Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Giáo viên: Phạm Từ Thứ - Trường Tiểu Học Gành Hào A

Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Giáo viên: Phạm Từ Thứ - Trường Tiểu Học Gành Hào A

Môn: Tập đọc

Bài: Vẽ về cuộc sống an toàn

I. Mục tiêu

1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICF ( Uy ni -xép).

- Biết đọc toàn bài văn với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch, tốc độ khá nhanh.

2. Hiểu được các từ ngữ trong bài.

- Nắm được nội dung chính của bản tin: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ.

II. Đồ dùng dạy học

- Tranh ảnh về an toàn giao thông.

- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần rèn đọc .

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

 

doc 32 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 551Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Giáo viên: Phạm Từ Thứ - Trường Tiểu Học Gành Hào A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thửự hai ngaứy 21 thaựng 2 naờm 2011
Moõn: Taọp ủoùc 
Baứi: Veừ veà cuoọc soỏng an toaứn
I. Mục tiêu 
1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICF ( Uy ni -xép).
- Biết đọc toàn bài văn với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch, tốc độ khá nhanh.
2. Hiểu được các từ ngữ trong bài.
- Nắm được nội dung chính của bản tin: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ.
II. Đồ dùng dạy học
Tranh ảnh về an toàn giao thông.
Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần rèn đọc .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
T.L
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
HT
5’
32’
3’
A.Kiểm tra bài cũ
- Đọc thuộc lòng một khổ thơ trong bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.
- Trả lời các câu hỏi 2, 3 trong SGK.
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
 Hôm nay các em sẽ đọc bản tin có tên gọi Vẽ về cuộc sống an toàn. Đây là một bản tin đăng trên báo Đại đoàn kết, thông báo về tình hình thiếu nhi cả nước tham dự cuộc thi vẽ tranh với chủ đề Em muốn sống an toàn. Chúng ta cùng luyện đọc và tìm hiểu bài để hiểu rõ nội dung của bài muốn nói với chúng ta điều gì nhé.
 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
Luyện đọc
- Đọc từng đoạn. Xem mỗi lần xuống dòng là một đoạn.
- Đọc từ khó: UNICEF ( Uy – ni –xép)
*Từ ngữ:
+ UNICEF là tên viết tắt của Tổ chức thiếu niên, nhi đồng của Liên hợp quốc.
+ Thẩm mĩ: sự cảm nhận và hiểu biết về cái đẹp.
+ Ngôn ngữ hội hoạ: đường nét, màu sắc trong tranh.
b)Tìm hiểu bài.
1) Tóm những nội dung đáng chú ý của bản tin về cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn. 
- Chủ đề của cuộc thi là gì ?
- Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào?
( Trong vòng 4 tháng đã có 50000 bức tranh của TN từ khắp mọi miền đất nước gửi về Ban tổ chức).
ý 1: Thiếu nhi cả nước sôi nổi hưởng ứng cuộc thi.
- Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi?
( Chỉ điểm tên một số tác phẩm cũng thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn, đặc biết là an toàn giao thông phong phú: Đội mũ bảo hiểm là tốt nhất,)
ý2: Các em có nhận thức rất tốt về chủ đề cuộc thi.
- Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao óc thẩm mĩ của các em?
( + Tranh có màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng,ý tưởng hồn nhiên,
 + Thể hiện bằng ngôn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ.)
ý3: óc thẩm mĩ của các em được đánh giá cao.
*Đại ý: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Các em đã có nhận thức đúng an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ.
Đọc diễn cảm
- GV đọc mẫu bản tin Chú ý cách đọc nhấn giọng, ngắt giọng ở đoạn văn sau: 
 Được phát động từ tháng 4- (năm)/ 2001nhằm nâng cao ý thức phòng tránh tai nạn cho trẻ em, / cuộc hti đã nhận được sự hưởng ứng của đông đảo thiếu nhi cả nước.// Chỉ trong vòng 4 tháng, / Ban Tổ chức cuộc thi đã nhận được 50000 bức tranh gửi về từ Hà Nội, / Thành phố Hồ Chí Minh,/ Hải Phòng, / Đà Nẵng,/ Sơn La,/ Hà Giang, / Quảng Ninh, / Hải Dương, / Nghệ An,/ Đắc Lắk,/ Tây Ninh, / Cần Thơ, / Kiên Giang// Nhiều HS luyện đọc.
C. Củng cố, dặn dò
- GV yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc. Tìm tranh ảnh trên báo, tạp chí về An toàn giao thông. Chuẩn bị bài Đoàn thuyền đánh cá.
* Phương pháp kiểm tra đánh giá
- GV gọi 2 HS lên bảng đọc bài và trả lời các câu hỏi.
- Một vài HS nhận xét.
- GV đánh giá, cho điểm.
* Phương pháp thuyết trình kết hợp minh hoạ tranh ảnh
- GV cho HS xem tranh về an toàn giao thông do chính HS trong trường vẽ qua các đợt thi vẽ về chủ đề này.
- GV giới thiệu và ghi tên bài.
* Phương pháp thực hành, đàm thoại:
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS xác định đoạn.
- HS phát hiện những từ ngữ khó đọc.
- HS đọc cá nhân, 
- GV nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS
- Một số HS giải nghĩa 1 số từ khó hiểu.
- GV đọc toàn bài một lần.
*/Phương pháp thảo luận nhóm đôi.
- HS đọc thầm đoạn đầu, đọc thầm câu hỏi 1, tự trả lời, sau đó trao đổi cách trả lời với bạn ngồi bên cạnh.
- GV gọi 2 HS đại diện cho các bàn trả lời. Sau đó, GV chốt lại, chủ đề cuộc thi vẽ là: Em muốn sống an toàn.
- GV cho 1 HS lên điều khiển tìm hiểu bài và trả lời các câu hỏi 2,3 và 4.
- HS rút ra ý chính của các bản tin
- GV ghi bảng.
- Cuối cùng, GV yêu cầu HS nói đại ý của bài.
- HS phát biểu tự do: 
- GV chốt lại và ghi bảng.
*/ Phương pháp luyện tập thực hành..
- GV đọc mẫu.
- HS xác định giọng đọc.
- Hướng dẫn HS nhấn giọng, ngắt giọng đúng đoạn văn.
- HS luyện đọc cá nhân.
- GV cho HS thi đọc để bình chọn HS đọc hay nhất, dõng dạc nhất
- HS đọc cả bài và nêu giọng đọc.
- GV nhận xét tiết học.
Giuựp hs naộm ủửụùc noọi dung baứi hoùc
Tieỏt 2. Moõn: Toaựn
Baứi: Luyeọn taọp
I.MụC TIÊU
	Giúp HS rèn kĩ năng:
	-Cộng phân số.
	-Trình bày lời giải bài toán.
III.CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC 
T.L
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
HT
1’
5’
32’
2’
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ
-Muốn cộng hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào ?
-Cho 2 HS lên bảng lần lượt thực hiện hai phép tính sau : và 
3.Bài mới
a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài
b/ Củng cố kĩ năng cộng phân số
GV ghi lên bảng: 
Tính và ; và 
-Gọi hai HS lên bảng nói cách cộng hai phân số cùng mẫu số, hai phân số khác mẫu số, rồi tính kết quả
c/ Thực hành
*Bài tập 1
-Cho HS tự làm, nêu kết quả. GV nhận xét và sửa sai lên bảng.
*Bài tập 2
-Cho HS tự làm vào vở lớp, gọi 2 HS lên bảng thực hiện phép cộng:
+ và 
-Cho 2 HS nói cách làm và kết quả. GV kết luận và cho HS ghi vào vở học
*Bài tập 3
-GV ghi phép cộng lên bảng lớp
-GV cho cả lớp thực hiện phép cộng, rồi nhận xét cách làm và kết quả
-Cho HS suy nghĩ tìm cách làm khác. Cho HS nhận xét phân số rồi rút gọn theo cách
= 
Cộng 
-Tương tự đối với bài tập b và c.
*Bài tập 4
-Cho HS tự làm vào vở học. GV kiểm tra kết quả.
4.Củng cố - dặn dò
-GV nhận xét tiết học. Biểu dương HS học tốt.
-Xem trước bài “ Luyện tập (tiết 117).
-Cá nhân nêu, lớp nhận xét
-Cả lớp theo dõi trên bảng lớp, nhận xét đúng sai
-HS đọc lại đề bài
-Cả lớp theo dõi lên bảng
-Cả lớp cùng làm vào vở nháp. Nhận xét bạn trên bảng
-Cả lớp thực hiện vào vở nháp
-Cả lớp thực hành vào vở nháp, nêu kết quả lớp nhận xét
-Cả lớp lắng nghe và nhận xét.
-Cả lớp nhìn lên bảng lớp suy nghĩ
-Cả lớp thực hiện vào vở học và 1 HS lên bảng ghi kết quả.
-Cả lớp thực hành vào vở
-Cả lớp thực hành vào vở
-Cả lớp lắng nghe
Hs laứm ủửụùc caực baứi taọp
Tiết 3. Môn: Âm nhạc
Bài 24: ôn bài hát chim sáo
ôn tập TĐN số 5, số 6
I. Mục tiêu 
- Học sinh biết hát kết hợp động tác múa phụ họa bài chim sáo.
- Tập đọc và nghe thang âm: Đồ - Rê - Mi - Son - La - Đô - Rê - Mi - Son.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Nhạc cụ, chuẩn bị một số động tác phụ họa.
- Học sinh: Nhạc cụ, sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
T.L
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
HT
1’
5’
32’
2’
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi học sinh đọc bài TĐN số 6
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài:
- Giờ học hôm nay các em sẽ ôn tập lại bài hát chim sáo và bài TĐN số 5, số 6
b. Nội dung:
* Hoạt động 1: Ôn bài hát “Chim sáo”
- Cho học sinh luyện thanh o, a
- Giáo viên bắt nhịp cho cả lớp ôn lại bài hát dưới hình thức cả lớp, dãy, tổ, nhóm
- Gọi một vài cá nhân hoặc nhóm lên thể hiện trước lớp
- Hướng dẫn học sinh tập một số động tác phụ họa. Giáo viên làm mẫu phân tích động tác rồi cho học sinh làm theo
- Tổ chức biểu diễn phụ họa trước lớp
* Hoạt động 2: Ôn bài TĐN số 5
- Cho học sinh luyện tiết tấu
- Yêu cầu học sinh lấy thanh phách ra luyện tiết tấu.
- Cho học sinh đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách.
* Hoạt động 3:
- Cho học sinh luyện tiết tấu
- Giáo viên bắt nhịp cho học sinh đọc nhạc, hát lời bài TĐN số 6 giáo viên bao quát nghe và sửa sai cho học sinh
- Cho học sinh ôn kết hợp bài TĐN số 5 và bài TĐN số 6 
- Tổ chức cho học sinh thi đọc nhạc và hát lời 2 bài hát theo hình thức cá nhân, nhóm
4. Củng cố dặn dò 
- Cho cả lớp hát lại bài hát chim sáo 1 lần
- Nhận xét tinh thần giờ học
- Dặn dò: Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài tiết sau
- Cả lớp hát
- 3 em lên bảng thể hiện
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh luyện thanh o, a
- Ôn lại bài hát, cả lớp, dãy, tổ, nhóm
- Học một số động tác phụ họa
- Cá nhân, nhóm
- Học sinh luyện tiết tấu
- Học sinh đọc, hát lời bài TĐN số 5
- Học sinh lấy thanh phách ra luyện tiết tấu
- Ôn kết hợp cả 2 bài
- Thi đọc nhạc và hát lời giữa cá nhân với cá nhân, nhóm và nhóm.
Hs haựt ủửụùc baứi
Tiết 4. Môn: Mĩ thuật
BAỉI 24: VEế TRANG TRÍ TèM HIEÅU VEÀ KIEÅU CHệế NEÙT ẹEÀU
I/ MUẽC TIEÂU :
HS laứm quen vụựi kieồu chửừ neựt ủeàu , nhaọn ra ủaởc ủieồm vaứ veỷ ủeùp cuỷa noự 
HS bieỏt sụ lửụùc veà caựch keỷ chửừ neựt ủeàu vaứ veừ ủửụùc maứu vaứo doứng chửừ coự saỹn 
HS quan taõm ủeỏn noọi dung caực khaồu hieọu ụỷ trửụứng hoùc vaứ trong cuoọc soỏng 
II/ CHUAÅN Bề :
 GV : - SGK ,SGV 
Baỷng maóu chửừ neựt thanh neựt ủaọm vaứ chửừ neựt ủeàu Moọt baỷng goó hoaởc bỡa cửựng coự keỷ caực oõ vuoõng ủeàu nhau taùo thaứnh hỡnh chửừ nhaọt ,caùnh laứ 4 oõ vaứ 5 oõ .
Caột moọt soỏ chửừ neựt thaỳng ,neựt troứn ,neựt nghieõng theo tổ leọ caực oõ vuoõng trong baỷng 
HS : - SGK 
Sửu taàm kieồu chửừ neựt thaỳng 
Giaỏy veừ hoaởc vụỷ thửùc haứnh ,compa ,thửụực keỷ ,buựt chỡ 
III/ CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY –HOẽC 
T.L
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
HT
1’
5’
32’
2’
1/ Oồn ủũnh :
2/ KTBC :
3/ Baứi mụựi :
a) Giụựi thieọu baứi :
GV giụựi thieọu moọt vaứi doứng chửừ neựt ủeàu ủeồ HS thaỏy ủửụùc veỷ ủeùp vaứ caựch sửỷ duùng chửừ neựt ủeàu 
HOAẽT ẹOÄNG 1
QUAN SAÙT ,NHAÄN XEÙT
 GV giụựi thieọu moọt soỏ kieồu chửừ neựt ủeàu vaứ chửừ neựt thanh neựt ủaọm ủeồ HS phaõn bieọt hai kieồu chửừ naứy . Vớ duù :
+ Neựt chửừ thanh neựt ủaọm laứ chửừ coự neựt to ,neựt nhoỷ 
+Chửừ neựt ủeàu laứ coự taỏt caỷ caực neựt ủeàu nhau .
GV chổ vaứo baỷng chửừ neựt ủeàu vaứ toựm taột 
+ Neựt chửừ ủeàu laứ chửừ maứ taỏt caỷ caực neựt thaỳng ,cong ,nghieõng ,cheựo hoaởc troứn ủeàu coự ủoọ ủaày baống nhau ,caực daỏu coự ủoọ daứy baống nhau 
+ Caực neựt thaỳng ủửựng bao giụứ cuừng vuoõng goực vụựi doứng keỷ .
+ Caực neựt cong ,neựt troứn coự theồ duứng con pa ủeồ quay 
+ Caực chửừ A,E ,I ,K H ,L M T, laứ nhửừng chửừ coự neựt thaỳng ủửựng neựt thaỳng ngang vaứ neựt cheựo .
HOAẽT ẹOÄNG 2
C ...  dung baứi hoùc
Thửự saựu ngaứy 17 thaựng 12 naờm 2010
Tieỏt 1. Moõn: Taọp laứm vaờn
Baứi: Toựm taột tin tửực
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
Hiểu thế nào là tóm tắt tin tức .
Bước đầu biết cách tóm tắt tin tức.
II. Đồ dùng dạy học: 
Bảng phụ viết sẵn lời giải bài tập 1 phần nhận xét .
Bút dạ và bảng nhóm để HS viết BT 1,2 Phần luyện tập .
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
T.L
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
HT
5’
32’
3’
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra 2 HS đọc lại 4 đoạn văn đã giúp bạn Hòng Nhung viết hoàn chỉnh ( BT 2 , tiết TLV trước )
B. Bài mới
1- Giới thiệu bài:
Trong đời sống rất bận rộn, con người thường không có đủ thời gian để nghe chi tiết một tin tức , sự kiện . do vậy cần phải biết tóm tắt tin để trong thời gian ngắn , truyền đạt lại nội dung thông tin cơ bản nhất cho người nghe . Tiết học hôm nay sẽ giúp các em biết cách tóm tắt tin tức.
2Nhận xét :
Mỗi lần xuống đòng trong văn bản được coi là một đoạn của bản tin . Như vậy bản tin có 4 đoạn .
Nội dung các đoạn như sau :
Sự việc chính
Tóm tắt mỗi đoạn
1 Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn vừa được tổng kết 
UNICEF báo thiếu niên Tiền phong vừa tổng kết cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn 
2 Nội dung , kết quả cuộc thi 
Trong 4 tháng có 
50 000 bức tranh của thiếu nhi gửi đến 
3. Nhận thức của thiếu nhi bộc lộ qua cuộc thi 
Tranh vẽ cho thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn rất phong phú 
4. Năng lực hội hoạ của thiếu nhi bộc lộ qua cuộc thi .
Tranhdự thi có ngôn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ . 
c.Tóm tắt bằng 3 câu : UNICEFvà báo Thiếu niên Tiền phong vừa tổng kết cuộc thi vẽ với chủ đề Em muốn sống an toàn . Trong 4 tháng (từ tháng 4- 2001) đã có 50 000 bức tranh của thiếu nhi khắp nơi gửi đến . Các bức tranh cho thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn rất phong phú , tranh dự thi có ngôn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ .
3. Ghi nhớ :
4.Luyện tập:
Bài 1:
* Tóm tắt bằng 3 câu : Ngày 17-1-1994, Vịnh Hạ Long được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới . Ngày 29-1-2000, UNESCO lại công nhận vịnh Hạ Long là di sản về địa chất, địa mạo. Quyết định trên của UNESCO được công bố tại Hà Nội vào chiều ngày 11-12-2000.
Bài 2:
* Phương án tóm tắt ngán gọn và hay :
 + 17-1-1994, Vịnh Hạ Long được công nhận là di sản thiên nhiên thế giới .
 + 29-12-2000, được táI công nhận là di sản thiên nhiên thế giới , trong đó nhấn mạnh các giá trị về địa mạo, địa chất .
 + Việt Nam rất quan tâm bảo tồn và phát huy giá trị di sản trên đất nước mình.
C- Củng cố, dặn dò:
Chuận bị bài sau
Nhận xét tiết học
*Phương pháp kiểm tra- đánh giá.
- 2 HS đọc đoạn văn.
- HS nhận xét, GV cho điểm.
*Phương pháp thuyết trình:
- GV nêu yêu cầu cơ bản của tiết học .
*Phương pháp Luyện tập, thực hành. 
- 1 học sinh đọc yêu cầu a của phần nhận xét.
- HS xác định đoạn của bản tin .
- HS phát biểu , các HS khác nhận xét và bổ sung 
- GVchốt ý 
* Học sinh đọc yêu cầu phần b , thảo luận để trả lời theo nhóm 4. 
- Đại diện các nhóm trình bày . Các nhóm khác nhận xét, bổ sung để hoàn chỉnh bảng .
* Yêu cầu c , HS thực hiện vào vở nháp 
- HS trìmh bày bài làm của mình .
- GV ghi phương án tóm tắt 3 câu lên bảng .
- 3-4 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
- 1 HS đọc 6 dòng in đậm ở đầu bản tin Vẽ cuộc sống an toàn , để nhớ cách tóm tắt thứ hai ( tóm tắt bằng số liệu , những từ ngữ nổi bật nhằm gây ấn tượng , giúp người đọc nắm nhanh thông tin.)
* Phương pháp thảo luận nhóm đôi :
- HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- Thảo luận nhóm đôi để tóm tắt bản tin .
- Đại diện các nhóm trình bày , các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
- GV cho HS bình chọn bài tóm tắt ngắn gọn và đủ ý nhất
* Phương pháp thảo luận nhóm 4 :
- HS đọc thầm 6 dòng in đậm đầu bản tin Vẽ về cuộc sống an toàn để đưa ra phương án tóm tắt cho bản tin Vịnh Hạ Long được công nhận là di sản thiên nhiên thế giới .
- Đại diện các nhóm trình bày phương án của nhóm mình. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung .
- GV cho bình chọn bài tóm tắt ngắn gọn nhất , hay nhất .
 - HS nhắc lại phần ghi nhớ về tóm tắt bản tin ( 2-3 HS)
 - Cho HS thực hành tóm tắt các tin tức mà hàng ngày mình đọc được qua báo chí 
Giuựp hs naộm ủửụùc noọi dung baứi hoùc
Tieỏt 2. Moõn: Khoa hoùc
Baứi: AÙnh saựng caàn cho sửù song (TT)
I.MụC TIÊU
 Sau bài học , HS có thể : Nêu ví dụ chứng tỏ vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người, động vật .
II.Đồ DùNG DạY HọC
Hình trang 96, 97 SGK.
Các tấm phiếu bằng bìa kích thước bằng 1/3 tờ giấy khổ A4.
Phiếu học tập .
III.CáC HOạT ĐộNG DạY- HọC 
T.L
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
HT
1’
5’
32’
2’
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ
-Cho HS nêu vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật
3.Bài mới
a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài
b/ Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài
*Hoạt động 1: Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với đời sống của con người
-GV yêu cầu cả lớp mỗi người tìm ra một ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với đời sống của con người.
-Cho HS viết ý kiến của mình vào tấm bìa rồi đính lên bảng lớp
-GV cùng HS sắp xếp các ý kiến vào một nhóm
+Nhóm 1: ý kiến nói về vai trò của ánh sáng đối với việc nhìn, nhận biết thế giới hình ảnh, màu sắc.
+Nhóm 2: Nhóm ý kiến về vai trò của ánh sáng đối với sức khoẻ con người.
-GV nêu kết luận như mục Bạn cần biết trang 96 SGK.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với đời sống động vật
-GV cho HS tập trung theo nhóm thảo luận các câu hỏi sau:
+Kể tên một số động vật mà em biết. Những con vật đó cần ánh sáng để làm gì ?
+Kể tên một số động vật kiếm ăn vào ban đêm và ban ngày.
+Bạn có nhận xét về nhu cầu ánh sáng của các động vật đó.
+Trong chăn nuôi người ta đã làm gì để kích thích cho gà ăn nhiều, chống tăng cân và đẻ nhiều trứng?
-Cho đại diện các nhóm báo cáo kết quả. GV nhận xét và kết luận mục Bạn cần biết trang 97 SGK.
4.Củng cố - dặn dò
-GV nhận xét tiết học. Biểu dương HS học tốt.
-Xem trước bài “ ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt”.
-HS nêu, lớp nhận xét
-HS đọc lại đề bài
-HS nêu ví dụ, lớp nhận xét
-HS đính lên bảng ý kiến của mình
-HS đọc lại các ý kiến được phân loại
-HS đọc kết luận
-HS tập trung theo nhóm 4 và tiến hành thảo luận Đại diện nhóm báo cáo, lớp nhận xét.
-Cả lớp lắng nghe
-3-4 HS đọc lại ghi nhớ, cả lớp lắng nghe
Cả lớp lắng nghe.
Giuựp hs naộm ủửụùc noọi dung baứi hoùc
Tieỏt 3. Moõn: Toaựn
Baứi: Luyeọn taọp chung
 I.MụC TIÊU
 Giúp HS rèn kĩ năng cộng và trừ phân số.
 - Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số.
 II. CáC HOạT ĐộNG DạY CHủ YếU 
T.L
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
HT
1’
5’
32’
3’
1 . Khởi động : Hát vui.
 2 . Kiểm tra bài cũ : 
GV cho 2HS lên sửa bài.
 ? = ?
3 . Dạy bài mới :
 Bài 1 : GV cho HS phát biểu cách cộng, trừ hai phân số khác mẫu số.
 GV cùng cả lớp kiểm tra kết quả. 
 Bài 2 : Cách l,àm tương tự.
 GV : Muốn thực hiện các phép tính 1 + và 3 ta phải làm như thế nào ?
 Sau đó cả lớp nhận xét.
 Bài 3 : Đây là dạng toán tìm thành phần chưa biết của phép tính.
 -Số hạng chưa biết của một tổng.
 - Số bị trừ trong phép trừ.
 - Số trừ trong phép trừ.
 GV gọi HS nhận xét các kết quả. GV kết luận.
 Bài 4 : GV cho HS làm vào vở. Sau đó chữa bài.
 Chũa bài :
 Bài 5 : GV cho HS tự làm bài.. 
 GV hướng dẫn ,cho HS ghi bài giải vào vở.
 4.Củng cố - Dặn dò :
 - Nhận xét ưu, khuyết điểm.
 - Chuẩn bị tiết sau “ Luyện tập”.
HS thực hiện vào vở.
 2HS lên bảng làm.
 HS làm vào vở , gọi hai HS lên bảng tính. 
 3HS phát biểu cách tìm 
 HS làm và vở, 3HS lên bảng tìm các phần
 a) b) c).
 3HS lên bảng làm.
 HS làm vào vở. Một HS lên bảng thực hiện.
Hs laứm ủửụùc caực baứi taọp
Tieỏt 4. Moõn: ẹaùo ủửực
Baứi: Giửừ gỡn caực coõng trỡnh coõng coọng (TT)
I. mục tiêu
HS biết: 
- Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng. 
- Tôn trọng và giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng. 
II. Chuẩn bị: 
SGK Đạo đức 4
Phiếu điều tra
III. Các hoạt động dạy học.
T.L
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
HT
1’
5’
32’
2’
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ
GV gọi vài HS đọc phần ghi nhớ.
3.Bài mới
a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài
b/ Hoạt động 1: Báo cáo kết quả điều tra.
GV gọi các nhóm lần lượt báo cáo kết quả. 
GV cho học sinh thảo luận về các bản báo cáo 
+ Làm rõ, bổ sung ý kiến về tình hình thực tế ở các công trình công cộngvà nguyên nhân.
+ Bàn cách bảo vệ , giữ gìn chúng sao cho thích hợp.
GV kết luận về việc thực hiện giữ gìn công trình công cộng ở địa phương.
c/ Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến
GV cho hS làm bài tập 3 bằng cách giơ thẻ .
GV giới thiệu cho HS một số công trình công cộng ở địa phương như nhà văn hóa, trạm y tế, nhà tưởng niệm .đình, chùa.
GV cho học sinh thảo luận về lợi ích của các công trình trên.
+ Cần phải làm gì để bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng trên?
GV gọi hS đọc phần ghi nhớ.
4. Củng cố, dặn dò
Nhận xét giờ học.
chuẩn bị bài sau.
-Cá nhân nêu, lớp nhận xét
-Cả lớp theo dõi nhận xét đúng sai
Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả.
-Cả lớp theo dõi 
-Cả lớp cùng thảo luận.
- HS thảo luận nhóm đôi chon ý đúng, sai và chộn thẻ để giơ.
Cả lớp theo dõi 
-Cả lớp cùng thảo luận.
- HS trả lời.
- HS đọc.
Giuựp hs naộm ủửụùc noọi dung baứi hoùc
Tieỏt 5. Sinh hoaùt taọp theồ
I. yêu cầu:
- HS nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong mọi hoạt động ở tuần 24.
- Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc.
II. Lên lớp
1/ Nhận xét chung:
	 a. Đạo đức: trong tuần vừa qua các em đều ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô giáo đoàn kết giúp đỡ bạn bè,trong tuần không có em nào vi phạm về đạo đức.	
 b. Học tập:
-Duy trì tỷ lệ chuyên cần cao trong tuần qua em nào nghỉ học. tuy nhiên trong tuần vẫn có một số em đi học muộn vì lý do nhà quá xa . 
- Xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn.
- Thực hiện tốt các nề nếp của trường, lớp.
- Việc học bài và chuẩn bị bài có tiến bộ tuy nhiên vẫn còn một số em về nhà vẫn chưa học bài và làm bài học thực hiện phép chia còn lúng túng: ... 
- Chữ viết có tiến bộ hơn ở một số bạn vẫn còn một số bạn viêt chữ quá xấu: Trường, ...
- Vệ sinh lớp học, Thân thể sạch sẽ gọn gàng .
2/ Phương hướng tuần 24:
	- Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại của tuần 23.
- Tiếp tục rèn chữ và kỹ năng tính toán cho học sinh Yếu viết và làm toán: ....
 ________________________________________________________________
Kớ duyệt của khối trưởng
Kớ duyệt của BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docGian an lop 4.doc