Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 (cả ngày)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 (cả ngày)

Chào cờ:

Toán:

Luyện tập chung

I, Mục tiêu:

- Biết so sánh hai phân số

- Biết vận dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9, trong trơờng hợp đơn giản.

II, đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ

IIi, Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1. ổn định tổ chức:

 Kiểm tra sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ

+ Gọi 2 HS lên chữa bài 3 SGK .

+ Nhận xét, sửa chữa (nếu sai)

3. Dạy học bài mới

a.Giới thiệu bài (1’)

b.HĐ1: HD học sinh luyện tập (15 - 18’)

+ YC HS nêu yêu cầu của từng bài tập (VBT).

+ Nếu phân số có cùng mẫu số, ta so sánh 2 phân số nh thế nào?

+ Nếu các phân số có tử số bằng nhau, ta so sánh các phân số đó nh thế nào?

 

doc 42 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 629Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 (cả ngày)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24(23)
Ngày soạn: 19/2/2011
 Ngày giảng: Từ ngày 21/2/2011 đến ngày 25/2/ năm 2011
Rốn chữ: Tuần 23
Sửa lỗi phỏt õm: tr/ch
Thứ hai ngày 21 tháng 2 năm 2011
Chào cờ:
Toán:
Luyện tập chung
I, Mục tiêu: 
Biết so sánh hai phân số 
Biết vận dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9, trong trờng hợp đơn giản.
II, đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
IIi, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
 Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ
+ Gọi 2 HS lên chữa bài 3 SGK .
+ Nhận xét, sửa chữa (nếu sai)
3. Dạy học bài mới
a.Giới thiệu bài (1’)
b.HĐ1: HD học sinh luyện tập (15 - 18’)
+ YC HS nêu yêu cầu của từng bài tập (VBT).
+ Nếu phân số có cùng mẫu số, ta so sánh 2 phân số nh thế nào?
+ Nếu các phân số có tử số bằng nhau, ta so sánh các phân số đó nh thế nào?
+ Khi nào thì so sánh 2 phân số với 1?
+ Theo dõi, giúp đỡ HS làm bài tập.
+ Chấm bài của 1 số em.
c. HĐ2: Hớng dẫn chữâ bài (10-12’)
Bài 1: Củng cố về so sánh hai phân số:
 >; < ; =
+ YC HS nêu cách so sánh 1 số trờng hợp.
+ GV củng cố lại cách so sánh phân số với 1,so sánh 2 phân số có cùng mẫu số,so sánh 2 phân số có cùng tử số.
Bài 2: Củng cố về việc sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn .
*Viết các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn.
+ Lu ý câu b cần rút gọn các phân số " so sánh.
Bài 3: Viết các phân số có tử số, mẫu số là số lẻ lớn hơn 6 và bé hơn 10, và:
a. Phân số đó bé hơn 1.
b. Phân số đó bằng 1.
c. Phân số đó lớn hơn 1.
* Củng cố cách so sánh phân số với 1
Bài 4: Tính
+ở bài b GV lu ý HS phải phân tích tử số để có những thừa số giống mẫu số để rút gọn 
4. Củng cố 	:
- Củng cố lại nội dung bài.
5. Dặn dò: 	
- Dặn HS chuẩn bị bài sau 
+ 2 HS lên bảng chữa.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
+ HS lần lợt nêu yêu cầu của từng bài tập.
+ So sánh tử số với nhau: phân số nào có tử số lớn hơn thì phân số đó lớn hơn.
+ Ta chỉ việc so sánh các mẫu số với nhau. Phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn.
+ Khi có 1 phân số >1 và 1 phân số<1
+ HS làm bài tập.
+ 2 HS lên chữa bài.
+HS nhận xét, bổ sung.
+ HS nêu 1số trờng hợp so sánh nh thế nào?
a) b) 
c) Ta có: d) Ta có 
Vậy: vậy: 
+ 2 HS lên chữa bài.
+ Dới lớp 1 số HS đọc kết quả
+ Lớp nhận xét.
+ Mỗi HS nêu1 câuvà giảI thích
a) ; b) ; c) 
+ Lớp nhận xét.
+ HS nêu cách tính. Lớp nhận xét.
+2HS lên bảng chữa bài 
+Lớp theo dõi nxét 
+Thống nhất cách làm đúng.
a) 
b) 
Tập đọc:
Hoa học trò
I, Mục đích yêu cầu: 
- Đọc rành mạch, trôi chảy.Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm .
 - Hiểu ND : Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phợng gắn với những kỉ niệm và iềm vui của tuổi học trò . ( trả lời đợc câu hỏi trong SGK)
II, đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc
iii. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
 Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ
+ Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ: “Chợ tết” và nêu nội dung bài.
+ Nhận xét, bổ sung.
3. Bài mới:
 a.Giới thiệu bài (1’)
 b: Hớng dẫn luyện đọc (10’)
+ Bài tập đọc có thể chia làm mấy đoạn? Cụ thể mỗi đoạn từ đâu đến đâu?
+Chú ý HD sửa lỗi phát âm (nếu có )
+HD HS đọc đúng câu dài " Phợng không phải là.....góc trời đỏ rực".
+Y/C HS luyện đọc nhóm đôi
+ Y/C 2 HS đọc 
+ Đọc mẫu bài tập đọc.
 c: Hớng dẫn tìm hiểu bài (10’)
+ Tìm những từ ngữ cho biết hoa phợng nở rất nhiều?
+ Em hiểu “đỏ rực” có nghĩa là nh thế nào?
+ Trong đoạn văn trên tác giả đã sử dụng biện pháp gì để miêu tả số lợng hoa phợng? Dùng nh vậy có gì hay?
+ Nh vậy ở đoạn 1 tác giả giới thiệu điều gì?
Đoạn 2+ 3: Còn lại
+ Tại sao tác giả lại gọi hoa phợng là hoa học trò.
+ Chốt ý: . Vì thế hoa phợng đợc nhà thơ Xuân Diệu gọi với cái tên thân thiết “hoa học trò”.
+ Hoa phợng nở gợi cho cậu học trò cảm giác gì? Vì sao?
+ Hoa phợng còn có gì đặc biệt làm ta náo nức?
+ ở đoạn 2 tác giả đã dùng những giác quan nào để cảm nhận vẻ đẹp của lá phợng?
+ Màu hoa phợng thay đổi nh thế nào theo thời gian?
+ Em cảm nhận đợc điều gì qua đoạn văn thứ 2?
+ Em cảm nhận đợc điều gì qua bài tập đọc?
d:Hớng dẫn đọc diễn cảm (10’)
+ YC 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài tập đọc.
+ Theo em, để giúp ngời nghe cảm nhận đợc vẻ đẹp độc đáo của hoa phợng thì bài tập đọc nên đọc với giọng nh thế nào?
+ Treo bảng phụ chép sẵn đoạn 1.
+ Đọc mẫu.
+ Đoạn này cần nhấn giọng các từ ngữ nào?
+Y/C HS luyện đọc nhóm đôi.
+ Y/C 4 HS thi đọc trớc lớp. 
4. Củng cố 	:
- Củng cố lại nội dung bài.
+ 2 HS lên bảng đọc thuộc
+ Lớp nhận xét, bổ sung
3 đoạn: - Đoạn 1:  đậu khít nhau
 - Đoạn 2:  bất ngờ vậy
 - Đoạn 3: Còn lại
+ HS luyện đọc theo đoạn (3 lợt)
Lợt1: Luyện đọc + luyện đọc đúng
Lợt2:Luyện đọc + giảI nghĩa từ
Lợt3: Luyện đọc lại
+ HS luyện đọc nhóm đôi
+ 2 HS đọc 
+ Cả 1 loạt, cả 1 vùng, cả 1 góc trời đỏ rực, ngời ta chỉ bớm thắm.
+ Rất đỏ và tơi.
+ Tác giả sử dụng biện pháp so sánh để tả số lợng hoa phợng. So sánh hao phợng với muôn ngàn con bớm thắm để ta cảm nhận đợc hoa phợng nở rất nhiều, rất đẹp.
ý1: Giới thiệu số lợng hoa phợng rất lớn.
+ Cả lớp đọc thầm.
+ Vì phợng là loài cây rất gần gũi thân quen với tuổi học trò. Phợng đợc trồng rất nhiều trên các sân trờng. Hoa phợng thờng nở vào mùa hè, mùa thi của học trò. Hoa phợng nở làm các cậu học trò nghĩ đến mùa thi và những ngày hè. Hoa phợng gắn liền với những kỉ niệm buồn vui của tuổi học trò.
+ Cảm giác vừa buồn lại vừa vui. Buồn vì hoa phợng báo hiệu sắp kết thúc năm học, sắp phải xa trờng, xa thầy, xa bạn. Vui vì hoa phợng báo đợc nghỉ hè, hứa hẹn những ngày hè lí thú.
+ Hoa phợng nở nhanh đến bất ngờ. Màu phợng mạnh mẽ làm thành phố rực lên nh tết đến nhà nhà dán câu đối đỏ.
+ Tác giả đã dùng thị giác, vị giác, xúc giác để cảm nhận vẻ đẹp của lá phợng.
+ Bình minh, rực lên.
ý2: Vẻ đẹp đặc sắc của hoa phợng
Nội dung: Vẻ đẹp độc đáo, rất riêng của hoa phợng – loài hoa gần gũi, thân thiết với tuổi học trò.
+ 3 HS đọc.
+ Đọc nhẹ nhàng, suy t, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi cảm.
+ HS nêu: Không phải, 1 đóa, không phải vì cành, cả một loạt, cả 1 vùng, cả 1 góc trời đỏ rực, xã hội thắm tơi, cây, hàng, tán lớn xòe ra, muôn ngàn con bớm thắm.
+ HS luyện đọc nhóm đôi.
+ 4 HS thi đọc trớc lớp.
Toán:
Ôn tập
I.MụC TIÊU: 
Củng cố cách so sánh hai phân số.
II.Đồ DùNG DạY - HọC
VBT
III. CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC chủ yếu:
1. ổn định tổ chức(
2. Bài cũ 
3. Bài mới 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Bài tập 1HS đọc, nêu yêu cầu BT
-Cho HS lần lợt làm , GV chữa bài lên bảng lớp
(ý b: hớng dẫn HS rút gọn phân số)
Bài tập 2 HS đọc, nêu yêu cầu BT
- GV hớng dẫn HS tự so sánh hai phân số bằng hai cách (cách 1 quy đồng mẫu số hai phân số)
-Đối với ý c cho hớng dẫn HS rút gọn phân số rồi so sánh .
Bài tập 3: GV nêu yêu cầu BT
-ý a: GV hớng dẫn HS so sánh hai phân số 9/14và 9/17 nh trong ví dụ SGK. Sau đó cho HS giải vào vở học. GV nhận xét và sửa bài.
-ý b: tiến hành tơng tự nh ý a.
Bài tập 4: HS đọc, nêu yêu cầu BT
- Cho HS tự làm vào vở học, rồi nêu kết quả. GV nhận xét và sửa bài lên bảng.
Bài tập 1: Củng cố so sánh hai phân số 
Bài tập 2: Củng cố so sánh hai phân số 
Bài tập 3: Cách so sánh hai phân số có cùng tử số
Bài tập 4: Xếp thứ tự các phân số theo thứ tự bé đến lớn
Vậy : 8/9, 4/9 và 7/9 viết theo thứ tự từ bé đến lớn là:
4/9, 7/9, 8/9
4. Tổng kết- Củng cố: Khái quát ND bài
5. Dặn dò(1’): - Nhận xét, đánh giá giờ học, HD chuẩn bị giờ sau.
Toán:
Ôn tập
I. Yờu cầu : 
Củng cố so sánh hai phân số 
Củng cố vận dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9, trong trờng hợp đơn giản.
II. Chuẩn bị : 
- Giỏo viờn : Cỏc tài liệu liờn quan bài dạy – Phiếu bài tập .
* Học sinh : Cỏc đồ dựng liờn quan tiết học .
III. Lờn lớp :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1. Kiểm tra bài cũ:
- 2.Bài mới: 
HS làm các bài tập trong vở bài tập tiết 106
Bài 1 :
+ Gọi 1 em nờu đề bài .
-Yờu cầu HS tự làm bài vào vở. 
-Gọi hai em lờn bảng sửa bài.
-Yờu cầu em khỏc nhận xột bài bạn.
-Giỏo viờn nhận xột bài học sinh .
HS nhắc lại cách so sánh 2 PS, so sánh PS với 1
Bài 2 :
+ Gọi HS đọc đề bài .
 -Yờu cầu lớp làm vào vở. 
-Gọi HS lờn bảng làm bài.
-Gọi em khỏc nhận xột bài bạn
 -Giỏo viờn nhận ghi điểm từng học sinh .
Bài 4 :
+ Gọi HS đọc đề bài .
-Hướng dẫn HS cách rút gọn phân số sau đú yờu cầu HS tự làm bài .
 -Yờu cầu lớp làm vào vở. 
-Gọi một em lờn bảng sửa bài.
-Gọi em khỏc nhận xột bài bạn
 -Giỏo viờn nhận xột bài làm học sinh 
‘’’d) Củng cố - Dặn dũ:
-Nhận xột đỏnh giỏ tiết học .
Dặn về nhà học bài và làm bài.
-Lắng nghe .
-Một em nờu đề bài .
-Lớp làm vào vở .
 -Hai học sinh làm bài trờn bảng 
-Học sinh khỏc nhận xột bài bạn.
-Một em đọc thành tiếng .
 +HS tự làm vào vở. 
-Một HS lờn bảng làm bài .
-Học sinh khỏc nhận xột bài bạn .
+ 1 HS đọc thành tiếng .
+ Lắng nghe .
+ HS thực hiện vào vở.
+ Nhận xột bài bạn .
-2HSnhắc lại. 
-Về nhà học thuộc bài và làm lại cỏc bài tập cũn lại.
Tiếng Việt:
ễn tập
I/ Yờu cầu:
Giỳp HS ụn luyện thờm kiến thức đó học về tập đọc – Rốn viết thờm chớnh tả trong bài chớnh khoỏ đó học 
II/ Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy 
Hoạt động trũ 
HĐ1:
- Y/c đọc lại bài “Hoa học trũ”
- Vỡ sao tỏc giả gọi hoa phượng là “Hoa học trũ” 
- Theo em hoa phượng tượng trưng cho điều gỡ?
- Em thớch chi tiết nào nhất trong bài?
- Gọi HS xung phong đọc thuộc lũng bài “Bố xuụi sụng La”
- GV đọc lại 2 khổ thơ cuối 
- Y/c HS nờu lại những chi tiết tả vẻ đẹp của dũng sụng La 
- Y/c HS tỡm từ dễ viết sai chớnh tả trong 2 khổ thơ cuối 
* GV tuyờn dương những em đọc bài tiến bộ - viết bài sạch đẹp đỳng lỗi chớnh tả 
- 1 em đọc lại bài 
- 2 – 3 nhúm đọc nối tiếp lại bài (hoặc 1 số em đọc yếu đọc lại)
- Mỗi em đọc mỗi đoạn HS trong lớp đặt cõu hỏi để bạn trả lời. HS trong lớp gúp ý
- 1 số em đọc thuộc long bài thơ 
- HS chỳ ý nghe 
- HS nờu
- HS tỡm từ khú viết – rốn viết ở bảng con 
- HS nhớ viết bài vào vở. Đổi vở cho nhau để soỏt lỗi 
Thứ ba ngày 22 tháng 2 năm 2011
Toán:
Luyện tập chung
I, Mục tiêu: 
 - Bieỏt , tớnh chaỏt cụ baỷn cuỷa phaõn soỏ, phaõn soỏ baống nhau, so saựnh phaõn soỏ.
II, Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ
IIi, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
 Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS l ... - Đây là 1 góc của công viên Đầm Sen – nhà hoa ôn đới. Công viên Đàm Sen nổi tiếng khắp cả nớc về các khu vui chơi, giải trí kì lạ, nhiều trò chơi hấp dẫn.
- Đây là những hoạt động sản xuất diễn ra thờng ngày ở Thành phố Hồ Chí Minh. Các sản phẩm này sẽ đợc sử dụng trong nớc và xuất khẩu.
+ Vì ở đây có các ngành công nghiệp rất đa dạng: điện, luyện kim
- ở đây có các khu chợ, siêu thị lớn: chợ Bến Thành, siêu thị Metra, Makco
- ở đây có cảng Sài Gòn, sân bay Tân Sơn Nhất.
+ Vì ở đây có các trờng Đại học lớn của cả nớc: Đại học Quốc gia, Đại học Kĩ thuật, Đại học Kinh tế, Đại học Y Dợc
- Có viện nghiên cứu các bệnh nhiệt đới, các bệnh viện lớn
+ Vì ở nơi đây có khu bảo tàng lịch sử Việt Nam, khu lu niệm Bác Hồ, bảo tàng Tôn Đức Thắng.
- Nơi đây có nhà hát lớn thành phố.
- ở đây còn có khu công viên nớc Đầm Sen, khu du lịch Suối Tiên.
Tiết 7:Thể dục
BậT XA Và TậP PHốI HợP CHạY NHảY
TRò CHƠI : “CON SÂU ĐO”
I. Mục tiêu 
 - Bớc đầu biết cách thực hiện động tác bật xa tại chỗ ( t thế chuẩn bị, động tác tạo đà, động tác bật nhảy).
 - Bớc đầu biết cách thực hiện động tác phối hợp chạy nhảy
 - Biết đợc cách chơi và tham gia vào chơi đợc.
II. Địa điểm – phơng tiện 
Địa điểm: Trên sân trờng. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
Phơng tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ và phơng tiện tập luyện bật xa và sân chơi cho trò chơi nh ở bài 45. 
III. Nội dung và phơng pháp lên lớp
Nội dung
Phơng pháp tổ chức
1 . Phần mở đầu 
 -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh báo cáo
 -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. 
 -Khởi động : HS tập bài thể dục phát triển chung. 
 -Chạy chậm trên địa hình tự nhiên quanh sân tập 
 -Trò chơi: “Kéo ca lừa xẻ”.
 2 . Phần cơ bản
 a) Bài tập rèn luyện t thế cơ bản 
 * Ôn bật xa 
 -GV cho HS khởi động kĩ lại các khớp. 
 -GV chỉ huy HS tập bật nhảy nhẹ nhàng một số lần. Đồng thời nhắc lại yêu cầu và cách thực hiện bài tập. 
 -GV chia tổ, tổ chức cho HS tập luyện tại những nơi quy định 
 -GV tổ chức cho thi đua giữa các tổ xem tổ nào có ngời bật xa nhất sẽ đợc khen thởng. Khi HS bật xong, GV nhắc các em thả lỏng tích cực. 
 -GV tổ chức cho HS thi bật nhảy từng đôi một, tổ nào có nhiều ngời bật xa hơn đợc biểu dơng. 
 * Học phối hợp chạy nhảy 
 -GV nêu tên bài tập. 
 -GV hớng dẫn cách tập luyện phối hợp, giải thích ngắn gọn các động tác và làm mẫu:
 Chuẩn bị : Kẻ 2 vạch chuẩn bị và xuất phát cách nhau 1,5 m. cách vạch xuất phát 5 – 6m kẻ vạch giới hạn, cách vạch giới hạn 1m để một đệm thể dục. 
TTCB : Khi đến lợt các em tiến vào vị trí xuất phát, chân sau kiểng gót, mũi chân cách gót chân trớc một bàn chân, thân hơi ngả ra trớc, hai tay buôn tự nhiên hay hơi gập ở khuỷu. 
Động tác : Khi có lệnh, mỗi em chạy nhanh đến vạch giới hạn giậm nhảy bằng một chân bật ngời lên cao về phía trớc. Khi hai chân tiếp đất, chùng chân để giảm chấn động, sau đó đi thờng về tập hợp ở cuối hàng. 
 b) Trò chơi : “Con sâu đo”.
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. 
 -Nêu tên trò chơi. 
 -GV giới thiệu cách chơi th hai. 
 Chuẩn bị :Trên sân trờng kẻ hai vạch xuất phát và vạch đích cách nhau 6 – 8m. Các em tập hợp sau vạch xuất phát, tuỳ theo cách chơi mà các em ngồi xổm hoặc ngồi quay mặt về hớng vạch đích và hai tay chống xuống đất. 
 Cách chơi: Các em bò bằng hai tay và hai chân về phía trớc , hàng nào có em cuối cùng bò về qua đích trớc hàng đó thắng cuộc. 
 -GV hớng dẫn và giải thích cách chơi.
 -Cho HS chơi thử một lần để biết cách chơi. 
 -Tổ chức cho HS chơi chính thức và nhắc các em.
sau các lần chơi cho đổi ngời giám sát để các em cùng tham gia chơi. 
3 .Phần kết thúc
 -Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp hoặc đi thờng theo nhịp 2 – 4 hàng dọc. 
 -GV cùng học sinh hệ thống bài học. 
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
 -GV giao bài tập về nhà ôn bật xa. 
 -GV hô giải tán. 
€ € € €
€ € € €
€ € € €
€ € € €
€ € € €
€ € € €
€ € € €
Gv
€€€€€€€
€€€€€€€
€€€€€€€
€€€€€€€
GV
€€€€€€€
€€€€€€€
€€€€€€€
€€€€€€€
GV
-HS hô “khỏe”.
Tiết 5:Đạo đức
Giữ gìn các công trình công cộng (Tiết 1)
I, Mục tiêu: 
- Bieỏt ủửụùc vỡ sao phaỷi baỷo veọ, giửừ gỡn caực coõng trỡnh coõng coọng 
- Neõu ủửụùc moọt soỏ vieọc caàn laứm ủeồ giửừ gỡn coõng trỡnh coõng coọng .
-Coự yự thửực baỷo veọ, giửừ gỡn caực coõng trỡnh coọng coọng ụỷ ủũa phửụng. 
II, Đồ dùng dạy học: 
- Phóng to các tranh vẽ ở bài tập 1 (SGK) – nếu có điều kiện.
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
 Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ
+ Gọi 2 HS lên bảng:
- Tại sao cần phải lịch sự với mọi ngời?
-Hãy nêu biểu hiện của phép lịch sự?
+ Nhận xét, ghi điểm.
3. Dạy học bài mới: 
a. Giới thiệu bài (1’)
b. HĐ1: Xử lí tình huống (T 34 - SGK) 
+ Nêu tình huống nh SGK.
+Chia lớp làm 4 nhóm . YC 4 nhóm đóng vai xử lí tình huống.
 Kết luận: Công trình công cộng là tài sản chung của xã hội. Mọi ngời dân đều có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn.
c.HĐ2:Thảo luận cặp đôi (BT1 – SGK) 
+ YC HS thảo luận cặp đôi bài tập 1.
+Y/C các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét.
+ Theo dõi, kết luận: Mọi ngời dân ,không kể già,trẻ ,nghề nghiệp...đều phải có trách nhiệm giữ gìn ,bảo vệ các công trình cộng cộng.
d HĐ3: Xử lí tình huống (BT2– SGK) 
+ YC HS nêu yêu cầu của bài tập 3?
+ YC các nhóm giơ thẻ đỏ (Nếu đồng ý), giơ thẻ xanh (nếu không đồng ý), giơ thẻ vàng (nếu lỡng lự).
+ Chốt ý đúng: Giữ gìn các công trình công cộng cũng chính là bảo vệ lợi ích của mình. Đó là trách nhiệm của mọi ngời dân, không kể già, trẻ, nghề nghiệp đều phải có trách nhiệm giữ gìn các công trình công cộng.
" Ghi nhớ (SGK).
e. Liên hệ thực tế: 
+ Hãy kể 3 công trình công cộng mà em biết?
+ Hãy đề ra việc làm của em để giữ gìn bảo vệ các công trình công cộng đó? 
4. Củng cố 	:
- Củng cố lại nội dung bài.
5. Dặn dò: 	- Dặn HS chuẩn bị bài sau
+ 2 HS lên bảng trả lời.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
+ 2 HS nêu lại.
+ Các nhóm thảo luận, đóng vai xử lí tình huống.
+ Đại diện các nhóm trình bày.
+Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung .
Thống nhất cách trả lời đúng.
Nếu là bạn Thắng, em sẽ không đồng tình với lời rủ của bạn Tuấn vì nhà văn hóa xã là nơi sinh hoạt văn hóa, văn nghệ của mọi ngời nên mọi ngời cần phải giữ gìn, bảo vệ. Viết vẽ lên tờng sẽ làm bẩn tờng.
+ HS đọc thầm y/c bài 1 và thảo luận.
+ Các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét.
Tranh 1, 3: Sai
Tranh 2, 4: Đúng
+ Đại diện nhóm lí giải vì sao?
+ 2 HS nêu.
+ HS thảo luận nhóm đôi.
+ Các nhóm giơ thẻ từng tình huống.
Đáp án: Câu đúng: a.
 Câu sai: b, c.
+ 2 HS đọc to.
+ Một số HS nêu.
Tiết 4: Khoa học
ánh sáng
I, Mục tiêu: 
 - Neõu ủửụùc vớ duù veà caực vaọt tửù phaựt ra saựng vaứ caực vaọt ủửụùc chieỏu saựng:
 + Vaọt tửù phaựt saựng : Maởt trụứi, ngoùn lửỷa,..
 + Vaọt ủửụùc chieỏu saựng : Maởt traờng, baứn gheỏ,.
- Neõu ủửụùc moọt soỏ vaọt cho aựnh saựng truyeàn qua vaứ moọt soỏ vaọt khoõng cho aựnh saựng truyeàn qua.
- Nhaọn bieỏt ủửụùcta chổ nhỡn thaỏy vaọt khi coự aựnh saựng tửứ vaọt truyeàn tụựi maột.
II, Đồ dùng dạy học: 
- Học sinh chuẩn bị theo nhóm: Hộp cát tông kín, đèn pen, tấm kính, nhựa trong, tấm kính mờ, tấm gỗ, bìa cát tông.
IIi, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
 Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ
+ 2 HS lên bảng trả lời:
+ Tiếng ồn có tác hại gì đối với con ngời?
+ Nhận xét, cho điểm.
3. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài mới (1’)
 b.HĐ1: Tìm hiểu các vật tự phát ra ánh sáng và các vật đợc chiếu sáng (7’)
+ Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi: Quan sát tranh minh họa 1, 2 trang 90 (SGK) viết tên những vật tự phát sáng và những vật đợc chiếu sáng.
*Kết luận: Ban ngày, vật tự phát sáng duy nhất là mặt trời, còn tất cả các vật khác đợc mặt trời chiếu sáng. 
c.HĐ2: Tìm hiểu về đờng truyền của ánh sáng (8’)
- Nhờ đâu ta có thể nhìn thấy vật?
- Vậy theo em ánh sáng truyền theo đờng thẳng hay đờng cong?
+ Phổ biến thí nghiệm1: Cô đứng ở giữa lớp và chiếu đèn pin. Các em hãy quan sát và cho biết: Khi cô chiếu đèn pin vào dới lớp thì phía sau có sáng không? Khi cô chiếu đèn pin vào bên phải lớp thì bên trái lớp có sáng không?..
+ Nh vậy ánh sáng truyền theo đờng thẳng hay theo đờng cong?
* Thí nghiệm 2 (SGK) – trang 90.
+ Qua thí nghiệm trên em rút ra kết luận gì?
. d.HĐ3: Tìm hiểu sự truyền ánh sáng qua các vật (8’)
+ Tổ chức cho học sinh thực hiện thí nghiệm theo 4 nhóm.
+ Hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm: Lần lợt đặt ở khoảng giữa đèn và mắt 1 tấm bìa, một tấm kính thủy tinh, 1 quyển vở, 1 thớc mê ca, chiếc hộp sắt sau đó bật đèn pin. Hãy cho biết với những đồ vật nào ta có thể nhìn thấy ánh sáng của đèn?
+ Trong cuộc sống ngời ta đã ứng dụng các vật cho ánh sáng truyền qua và các vật không cho ánh sáng truyền qua để làm gì?
*Kết luận: ánh sáng truyền theo đờng thẳng và có thể truyền qua: các lớp không khí, nớc, thủy tinh, nhựa trong...
e.HĐ4: Tìm hiểu mắt nhìn thấy vật khi nào? (7’)
+ Giới thiệu hộp đen, các bộ phận và tiến hành thí nghiệm. Yêu cầu học sinh dự đoán kết quả và thực hành thí nghiệm (SGK).
+ Vậy mắt ta nhìn thấy mọi vật khi nào?
*Kết luận: Ta chỉ nhìn thấy vật khi ánh sáng từ vật đó truyền đến mắt ta.
4. Củng cố 	:
- Củng cố lại nội dung bài.
5. Dặn dò: 	
- Dặn HS chuẩn bị bài sau 
+ 2 HS lên bảng trả lời
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
+ 2 HS quan sát tranh minh họa và trao đổi với nhau.
+ Một số HS nêu, HS khác nhận xét:
- H1: Vẽ cảnh ban ngày.
 Vật tự phát sáng: Mặt trời.
 Vật đợc chiếu sáng: Bàn ghế, gơng, tủ
- H2: Cảnh ban đêm.
 Vật tự phát sáng: đèn điện, con đom đóm.
 Vật đợc chiếu sáng: Mặt trăng, gơng, bàn ghế, tủ
+ Ta có thể nhìn thấy vật là do vật đó tự phát sáng hoặc có ánh sáng chiếu vào vật đó.
+ HS nêu dự đoán.
+ Cả lớp quan sát.
+ Một số học sinh trả lời.
+ ánh sáng truyền theo đờng thẳng.
+ 1 HS lên thực hiện thí nghiệm.
+ ánh sáng truyền theo đờng thẳng.
+ Các nhóm thực hiện thí nghiệm và nêu: 
- Vật cho ánh sáng truyền qua: Thớc kẻ bằng nhựa trong, tấm kính bằng thủy tinh.
- Vật không cho ánh sáng truyền qua: Tấm bìa, hộp sắt, quyển vở.
+ Ngời ta làm các loại cửa bằng kính trong, kính mờ, cửa gỗ, bể cá
+ Một số HS nêu dự đoán.
+ Một số HS nêu kết quả thí nghiệm.
- Khi đèn cha sáng
- Khi đèn sáng
+ Mắt ta nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA l4T23ca ngayNgThuyTT1Pho YenThai Nguyen.doc