Tiết 2: TẬP ĐỌC
Bài: Hoa học trò
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy, đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài văn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm phù hợp với nội dung bài là ghi lại những phát hiện của tác giả về vẽ đẹp đặc biệt của hoa phượng, sự thay đổi bất ngờ của màu hoa theo thời gian.
- Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng , loài hoa gắn với những kỉ niệm và niền vui của tuổi học trò. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ bài đọc hoặc ảnh về cây hoa phượng, bảng phụ
Tuần 23 A Thứ Hai, ngày 8 tháng 2 năm 2010 Buổi sáng: Tiết 1: Anh văn (GV Anh văn dạy) ---------------------------------------------------- Tiết 2: Tập đọc Bài: Hoa học trò I. Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trôi chảy, đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài văn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm phù hợp với nội dung bài là ghi lại những phát hiện của tác giả về vẽ đẹp đặc biệt của hoa phượng, sự thay đổi bất ngờ của màu hoa theo thời gian. - Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng , loài hoa gắn với những kỉ niệm và niền vui của tuổi học trò. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ bài đọc hoặc ảnh về cây hoa phượng, bảng phụ III. Các hoạt động dạy học Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra -Gọi học sinh lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ Chợ Tết và trả lời câu hỏi về nội dung bài. -Nhận xét và cho điểm HS 2.Bài mới: * Giới thiệu bài Hoa học trò HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc -Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS . -Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa của từ khó được giới thiệu ở phần chú giải. -Yêu cầu HS đọc tiếp nối theo cặp. -GV đọc mẫu. b) Tìm hiểu bài * Đoạn 1, - Trao đổi và tìm những từ ngữ cho biết hoa phượng nở rất nhiều. -Em hiểu “ Đỏ rực” có nghĩa như thế nào? -GV nêu : Đoạn 1 cho chúng ta cảm nhận được số lượng hoa phượng rất lớn. - 2 đoạn còn lại : -Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là “Hoa học trò” -GV giảng bài: Đã từ rất lâu, phượng là một loài hoa gắn liền với tuổi học trò -Hoa phượng nở gợi cho mỗi người học trò cảm giác gì? Vì sao?. -Hoa phượng còn có gì đặc biệt làm ta náo nức?. -ở đoạn 2 tác giả đã dùng những giác quan nào để cảm nhận vẻ đẹp của lá phượng -Màu hoa phượng thay đổi như thế nào theo thời gian?. +Em cảm nhận được điều gì qua đoạn văn thứ 2? - Khi đọc bài Hoa học trò em cảm nhận được điều gì? -GV kết luận bài: Bài văn đầy chất thơ của Xuân Diệu giúp ta cảm nhận được vẻ đẹp rất độc đáo, rất riêng của hoa phượng HĐ2: Đọc diễn cảm -Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. -Theo em, để giúp người cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, chúng ta nên đọc bài với giọng như thế nào? -Treo bảng phụ hướng dẫn luyện đọc đoạn2 -GV tổ chức cho HS thi đọc đoạn văn trên. -GV nhận xét và cho điểm HS. 3.Củng cố ,dặn dò -Nhận xét tiết học. -3 HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi về nội dung -Nhận xét -Nghe -1HS đọc bài -HS đọc bài tiếp nối -1 HS đọc thành tiếng phần chú giải. -2 HS ngồi cùng bạn đọc tiếp nối từng đọan -2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm -Theo dõi GV đọc mẫu -Đọc thầm trao đổi, tìm các từ ngữ cho biết hoa phượng nở rất nhiều. -HS trả lời +Đỏ rực: Đỏ thắm, màu đỏ rất tươi và sáng -2 HS nhắc lại ý chính đoạn 1 -HS đọc thầm và trả lời. -Tác giả goị hoa phượng là hoa học trò vì phượng là loài cây rất gần gũi quen với tuổi học trò -Nghe. -Gợi cảm giác vừa buồn, vừa vui. Buồn vì: Hoa phượng báo hiệu sắp kết thúc năm học, sắp phải xa trường +Hoa phượng nở nhanh bất ngờ, màu phường mạnh mẽ làm khắp thành phố rực lên như tết đến nhà nhà dán câu đối đỏ +Tác giả đã dùng thị giác, vị giác, xúc giác để cảm nhận vẻ đẹp của lá phượng. +Bình minh, màu hoa phượng là màu đỏ còn non +Đoạn 2 cho ta thấy vẻ đẹp đặc sắc của hoa phượng. -Nối tiếp nhau nêu ý kiến 3. -Nghe -3 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng cả lớp theo dõi , tìm giọng đọc. -HS trao đổi và đưa ra kết luận: Đọc bài với giọng nhẹ nhàng suy tư nhấn giọng ở các từ gợi tả +2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và luyện đọc -3-5 HS thi đọc, HS cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay nhất --------------------------------------------------- Tiết 3: Chính tả (Nhớ – viết) Bài: Chợ Tết I. Mục tiêu: - Nhớ- viết chính xác, trình bày đúng 11 dòng đầu bài thơ Chợ Tết. Không mắc quá 5 lỗi trong một bài. - Làm đúng các bài tập tiếng thích hợp có âm đầu hoặc vần dễ lẫn (s/x hoặc uc/ ut ) điền vào các chỗ trống. (BT2) II. Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh 1,Kiểm tra -Gọi HS lên bảng kiểm tra các từ cần chú ý trong giờ chính tả tuần 23 2. Bài mới -GV giới thiệu bài: HĐ1: Hướng dẫn viết chính tả a) Trao đổi về nội dung đoạn thơ -Yêu cầu HS đọc đoạn thơ từ Dải mây trắng Đến ngộ nghĩnh đuổi theo sau. - Mọi người đi chợ tết trong khung cảnh đẹp như thế nào? -Mỗi người đi chợ tết với những tâm trạng và dáng vẻ ra sao? b)Hướng dẫn viết từ khó -Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. -Lưu ý HS cách trình bày đoạn thơ HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả -Yêu cầu HS tự làm bài. -Gọi HS nhận xét chữa bài bạn làm trên bảng. -Nhận xét, kết luận lời giải đúng. -Yêu cầu HS đọc lại mẩu chuyện, trao đổi và trả lơì câu hỏi: Truyện đáng cười ở điểm nào? 3 .Củng cố ,dặn dò -Nhận xét tiết học. -3 HS lên bảng 1 học sinh đọc cho 2 HS viết các từ -Nghe -3-5 HS học thuộc lòng đoạn thơ. +Khung cảnh rất đẹp: Mây trắng đỏ dần theo ánh nắng mặt trời trên đỉnh núi +Tâm trạng rất vui, phấn khởi -HS đọc và viết các từ: Sương hồng lam, ôm ấp -Viết bảng con -Nhớ viết chính tả -1 HS đọc yêu cầu bài tập -2 HS làm bài trên bảng lớp. HS dưới lớp làm bắng bút chì vào SGK -Nhận xét chữa bài bạn làm trên bảng -Đáp án: Hoạ sĩ- nước đức- sung sướng- kh”ng hiểu sao, bức tranh. -2 HS đọc thành tiếng, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi , tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. Người họa sĩ trẻ ngây thơ ------------------------------------------------------- Tiết 4: Toán Bài: Luyện tập chung I. Mục tiêu - Biết so sánh hai phân số. - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3 , 5, 9 trong một số trường hợp đơn giản. - Bài tập cần làm: 1( ở đầu trang 123) ; 2 ( ở đầu trang 124) ; 1 a, c( ở cuối trang 123) ( a chỉ cần tìm một chữ số) II. Các hoạt động dạy –học: Giáo viên Học sinh 1, Kiểm tra -Gọi HS lên bảng làm bài tập So sánh phân số khác mẫu số -Nhận xét chung ghi điểm. 2.Bài mới: Luyện tập chung * Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1:-Gọi HS đọc đề bài. Hãy giải thích ? Bài 2:-Gọi HS đọc đề bài. -Thế nào là phân số lớn hơn 1 và phân số bé hơn 1? Bài 1: -Gọi HS đọc đề bài. -Điền số nào vào 75 để 75 chia hết cho 2 những không chia hết cho 5? Vì sao điền thế lại không chia hết cho 5? 3.Củng cố dặn dò. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà làm bài tập. -2HS lên bảng làm bài tập. -Nhắc lại tên bài học -1HS đọc đề bài. -2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở BT. -1HS đọc đề bài. HS tự làm bài tập vào vở. a) b) -1HS đọc đề bài. -Lớp làm bài tập vào vở. -Nối tiếp trả lời. + Điền các số 2, 4, 6, 8 vào ô trống thì được số chia hết cho 2 không chia hết cho 5. Vì ... ------------------------------------------------------ Buổi chiều: Tiết 1: ĐạO ĐứC Bài : Giữ gìn công trình công cộng. I Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng: 1 Hiểu: - Các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội. -Mọi người đều có trách nhiệm bảo vê, giữ gìn. -Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng. 2 Biết tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng. II Các hoạt động dạy học. Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra -Gọi HS lên bảng đọc ghi nhớ tiết trước. -Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới -Giới thiệu bài. HĐ1: Xử lí tình huống. -GV nêu tình huống như trong SGK. -Chia lớp thành 4 nhóm. -Yêu cầu thảo luận, đóng vai xử lí tình huống. -Nhận xét các câu trả lời của HS. -KL: Công trình công cộng là tài sản chung của xã hội . Mọi người dân đều có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn. HĐ2: Bày tỏ ý kiến. -Yêu cầu thảo luận cặp đôi, bày tỏ ý kiến về các hành vi sau: 1) Nam, Hùng leo trèo lên các tượng đá của nhà chùa. 2) Gần đến tết, mọi người dân trong xóm của Làn cùng nhau quét sạch và quét vôi xóm ngõ. 3) Các cô chú thợ điện đang sửa lại cột điện bị hỏng. -Nhận xét các câu trả lời của HS. -Vậy để giữ gìn công trình công cộng, em cần phải làm gì? -Nhận xét, tổng hợp các câu trả lời của HS. -KL: mọi người dân, không kể già, trẻ, nghề nghiệp đều phải có trách nhiệm giữ gìn bảo vệ các công trình công cộng. HĐ3: Liên hệ thực tế. -Chia lớp thành 4 nhóm -Yêu cầu thảo luận theo câu hỏi sau 1 )Hãy kể tên 3 công trình công cộng mà nhóm em biết. 2 )Em hãy đề ra một số hoạt động. Việc làm để bảo vệ, giữ gìn công trình công cộng đó. -Nhận xét câu trả lời của các nhóm. -Siêu thị, nhà hàng có phải là các công trình công cộng cần bảo vệ giữ gìn không? -Nhận xét câu trả lời của HS. -KL: Công trình công cộng là những công trình được xây dựng mang tính văn hoá 3. Củng cố dặn dò. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà học bài. -1HS lên bảng đọc bài -Nhắc lại tên bài học. -Tiến hành thảo luận nhóm. -Đại diện lần lượt các nhóm lên trình bày kết quả. Câu trả lời đúng: Nếu bạn là thắng, em sẽ không đồng tình với lời rủ của bạn Tuấn. Vì nhà văn hoá xã là nơi sinh hoạt văn hoá. -Tiến hành thảo luận. -Đại diện các cặp đôi trình bày. -Nam, Hùng làm như vậy là sai. Bởi vì các tượng đá của nhà chùa cũng là những .. -Việc làm của mọi người là đúng. Bởi vì xóm ngõ là lối đi chung của mọi người, ai ai cũng cần phải có ý thức.. -Việc làm này đúng. Vì cột điện là tài sản chung -HS dưới lớp nhận xét, bổ sung. -5-6 HS trả lời: +Không leo trèo lên các công trình.. -Nghe. -Tiến hành thảo luận nhóm. -Đại diện các nhóm trình bày. -Tên 3 công trình công cộng: Hồ Gươm. Bảo tàng thành phố, c”ng viên thủ lệ. -Cần: Không xả rác bừa bãi, không viết vẽ bậy lên tường của bảo tàng hoặc cây cối ở Hồ Gươm và công viên. -Có vì mặc dù không phải là công trình nhưng đó là nơi công cộng, cũng cần được giữ gìn. -HS dưới lớp nhận xét, bổ sung. -1-2 HS nhắc lại ghi nhớ. ------------------------------------------------- Tiết 2: Luyện đọc Bài: Hoa học trò. I. Mục tiêu: - Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, suy tư, nhấn giọng những từ ngữ tả vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng. - Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, hiểu ý nghĩa của hoa phượng- hoa học trò, đối với những hs đang ngồi trên ghé nhà trường. II. Hoạt động dạy - học . 1.Gv nêu yêu cầu nội dung tiết học. 2.Hướng dẫn HS ôn luyện. HĐ1: Củng cố kiến thức: HS nhắc lại nội dung của câu chuyện ? (vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, ý nghĩa của hoa phượng- hoa học trò, đối với những hs đang ngồi trên ghé nhà trường) HĐ2 : Luyện tập đọc a. HS đọc lại bài văn (Cho em HS khá đọc mẫu ) - Gv nhận xét bổ sung. - Toàn bài đọc với giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi. Nhấn giọng những từ ngữ gợi tả. b.Các nhóm luyện đọc: Nối tiếp 3 đoạn trong nhóm. GV theo dõi các em đọc và có thể hỏi để củng cố cách đọc cho HS đọc yếu c. Kiểm tra bài một số em .Nhận xét. HS tiếp tục đọc theo nhóm và thi đua giữa các nhóm GV cho HS chọn ra HS đọc diễn cảm nhất, trao giải “Người có giọng đọc hay nhất” Gv nhận xét bổ sung. 3. Củng cố, dặn dò. ----------------------------------------------- Tiết 3: Thể dục (GV Thể dục dạy) Thứ Ba, ngày 9 tháng 2 năm 2010 Buổi sáng: Tiết 1: Toán Bài: Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố về : - Tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau, so sánh phân số. - Bài tập cần làm: B2( ở cuối trang123) ; B3( ở trang 124) : B2 (c, d trang 125) II. Các hoạt động dạy-học Giáo viên Học sinh 1, Kiểm tra -Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước. -Nhận xét chung ghi điểm. 2.Bài mới. –Dộn dắt ghi tên bài. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 2: -Gọi HS đọc đề bài. -Hướng dẫn HS làm bài phần a. -Yêu cầu HS tự làm bài phần b. Bài 3: -Gọi 1 HS đọc đề bài. -Muốn biết trong các phân số đã cho phân số nào bằng phân số ta làm thế nào? Bài 2(trang 125) Bài 4:Dành cho HS khá, giỏi Gọi HS đọc đề bài. -Chấm một số bài và nhận xét. -Vẽ hình lên bảng như SGK. -GV đọc lần lượt các câu hỏi cho HS trả lời để chữa bài. +Kể tên các cặp đối diện +Độ dài các cạnh +Hình tứ giác ABCD được gọi là hình gì? 3. Củng cố dặn dò –Nhận xét tiết học. -2HS lên bảng làm bài tập. -Nhắc lại tên bài học -1 HS đọc đề bài. 1HS lên bảng làm. -Tổng số HS của lớp đó là: 14 + 17 = 31 (HS) -1HS lên bảng làm. Lớp làm bài tập vào vở. = -1 HS đọc đề bài. 1HS lên bảng làm. -1 HS đọc đề bài. -Tự làm bài tập vào vở. -HS nối tiếp trả lời các câu hỏi. -Cạnh AB song với cạnh CD Nêu: -Hình bình hành ABCD. ----------------------------------------------------- Tiết 2: Âm nhạc (GV Âm nhạc dạy) --------------------------------------------------------- Tiết 3: Luyện từ và câu Bài: Dấu gạch ngang I. Mục tiêu: - Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang.(Nội dung ghi nhớ) - Nhận biết và nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn(BT1 mục III) ; Viết được đoạn văn có dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích(BT2) - HS khá, giỏi viết được đoạnn văn ít nhất 5 câu đúng yêu cầu của BT2(mục III). II .Các hoạt động dạy-học Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra - 2 HS đứng tại chỗ nêu tình huống sử dụng câu thành ngữ: Mặt tươi như hoa và chữ như gà bới -Nhận xét và cho điểm HS 2. Bài mới: * Giới thiệu bài HĐ 1: Phần nhận xét Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -Yêu cầu HS tìm những câu văn có chứa dấu gạch ngang. GV ghi nhanh lên bảng. -Yêu cầu HS trao đổi và trả lời câu hỏi. Trong mỗi đoạn văn trên, dấu gạch ngang có tác dụng gì? -Gọi HS phát biểu. GV ghi nhanh vào cột bên cạnh -GV kết luận: Dấu ghạch ngang dùng để đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại, phần chú thích trong câu, các ý trong một đoạn liệt kê HĐ2: Phần ghi nhớ -GV hỏi lại: dấu ghạch ngang dùng để làm gì? -Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. -Hãy lấy ví dụ minh hoạ về việc sử dụng dấu gạch ngang. (GV ghi nhanh lên bảng ví dụ của mỗi HS) -Gọi HS nói tác dụng của từng dâú ghạch ngang trong câu văn bạn dùng HĐ3: Phần luyện tập Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. -Yêu cầu HS tự làm bài. -Gọi HS phát biểu. -Dán phiếu HS làm lên bảng. Gọi HS nhận xét -Nhận xét và kết luận lời giải đúng Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. +Trong đoạn văn em viết, dâú gạch ngang được sử dụng có tác dụng gì? -Yêu cầu HS tự làm bài. -Yêu cầu 3 HS lên bảng đọc đoạn văn của mình. Nói về tác dụng của từng dấu gạch ngang mình dùng. GV chú ý sửa lỗi ngữ pháp, dùng từ, dùng dấu gạch ngang cho từng HS -Nhận xét và cho điểm bài viết tốt. VD1:Tối thứ sáu khi cả nhà đang ngồi xem ti vi. Bố tôi hỏi: -Tuần này con học hành thế nào? Tôi sung sướng trả lời bố: Thưa bố! Cô giáo khen con đã tiến bộ nhiều. Con được 6 điểm 10 đấy bố ạ -Con gái bố giỏi quá- bố tôi sung sướng thốt lên 3 Củng cố ,dặn dò -Nhận xét tiết học 2 HS đứng tại chỗ trả lời -3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn văn trong bài 1 -Tiếp nối nhau đọc đoạn văn Đoạn a: -Cháu con ai? -Thưa ông, cháu con ông Thư -2HS ngồi cùng bàn trao đổi,thảo luận -Tiếp nối nhau phát biểu Tác dụng của dâú gạch ngang: Dờu gạch ngang đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật (Ông khách và cậu bé) Trong đối thoại -2 HS tiếp nối nhau đọc phần ghi nhớ cả lớp đọc thầm để thuộc bài ngay tại lớp -3 HS khá đặt câu, tình huống có dùng dâú ghạch ngang -Nói tác dụng của dấu gạch ngang trong các ví dụ trên -2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu và nội dung -1 HS khá làm vào Bảng phụ. HS cả lớp làm miệng. -Tiếp nối nhau phát biểu. Mỗi HS chỉ tìm 1 câu văn có dấu ghạch ngang và nói tác dụng dấu gạch ngang đó -Nhận xét -2 HS đọc thành tiếng yêu cầu +Dờu gạch ngang dùng để: đánh dấu các câu đối thoại và đánh dấu phần chú thích -HS thực hành viết đoạn văn -3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. Cả lớp chú ý theo dõi -------------------------------------------------------- Tiết 4: Khoa học Bài: ánh sáng I. Mục tiêu: - Nêu được ví dụ về các vật tự phỏt sang và các vật được chiếu sáng : + Vật tự phát sáng: Mặt trời, ngọn lửa + Vật được phát sáng: Mặt trăng, bàn ghế - Nêu được một số vật cho ánh sáng truyền qua và một số vật không cho ánh sáng truyền qua. - Nhận biết được ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt. II. Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị theo nhóm: Hộp kín (có thể dùng tờ giấy báo ; cuộn lại theo chiều dài để tạo thành hộp kín – chú ý miệng ống không quá rộng và ống không quá ngắn) ; tấm kính nhựa trrong ; tấm kính mờ ; tấm ván III. Hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra -Gọi HS lên bảng đọc ghi nhớ? -Nhận xét chung. 2. Bài mới.-Dẫn dắt ghi tên bài học. HĐ1:Tìm hiểu các vật tự phát ra ánh sáng và các vật được chiếu sáng. -HS thảo luận nhóm có thể dựa vào hình 1,2 trang 90 SGK và kinh nghiệm đã có. -Theo dõi giúp đỡ các nhóm. Hình 1? Hình 2? Các vật được chiếu sáng là do? -Nhận xét kết luận. HĐ2:Tìm hiểu về đường truyền qua ánh sáng Bước 1: Trò chơi dự đoán đường truyền của ánh sáng. - Cho 3-4 HS đứng trước lớp ở các vị trí khác nhau. GV hoặc một số HS hướng dẫn tời một trong các HS đó. GV yêu cầu HS dự đoán ánh sáng sẽ đi tới đâu. Sau đó bật đèn, HS so sánh dự đoán với kết quả thí nghiệm. GV có thể yêu cầu HS đưa ra giải thích của mình. -Bước 2: Làm thí nghiệm trang 90 SGK theo nhóm: yêu cầu Qua thí nghiệm này cũng như chơi trò chơi dự đoán ở trên, HS rút ra nhận xét ? HĐ3: Tìm hiểu sự truyền ánh sáng qua các vật -HS tiến hành thí nghiệm trang 91 SGK theo nhóm. Chú ý che tối phòng học trong khi tiến hành thí nghiệm. Ghi lại kết quả vào bảng. -Nhận xét kết luận. HĐ4: Tìm hiểu mắt nhìn thấy vật khi nào. Bước 1: GV đặt câu hỏi chung cho cả lớp: “ mắt ta nhìn thấy vật khi nào?” Bước 2: Em hãy nêu ví dụ về điều kiện nhìn thấy của mắt. 3.Củng cố dặn dò.-Nhận xét tiết học. -1HS đọc ghi nhớ của bài. -Nhắc lại tên bài học. -Hình thành nhóm 4 – HS thảo luận nhóm theo yêu cầu. Sau đó các nhóm báo cáo trước lớp. H1: Ban ngày -Vật tự sáng: mặt trời. -Vật được chiếu sáng: gương, bàn ghế. H2: Ban đêm -Vật tự phát sáng: ngọn đèn điện khi có dòng điện chạy qua -Vật được chiếu sáng: mặt trăng sáng là do được mặt trời chiếu sáng, cái gương, bàn ghế... được đèn chiếu sáng và được cả ánh sáng phản chiếu từ mặt trăng chiếu sáng. -Nghe cách chơi và thực hiện chơi trò chơi theo yêu cầu của giáo viên. -Nghe và thực hành làm thí nghiệm theo nhóm. HS quan sát hình 3 và dự đoán đường truyền của ánh sáng qua khe. Sau đó bật đèn và quan sát. Các nhóm trình bày kết quả. ánh sáng truyền theo đường thẳng. -Nghe và thực hành làm thí nghiệm. Ghi lại kết quả vào bảng. Sau đó HS nêu các ví dụ ứng dụng liên quan. -Nhận xét bổ sung. - 1- 2 HS nhắc lại kết luận. HS đưa ra các ý kiến khác nhau. -Tiến hành thí nghiệm theo nhóm như trang 91 SGK, HS dựa vào kinh nghiệm, hiểu biết có sẵn để đưa ra các dự đoán. Sau đó tiến hành thí nghiệm để kiểm tra dự đoán. Các nhóm trình bày kết quả và thảo luận chung, đưa ra kết luận như SGK. HS tìm các ví dụ về điều kiện nhìn thấy của mắt. VD: Nhìn thấy các vật qua cửa kính nhưng không thể nhìn thấy qua cửa gỗ; trong phòng tối phải bật đèn mới nhìn thấy các vật. ----------------------------------------------------- Buổi chiều: (Học các môn tự chọn) -------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: