Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 (Bản 3 cột đẹp chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 (Bản 3 cột đẹp chuẩn kiến thức kĩ năng)

I. Mục tiêu:

- Đọc rành mạch trôi chảy toàn bài.

- Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.

- Hiểu ND bài : Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng , loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò( trả lời các câu hỏi SGK).

 II. Chuẩn bị:

- GV: SGK, ảnh minh họa. Bảng phụ ghi nội dung

- HS: SGK, vở

- DKPP: quan sát, thi đua, thảo luận

III. Các bước lên lớp

 

doc 26 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 277Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 (Bản 3 cột đẹp chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Lịch báo giảng Tuần 23
 1/ 2 C 5 /2/ 2010 
Thứ _ ngày
Môn
Tiết
Tên bài dạy
Hai
ĐĐ
TĐ
TD
T
CC
23
45
45
111
23
Giữ gìn các công trình công cộng (t1)
Hoa học trò
Bật xa .TC Con sâu đo
Luyện tập chung
Ba
T
CT
LT&C
KT
LS
112
23
45
23
23
Luyện tập chung
Nhớ – viết: Chợ Tết
Dấu gạch ngang
Trồng cây rau, hoa (T2)
Văn học và khoa học thời Hậu Lêâ 
Tư
TĐ
T
 MT
 TLV
KH
46
113
46
45
45
Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
Phép cộng phân số
Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối
Ánh sáng
Năm
T
LT&C
ĐL
TD
KC
114
46
23
46
23
Phép cộng Phân số ( tt )
Mở rộng vốn từ : Cái đẹp
Hoạt động sản xuất của người dân ở ĐBNB ( TT)
Bật xa và tập phối hợp chạy , nhảyKiểm tra nhảy dây. TC Con sâu đo
KC đã nghe đã đọc
Sáu
T
KH
TLV
ÂN
SHL
115
46
46
23
23
Luyện tập 
Bóng tối
Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối
Bài : Chim sáo
Sinh hoạt lớp
Thứ hai ngày 1 tháng 2 năm 2010
Tiết 1 Môn : Đạo đức (tiết 23 )
 Bài : Giữ gìn các công trình công cộng (t1).
 Ngày day: 1 / 2
I. Mục tiêu: HS hiểu
- Biết được vì sao phải bảo vệ , giữ gìn các công trình công cộng 
- Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng.
- Có ý thức bảo vệ giữ gìn các công trình công cộng .
II. Chuẩn bị:
- GV : SGK, .3 Tấm bìa
- HS: SGK
- DKPP: quan sát, hỏi đáp
III. Các bước lên lớp
Trình tự
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2. KTBC:
3. Bài mới
a. GTB:
b. HĐ1: 
Tình huống
c. HĐ2:
 Bài tập
4. Củng cố:
5. Dặn dò
-Nêu những hành vi biểu hiện lịch sự với mọi người
-Nhận xét
-Giữ gìn các công trình công cộng
-Đọc SGK trang 34 
-Thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi:Nếu em là bạn Thắng trong tình huống trên , em sẽ làm gì ? Vì sao?
-Nhận xét ,kết luận. Liên hệ giáo dục
-Gọi HS đọc ghi nhớ
Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu
- Chia 4 nhóm thảo luận tranh và trả lời
-Nhận xét. Liên hệ GD
Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu
-Chia 2 nhóm thảo luận và đóng vai tình huống
-Nhận xét , tuyên dương, liên hệ giáo dục
-Gọi hs đọc ghi nhớ
-Về nhà học bài và xem bài T 2
-Nhận xét tiết học
-Hát
-Hs nêu
-Nhắc lại
- 1 hs đọc
-Thảo luận trả lời: Nếu em là bạn em sẽ khuyên bạn vì đây là công trình công cộng của xã hội nên ta phải giữ gìn và bảo vệ
-Nhận xét
-3 hs đọc
-1 hs đọc
- 4 nhóm thảo luận trả lời :
Tranh 1, 3 là sai. Tranh 2, 4 là đúng
-Nhận xét
-1 Hs đọc
-2 nhóm thảo luận và đóng vai
-Trình bày a. Báo ngay cho công an, nhân viên
b. Phân tích và nêu tác hại cho các bạn rỏ
-Nhận xét
-hs nhắc lại
- Lắng nghe
Tiết 2 Môn : Tập đọc ( tiết 45)
 Bài : Hoa học trò
 Ngày dạy: 1/ 2
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch trôi chảy toàn bài. 
- Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu ND bài : Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng , loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò( trả lời các câu hỏi SGK).
 II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, ảnh minh họa. Bảng phụ ghi nội dung
- HS: SGK, vở
- DKPP: quan sát, thi đua, thảo luận
III. Các bước lên lớp
Trình tự
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định
2. KTBC:
3. Bài mới
a. Gtb:
b. HĐ1: Luyện đọc
c. HĐ2: Tìm hiểu bài
d. HĐ3:Đọc diễn cảm
4.Củng cố
5. Dặn dò:
-Đọc bài Chợ Tết và trả lời câu hỏi SGK
-Nhận xét , cho điểm
-Hoa học trò
-Gọi 1 hs đọc bài
-Chia đoạn
-Đọc nối tiếp nhau (kết hợp đọc từ khó , giải nghĩa từ, ngắt nghỉ câu)
-Cho hs luyện đọc nhóm đôi
-Nhận xét
-Đọc thầm bài thảo luận nhóm đôi trả lời
-Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là hoa học trò?
-Hoa phượng có vẻ gì đẹp đặc biệt.
-Màu hoa phượng thay đổi như thế nào theo thời gian.
-Nội dung
-Liên hệ giáo dục
-GV đọc diễn cảm Phượng không nhau.
Yêu cầu Hs tìm giọng đọc
-Cho hs luyện đọc theo 4 nhóm
-Nhận xét tuyên dương
-Đọc nội dung bài
-Về nhà học bài và xem bài Khúc hát ru những em bé ngủ trên lưng mẹ
-Nhận xét tiết học
-Tìm nhạc sĩ
- Đọc và trả lời
-Nhắc lại
-1 hs đọc
- 3 đoạn
-Hs đọc nối tiếp 2 lượt
-Luyện đọc nhóm đôi
-Đọc trước lớp
-Nhận xét
-Đọc thầm và trả lời
-Phượng là cây gần gũi với học trò, trồng nhiều trên sân trường,nở vào mùa hè.
-Đẹp đến bất ngờ, màu hoa phượng mạnh mẽ làm cho thành phố như Tết đến nhà nhà dán câu đối đỏ
-Bình minh của hoa phượng.rực lên.
- Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng , loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò.
-Tìm giọng đọc
-Luyện đọc nhóm 4
-Thi đọc giữa các nhóm
-Nhận xét
-Nhắc lại
- Lắng nghe
Tiết 3 Môn : Thể dục (tiết 45)
Bài : Bật xa .TC Con sâu đo
 Ngày dạy : 1/2
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết cách thực hiện động tác bật xa tại chỗ(tư thế chuẩn bị , động tác tạo đà , động tác bật nhảy ).
- Biết cách chơi và tham gia chơi được 
-Yêu thích học , rèn luyện thân thể.
II, Chuẩn bị:
- GV : 2 còi, sân trường, dụng cụ bật xa.
- DKPP: quan sát, thực hành
III. Các bước lên lớp:
Trình tự
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định 
2. Bài mới:
a. GTB:
b. HĐ1:Học kĩ thuật bật xa
c. HĐ2: Trò chơi: Con sâu đo.
3. Củng cố:
4. Dặn dò:
- Bật xa . TC Con sâu đo
-Gv nêu tên bài , hướng dẫn, giải thích kết hợp với làm mẫu tạo đà, cách bật xa
-Cho hs tập thử
-Cho hs khởi động trước khi tập
-Chia lớp 4 tổ thực hành
- Quan sát giúp đỡ
- Nhận xét ,tuyên dương
- Giới thiệu trò chơi,
-Nêu cách chơi, luật chơi
-Cho HS chơi theo 2 đội
-Nhận xét, tuyên dương
-Cho HS bật xa
-Liên hệ giáo dục
- Về nhà xem bài 46
-Nhận xét tiết học
- Tập hợp , báo cáo
-Nhắc lại
-Quan sát
-Tập thử
-Khởi động
- 4 tổ thực hành
-Lắng nghe
- Thực hành
-Bật xa
-Lắng nghe
Tiết 4 Môn : Toán : (tiết 111)
 Bài: Luyện tập chung
 Ngày dạy : 1/2
I.Mục tiêu:
- Biết so sánh hai phân số .
- Biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 trong một số trường hợp đơn giản . Làm được bài 1 ,2 ( ở đầu tr 123); bài 1 a,c ( ở cuối tr 123 )( a chỉ cần tìm một số chữ ).
- Rèn tính cẩn thận 
II. Chuẩn bị
- GV : SGK.Bảng phụ
- HS: SGK, vở
- DKPP: thực hành, hỏi đáp.thi đua
III. Các bước lên lớp
Trình tự
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định
2. Ktbc
3. Bài mới
a. Gtb
b. HĐ1: 
Bài tập
4. Củng cố
5. Dặn dò
-So sánh vàvà
-Nhận xét cho điểm
- Luyện tập chung
Bài 1 ở đầu trang 123 : Gọi hs đọc yêu cầu
-Nhắc lại cách so sánh 2 phân số cùng tử và cùng mẫu
-Làm bài vào SGK
-Nhận xét, cho điểm
Bài 2 ở đầu trang 123 : Gọi hs đọc yêu cầu
-Nhắc lại cách so sánh phân số với 1
-Làm bài vào vở
-Nhận xét,cho điểm
Bài 1 a,c ở cuối trang 123 : Gọi hs đọc yêu cầu
- Gọi hs nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2,5,3,9
-Làm bài vào vở
-Nhận xét,cho điểm
-Nêu qui tắc so sánh hai phân số khác mẫu
- Chia 2 nhóm thi đua tìm số vừa chia hết cho 2 và 5
-Về nhà xem bài Luyện tập chung
-Nhận xét tiết học
-Tìm nhạc sĩ
- 2 hs lên bảng, lớp làm nháp
-1 hs đọc
-Nhắc lại
-Làm vào SGK, 2 hs làm bảng phụ
-Nhận xét
-1 hs đọc
-Nhắc lại
-Làm vào vở, 2 hs làm bảng phụ 
-Nhận xét
-1 hs đọc
- Nhắc lại
-Làm vào vở, 2 hs làm bảng phụ 
a. 752
b. 756, số vừa tìm được chia hết cho 3, 2
-Nhận xét
- 1 hs nêu
- 2 nhóm thi đua
- Lắng nghe
Thứ ba, ngày 2 tháng 2 năm 2010
Tiết 1 Môn : Toán ( tiết 112)
Bài : Luyện tập chung
 Ngày dạy : 2 / 02 
I.Mục tiêu:
- Biết tính chất cơ bản của phân số , phân số bằng nhau, so sánh phân số.
 - Làm được các bài 2 ( ở cuối tr 123 ) , bài 3 tr 124, bài 2 c,d tr 125.
- Rèn tính cẩn thận
II. Chuẩn bị
- GV: SGK.Bảng phụ
- HS: SGK, vở
- DKPP: thực hành, thi đua, hỏi đáp
III. Các bước lên lớp
Trình tự
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định
2. Ktbc
3. Bài mới
a. Gtb
b. HĐ1: bài tập
4. Củng cố
5. Dặn dò
-QĐ rồi so sánh vàvà
-Nhận xét cho điểm
- Luyện tập chung
Bài 2 ở cuối trang 123 : Gọi hs đọc yêu cầu
-Làm bài vào vở
-Nhận xét,cho điểm
Bài 3 trang 124 : Gọi hs đọc yêu cầu
-Làm bài vào vở
-Nhận xét,cho điểm
Bài 2 c,d trang 125 : Gọi hs đọc yêu cầu
-Làm bài vào vở 
-Nhận xét,cho điểm
- Chia 2 đội thi đua tìm phân số bằng PS 
Về nhà xem bài Phép cộng PS
-Nhận xét tiết học
-Tìm nhạc sĩ
- 2 hs lên bảng, lớp làm bảng phụ
-Nhắc lại
-1 hs đọc
-Làm vào vở, 2 hs làm bảng phụ 
-Nhận xét
-1 hs đọc
-Làm vào vở, 2 hs làm bảng phụ
-Nhận xét
-1 hs đọc
-Làm vào vở, 2 hs làm bảng phụ 
c. 864 752 – 91846 = 772 906
d. 18490 : 215 = 86
-Nhận xét
- 2 đội thi đua
- Lắng nghe
Tiết 2 Môn : Chính tả ( tiết 23 )
Bài : Chợ Tết
 Ngày dạy : 2/ 2 
I. Mục tiêu :
- Nhớ và viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn thơ trích Chợ Tết.
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt âm đầu , vần dể lẫn.
- Rèn chữ viết cho HS
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, Bảng phụ ghi BT
- HS: SGK, vở
- DKPP: thực hành, thảo luận, hỏi đáp
III. Các bước lên lớp:
Trình tự
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định :
2. KTBC :
3. Bài mới
 a. GTB:
 b. HĐ1: 
HD viết chính tả
c.HĐ2:
Bài tập
4. Củng cố
5. Dặn dò
- Cho hs viết : lủng lẳng , lác đác, cuống hoa, vảy cá.
- Nhận xét cho điểm
- Chợ Tết
- Gọi hs đọc bài
-Đoạn thơ gồm mấy dòng thơ, những từ nào cần viết hoa 
- Cho hs viết từ khó
- Gọi hs đọc từ khó
-Nêu cách trình bày
-GV đọc bài 
- Cho hs nhớ viết
- Yêu cầu hs tự soát lỗi
- Thu và chấm ... h chơi
-Nhận xét
-Bật xa
- Lắng nghe
Tiết 5 Môn : Kể chuyện ( tiết 23) 
 Bài : Kể chuyện đã nghe, đã đọc
 Ngày dạy : 4/ 02 
I. Mục tiêu 
- Dựa vào gợi ý SGK , chọn và kể lại được câu chuyện ( đoạn chuyện ) đã nghe, đã đọc ca ngợi cái đẹp hay phản sánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu , cái ác và cái thiện 
- Hiểu ND chính của câu chuyện ( đoạn chuyện ) đã kể.
- Nghe và biết nhận xét , đánh giá lời bạn kể 
II. Chuẩn bị
- GV : SGK , một số câu chuyện theo chủ đề .Bảng phụ viết đề bài
- HS: một số câu chuyện theo chủ đề. SGK. Vở
- DKPP: thảo luận, hỏi đáp, thi đua
III. Các bước lên lớp
Trình tự
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định
2. KTBC
3. Bài mới 
 a. GTB
 b.HĐ1:GV HD kể chuyện
4. Củng cố
5. Dặn dò
- Gọi hs lên kể câu chuyện Con vịt xấu xí
- Nhận xét _ cho điểm 
-Kể chuyện đã nghe ,đã đọc
-Gọi hs đọc đề bài gạch dưới từ đã nghe, đã đọc, 
-Gọi hs đọc gợi ý
-Em biết những nội dung nào ca ngợi cái đẹp
-Những câu chuyện nào nói về cái đẹp- xấu, thiện – ác
-Cho hs giới thiệu câu chuyện định kể
Cho hs kể theo nhóm 4. GV quan sát giúp đỡ
-Nhận xét rút ra ý nghĩa chuyện 
-Nhận xét, tuyên dương.
-Liên hệ giáo dục
- Yêu cầu hs nêu lại ý nghĩa chuyện
- Về nhà kể lại và chuẩn bị bài KC được chứng kiến hoặc tham gia
- Nhận xét tiết học
- Hát
- hs kể
-Nhắc lại
- 1 hs đọc
-1 hs đọc
-Cô bé lọ lem, Thạch Sanh, Tấm Cám,..
- Cây tre trăm đốt, Cây khế, Sọ Dừa,.
-HS giới thiệu
-Kể trong nhóm.
-Thi kể trước lớp.
- Nhận xét và bình chọn bạn kể tốt.
-Nhận xét, nêu ý nghĩa câu chuyện
-Lắng nghe
- Hs nêu
- Lắng nghe
 Thứ sáu, ngày 5 tháng 2 năm 2010
Tiết 1 Môn : Toán ( tiết 115 )
Bài : Luyện tập
 Ngày dạy : 5 / 02 
I. Mục tiêu
- Rút gọn được phân số 
- Thực hiện được phép cộng hai phân số. Làm bài 1; 2a, b; 3 a,b
- Rèn tính toán cẩn thận
II. Chuẩn bị 
- GV: SGK, Bảng phụ 
- HS: SGK, vở
- DKPP: thực hành, thi đua, hỏi đáp
III. Các bước lên lớp
Trình tự
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định
2. KTBC
3.Bài mới
 a. GTB
 b.HĐ1:
 Bài tập 
4. Củng cố 
5. Dặn dò
- Tính 
- Nhận xét _ cho điểm
-Luyện tập
Bài 1 : Gọi hs đọc yêu cầu 
-Nhắc lại cộng hai phân số cùng mẫu
- Yêu cầu hs làm bài 
- Nhận xét, cho điểm
Bài 2a, b : Gọi hs đọc yêu cầu 
- Nhắc lại cộng hai phân số khác mẫu
- Yêu cầu hs làm bài
- Nhận xét cho điểm
Bài 3a, b : Gọi hs đọc yêu cầu 
- Hướng dẫn hs làm bài
- Yêu cầu hs làm bài
- Nhận xét, cho điểm
- Nêu lại cách cộng hai phân số cùng mẫu và khác mẫu
- Chia 2 đội thi đua tính 
- Về nhà chuẩn bị bài sau Luyện tập 
- Nhận xét tiết học
-Hát
- 2 hs lên bảng ,lớp làm bài vào bảng phụ
-Nhắc lại
- 1 hs đọc
- 2 HS nhắc lại
- 4 hs lên bảng , cả lớp làm bài vào vở 
c. 
- Nhận xét
- 1 hs đọc
- 1 hs nêu
- 2 hs làm bảng phụ , cả lớp làm bài vào vở b.
- Nhận xét
- 1 hs đọc
- Lắng nghe
- 2 hs làm bảng phụ , cả lớp làm bài vào vở b. 
- Nhận xét
- hs nhắc lại
- 2 đội thi đua
- Lắng nghe
Tiết 2 Môn : Khoa học ( tiết 46 )
Bài : Bóng tối
 Ngày dạy : 5 / 02
I. Mục tiêu 
- Nêu được bóng tối ở phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng.
- Nhận biết được khi vị trí của vật cản sáng thay đổi thì bóng của vật thay đổi .
- Ứng dụng vào thực tế. 
II. Chuẩn bị 
- GV: Đèn pin, vải, kéo, giấy
- HS: SGK
- DKPP: thực hành, thảo luận, hỏi đáp
III. Các bước lên lớp
Trình tự
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định
2. KTBC
3. Bài mới
 a. GTB
 b. HĐ1: 
c.HĐ2: 
4. Củng cố 
5. Dặn dò
-Khi nào ta nhìn thấy vật?
-Hãy nói những điều em biết về ánh sáng
-Tìm những vật chiếu sáng, được chiếu sáng 
- Nhận xét _ cho điểm
-Bóng tối
- GV làm thí nghiệm như SGK
-Bóng tối sẽ xuất hiện ở đâu?
-Bóng tối có hình dạng như thế nào?
-Chia 3 nhóm cho hs thực hành (Sau đó thay quyển sách bằng hộp)
-Gọi hs trình bày
- Nhận xét
-Ánh sáng có truyền qua quyển sách hay vỏ hộp được không?
-Những vật không cho ánh sáng truyền qua gọi là gì?
-Bóng tối xuất hiện ở đâu?
-Khi nào bóng tối xuất hiện
- Nhận xét, kết luận
-Liên hệ giáo dục
-Theo em hình dạng, kích thước của bóng tối có thay đổi hay không? Khi nào thay đổi
-GV giải thích bóng của người khi trời nắng
-Chia 3 nhóm thực hành chiếu sáng đèn pin vào chiếc bút bi được dựng thẳng trên mặt bìa
-Nhận xét
- Bóng của vật thay đổi khi nào?
-Làm thế nào bóng tối của vật to hơn
- Nhận xét, kết luận 
-Liên hệ giáo dục
- Gọi hs đọc mục bạn cần biết
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài Ánh sáng cần cho sự sống
- Nhận xét tiết học
- Hát 
- 3 hs nêu
-Nhắc lại
-Quan sát
-Ở phía sau quyển sách
-Giống quyển sách
-3 nhóm thực hành
-Bóng tối xuất hiện sau vỏ hộp. Bóng tối có hình dạng giống vỏ hộp. Bóng tối của hộp sẽ to dần lên khi dịch đèn lại gần vỏ hộp
-Nhận xét
-Không
-Vật cản
-Phía sau vật cản
-Khi vật cản sáng được chiếu sáng
- Nhận xét
-Có thay đổi khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật cản sáng thay đổi
-Lắng nghe
-3 nhóm thực hành
-Trình bày:
- Nhận xét, bổ sung
- Khi vị trí của vật chiếu sáng thay đổi
-Ta đặt vật gần vật chiếu sáng
-Nhận xét
- 2 hs đọc
- Lắng nghe
Tiết 3 Môn : Tập làm văn ( tiết 46 )
Bài : Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối
 Ngày dạy : 5 / 02 
I. Mục tiêu 
- Nắm được đặc điểm ND và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.
- Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng một đoạn văn nói về lợi ích của loài cây em biết.
- Bài viết chân thật , sinh động, giàu hình ảnh.
II. Chuẩn bị 
- GV: SGK. Bảng phụ
- HS: SGK, vở
- DKPP: thực hành, hỏi đáp, thảo luận
III. Các bước lên lớp
Trình tự
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định
2.KTBC
3. Bài mới
 a. GTB
 b. HĐ1: Nhận xét
c. HĐ2:
 Bài tập
4. Củng cố 
5. Dặn dò
- Gọi hs đọc bài tả một loài hoa em yêu thích.
- Nhận xét _ cho điểm
-Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối
- Gọi hs đọc bài cây gạo
-Cho hs xác định đoạn văn
- Thảo luận nhóm 4 tìm nội dung từng đoạn 
-Nhận xét
-Dựa vào đâu để nhận ra đoạn văn
-Trong bài văn miêu tả cây cối có đặc điểm gì?
-Nhận xét, kết luận
Bài 1 : Gọi hs đọc yêu cầu 
- Yêu cầu hs thảo luận theo 4 nhóm tìm đoạn văn , nội dung đoạn
- Nhận xét kết luận
Bài 2 : Gọi hs đọc yêu cầu
- Gv hướng dẫn cách làm
- Yêu cầu hs làm bài vào vở, 2 hs làm bài bảng phụ 
-Nhận xét, cho điểm
- Gọi hs đọc ghi nhớ
- Về nhà làm lại bài và chuẩn bị bài LT XD ĐV trong bài văn MT cây cối 
- Nhận xét tiết học
- Tìm nhạc sĩ
- 2 hs đọc
-Nhắc lại
- 1 hs đọc
-Đoạn 1: Cây gạo ......thật đẹp
-Đoạn 2: Hết mùa...........quê mẹ
-Đoạn 3: Ngày tháng .........gạo mới
-Thảo luận tìm nội dung
-Nêu: Đ1: Tả thời kì ra hoa của cây gạo
- Đ2: Tả cây gạo lúc hết mùa
- Đ 3: Tả cây gạo thời kì ra hoa
-Nhận xét 
- Dựa vào đầu đoạn văn lùi vào 1 ô , cuối đoạn văn chấm xuống dòng
-Hs nêu 
-Đọc ghi nhớ
- 1 hs đọc 
- Thảo luận làm bài vào bảng phụ 
- Ttrình bày:
Đ1 : Ở đầu..........1 gang . Tả thân , lá, cành cây
Đ2: Trám đen........chim hạt.Tả hai loại trám
Đ3: Cùi trám..........cốm. Tả lợi ích của quả trám
Đ 4: Chiều chiều....đầu bản. Tình cảm của dân, tác giả đối với cây trám.
-Nhận xét, bổ sung
-1 hs đọc
-Lắng nghe
-2 hs làm bảng phụ, lớp làm vào vở
-Trình bày 
-Đọc bài làm của mình
- Nhận xét
- hs đọc
- Lắng nghe
Tiết 4 Môn : Âm nhạc(Tiết 23)
Bài :Chim sáo
 Ngày dạy : 5/2
I. Mục tiêu:
- Biết đây là bài dân ca . HS khá, giỏi biết đây là bài dân cacủa dân tộc Khơ – me (Nam Bộ ).
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp với vỗ tay theo bài hát.HS khá, giỏi biết gõ đẹm theo phách
II.Chuẩn bị:
- GV: Bài Chim sáo viết bảng phụï
- HS: SGK
- DKPP: hát, thi đua
III. Các bước lên lớp:
Trình tự
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
1. Ổn định
2. KTBC:
3.Bài mới
a. GTB:
b.HĐ1:Dạy hát bài Chim sáo
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
- Hát bài Bàn tay mẹ
-Nhận xét
-Bài : Chim sáo
- Gv cho HS đọc lời bài hát
-Dạy hát từng câu
-Chú ý chỗ nốt hoa mĩ phải hát luyến nhanh , giải nghĩa “ đom boong “ là quả đa
-Cho hs hát nối các câu thành 1 bài hát
Kết hợp với vỗ tay, hoặc phách
-Cho hs hát theo nhóm 4
-Nhận xét , tuyên dương
-Cho 1 hs hát lời một và 1 hs hát lời 2
-Nhận xét ,tuyên dương
-Cho hs đọc bài đọc thêm 
-Liên hệ giáo dục
-Hát bài Chim sáo
-Liên hệ giáo dục
-Về nhà tập đọc và xem tiết 24
-Nhận xét tiết học
- Tìm nhạc sĩ
-Hát
-Nhắc lại
-Hs đọc lời bài hát
-Hát từng câu 
-Lắng nghe
-Hát cả bài hát
-Hát theo nhóm
- Trình bày trước lớp
- Nhận xét
-2 Hs hát
-Hát trước lớp
-Nhận xét
-Đọc 
-Hát
- Lắng nghe
Tiết 5 Môn: Sinh hoạt lớp (tiết 23 )
Ngày dạy :5/02
 1. Báo cáo:
 - Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về:
 + Đạo đức, Học tập,Trực nhật, Lao động
 -Lớp trưởng tổng kết báo cáo
 -GV tổng kết , nhận xét, bình chọn tổ xuất sắc trong tuần
 -Đề ra biện pháp giải quyết
 2. Phương hướng Tuần 24
 -Duy trì sỉ số lớp 11 HS
 -Phụ đao HS yếu
 -Giáo dục HS an toàn khi đi học, vệ sinh ăn uống, giữ vệ sinh trường lớp sạch đẹp.
 -Thi đua đạt hoa điểm 10 giữa 5 tổ
 - HS tham gia nghỉ Tết âm lịch từ 11 /2 – 21/ 2
 - Duy trì lớp Xanh, sạch, đẹp

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_23_ban_3_cot_dep_chuan_kien_thuc_ki_nang.doc