Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 (Bản hay chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 (Bản hay chuẩn kiến thức kĩ năng)

CHÍNH TẢ

CHỢ TẾT

I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- Nhớ và viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn thơ trích.

- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt âm đầu, vần dễ lẫn (BT2).

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Ba bốn tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT2 a.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

doc 36 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 21/01/2022 Lượt xem 228Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 (Bản hay chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẬP ĐỌC
HOA HỌC TRÒ
I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu ND: Hoa phượng là lồi hoa đẹp nhất của tuổi học trị, gần gũi và thân thiết nhất với học trị. 
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 – Khởi động 
2 – Bài cũ : Chợ Tết
3 – Bài mới 
a – Giới thiệu bài 
b – Hướng dẫn HS luyện đọc
- 1 HS đọc tồn bài.
- GV chia đoạn.
+ Đoạn 1: Phượng khơng phảikhít nhau.
+ Đoạn 2: Nhưng hoa càng nởbất ngờ vậy.
+ Đoạn 3: Bình minhcâu đối đỏ.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài lần 1.
- GV hướng dẫn từ khĩ đọc.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn lần 2.
- HD HS hiểu những từ ở phần chú giải. HD câu khĩ đọc.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn lần 3.
- HS luyện đọc theo nhĩm.
- Gọi 2 nhĩm đọc.
- GV đọc mẫu.
c. Tìm hiểu bài 
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và TL CH:
H1: Tìm những từ ngữ cho biết hoa phượng nở rất nhiều?
H2: Trong đoạn 1, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả số lượng hoa phượng? Dùng như vậy cĩ gì hay?
H3: Nội dung chính của đoạn 1 là gì?
- Ghi ý chính đoạn 1 lên bảng.
- Yêu cầu HS đọc thầm 2 đoạn cịn lại và TL:
H1: Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là “hoa học trị”?
H2: Hoa phượng nở gợi cho mỗi người học trị cảm giác gì? Vì sao?
H3: Hoa phượng cĩ gì đặc biệt làm ta náo nức?
H4: Ở đoạn 2, tác giả đã dùng những giác quan nào để cảm nhận vẻ đẹp của lá phượng?
H5: Màu hoa phượng thay đổi như thế nào theo thời gian?
H6: Em cảm nhận được điều gì qua đoạn 2?
- Ghi nội dung chính đoạn 2.
H: Khi đọc Hoa học trị, em cảm nhận được điều gì?
- Ghi ý chính của bài lên bảng.
d. Đọc diễn cảm 
- GV treo bảng phụ đoạn cần luyện đọc diễn cảm – đoạn 1.
- GV đọc mẫu.
- Hoạt đợng theo nhóm đơi. Sau đĩ tổ chức cho HS tự đọc diễn cảm cá nhân.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét, ghi điểm.
4 – Củng cố – Dặn dò 
- 2 HS nhắc lại đại ý của bài.
- Chuẩn bị : Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.
- GV nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng kiểm tra.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc tồn bài.
- Lắng nghe.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc lần 1.
- Lắng nghe.
- HS nối tiếp nhau đọc lần 2.
- Lắng nghe.
- HS nối tiếp nhau đọc.
- Luyện đọc theo nhĩm.
- 2 nhĩm đọc.
- Lắng nghe.
- HS TL.
- HS TL.
Cho ta cảm nhận được số lượng hoa phượng rất nhiều.
- 1 HS nhắc lại.
- HS TL.
- HS TL.
- HS TL.
- HS TL.
- HS TL.
Vẻ đẹp đặc sắc của hoa phượng.
- 1 HS nhắc lại.
Hoa phượng là lồi hoa đẹp nhất của tuổi học trị, gần gũi và thân thiết nhất với học trị.
Dáng vẻ kì lạ của sầu riêng.
- 2 HS nhắc lại.
- Quan sát.
- Lắng nghe.
- Hoạt động theo nhĩm.
- HS thi đọc diễn cảm.
- Lắng nghe.
- 2 HS nhắc lại đại ý bài.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I - MỤC TIÊU :
- Biết so sánh hai phân số.
- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9 trong một số trường hợp đơn giản.
- Làm được Bt1 (ở đầu tr.123); Bt2 (ở đầu tr.123); Bt1a,c (ở cuối tr.123) 
- HS khá giỏi: Làm hết các Bt còn lại.
II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Khởi động 
2/ Kiểm tra bài cũ
3/ Bài mới 
a) Giới thiệu
b) Dạy bài mới:
* Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc đề bài tập.
- Gọi 6 HS lần lượt lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở.
- Gọi 1 HS nhận xét, sửa lỗi.
- GV nhận xét, chốt bài làm đúng.
* Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc đề bài tập.
- Gọi 2 HS lần lượt lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào bảng con.
- Gọi 1 HS nhận xét, sửa lỗi.
- GV nhận xét, chốt bài làm đúng.
* Bài 1 a, c: 
- Gọi 1 HS đọc đề bài tập.
- GV cho HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9.
- Gọi 2 HS lần lượt lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở.
- Gọi 1 HS nhận xét, sửa lỗi.
- GV nhận xét, chốt bài làm đúng.
4/ Củng cố – dặn dò:
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
 - Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc đề bài tập.
- 6 HS lần lượt lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
- 1 HS nhận xét.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc đề bài tập.
- 2 HS lần lượt lên bảng làm bài, lớp làm vào con.
- 1 HS nhận xét.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc đề bài tập.
- HS lần lượt nêu.
- 2 HS lần lượt lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
- 1 HS nhận xét.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
CHÍNH TẢ
CHỢ TẾT
I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Nhớ và viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn thơ trích. 
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt âm đầu, vần dễ lẫn (BT2).
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Ba bốn tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT2 a.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động 
2. Kiểm tra bài cũ 
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn HS nghe viết.
* Hướng dẫn chính tả: 
- GV đọc đoạn viết chính tả: 11 dòng đầu. 
- Học sinh đọc thầm đoạn chính tả 
H1: Mọi người đi chợ tết trong khung cảnh đẹp như thế nào?
H2: Mỗi người đi chợ tết với những tâm trạng và dáng vẻ ra sao?
- Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: ôm ấp, lom khom, lon xon, yếm thắm, nép đầu, ngộ nghĩnh.
* Hướng dẫn HS nghe viết chính tả:
- Nhắc cách trình bày bài bài thơ. 
- HS viết vào vở.
- GV đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi.
* Chấm và chữa bài.
- Chấm tại lớp 5 đến 7 bài. 
- GV nhận xét chung 
* HS làm bài tập chính tả 
- HS đọc yêu cầu bài tập 2. 
- Tổ chức cho HS thi tiếp sức nhóm 6 em. 
- HS trình bày kết quả bài tập 
- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc nhở HS viết lại các từ sai (nếu có ).
- Chuẩn bị tiết 24.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
- Lắng nghe.
- HS theo dõi trong SGK 
- HS đọc thầm.
- HS TL.
- HS TL.
- HS viết bảng con 
- HS nghe.
- HS viết chính tả. 
- HS dò bài. 
- HS đổi tập để soát lỗi.
- Lắng nghe.
- Cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài 
- HS trình bày kết quả bài làm. 
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe. 
KHOA HỌC
ÁNH SÁNG
I- MỤC TIÊU:
- Nêu được ví dụ về các vật tự phát sáng và các vật được phát sáng.
- Nêu được một số vật cho ánh sáng truyền qua và một số vật không cho ánh sáng truyện qua.
- Nhận biết được ta chỉ nhìn thấy khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt.s
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Chuẩn bị theo nhóm: hộp kín ( có thể bằng giấy cuộn lại); tấm kính; nhựa trong; kính mờ; tấm gỗ
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Khởi động 
2/ Bài cũ
3/ Bài mới
a) Giới thiệu
b) Dạy bài mới
* Tìm hiểu các vật tự phát ra ánh sáng và các vật được chiếu sáng 
- Cho HS quan sát hình minh hoạ trang 90 SGK và thảo luận nhóm 2.
- 2 HS đại diện nhĩm trả lời.
- HS nhĩm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt lại ý đúng. 
* Tìm hiểu về đường truyền của ánh sáng 
- Trò chơi “Dự đoán đường truyền của ánh sáng”, GV hướng đèn vào một HS chưa bật đèn. Yêu cầu HS đoán ánh sáng sẽ đi tới đâu.
- Yêu cầu HS làm thí nghiệm trang 90 SGK và dự đoán đường truyền ánh sáng qua khe.
- 1 HS trả lời.
- GV nhận xét, bổ sung ý và rút ra kết luận.
* Tìm hiểu sự truyền ánh sáng qua các vật 
- Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm trang 91 SGK theo nhóm 3.
- Gọi đại diện 2-3 nhĩm trả lời.
- HS nhĩm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt ý đúng và rút ra kết luận.
H: Người ta đã ứng dụng kiến thức này vào việc gì?
- GV rút ra kết luận.
* Tìm hiểu mắt nhìn thấy vật khi nào? 
H: Mắt ta nhìn thấy vật khi nào?
- Cho HS tiến hành thí nghiệm như trang 91 SGK.
- Yêu cầu HS tìm những ví dụ về điều kiện nhìn thấy của mắt.
- GV nhận xét, chốt lại ý đúng.
4/ Củng cố- Dặn dò:
H: Tại sao ta nhìn thấy một vật?
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng kiểm tra bài.
- Lắng nghe.
- Hoạt động theo nhĩm 2.
- 2 HS dại diện nhĩm trả lời.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- Tham gia trị chơi.
- Tiến hành theo thí nghiệm.
- 1 HS TL.
- Lắng nghe.
- Tiến hành thí nghiệm.
- 2-3 HS trình bày.
- HS khác nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS TL.
- Lắng nghe.
- HS TL.
- HS tiến hành thí nghiệm.
- HS lần lượt nêu ví dụ.
- Lắng nghe.
- HS TL.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
TỐN (TC)
ƠN: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU, KHÁC MẪU
I .MỤC TIÊU:
- HS biết so sánh hai phân số cùng mẫu, khác mẫu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi bài tập củng cố.
- Thẻ Đ/S
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Củng cố
GV hỏi, yêu cầu HS trả lời:
H1: Hãy nêu cách so sánh hai phân số cũng mẫu. 
H2: Hãy nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu.
H3: Hãy nêu cách so sánh một phân số với 1.
Hoạt động 2: Trị chơi
A. “Đúng hay sai?”
- GV phổ biến luật chơi.
- Treo bảng phụ trị chơi. 
1) 2 > 1 2) 4 6
 3 5 6 9 3 13 
5) 13 = 5 6) 7 > 1 7) 15 < 17 8) 24 = 12
 5 13 9 17 15 30 15
Hoạt động 3: HS làm bài tập củng cố vào vở Tốn (TC)
Bài 1: > , < , = 
 a) 1 . 5 ; b) 3 .7 ; c) 1 . 19 ; d) 17 . 1
 2 3 17 17 19 20 
 e) 25  5 ; f) 4  16 ; g) 20  50 h) 21  3
 20 4 7 14 70 70 18 9
Bài 2: Khơng quy đồng mẫu số, hãy so sánh các phân số dưới đây:
 a) 5 và 7 b) 17 ; và 45 c) 4 và 99 d) 34 và 42
 7 6 13 52 3 100 56 53
IV. CỦNG CỐ - DẶN DỊ:
- Chấm vở - Nhận xét.
- GV chữa bài ở bảng.
- H: Trong tiết học này chúng ta đã ơn lại các kiến thức nào?
- Nhận xét tiết học.
TIẾNG VIỆT (TC)	 TẬP LÀM VĂN
 ƠN TẬP: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ 
 CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI
I. MỤC ĐÍCH:
- HS xác định đoạn văn miêu tả một bộ phận của cây cối.
- HS xác định được nội dung từng đoạn trong bài văn miêu tả cây cối viết theo trình tự nào.
- Viết được một đoạn văn tả bộ phận của cây hoa.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Thẻ chọn đáp án A, B, C
- Bảng phụ ghi bài tập củng cố.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Củng cố:
H1: Khi miêu tả một bộ phận của cây cối, cần chú ý phối hợp các giác quan nào?
H2: Cĩ thể miêu tả bộ phận của cây theo trình tự nào?
Hoạt động 2: Trị chơi
A. “Chọn đáp án đúng”
1. Mục tiêu: Biết  ...  động theo nhĩm
- 4 HS trả lời.
- Lắng nghe.
- HS hoạt động theo nhĩm 3.
- HS đại diện nhĩm trình bày.
- HS nhận xét, đánh giá.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc nội dung ghi nhớ.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
TIẾNG VIỆT (TC)	 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 ƠN TẬP: DẤU GẠCH NGANG
 MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP
I. MỤC ĐÍCH:
- HS xác định được tác dụng của dấu gạch ngang.
- HS viết được đoạn văn sử dụng dấu gạch ngang.
- Củng cố, mở rộng thêm vốn từ về Cái đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Thẻ chọn đáp án A, B, C
- Bảng phụ ghi bài tập củng cố.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Củng cố:
H1: Dấu gạch ngang cĩ mấy tác dụng?
H2: Hãy nêu tác dụng của từng dấu gạch ngang. 
H3: Cho 1 ví dụ cĩ sử dụng dấu gạch ngang, nêu tác dụng của chúng.
Hoạt động 2: Trị chơi
A. “Chọn đáp án đúng”
1. Mục tiêu: Biết tìm câu trả lời đúng.
2. GV phổ biến luật chơi.
1) Tìm các từ ngữ chỉ dùng để chỉ vẻ đẹp của con người.
 A. Cao lớn. B. No đủ. C. Duyên dáng.
2) Các từ ngữ anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang là để chỉ ai?
A. Chỉ thiếu nhi Việt Nam. B. Chỉ người phụ nữ Việt Nam
C. Chỉ thanh niên Việt Nam.
Hoạt động 3: HS làm bài tập củng cố vào vở Tiếng Việt (TC)
Bài 1: Xác định tác dụng của các dấu gạch ngang trong đoạn văn sau:
Khi chủ và khách vào cuộc, người Tàu đưa bộ quân bằng sừng ra tiếp. Mạc đĩnh Chi lắc đầu, địi ơng ta cho dùng bộ quân ngà.
Trạng Cờ nĩi:
- Khơng thể được. Bộ quân ngà chỉ dùng để tiếp vua.
Nghĩ một lát, ơng ta tiếp:
- Nếu tơi lấy bộ đĩ ra đánh, sứ thần thua thì sao?
- Nếu thua, tơi xin gửi lại đây cái đầu. Nếu được – Mạc Đĩnh Chi quả quyết chỉ tấm biển treo trang trọng giữa cửa – chỉ xin cho nhận hai chữ Trạng Cờ kia thơi.
Bài 2: Viết một đoạn văn khoảng 5 câu, trong đĩ cĩ ít nhất 1 dấu gạch ngang.
IV. CỦNG CỐ - DẶN DỊ:
- Chấm vở- Nhận xét
- GV chữa bài ở bảng.
- H: Trong tiết học này chúng ta đã ơn lại các kiến thức nào?
- Nhận xét tiết học.
TẬP LÀM VĂN
ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU:
- Nắm được đặc điểm, nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối. 
- Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng các đoạn văn nói về lợi ích của loài cây mà em biết (Bt1,2, Mục III).
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1- Khởi động 
2 - Kiểm tra bài cũ 
3 - Dạy bài mới
a) Giới thiệu 
b) Hướng dẫn phần nhận xét.
* Bài tập 1, 2, 3 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS đọc bài, thảo luận theo trình tự:
+ Đọc bài Cây gạo trang 32.
+ Xác định từng đoạn trong bài văn Cây gạo.
+ Tìm nội dung chính của từng đoạn.
- Gọi HS trình bày.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
c) Ghi nhớ 
- Gọi 2 HS đọc nội dung ghi nhớ.
- GV nhắc HS học thuộc lòng ghi nhớ. 
d) Phần luyện tập
* Bài tập 1:
- Gọi 1 HS đọc đề bài tập.
- Yêu cầu HS hoạt động theo nhĩm 2.
- 2 HS đại diện nhĩm trình bày.
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
* Bài tập 2: 
- Gọi 1 HS đọc đề bài tập.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- HS làm bài vào vở.
- 2-3 HS đọc bài làm của mình.
- GV nhận xét, sửa lỗi sai cho HS.
4/ Củng cố – dặn dò: 
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
- Nhận xét tiết học. 
- 2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Lắng nghe.
- HS trình bày.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc nội dung ghi nhớ.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc đề bài tập.
- Hoạt động theo nhĩm.
- 2 HS trình bày.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc đề bài.
- Lắng nghe.
- HS làm bài vào vở.
- 2-3 HS trình bày bài.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
TOÁN
LUYỆN TẬP
I - MỤC TIÊU :
- Rút gọn được phân số.
- Thực hiện được phép cộng hai phân số.
- Làm được Bt1; Bt2(a,b); Bt3(a,b).
- HS khá giỏi làm hết các Bt2 còn lại.
II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Khởi động
2/ Kiểm tra bài cũ
3/ Bài mới
a) Giới thiệu 
b) Củng cố kĩ năng cộng hai phân số. 
- GV ghi bảng: + ; + 
- Cho 2 HS lên bảng tính và nêu lại cách cộng 2 phân số cùng mẫu số, khác mẫu số. 
c) Thực hành 
Bài 1: 
- Gọi 1 HS đọc đề bài tập.
- Gọi 3 HS lên bảng, lớp làm vào bảng con.
- Gọi 1 HS nhận xét, sửa lỗi.
- GV nhận xét, chốt bài làm đúng.
Bài 2: 
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. 
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt lại. 
Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. 
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt lại.
* Bài 4:HS khá, giỏi.
4/ Củng cố – dặn dò:
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
 - Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
- Lắng nghe.
- Quan sát.
- 2 HS lên bảng tính và nêu cách thực hiện.
- 1 HS đọc đề bài tập.
- 3 HS lên bảng làm bài.
- 1 HS nhận xét, sửa lỗi sai.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc đề bài tập.
- 3 HS lên bảng làm bài.
- 1 HS nhận xét, sửa lỗi sai.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc đề bài tập.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- 1 HS nhận xét, sửa lỗi sai.
- Lắng nghe.
- HS tự làm bài vào vở nháp.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
LỊCH SỬ
VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ
I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Biết được sự phát triển của văn học và khoa học thời Hậu Lê phát triển rực rỡ hơn các triều đại trước. 
- Tên một số tác phẩm, tác giả thời Hậu Lê.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Một vài đoạn thơ văn tiêu biểu .
- Hình trong SGK phóng to .
- Phiếu học tập 
PHIẾU HỌC TẬP
 Nhĩm:..
Các tác giả, tác phẩm văn học tiêu biểu thời Hậu Lê
TÁC GIẢ
TÁC PHẨM
NỘI DUNG
Các tác giả, tác phẩm khoa học tiêu biểu thời Hậu Lê
TÁC GIẢ
TÁC PHẨM
NỘI DUNG
III/.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Khởi động 
2/ Bài cũ: Trường học thời Hậu Lê
3/ Bài mới 
a) Giới thiệu
b) Văn học thời Hậu Lê 
- Yêu cầu 1 HS đọc nội dung SGK.
- Yêu cầu HS hoạt động theo nhĩm 3, điền thơng tin vào phiếu học tập.
- Gọi HS các nhĩm lần lượt trình bày kết quả thảo luận.
- GV treo bảng phụ kết quả phiếu học tập để HS đánh giá kết quả của mình.
- GV giới thiệu một số đoạn thơ văn tiêu biểu của một số nhà thơ thời Lê.
c) Khoa học thời Hậu Lê
- Yêu cầu 1 HS đọc nội dung SGK.
- Yêu cầu HS hoạt động theo nhĩm 3, điền thơng tin vào phiếu học tập.
- Gọi HS các nhĩm lần lượt trình bày kết quả thảo luận.
- GV treo bảng phụ kết quả phiếu học tập để HS đánh giá kết quả của mình.
H: Dưới thời Hậu Lê, ai là nhà văn, nhà khoa học tiêu biểu nhất ?
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
4/ Củng cố - Dặn dò: 
- Chuẩn bị bài: Ôn tập.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên kiểm tra bài cũ.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc nội dung SGK.
- HS hoạt động theo nhĩm 3.
- HS lần lượt trình bày kết quả thảo luận.
- Quan sát, tự đánh giá.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc nội dung SGK.
- HS hoạt động theo nhĩm 3.
- HS lần lượt trình bày kết quả thảo luận.
- Quan sát, tự đánh giá.
- HS TL.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
KĨ THUẬT
BÀI: TRỒNG CÂY RAU , HOA
A. MỤC TIÊU :
- Biết cách để chọn cây rau, hoa để trồng.
- Biết cách trồng cây rau, hoa trên luống và cách trồng rau, hoa trong chậu.
- Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trên chậu.
- Ở những nơi có điều kiện thực hành trồng trên mảnh vườn nhỏ (nếu không có điều kiện không bắt buộc).
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
- Vật liệu và dụng cụ : 1 số cây con rau, hoa để trồng; túi bầu có chứa đầy đất; cuốc dầm xới, bình tưới nước có vòi hoa sen.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
I. Khởi động:
II. Bài cũ:
III. Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Phát triển:
* HS thực hành trồng cây rau và hoa 
- Nhắc lại các bước thực hiện:
+ Xác định vị trí trồng.
+ Đào hốc trồng cây theo vị trí đã định.
+ Đặt cây vào hốc và vun đất, ấn chặt đất quanh gốc cây.
+ Tưới nhẹ nước quanh gốc cây.
- Chia nhóm và yêu cầu các nhóm lấy dụng cụ vật liệu ra thực hành.
- Nhắc nhở những điểm cần lưu ý.
* Đánh giá kết quả học tập của HS 
- Tổ chức cho HS tự trưng bày sản phẩm và đánh gía lẫn nhau.
IV. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét chung các sản phẩm và tuyên dương nhóm thực hiện tốt.
- Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe.
- Nêu lại 3-4 lần.
- Các nhóm phân công thực hành trên hộp đất.
- Lắng nghe.
- Trưng bày sản phẩm và đánh giá lẫn nhau.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu:
- Rèn luyện cho học sinh tính tự giác trong học tập và lao động.
- Mạnh dạn trong tự phê bình và phê bình.
- Biết tiếp thu những việc làm tốt, tự sữa chữa những khuyết điểm.
- Kiểm điểm cơng việc tuần qua.
- Văn nghệ.
II. Chuẩn bị:
 Giáo viên chủ nhiệm:
- Sổ theo dõi chung cả lớp.
- Sổ theo dõi từng học sinh.
III. Lên lớp:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- GV yêu cầu lớp phĩ văn thể mĩ bắt cho cả lớp bài hát.
- GV yêu cầu 4 tổ trưởng lên báo cáo lại tình hình hoạt động học tập, nền nếp chấp hành nội quy của nhà trường của các thành viên trong tổ mình trong tuần qua.
- GV lắng nghe và ghi lại những học sinh cĩ ý thức tốt và chưa tốt vào sổ theo dõi.
- Gọi lớp trưởng lên nhận xét về tình hình chung của lớp. 
- Gọi HS mắc khuyết điểm lên tự kiểm điểm trước lớp và xin hứa khắc phục.
- Đánh giá hoạt động của lớp trong tuần qua. Tuyên dương những học sinh cĩ tiến bộ, phê bình những học sinh chưa học tập tốt.
- Phổ biến những hoạt động tuần tới. Nhắc nhở học sinh thực hiện tốt.
- Trị chơi: Lớp trưởng lên điều khiển lớp chơi trị chơi.
- Cả lớp hát.
- 4 tổ trưởng lên báo cáo trước lớp. Chú ý nhận xét một cách chi tiết những bạn học tốt và chưa tốt, thực hiện đúng và chưa đúng nội quy trường, lớp. 
- Học sinh dưới lớp chú ý lắng nghe.
- Lớp trưởng nhận xét. Nêu rõ ưu điểm và khuyết điểm của những học sinh hồn thành tốt và chưa tốt trong tuần qua. 
- HS mắc khuyết điểm lên hứa trước lớp.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Học sinh tích cực tham gia trị chơi.
- GV nhận xét tiết sinh hoạt.
- Nhắc nhở những học sinh chưa tốt cố gắng khắc phục.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_23_ban_hay_chuan_kien_thuc_ki_nang.doc