tấm kính, nhựa trong, tấm kính mờ, tấm ván... III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: 3em lên bảng TLCH H: Nêu tác hại của tiếng ồn và cách phòng chống tiếng ồn? - Nêu nội dung phần ghi nhớ SGK của bài. - GV nhận xét -ghi điểm. 2.Bài mới: a/ Giới thiệu bài – Ghi bảng: b/ Tìm hiểu bài: Hoạt động 1: Tìm hiêủ các vật tự phát ra ánh sáng và các vật được chiếu sáng. Hoạt động 2: Tìm hiểu về đường truyền ánh sáng. Trò chơi: Dự đoán đường truyền của ánh sáng. - GV cho học sinh thí nghiệm bằng cách hướng đèn tới 1 điểm nào đó ( chưa bật ). - GV yêu cầu HS dự đoán ánh sáng sẽ đi tới đâu . Sau đó bật đèn - GV yêu cầu HS làm thí nghiệm trang 90 / sgk theo nhóm Hoạt động 3 : Tìm hiểu sự truyền ánh sáng qua các vật - 2 HS nêu - Học sinh thảo luận nhóm: Dựa vào hình 1,2 SGK / 90- Sau đó báo cáo trước lớp. Hình 1: Ban ngày: - Vật tự sáng là: Mặt trời - Vật được chiếu sáng là : Gương, bàn ghế. Hình 2: Ban đêm: - Vật tự phát sáng là : Ngọn đèn điện ( Khi có dòng điện chạy qua ). - Vật được chiếu sáng là: Mặt trăng sáng là do mặt trời chiếu sáng, cái gương, bàn, ghế. được đèn chiếu sáng và cả ánh sáng phản chiếu từ mặt trăng chiếu sáng. - HS so sánh dự đoán với kết quả thí nghiệm + HS quan sát hình 3 và dự đoán đường truyền của ánh sáng qua khe. Sau đó bật đèn và quan sát + Các nhóm trình bày kết quả và rút ra nhận xét ánh sáng truyền theo đường thẳng - HS tiến hành thí nghiệm SGK/ 91 theo nhóm và ghi lại kết quả vào bảng Các vật cho gần như toàn bộ ánh sáng đi qua Các vật chỉ cho một phần ánh sáng đi qua Các vật không cho ánh sáng đi qua Hoạt động 4 : Tìm hiểu mắt nhìn thấy vật khi nào H: Mắt ta nhìn thấy vật khi nào ? - GV giảng thêm : Để nhìn rõ một vật nào đó còn phải lưu ý đến kích thước của vật và khoảng cách từ vật tới mắt 3.Củng cố – Dặn dò - GV yêu cầu HS tìm thêm các ví dụ về điều kiện nhìn thấy của mắt - Dặn về nhà học bài . Chuẩn bị bài học sau - Nhận xét tiết học - Đại diện các nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét , bổ xung Đ: ... Có ánh sáng, mắt không bị chắn ,... - HS thí nghiệm theo nhóm như SGK / 91 - Các nhóm trình bày kết quả và thảo luận chung , đưa ra kết luận như SGK ------------------o0o------------------- Tiết 5 Đạo đức GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (T1) I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh có khả năng: -Hiểu các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội. -Hiểu mọi người có trách nhiệm giữ gìn, những việc làm các công trình công cộng. -Biết tôn trọng và giữ gìn các công trình công cộng. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: Lịch sự với mọi người H: Nêu bài học H: Nêu 1 câu ca dao, tục ngữ nói về cư xử lịch sự với mọi người. GV nhận xét - Đánh giá. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài – Ghi bảng: b. Tìm hiểu bài: Hoạt động 1: Thảo luận nhóm ( tình huống trang 34 SGK ) GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm. -GV kết luận: Nhà văn hóa xã là một công trình công cộng là nơi sinh hoạt văn hóa .... Vì vậy: Thắng cần phải khuyên Hùng nên giữ gìn không được vẽ bậy lên đó. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm đôi (BT1) GV giao việc cho từng nhóm thảo luận. GV kết luận ngắn gọn từng tranh: Tranh 1: sai; Tranh 2: đúng; tranh 3: sai ; tranh 4: đúng. Hoạt động 3: Xử lý tình huống BT2) Yêu cầu các nhóm học sinh thảo luận, xử lý tình huống. -GV kết luận về từng tình huống: Cần báo cho người lớn hoặc người có trách nhiệm về việc này. Cần phân tích lợi ích của biển báo giao thông, giúp các bạn nhỏ thấy rõ tác hại của hành động ném đất đá vào biển báo giao thông và khuyên ngăn họ -GV nhắc lại 3. Củng cố – Dặn dò: -GV liên hệ thực tế giáo dục học sinh. -Dặn về nhà học bài- Chuẩn bị bài sau. -Nhận xét tiết học. -HS nêu -Các nhóm thảo luận. -Đại diện nhóm trình bày – Các nhóm khác bổ sung Đại diện từng nhóm trình bày. Cả lớp trao đổi thảo luận. -Các nhóm thảo luận. -Đại diện các nhóm trình bày, bổ sung, tranh luận trước lớp. - 3 học sinh đọc phần ghi nhớ trong SGK. ---------------------o0o----------------------- Thứ ba ngày 10 tháng 2 năm 2009 Tiết 1 Thể dục BẬT XA VÀ PHỐI HỢP CHẠY, NHẢY TRÒ CHƠI: CON SÂU ĐO I. Mục tiêu: - Ôn bật xa và phối hợp chạy, nhảy. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng. - Trò chơi: "Con sâu đo". Yêu cầu biết được cách chơi và tham gia vào trò chơi ở mức tương đối chủ động. - Giáo dục họ ... và hỏi : Tại sao em dự đoán như vậy ? - GV yêu cầu HS dựa vào phần hướng dẫn và câu hỏi SGK/93 để làm việc theo nhóm - Các nhóm trình bày và thảo luận trước lớp - GV ghi lại kết quả trên bảng Dự đoán ban đầu Kết quả H: Bóng tối xuất hiện ở đâu và khi nào ? H: Làm thế nào để bóng tối của vật to hơn ? Điều gì sẽ xảy ra nếu đưa vật dịch lên trên gần vật chiếu ? Bóng của vật thay đổi khi nào ? Hoạt động 2: Chơi trò chơi hoạt hình : Xem bóng , đoán vật ( Có thể không yêu cầu HS thực hiện tại lớp ) - Chiếu bóng của vật lên tường . Yêu cầu HS nhìn lên tường và đoán xem là vật gì. H: ở vị trí nào thì nhìn bóng giúp dễ đoán ra vật nhất ? 3.Củng cố – Dặn dò - GV yêu cầu HS đọc bài học SGK - Về nhà học bài . Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học - 2HS lên bảng trả lời - HS ra sân làm việc theo nhóm - HS làm thí nghiệm -Trả lời Đ....Xuất hiện phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng -Trả lời -Trả lời -------------------------o0o----------------------- Thứ sáu ngày 13 tháng 2 năm 2009 Tiết 1: Tập làm văn ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I.Mục tiêu: Nắm được đặc điểm nội dung & hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối. - Nhận biết & bước đầu biết cách xây dựng các đoạn văn tả cây cối. - Có ý thức bảo vệ cây xanh. II.Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh cây gạo, cây trám đen. III.Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định: Bài cũ: Luyện tập tả các bộ phận của cây cối GV kiểm tra 2 HS GV nhận xét & chấm điểm Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động1: Hình thành khái niệm Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét GV mời HS đọc yêu cầu đề bài. Yêu cầu HS trả lời câu hỏi + Tìm các đoạn văn trong bài văn ấy. + Nêu nội dung chính của mỗi đoạn Bước 2: Ghi nhớ kiến thức Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập GV gợi ý: + Đoạn văn nói về ích lợi của cây cối thường nằm trong phần kết luận. + Trước hết em phải xác định sẽ viết về cây gì rồi mới nêu được ích lợi của nó đối với con người như thế nào ? GV hướng dẫn cả lớp nhận xét, góp ý. GV chấm chữa một số bài viết. Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Yêu cầu những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà sửa chữa, viết lại vào vở. Chuẩn bị bài: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối. 1 HS đọc đoạn văn tả lá, thân hay gốc của cái cây mà em yêu thích. 1 HS nói về cách tả của tác giả trong đoạn văn đọc thêm. HS nhận xét - HS đọc yêu cầu đề bài. HS làm việc cá nhân, trả lời Bài cây gạo có 3 đoạn Mỗi đoạn tả 1 thời kỳ phát triển của cây gạo. + Đoạn 1: Thời kỳ ra hoa. + Đoạn 2: Lúc hết mùa hoa. + Đoạn 3: Thời kỳ ra quả - Vài HS đọc nội dung cần ghi nhớ. 1 HS đọc bài – cả lớp đọc thầm HS làm việc – phát biểu ý kiến Gồm 4 đoạn (4 chỗ thụt hàng) + Đoạn 1: tả bao quát thân cây, cành cây, lá trám đen + Đoạn 2: Có 2 loại trám đen + Đoạn 3: Ích lợi của trám đen + Đoạn 4: Tình cảm của người tả với cây trám đen. HS đọc nội dung bài tập HS nghe HS thực hành viết đoạn văn Vài HS khá giỏi đọc đoạn viết. Cả lớp nhận xét. Từng cặp HS đổi bài, góp ý cho nhau. -----------------------o0o----------------------- Tiết 2 Lịch sử VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh hiểu được: -Các tác phẩm thơ văn, các công trình khoa học của những tác giả dưới thời hậu Lê, nhất là Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông.Nội dung khái quát của các tác phẩm, các công trình đó. -Tên một số tác giả, tác phẩm thời Hậu Lê. -Đến thời hậu Lê văn học và khoa học phát triển rực rỡ hơn các giai đoạn trước. -GD học sinh lòng kính trọngvà noi gương một số vị thiên tàicủa nước nhà. II. Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập của học sinh. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: H: Nhà hậu Lê làm gì để khuyến khích việc học tập. H:Bài học trước các em có suy nghĩ gì về giáo dục thời Hậu Lê? H: Nêu bài học GV nhận xét-ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài – Ghi bảng: b. Tìm hiểu bài: Hoạt động 1: Làm việc cá nhân. GV hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê về nội dung, tác giả, tác phẩm, văn thơ tiêu biểu của thời hậu Lê. -3em lên bảngTLCH - HS làm việc cá nhân. Dựa vào bảng thông kê học sinh mô tả lại nội dung và tác giả, tác phẩm thơ ,văn tiêu biểu dưới thời hậu Lê. Tác giả Tác phẩm Nội dung -Nguyễn trãi -Lý Tử Tấn Nguyễn .Mộng Tuân -Hội Tao Đàn -Nguyễn Trãi -Lý Tử Tấn -Nguyễn Húc -Bình Ngô Đại Cáo -Các tác phẩm thơ -Ưc Trai thi tập -Các bài thơ -Phản ánh khí phách anh hùng và niềm tự hào chân chính của dân tộc -Ca ngợi công đức của nhà vua -Tâm sự của những người không được đem hết tài năng để phụng sự đất nước -GV giới thiệu 1 số đoạn văn, thơ tiêu biểu dưới thời hậu Lê. Hoạt động 2: Làm việc cá nhân Giúp học sinh lập bảng thông kê về nội dung, tác giả, công trình tiêu biểu ở thời hậu Lê ( GV cung cấp cho học sinh phần nội dung, học sinh tự điền vào cột tác giả, công trình khoa học hoặc ngược lại. - Làm việc cá nhân Tác giả Công trình khoa học Nội dung -Ngô Sĩ Liên -Nguyễn Trãi -Nguyễn Trãi -Lương thế Vinh -Đại Việt sử ký toàn thư -Lam Sơn thực lực -Dư địa chí -Đại thành toán pháp -Lịch sử nước ta từ thời Hùng Vương đến thời hậu Lê. -Lịch sử cuộc khởi nghĩa Lam Sơn -Xác định lãnh thổ, giới thiệu tài nguyên, phong tục , tập quán của nước ta. -Kiến thức toán học. Yêu cầu học sinh dựa vào bảng thống kê, mô tả lại sự phát triển của khoa học ở thời hậu Lê. 3. Củng cố – Dặn dò: H: Dưới thời hậu Lê ai là nhà văn, nhà thơ, nhà khoa học tiêu biểu nhất? ( Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông ) Dặn về nhà học bài . chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học. học sinh mô tả - Trả lời -----------------o0o------------------- TiÕt 3 To¸n LuyÖn tËp I.Môc tiªu :Gióp HS : -Cñng cè vÒ c¸c phÐp céng c¸c ph©n sè -HS thùc hiÖn c¸c phÐp céngvÒ ph©n sè nhanh , chÝnh x¸c -GD HS cÈn thËn khi lµm bµi tËp , vËn dông lµm tèt bµi tËp II.§å dïng d¹y häc : PhiÕu bµi tËp III.Ho¹t ®éng d¹y häc Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bµi cò : H:Muèn céng hai ph©n sè kh¸c mÉu sè ta lµm như thÕ nµo ? -GV nhËn xÐt - ghi ®iÓm 2.Bµi míi a.Giíi thiÖu bµi - Ghi b¶ng b.Híng dÉn luyÖn tËp Bµi 1 : Yªu cÇu HS lµm bµi tËp vµo VBT -GV nhËn xÐt bµi lµm cña HS Bµi 2 : HS nªu yªu cÇu cña bµi : Thùc hiÖn phÐp céng c¸c ph©n sè -GV nhËn xÐt , söa sai Bµi 3 :Gọi HS nêu y/c -GV nhËn xÐt bµi lµm cña HS Bµi 4 :Yªu cÇu HS ®äc ®Ò bµi - Tãm t¾t ®Ò to¸n -GV hưíng dÉn HS lµm bµi tËp -GV nhËn xÐt ghi ®iÓm 3.Cñng cè - DÆn dß : -DÆn HS vÒ nhµ lµm bµi tËp sè 3 , 4 VBT / 37 -NhËn xÐt tiÕt häc -2 HS trả lời -HS ®äc kÕt qu¶ trưíc líp - C¶ líp theo dâi nhËn xÐt -2 HS lªn b¶ng lµm - C¶ líp lµm vµo VBT a/ + quy ®ång mÉu sè hai ph©n sè ta cã : = = ; = = VËy +=+= b.+=+=+= -HS nªu yªu cÇu cña bµi tËp rót gän råi tÝnh a.+=+=+= b.+Rót gän ph©n sè ®· cho ta cã :==;== VËy +=+== - 1 HS lªn b¶ng lµm - Líp lµm VBT §¸p sè :sè ®éi viªn ------------------------------------------ Tiết 4 Địa lý THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH I.Mục tiêu :Học xong bài này HS biết : -Chỉ vị trí của Thành phố hồ chí minh trên bản đồ Việt Nam -Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của Thành phố hồ chí minh -Dựa vào bản đồ , tranh , ảnh , bảng số liệu tìm kiến thức II.Đồ dùng dạy học : -Các bản đồ : Hành chính , giao thông Việt Nam -Bản đồ thành phố Hồ Chí Minh ( nếu có ) -Tranh , ảnh về thành phố Hồ Chí Minh ( do GV và HS sưu tầm ) III.Hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS A. Bài cũ : GV nhận xét - Ghi điểm B. Bài mới : a. Giới thiệu bài : b. Tìm hiểu bài : 1.Thành phố lớn nhất cả nước *Hoạt động 1: làm việc cả lớp -GV hoặc HS chỉ vị trí Thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ Việt Nam *Hoạt động 2 :Làm việc theo nhóm Bước 1 : -Dựa vào bản đồ , tranh , ảnh , SGK , hãy nói về Thành phố hồ chí minh : +Thành phố nằm bên sông nào ? +Thành phố đã có bao nhiêu tuổi +Thành phố được mang tên Bác từ năm nào ? +Trả lời câu hỏi của mục 1 trong SGK Bước 2 : - Y/c HS nhận xét về diện tích và dân số của thành phố Hồ Chí Minh , so sánh với Hà Nội xem diện tích và dân số của Thành phố Hồ Chí Minh gấp mấy lần Hà Nội ? 2.Trung tâm kinh tế , văn hóa , khoa học lớn *Hoạt động 3 :Làm việc theo nhóm Bước 1 :HS dựa vào tranh , ảnh , bản đồ , vốn hiểu biết : -Kể tên các ngành công nghiệp của Thành Phố Hồ Chí Minh -Nêu những dẫn chứng thể hiện Thành Phố là trùng tâm kinh tế lớn của cả nước -Nêu dẫn chứng thể hiện Thành Phố là trung tâm văn hóa , khoa học lớn -Kể tên một số trường đại học , khu vui chơi giải trí lớn ở Thành phố Hồ Chí Minh Bước 2 : -GV nhấn mạnh :Đây là thành phố công nghiệp lớn nhất , nơi có hoạt động mua bán tấp nập nhất , nơi thu hút được nhiều khách du lịch nhất ... c. Củng cố - dặn dò : - GV nhận xét tiết học - Dặn dò 2 HS nêu bài học trước -Các nhóm thảo luận theo gợi ý -Các nhóm trao đổi kết quả thảo luận trước lớp -HS quan sát bảng số liệu trong SGK nhận xét - HS nêu - HS các nhóm trao đổi kết quả trước lớp và tìm ra kiến thức đúng - 2 HS nêu bài học ------------------------o0o------------------------- Tiết 5 Sinh hoạt SINH HOẠT I.Mục tiêu : - HS nhận thấy được ưu - khuyết điểm trong tuần qua - HS nắm được kế hoạch của tuần tới - GDHS cố gắng trong học tập, giúp đỡ bạn bè cùng tiến bộ. II.Hoạt động trên lớp 1.Nhận xét hoạt động trong tuần qua - Đa số các em đã duy trì tốt sĩ số và nề nếp ra vào lớp. - Một số HS tiến bộ trong học tập như: - Đi học đúng giờ , đeo khăn quàng đầy đủ. - Đã có ý thức giúp đỡ nhau trong học tập. - Giữ gìn sách vở sạch sẽ , một số em chữ viết có tiến bộ. - Một số em có tinh thần giúp đỡ bạn tiến bộ trong học tập: - Trực nhật đúng theo quy định. - Vệ sinh cá nhân sạch sẽ. * Tồn tại: -Còn rải rác một vài em chưa chuẩn bị bài tốt trước khi đến lớp. 2.Kế hoạch tuần tới - Tiếp tục duy trì tốt sĩ số và nề nếp ra vào lớp. - Đi học chuyên cần, đúng giờ. - Giữ gìn sách vở và rèn chữ viết đẹp hơn. - Đi học ăn mặc đúng trang phục quy định. - Luyện tập nghi thức đội thật tốt. - Tiếp tục đóng các khoản tiền đã quy định. - Lao động vệ sinh trường lớp sạch sẽ. - Tham gia tốt các hoạt động do nhà trường tổ chức. ---------------------OOO-------------------------
Tài liệu đính kèm: