Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - GV: Nguyễn Thị Minh Tâm - Trường tiểu học Đa Thiện

Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - GV: Nguyễn Thị Minh Tâm - Trường tiểu học Đa Thiện

Môn: tập đọc

Tiết: 45

I- Mục tiêu:

- Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, suy tư, phù hợp với nội dung bài là ghi lại những phát hiện của tác giả về vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng, sự thay đổi bất ngờ của màu hoa theo thời gian.

- Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả

- Hiểu ý nghĩa của hoa phượng – hoa học trò, đối với những HS đang ngồi trên ghế nhà trường.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh họa bài đọc hoặc ảnh về cây hoa phượng ( nếu có )

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

doc 38 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 680Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - GV: Nguyễn Thị Minh Tâm - Trường tiểu học Đa Thiện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 25 tháng 02 năm 2008
Bài: HOA HỌC TRÒ 
Môn: TẬP ĐỌC 
Tiết: 45
I- MỤC TIÊU: 
- Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, suy tư, phù hợp với nội dung bài là ghi lại những phát hiện của tác giả về vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng, sự thay đổi bất ngờ của màu hoa theo thời gian.
- Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả
- Hiểu ý nghĩa của hoa phượng – hoa học trò, đối với những HS đang ngồi trên ghế nhà trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa bài đọc hoặc ảnh về cây hoa phượng ( nếu có ) 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HĐ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1
a/ Kiểm tra bài cũ
GV kiểm tra 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Chợ tết, trả lời các câu hỏi trong SGK
Học sinh thực hiện yêu cầu 
b/ Giới thiệu bài mới
2
Dạy bài mới:
a. Luyện đọc 
 GV kết hợp hướng dẫn HS xem tranh, ảnh hoa phượng :lưu ý HS đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai ( dóa, tán hoa lớn xòe ra, nỗi niềm bông phượng ) đọc đúng câu hỏi thể hiện tâm trạng ngạc nhiên của cậu học trò ( hoa nở lúc nào mà bất ngờ vậy ?); giúp HS hiểu các từ mới và khó trong bài ( phượng, phần tử, vô tâm, tin thắm ) .
Từng nhóm 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài đọc 2 đến 3 lượt .
HS luyện đọc theo cặp
GV đọc diễn cảm toàn bài 
Một, hai HS đọc cả bài
b. Tìm hiểu bài 
- Yêu cầu HS đọc thầm và thảo luận các câu hỏi , trình bày trước lớp 
-Thảo luận theo nhĩm , trả lời các câu hỏi
 Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là “hoa học trò” ? 
Vì phượng là loài cây rất gần gũi, quen thuộc với học trò. 
Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt ?
- Hoa phượng đỏ rực, đẹp không phải
gợi cảm giác vừa buồn lại vừa vui:
Hoa phượng nở nhanh đến bất ngờ, 
Màu hoa phượng đổi như thế nào theo thời gian? 
Lúc đầu, màu hoa phượng là màu đỏ còn non. 
GV yêu cầu HS nói cảm nhận của em khi học bài văn .
 GV Chốt ý : nêu nội dung bài 
- Cá nhân lần lượt trả lời
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm
- GV hướng dẫn các em đọc diễn cảm bài văn (theo gợi ý ở mục 2c ) 
3HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn văn.
Cả lớp nhận xét , phát hiện giọng đọc diện cảm .
 GV hướng dẫn luyện đọc đoạn sau :
 Phượng không phải là một đóa, không phải vài cành : phượng đây là cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực. Mỗi hoa chỉ là một phần tử của cả xã hội thắm tươi ; người ta quên đóa hoa, chỉ nghĩ đến cây, đến hàng, đến những tán hoa lớn xòe ra, như muôn ngàn con bướm thắm / đậu khít nhau .
- Lắng nghe , luyện đọc
- Thi đọc diễn cảm 
- Bình chọn bạn đọc hay
3
 GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn .
- Dặn HS đọc thuộc lòng bài thơ chợ tết để chuẩn bị viết lại theo trí nhớ 11 dòng đầu của bài trong tiết CT tới . 
Bài: CHỢ TẾT ( Nhớ – viết) 
Môn: CHÍNH TẢ 
Tiết: 23
I- MỤC TIÊU: 
Nhớ, viết lại chính xác, trình bày đúng 11 dòng đầu bài thơ chợ tết .
Làm đúng bài tập tìm tiếng thích hợp có âm đầu hoặc vần dễ lẫn (s/x hoặc ưc/ưt) điền vào các ô trống 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Một vài tờ phiếu viết sẵn nội dung BT2a ( hoặc 2b )
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HĐ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1
a/ Kiểm tra bài cũ 
GV gọi một học sinh đọc cho 2 bạn viết bảng lớp, cả lớp viết vào giấy nháp các từ ngữ ( bắt đầu bằng l/n hoặc có vần ưt/ưc ) đã được luyện viết ở BT3, tiết CT trước .
GV nhận xét, đánh giá.
- 2 HS lên bảng viết
- Lớp viết vào nháp
b/ Giới thiệu bài : 
GV nêu MĐ,YC cần đạt của tiết học.
2
Dạy bài mới:
1. Hướng dẫn HS nhớ – viết :
- GVnhận xét cách trình bày thể thơ 8 chữ, phát hiện những chữ hay viết sai chính tả ( ôm ấp, viền, mép, lon xon, lom khom, yếm thắm, nép đầu, ngộ nghĩnh, ...)
-Một HS đọc yêu cầu của bài.
- Một HS đọc thuộc lòng 11 dòng thơ cần viết chính tả trong bài chợ tết.
- Cho HS luyện viết chữ khĩ vừa tìm được
Cả lớp nhìn SGK, đọc thầm lại để ghi nhớ 11 dòng thơ.
1 HS lên bảng , cả lớp viết vào nháp
- Viết chính tả : Yêu cầu HS nhớ , viết bài chính tả , chú ý trình bày đúng bài thơ 
HS gấp SGK, nhớ lại 11 dòng thơ – tự viết bài 
2. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả 
GV dán tờ phiếu đã viết truyện vui Một ngày và một năm, chỉ các ô trống, giải thích yêu cầu của BT2 
- lắng nghe 
GV dán 3- 4 tờ phiếu, phát bút dạ, Yêu cầu HS làm bài
Trình bày kết quả bài tập
-Các nhóm 6 HS thi tiếp sức. 
- Đại diện nhóm đọc lại truyện ,
nói về tính khôi hài của truyện
Cả lớp và GV bình chọn nhóm thắng cuộc – nhóm điền được tiếng đúng chính tả/phát âm đúng/hiểu tính khôi hài của truyện .
-HS đọc thầm truyện vui một ngày và một năm, làm bài vào vở hoặc vở bài tập ( nếu có )
Lời giải : ( Theo SGV )
3
GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS ghi nhớ những từ ngữ đã được luyện tập để không viết sai chính tả ; về nhà kể lại truyện vui một ngày và một năm cho người thân 
Bài: LUYỆN TẬP CHUNG 
Môn: TOÁN 
Tiết: 111
I- MỤC TIÊU: Giúp HS :
Rèn kĩ năng so sánh hai phân số .
Củng cố về tính chất cơ bản của phân số 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HĐ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1
a/ Kiểm tra bài cũ 
GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các bài tập so sánh các phân số :
1/2; 2/4 5/4; 15/20
-2 HS lên bảng thực hiện 
HS dưới lớp theo dõi để nhận xét 
GV nhận xét và cho điểm HS
b/ Giới thiệu bài mới
- HS nghe
2
 Dạy bài mới 
 Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1 
GV yêu cầu HS tự làm bài, nhắc các em làm các bước trung gian ra giấy nháp, chỉ ghi kết quả vào vở bài tập 
2HS lên bảng làm bài, 
HS cả lớp làm bài vào vở bài tập . Đổi vở chấm bài .
GV yêu cầu HS giải thích cách điền dấu của mình với từng cặp phân số 
- Vài HS lần lượt trinh bày
Bài 2 
GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
1 HS đọc to 
GV cho HS nhắc lại thế nào là phân số lớn hơn 1 ? thế nào là phân số bé hơn 1 ?
- Một Số HS nêu , lớp nhận xét
Bài 3 
GV : Muốn viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì ? 
GV yêu cầu HS tự làm bài 
HS cả lớp làm bài vào vở bài tập . có thể trình bày ( như SGV hướng dẫn)
GV chữa bài trước lớp 
- Đổi vở chấm bài
Bài 4
GV yêu cầu HS làm bài 
2HS lên bảng làm bài HS cả lớp làm bài vào vở bài tập 
GV chữa bài HS trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS 
3
GV tổng kết giờ học .
Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau .
Bài: GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG 
Môn: ĐẠO ĐỨC 
Tiết: 23
I- MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức : Hiểu được ý nghĩa của việc giữ gìn các công trình công cộng là giữ gìn tài sản chung của xã hội . 
2. Thái độ : 
- Có ý thức giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng . 
- Đồng tình, khen ngợi những người tham gia giữ gìn các công trình công cộng ; Không đồng tình với những người chưa tham gia hoặc không có ý thức giữ gìn các công trình công cộng . 
3. Hành vi : 
- Tích cực tham gia vào việc giữ gìn các công trình công cộng . 
- Tuyên truyền để mọi người tham gia tích cực voà việc giữ gìn các công trình công cộng . 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Kiến thức : Hiểu được ý nghĩa của việc giữ gìn các công trình công cộng là giữ gìn tài sản chung của xã hội . 
2. Thái độ : 
- Có ý thức giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng . 
- Đồng tình, khen ngợi những người tham gia giữ gìn các công trình công cộng ; Không đồng tình với những người chưa tham gia hoặc không có ý thức giữ gìn các công trình công cộng . 
3. Hành vi : 
- Tích cực tham gia vào việc giữ gìn các công trình công cộng . 
- Tuyên truyền để mọi người tham gia tích cực voà việc giữ gìn các công trình công cộng . 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HĐ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1
 Xử lý tình huống 
GV nêu tình huống như trong sgk 
Chia lớp thành 4 nhóm 
Yêu cầu thảo luận, đóng vai xử lý tình huống .
- Nhận xét các câu trả lời của HS
Kết luận : Công tình công cộng là tài sản chung của xã hội . Mọi người dân đều có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn . 
- Tiến hành thảo luận nhóm 
Nếu là bạn Thắng, em sẽ không đồng tình với lời rủ của bạn Tuấn . Vì nhà văn hóa xã là nơi sinh hoạt văn hoá xã là nơi sinh hoạt văn hoá, văn nghẹ của mọi người, nên mọi người cần phải giữ gìn, bảo vệ . Viết, vẽ lên tường sẽ làm bẩn tường, mất thẩm mỹ chung. 
Học sinh dưới lớp nhận xét, bổ sung . 
1 học sinh nhắc lại 
2
Bày tỏ ý kiến 
- Yêu cầu thảo luận cặp đôi, bày tỏ ý kiến về các hành vi (Bài tập 1)
- GV nhận xét kết luận : 
- Tiến hành thảo luận . 
- Đại diện các cặp đôi trình bày kết quả 
- Tranh :
- 1 . Sai ; 2 . Đúng ; 3. Sai ; 4. Đúng 
Hỏi : Vậy để giữ gìn các công trình công cộng, em cần phải làm gì ? (GV ghi nhanh các ý kiến của học sinh lên bảng)
5 – 6 học sinh trả lời : 
Không leo trèo lên các tượng đá, công trình công cộng . 
Tham gia vào dọn dẹp, giữ sạch công trình chung . 
Có ý thức bảo vệ của công . 
Không khắc tên, làm bẩn, làm hư hỏng các tài sản chung . . . 
Nhận xét, tổng hợp các câu trả lời của HS . 
Kết luận : Mọi người dân, không kể già, trẻ, nghề nghiệp . . . đều phải có trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng . 
- Lắng nghe 
- 1 học sinh nhắc lại . 
3
 Liên hệ thực tế 
Chia lớp thành 4 nhóm . 
Yêu cầu thảo luậ ...  – HỌC:
HĐ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1
a/ Kiểm tra bài cũ 
GV kiểm tra : Gọi HS đọc bài tập tiết trước
Một HS đọc đoạn văn tả một loài hoa hay thứ quả mà em yêu thích ( BT2 tiết TLV trước )
Một HS nói về cách tả của tác giả trong đoạn văn đọc thêm hoa mai vàng hoặc trái vải tiến vua .
b/ Giới thiệu bài 
Một HS đọc yêu cầu của BT 1,2,3. 
2
Dạy bài mới
a. Phần nhận xét 
- Yêu cầu HS đọc và thực hiện các nội dung phần nhận xét
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng :
( Theo SGV )
HS cả lớp đọc thầm bài cây gạo (tr.32), trao đổi cùng bạn bên cạnh, các ND 2,3. 
HS phát biểu ý kiến.
 Cả lớp nhận xét, ghi nhớ lời giải đúng : 
b.Phần ghi nhớ 
3,4 HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK
c. Phần luyện tập 
Bài tập 1: Xác định các đoạn và nội dung chính của từng đoạn .
Một HS đọc nội dung BT 
- Yêu cầu HS thực hiện theo nhĩm .
Cả lớp đọc thầm bài Cây trám đen, các nhĩm thực hiện theo yêu 
- Cả lớp và GV nhận xét , chốt ý đúng :
- HS phát biểu ý kiến., 
Bài cây trám đen có 4 đoạn
+ Đoạn 1 : Tả bao quát thân cây, cành cây, lá cây trámđen. 
+ Đoạn 2 : Hai loại trám đen : trám đen tẻ và trám đen nếp 
+ Đoạn 3 : Ich lợi của quả trám đen 
+ Đoạn 4 : Tình cảm của người tả với cây trám đen 
Bài tập 2
GV nêu yêu cầu của bài, gợi ý :
- Lắng nghe, ghi nhớ
+ Trước hết, em xác định sẽ viết về cây gì. Sau đó, suy nghĩ về những lợi ích mà cây đó mang đến cho con người.
+ Có thể đọc thêm hai đoạn kết sau cho HS tham khảo 
GV hướng dẫn cả lớp nhận xét, góp ý.
 HS khá, giỏi đọc đoạn viết 
Trong khi đó GV chấm chữa một số bài viết 
Từng cặp HS đổi bài, góp ý 
3
GV nhận xét chung về tiết học. 
Yêu cầu những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà sủa chữa, viết lại vào vở.
Dặn HS đọc trước nội dung tiết TLV tới, quan sát cây chuối tiêu ở nơi em ở hoặc qua tranh, ảnh để hoàn chỉnh được các đoạn văn theo yêu cầu của BT2, tiết học tới .
Bài: HỌC HÁT : BÀI CHIM SÁO 
Môn: ÂM NHẠC 
Tiết: 23
I- MỤC TIÊU: 
- HS biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài chim sáo ( dân ca khơ me )
 - Trình bày bài chim sáo theo hình thức tốp ca kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh Aûnh Minh Họa Bài Chim Sáo 
Bản nhạc bài chim sáo có kí hiệu phân chia các câu hát .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HĐ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1
a/ Kiểm tra đồ dùng của HS:
b/. Giới thiệu bài hát: Bản nhạc bài chim sáo 
HS chuẩn bị đồ dùng học tập 
HS quan sát tranh, nghe giới thiệu 
GV giải thích 
- Lắng nghe
2
Dạy bài mới:
1. Nghe hát mẫu 
HS nghe bài hát qua băng đĩa hoặc do GV trình bày 
HS nghe
2. Đọc lời ca : GV chỉ định HS đọc lời ca 
1-2 em thực hiện 
GV giải thích trong bài hát, từ “ đom boong” nghĩa là quả đa. Từ “trái thơm” người miền bắc gọi là quả dứa 
HS nghe 
3. Đọc lời theo tiết tấu lời ca : GV hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu 1 lần 
Cả lớp đọc 
4. Luyện thanh : 1-2 phút 
Luyện thanh 
GV hướng dẫn tập hát từng câu 
Chia thành hai câu hát :
Trong rừng cây xanh sáo đùa sáo bay, 
Trong rừng cây xanh sáo đùa sáo bay
Tập hát từng câu 
Ngọt thơm đom boong ơi đàn chim vui bầy la la la la la 
GV dùng nhạc cụ đàn giai điệu từng câu, hướng dẫn HS lắng nghe và hòa với tiếng đàn.GV bắt nhịp ( 2-3)
- HS nghe giai điệu, hát từng câu vừa gõ tiết tấu lời ca 
Cuối câu hát 2, ngân và nghỉ 2 phách rưỡi. GV đếm 2-3 để HS hát nhắc lại từ nữa phách thứ 3.
HS tập chỗ khó
HS thực hiện 
GV hướng dẫn chổ lấy hơi, hát rõ lời, hát diễn cảm hoặc sửa cho các em những chổ hát chưa đúng 
5. Hát cả bài 
GV đệm đàn HS hát cả bài hát kết hợp gõ đệm theo phách.
HS hát, gõ phách nhóm 4-5 em.
Chia lớp thành hai nửa, mỗi nửa hát một câu nối tiếp hết bài. 
HS hát nối tiếp 
HS hát cả bài hát kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc.
2HS thực hiện 
HS hát, gõ hai âm sắc.
3
- GV chỉ định tổ, nhóm hoặc cá nhân trình bày hát kết hợp gõ đệm với hai âm sắc. GV giới thiệu bài đọc thêm: 
 Tiếng sáo người tù
HS trình bày 
HS theo dõi
2-3 em đọc 
GV yêu cầu HS đọc rõ ràng, diễn cảm từng đoạn trong câu truyện tiếng sáo người tù 
GV dặt câu hỏi 
Tìm hiểu về câu chuyện
HS trả lời
Người tù trong câu chuyện là ai ?
GV giới thiệu là nhạc sĩ ĐỖ NHUÂÏN ( 1922-1991). Ông là nhạc sĩ nỗi tiếng với nhiều tác phẩm âm nhạc như : nhớ chiến khu, áo mùa đông, du kích ca, du kích sông thao, chiến thắng điện biên, vui mở đường, việt nam quê hương tôi, nhạc kịch cô sao.
HS theo dõi 
GV hỏi chúng ta có thể học được điều gì từ câu chuyện trên ?
HS trả lời theo cảm nhận 
GV kết luận chúng ta cần có tinh thần lạc quan, yêu đời, biết vươn lên trước những khó khăn của cuộc sống, âm nhạc là một loại nghệ thuật có thể giúp chúng ta có tinh thần lạc quan đó 
GV giới thiệu nghe bài hát Việt Nam quê hương tôi của nhạc sĩ Đổ Nhuận .
HS nghe bài hát .
Bài: THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
Môn: ĐỊA LÝ 
Tiết: 23
I- MỤC TIÊU: Sau bài học ,HS có khả năng 
 - Chỉ vị trí của thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ .
 - Trình bày những đặc diểm tiêu biểu của thành phố Hồ Chí Minh ( về diện tích, số dân là Trung tâm kinh tế, khoa học lớn của cả nước )
 - Tìm hiểu các kiến thức dựa vào bản đồ, tranh, ảnh, bảng số liệu
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bản đồ Việt Nam hoặc lược đồ đồng bằng Nam bộ 
Lược đồ hoặc bản đồ thành phố Hồ Chí Minh 
Tranh ảnh về thành phố Hồ Chí Minh ( như SGK) và sưu tầm được 
 - Bản phụ ghi các câu hỏi, bảng biểu và bảng gài ghi chữ số ( nếu có )cho HĐ1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HĐ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1
A/ Kiểm tra bài cũ
- GV đưa lược đồ tự nhiên đồng bằng Nam bộ (ĐBNB)
- Yêu cầu 1 HS chỉ vị trí đồng bằng NB trên lược đồ.
- 1 HS chỉ vị trí các thành phố lớn vùng đồng bằng NB.
- GV nhận xét, đánh giá
b/ Giới thiệu bài mới:
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu
- Lớp theo dõi, nhận xét bổ sung
GV giới thiệu bài : hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về thành phố Hồ Chí Minh 
HS lắng nghe 
2
 Dạy bài mới:
a/ Thành phố trẻ lớn nhất cả nước
Treo lược đồ thành phố HCM và giới thiệu : lược đồ thành phố HCM 
HS theo dõi 
Yêu cầu HS dựa vào SGK, thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi 
HS thảo luận sau đó đại diện HS trả lời câu hỏi 
+ Thành phố HCM đã bao nhiêu tuổi ?
+ Trước đây TP có tên gọi là gì ?
+ TP mang tên bác từ khi nào ?
Yêu cầu HS tiếp tục thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi
HS thảo luận . 
Đại diện từng nhóm trả lời lần lượt các câu hỏi sau : 
Thành phố Hồ Chí Minh
Dòng sông nào chảy qua thành phố ?
Sông Sài Gòn
Thành phố, tỉnh nào tiếp giáp với TPHCM ?
Bà Rịa, Vũng Tàu , Đồng Nai, Bình Dương, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang 
Phía đông của TP tiếp giáp với gì ?
Biển Đông 
Từ Thành phố đi đến các nơi bằng những loai giao thông nào ?
Đường ôtô, sắt, thủy, hàng không .
Yêu cầu HS lên chỉ vị trí của thành phố HCM trên lược đồ (GV treo bảng đồ TPHCM để học sinh quan sát rõ hơn toàn cảnh TPHCM và vị trí sông Sài Gòn )
2HS lên chỉ trên lược đồ cả lớp theo dõi 
Yêu cầu HS tiếp tục làm việc cặp đôi , quan sát bảng số liệu trong SGK và trả lời câu hỏi : Tại sao nói TPHCM là thành phố lớn nhất cả nước ?
HS quan sát bảng số liệu, nhận xét 
- 2 HS trả lời 
Yêu cầu HS lên bảng sắp xếp thứ tự các thành phố theo thứ tự từ lớn nhất đến nhỏ nhất về điện tích và số dân .
1 HS sắp thứ tự về diện tích. 
1 HS sắp thứ tự về dân số 
Yêu cầu HS nhìn vào kết quả trên bảng cho biết : 
TP nào có diện tích lớn nhất ?
HS trả lời
GV chốt ý : TP. HCM là thành phố lớn nhất cả nước, là 1 thành phố trẻ, nằm bên sông Sài Gòn
b/ Trung tâm kinh tế – văn hóa - khoa học lơn
Giới thiệu: TPHCM là trung tâm kinh tế – văn hóa – khoa học lớn của cả nước. Với nhịp sống luôn hối hả, bận rộn .
Cho HS quan sát hình 4, 5 và giới thiệu lần lượt các họat động trong từng hình .
HS lắng nghe 
Yêu cầu HS lên bảng gắn các hình ảnh vào trong 3 cột cho đúng :
TT kinh tế
TT văn hóa
TT khoa học
Hình 3a,b
Hình 2
Hình 4
Hình 5
5 HS lên bảng, mỗi HS gắn 1 hình, lớp nhận xét .
Treo bảng đồ TPHCM lên bảng, yêu cầu HS quan sát , thảo luận:
+ Dựa vào vốn hiểu biết của bản thân SGK và bản đồ 
Các nhóm, hiểu yêu cầu và thực hiện .
 * Tìm các dẫn chứng thể hiện TPHCM là trung tâm kinh tế lớn của cả nước .
Nhóm 1, 2 làm việc 
* Tìm các dẫn chứng chứng tỏ TPHCM là trung tâm khoa học lớn.
Nhóm 3, 4 làm việc 
* Tìm các dẫn chứng chứng tỏ TPHCM là trung tâm văn hóa lớn .
Nhóm 5, 6 , 7 
-Yêu cầu từng nhóm trình bày . GV ghi vào 3 cột trên bảng cho tương ứng .
Kết luận :TP HCM là trung tâm kinh tế – văn hóa - khoa học lơn
Mỗi nhóm trình bày 1 ý nhỏ, không lặp lại của nhóm bạn đã nêu .
HS nhắc lại 
c/ Hiểu biết của em về TpHCM 
Hỏi: Ai đã được đến TPHCM hoặc xem trên tivi, tranh, ảnh?
Học sinh trả lời .
Yêu cầu HS làm việc cặp đôi chọn 1 trong các nội dung sau để thực hiện :
Từng cặp HS , chọn 1 trong các nội dung, thảo luận , thực 
Hãy kể lại những gì em thấy ở TPHCM .
Yêu cầu HS trình bày. GV theo dõi, bổ sung, nhận xét.
Đại diện nhóm lên trình bày
3
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ
-2HS đọc ghi nhớ trong SGK
Yêu cầu HS học bài, chuẩn bị tranh ảnh tìm hiểu về bài thành phố Cần Thơ 
Nhận xét tiết học .
HS ghi nhớ .

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 4 tuan 23 chuan.doc