Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Năm 2010-2011 (Tích hợp chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Năm 2010-2011 (Tích hợp chuẩn kiến thức kĩ năng)

-Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.

-Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng.

-Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phơng.

*HS khá giỏi:

+ Biết nhắc các bạn cần bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.

II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

-Kĩ năng xác định giá trị văn hoá tinh thần của những nới công cộng.

-Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.

III.CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG

-Đóng vai.

-Trò chơi phỏng vấn.

- Dự án

iV.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Mỗi HS có 3 tấm thẻ màu

V. các hoạt động dạy học CHỦ YẾU

1. Khởi động

2. KTBC:

3. Dạy bài mới

 

 

doc 25 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 235Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Năm 2010-2011 (Tích hợp chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 7 tháng 2 năm 2011
ĐẠO ĐỨC
Gi÷ g×n cÁC c«ng tr×nh c«ng céng
(TÍCH HỢP KNS)
i. môc tiªu
-Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
-Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng.
-Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phơng.
*HS khá giỏi:
+ Biết nhắc các bạn cần bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
-Kĩ năng xác định giá trị văn hoá tinh thần của những nới công cộng.
-Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
III.CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
-Đóng vai.
-Trò chơi phỏng vấn.
- Dự án
iV.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Mỗi HS có 3 tấm thẻ màu
V. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc CHỦ YẾU
1. Khôûi ñoäng
2. KTBC: 
3. Daïy baøi môùi
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAÏT ÑOÄNG CỦA HỌC SINH
Bài mới
a.Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu bài.
HĐ1: 
Kĩ năng xác định giá trị văn hoá tinh thần của những nới công cộng.
Xử lí tình huống.
-GV nêu tình huống như trong SGK.
-Chia lớp thành 4 nhóm.
-Yêu cầu thảo luận, đóng vai xử lí tình huống.
-Nhận xét các câu trả lời của HS.
KL: Công trình công cộng là tài sản chung của xã hội .Mọi người dân đều có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn.
HĐ2: Bày tỏ ý kiến.
- Yêu cầu thảo luận cặp đôi, bày tỏ ý kiến về các hành vi sau:
+Nam, Hùng leo trèo lên các tượng đá của nhà chùa.
+Gần đến tết, mọi người dân trong xóm của Lan cùng nhau quét sạch và quét vôi xóm ngõ.
+Các cô chú thợ điện đang sửa lại cột điện bị hỏng.
-Nhận xét các câu trả lời của HS.
+Vậy để giữ gìn công trình công cộng, em cần phải làm gì?
- Nhận xét, tổng hợp các câu trả lời của HS.
KL: mọi người dân, không kể già, trẻ, nghề nghiệp đều phải có trách nhiệm giữ gìn bảo vệ các công trình công cộng.
HĐ3: Liên hệ thực tế.
-Chia lớp thành 4 nhóm
-Yêu cầu thảo luận theo câu hỏi sau
+Hãy kể tên 3 công trình công cộng mà nhóm em biết.
Trò chơi phỏng vấn.
+Em hãy đề ra một số hoạt động. Việc làm để bảo vệ, giữ gìn công trình công cộng đó.
-Nhận xét câu trả lời của các nhóm.
Siêu thị, nhà hàng có phải là các công trình công cộng cần bảo vệ giữ gìn không?
- Nhận xét câu trả lời của HS.
-KL: Công trình công cộng là những công trình được xây dựng mang tính văn hoá
Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
-Tiến hành thảo luận nhóm.
-Đại diện lần lượt các nhóm lên trình bày kết quả. 
+Nếu bạn là thắng, em sẽ không đồng tình với lời rủ của bạn Tuấn. Vì nhà văn hoá xã là nơi sinh hoạt văn hoá của địa phương.
-HS dưới lớp nhận xét, bổ sung.
-HS nghe.
- Tiến hành thảo luận.
- Đại diện các cặp đôi trình bày.
- Nam, Hùng làm như vậy là sai. Bởi vì các tượng đá của nhà chùa cũng là những công trình công cộng
- Việc làm của mọi người là đúng. Bởi vì xóm ngõ là lối đi chung của mọi người, ai ai cũng cần phải có ý thức..
- Việc làm này đúng. Vì cột điện là tài sản chung
- HS dưới lớp nhận xét, bổ sung.
+ Không leo trèo lên các công trình..
- HS nghe, nhắc lại.
-Tiến hành thảo luận nhóm.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Tên 3 công trình công cộng.
-Không xả rác bừa bãi, không viết vẽ bậy lên tường của bảo tàng hoặc cây cối ở
-Các nhóm nhận xét.
-Có vì mặc dù không phải là công trình nhưng đó là nơi công cộng, cũng cần được giữ gìn.
-HS dưới lớp nhận xét, bổ sung.
-1-2 HS nhắc lại.
4. Củng cố dặn dò.
-GV nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài mới: Giữ gìn các công trình công cộng (tt)
TẬP ĐỌC
Hoa häc trß
i. môc tiªu
-Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
-Hiểu ND: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).
ii. ®å dïng DẠY HỌC
 -Bảng phụ chép sẵn đoạn luyện đọc.
iii. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc CHỦ YẾU
1. Khôûi ñoäng
2. KTBC: Chợ Tết
Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ Chợ Tết và nội dung bài.
- Nhận xét và cho điểm.
3. Daïy baøi môùi
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAÏT ÑOÄNG CỦA HỌC SINH
Bài mới
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
* Luyện đọc.
-Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS nếu có.
-HS chia đoạn
-Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa của từ khó được giới thiệu ở phần chú giải.
-Yêu cầu HS đọc tiếp nối theo cặp.
-Yêu cầu HS đọc lại toàn bài.
-GV đọc mẫu.
*Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, trao đổi và tìm những từ ngữ cho biết hoa phượng nở rất nhiều.
+Em hiểu “ Đỏ rực” có nghĩa như thế nào?
- GV nêu: Đoạn 1 cho chúng ta cảm nhận được số lượng hoa phượng rất lớn.
-Yêu cầu HS đọc thầm 2 đoạn còn lại và TLCH:
1.Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là “Hoa học trò”
-Hoa phượng nở gợi cho mỗi người học trò cảm giác gì? Vì sao?.
-Hoa phượng còn có gì đặc biệt làm ta náo nức?.
-Ở đoạn 2 tác giả đã dùng những giác quan nào để cảm nhận vẻ đẹp của lá phượng
2.Màu hoa phượng thay đổi như thế nào theo thời gian?.
-GV hỏi: Khi đọc bài Hoa Học Trò em cảm nhận được điều gì?
-GV kết luận bài: Bài văn đầy chất thơ của Xuân Diệu giúp ta cảm nhận được vẻ đẹp rất độc đáo, rất riêng của hoa phượng
-Cho HS nêu nội dung bài
-GV tổng hợp
c. Đọc diễn cảm.
- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài.
-GV yêu cầu: Tìm các từ tả vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng, tả sự thay đổi của màu hoa theo thời gian.
-Treo bảng phụ có đoạn hướng dẫn luyện đọc .
+GV đọc mẫu.
+Yêu cầu HS tìm cách đọc hay và luyện đọc theo cặp.
-GV tổ chức cho HS thi đọc đoạn văn trên.
-GV gọi HS đọc diễn cảm bài trước lớp.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
-HS đọc bài theo trình tự.
-HS chia
+Đoạn 1: “Phượng không phải...khít nhau” 
+Đoạn 2: “Nhưng hoa càng đỏ...ngờ vậy?”
+Đoạn 3: “Bình minh...đối đỏ”
-1 HS đọc thành tiếng phần chú giải.
-2 HS ngồi cùng bạn đọc tiếp nối từng đọan
-2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm
- HS theo dõi GV đọc mẫu.
-HS nghe.
-Đọc thầm trao đổi, tìm các từ ngữ cho biết hoa phượng nở rất nhiều.
+Đỏ rực: Đỏ thắm, màu đỏ rất tươi và sáng
-2 HS nhắc lại ý chính đoạn 1.
-HS đọc thầm và trả lời.
-Tác giả gọi hoa phượng là hoa học trò vì phượng là loài cây rất gần gũi quen với tuổi học trò
-Gợi cảm giác vừa buồn, vừa vui. Buồn vì: Hoa phượng báo hiệu sắp kết thúc năm học, sắp phải xa trường
-Hoa phượng nở nhanh bất ngờ, màu phượng mạnh mẽ
-Tác giả đã dùng thị giác, vị giác, xúc giác để cảm nhận .
-Bình minh, màu hoa phượng là màu đỏ còn non
-Nối tiếp nhau nêu ý kiến.
-HS nghe.
-HS nêu
-HS viết vào tập
-3 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng cả lớp theo dõi , tìm giọng đọc.
-HS trao đổi và đưa ra kết luận.
- HS tìm và gạch chân các từ này để chú ý nhấn giọng khi đọc
- Nghe.
+2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và luyện đọc
-3-5 HS thi đọc, HS cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay nhất
-2 HS lần lượt đọc
4. Củng cố dặn dò
-Nêu lại nội dung bài
-Nhận xét tiết học. 
-Chuẩn bị bài mới: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
TOÁN
LuyÖn tËp chung
i.môc tiªu
- Biết so sánh hai phân số.
- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số trường hợp đơn giản.
- Bài tập : Bài 1, 2(ở đầu trang 123), bài 1a,c (ở cuối trang 123, bài a chỉ cần tìm một chữ số).
ii.c¸c ho¹t ®éng d¹y häc CHỦ YẾU
1. Khôûi ñoäng
2. KTBC
3. Daïy baøi môùi
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAÏT ÑOÄNG CỦA HỌC SINH
Bµi míi:
a. Giới thiệu bài: Luyện tập chung
b. Luyện tập
Bài1: 
-Gọi HS đọc đề bài.
-HS tự lµm bµi theo nhóm
-§¹i diện lªn b¶ng lµm vµ gi¶i thÝch.
+Hãy giải thích 
- GV nhận xét chữa bài
Bài 2: 
-Gọi HS đọc đề bài.
-Thế nào là phân số lớn hơn 1 và phân số bé hơn 1?
-HS làm bài và nêu kt quả.
-GV nhận xét
Bài 1: 
-Gọi HS đọc đề bài.
-GV nhận xét, chữa bài.
-1HS đọc đề bài.
-3HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
-HS giải thích
-HS đọc đề bài.
-HS lần lựơt nêu.
-HS tự làm bài tập vào vở.
a) b) 
-1 HS đọc đề bài.
-HS làm bài vào vở.
-2HS lên bảng làm, lớp nhận xét.
a) 752 
b) 756 
4.Củng cố - dặn dò
-Nhận xét tiết học
-Về xem lại bài
-Chuẩn bị bài mới: Luyện tập chung
KÓ THUAÄT
TROÀNG CAÂY RAU, HOA
I. MUÏC TIEÂU 
-Bieát caùch ñeå choïn caây rau, hoa ñeå troàng.
-Bieát caùch troàng caây rau, hoa treân luoáng vaø caùch troàng rau, hoa trong chaäu.
-Troàng ñöôïc caây rau, hoa treân luoáng hoaëc treân chaäu.
-ÔÛ nhöõng nôi coù ñieàu kieän thöïc haønh troàng treân maûnh vöôøn nhoû (neáu khoâng coù ñieàu kieän khoâng baét buoäc).
II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC
GV
Vaät lieäu vaø duïng cuï: 1 soá caây con rau, hoa ñeå troàng ; tuùi baàu coù chöùa ñaày ñaát ; cuoác daàm xôùi , bình töôùi nöôùc coù voøi hoa sen .
HS
 Moät soá vaät lieäu vaø duïng cuï nhö GV .
III. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc CHỦ YẾU
1. Khôûi ñoäng
2. KTBC: Trồng cây rau, hoa
Yeâu caàu HS neâu laïi caùc böôùc thöïc hieän quy trình kó thuaät troàng caây con.
3. Daïy baøi môùi
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAÏT ÑOÄNG CỦA HỌC SINH
Baøi môùi:
Giôùi thieäu baøi: “Troàng caây rau vaø hoa”
*Hoaït ñoäng 1:
Hs thöïc haønh troàng caây rau vaø hoa 
-Nhaéc laïi caùc böôùc thöïc hieän:
+Xaùc ñònh vò trí troàng.
+Ñaøo hoác troàng caây theo vò trí ñaõ ñònh.
+Ñaët caây vaøo hoác vaø vun ñaát, aán chaët ñaát quanh goác caây.
+Töôùi nheï nöôùc quanh goác caây.
-Chia nhoùm vaø yeâu caàu caùc nhoùm laáy duïng cuï vaät lieäu ra thöïc haønh.
-Nhaéc nhôû nhöõng ñieåm caàn löu yù.
*Hoaït ñoäng 2:Ñaùnh giaù keát quaû hoïc taäp cuûa HS 
-Gôïi yù caùc chuaån ñeå hs töï ñaùnh giaù keát quaû: ñuû vaät lieäu duïng cuï; khoaûng caùch hôïp lí thaúng haøng; caây con ñöùng thaúng, khoâng nghieâng ngaû vaø troài leân; ñuùng thôøi gian quy ñònh.
-Toå chöùc cho HS töï tröng baøy saûn phaåm vaø ñaùnh gía laãn nhau.
-Neâu laïi 3-4 laàn.
-Caùc nhoùm phaân coâng thöïc haønh treân hoäp ñaát.
-Tröng baøy saûn phaåm vaø ñaùnh giaù laãn nhau
4.Cuûng coá dặn dò
-Nhaän xeùt chung caùc saûn phaåm vaø tuyeân döông nhoùm thöïc hieän toát.
-Nhận xét tiết học
-Chuaån bò baøi mới: Chăm sóc rau, hoa
Thứ ba ngày 8 tháng 2 năm 2011
CHÍNH TẢ
cHî tÕt (Nhớ viết)
i. môc tiªu
-Nhớ - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn thơ trích.
 -Làm đúng bài tập chính tả phân biệt âm đầu, vần dễ lẫn (BT2).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
iiI. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc CHỦ YẾU
1. Khôûi ñoäng
2. KTBC: 
3. Daïy baøi môùi
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAÏT ÑOÄNG CỦA HỌC SINH
Bài mới ...  đường)
 Đáp số:quãng đường
4. Củng cố dặn dò: 
-Muốn cộng hai P/S khác mẫu số ta phải làm sao?
-Chuẩn bị bài mới: Luyện tập
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
(TÍCH HỢP ĐĐHCM)
I.MUÏC TIEÂU
-Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện)đã nghe, đã đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu, cái thiện và cái ác.
-Hiểu ND chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể.
-Bác Hồ yêu quý thiếu nhi và có những hành động cao đẹp với các cháu thiếu nhi.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV:
-Giấy khổ to viết sẵn dàn ý kể chuyện.
-Baûng phuï vieát tieâu chuaån ñaùnh giaù keå chuyeän 
HS: 
SGK.
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHỦ YẾU
1. Khôûi ñoäng
2. KTBC: Con vịt xấu xí
Goïi 3 HS tieáp noái nhau keå töøng ñoaïn truyeän "Con vòt xaáu xí" baèng lôøi cuûa mình
-Neâu yù nghóa caâu chuyeän
-Nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS
3. Daïy baøi môùi 
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAÏT ÑOÄNG CỦA HỌC SINH
1 Giới thiệu bài: Keå chuyeän ñaõ nghe, ñaõ ñoïc
2 HD HS kể chuyện.
 a. Tìm hiểu yêu cầu của bài tập:
-Töø troïng taâm: ñöôïc nghe, ñöôïc ñoïc ca ngôïi caùi ñeïp, cuoäc ñaáu tranh.
-Những câu chuyện nào có nội dung ca ngợi cái đẹp?
-Treo tranh minh hoïa caùc truyeän Naøng Baïch Tuyeát vaø 7 chuù luøn, Caây tre traêm ñoát.
 -Keå chuyeän veà Baùc Hoà vaø lieân heä 
* GDĐĐHCM: Bác Hồ yêu quý thiếu nhi và có những hành động cao đẹp với các cháu thiếu nhi.
- Giôùi thieäu teân caâu chuyeän, nhaân vaät trong truyeän.
 b/ Kể trong nhóm và trao đổi ý nghĩa truyện:
- Chia HS thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 HS
-Thi keå chuyeän: ñoái thoaïi veà nhaân vaät chi tieát, yù nghóa cuûa caâu chuyeän.
-Goïi HS nhaän xeùt töøng baïn keå theo caùc tieâu chí ñaõ neâu ôû tieát tröôùc.
-Daët caâu hoûi cho baïn
-Bình choïn baïn keå chuyeän hay.
-Keå chuyeän veà Baùc Hoà
- Ñoïc ñeà, xaùc ñònh töø troïng taâm.
-Ñoïc noái tieáp phaàn gôïi yù ôû SGK - uan saùt tranh.
-CaùC nhaân noái tieáp trình baøy: Coâ beù loï lem, Caây kheá, Soï döøa,..
- 4 HS làm việc theo nhóm
-Keå nhoùm ñoâi -> caù nhaân -> trao ñoåi veà yù nghóa cuûa caâu chuyeän.
4. Cuûng coá, daën doø
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài mới: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
Thứ sáu ngày 11 tháng 2 năm 2011
KHOA HỌC
BÓNG TỐI.
I.MỤC TIÊU: Giúp HS:
-Nêu được bóng tối ở sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng.
-Nhận biết được khi vị trí của vật cản sáng thay đổi thì bóng tối của vật thay đổi.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Chuẩn bị chung: đèn bàn.
-Chuẩn bị theo nhóm: đèn pin, tấm vải; kéo; bìa, một số thanh tre nhỏ, một số vật như ôtô đồ chơi, hộp, 
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHỦ YẾU
1. Khôûi ñoäng
2. KTBC: Ánh sáng
-Khi nào thì ta thấy vật?
-Tìm những vật tự phát sáng và vật được chiếu sáng mà em biết?
-GV nhận xét ghi điểm
3. Daïy baøi môùi
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAÏT ÑOÄNG CỦA HỌC SINH
1) Giới thiệu bài
2) Hoạt động 1: Tìm hiểu bóng tối
- Yêu cầu học sinh mô tả thí nghiệm. Giáo viên bổ sung và hỏi.
+Bóng tối sẽ xuất hiện ở đâu?
+Bóng tối có hình dạng như thế nào?
-GV ghi bảng phần HS nhận biết đối chiếu với kết quả sau khi làm thí nghiệm.
-Giáo viên cùng học sinh tiến hành làm thí nghiệm và kết luận:
+Bóng tối xuất hiện ở phía sau vỏ hộp.
+Bóng tối có hình dạng giống hình vỏ hộp.
+Bóng của vỏ hộp sẽ to dần lên khi dịch đèn lại gần vỏ hộp.
-Giáo viên hỏi.
+Ánh sáng có truyền qua quyển sách hay vỏ hộp được không?
+ Những vật không có ánh sáng truyền qua gọi là gì?
 Bóng tối xuất hiện ở đâu?
+ Khi nào bóng tối xuất hiện?
- GVKL: Khi gặp vật cản sáng, ánh sáng không truyền qua được nên phía sau vật có 1 vùng không nhận được ánh sáng truyền tới, đó chính là vùng bóng tối.
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự thay đổi về hình dạng, kích thước của bóng tối.
+ Theo em, hình dạng, kích thước của bóng tối có thay đổi không? Khi nào nó thay đổi?
+ Ban ngày bóng của ta thay đổi như thế nào khi trời nắng. Tại sao?
- Giáo viên giảng: Vì buổi trưa khi mặt trời chiếu sáng ở phương thẳng đứng thì bóng sẽ ngắn lại và ở ngay dưới vật. Buổi sáng mặt trời mọc ở phía đông nên bóng của vật sẽ dài ra, ngả về phía Tây, buổi chiều Mặt trời chếch về hướng Tây nên bóng của vật sẽ dài ra, ngả về phía Đông.
- Giáo viên tiến hành làm thí nghiệm chiếu ánh đèn vào chiếc bút bi được dựng thẳng trên mặt bìa.
-Gọi HS trình bày kết quả thí nghiệm.
+Bóng của vật thay đổi thế nào?
+Làm thế nào để bóng của vật to hơn?
-Giáo viên kết luận: Do ánh sáng truyền theo đường thẳng nên bóng của vật phụ thuộc vào vật chiếu sáng hay vị trí của vật chiếu sáng.
- Học sinh mô tả. Học sinh khác nhận xét bổ sung.
+ Sau quyển sách.
+ Giống hình quyển sách.
- 2 nhóm hoạt động. Ghi kết quả hoạt động vào vở nháp.
- Học sinh đối chiếu kết quả của nhóm mình với kết luận của giáo viên.
- Học sinh trả lời.
 Không thể truyền qua vỏ hộp hay quyển sách được.
+Gọi là vật cản sáng.
+Phía sau vật cản sáng.
+ Khi vật cản sáng được chiếu sáng.
+ Có thay đổi. Thay đổi khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật cản sáng thay đổi.
+Trưa: Tròn và ngắn; Chiều: dài, càng chiều càng dài.
- Học sinh tiến hành làm thí nghiệm với 3 vị trí của đèn pin: phía trên, bên phải, bên trái chiếc bút bi.
(+Phía trên: bóng bút ngắn lại, ở ngay dưới chân bút bi.
(+Bên trái: bóng bút bi dài ra, ngả về phía bên phải.
(+ Bên phải: thì bóng dài ra, ngả về phía bên trái.
(+ Khi vị trí của vật chiếu sáng, độ dài của vật đó thay đổi.
+ Đặt vật gần với vật chiếu sáng.
4. Củng cố, dặn dò
-Gọi vài em đọc mục Bạn cần biết
-Chuẩn bị bài mới: Ánh sáng cần cho sự sống
TOÁN
LuyÖn tËp 
i. môc tiªu
-Củng cố cho HS về cộng các phân số.
-BTCL: 1, 2a,b, 3a,b
-HS khá giỏi vận dụng giải toán nâng cao.
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHỦ YẾU
1. Khôûi ñoäng
2. KTBC: Phép cộng phân số (tt)
3. Daïy baøi môùi
1. Giới thiệu bài:
-GV giới thiệu nội dung bài luyện tập.
2. Luyện tập:
Bài 1: Tính:
a. + = + =
b. + = + + =
-Yêu cầu HS tự làm bài .
-Nhận xét và chữa bài.
Bài 2:
Tính rồi rút gọn:
a. + + + = 
b. + + =
-GV hướng dẫn HS tính được kết quả sau đó rút gọn.
-Yêu cầu HS làm bài.
-Chấm và chữa bài.
Bài 3: (Dành cho HS khá giỏi)
 Mẹ mua về một chai dầu. Sau khi dùng l dầu và l dầu thì trong chai còn l dầu. Tính lượng dầu lúc đầu ở trong chai dầu mẹ mua về.
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Yêu cầu HS làm bài .
-Chấm và chữa bài.
-1HS nêu yêu cầu bài tập.
-HS làm bài vào vở – 2HS làm bài trên bảng.
-Nhận xét bài làm của bạn
Kết quả:
a. ; 
b. ; 
-2HS làm bài trên bảng – lớp làm bài vào vở.
-Nhận xét bài làm trên bảng.
Kết quả:
a. = 
b. .
 Bài giải:
Lượng dầu lúc đầu ở trong chai
 + + = = (lít dầu)
 Đáp số: (lít dầu)
4. Củng cố, dặn dò
-Nhận xét giờ học.
-Chuẩn bị bài mới: Luyện tập
®o¹n v¨n trong bµi v¨n miªu t¶ c©y cèi
i. môc tiªu
-Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.
-Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng một đoạn văn nói về lợi ích của loài cây em biết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giấy khổ to và bút dạ
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHỦ YẾU
1. Khôûi ñoäng
2. KTBC: 
Gọi HS đọc phần nhận xét về cách miêu tả .
-GV nhận xét, sửa lỗi ngữ pháp.
3. Daïy baøi môùi
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAÏT ÑOÄNG CỦA HỌC SINH
a. Giới thiệu bài. 
-GV giới thiệu bài mới.
b. Phần nhận xét.
-Yêu cầu HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập 1,2,3.
-HS thảo luận và làm vào vở VBT.
-Đại diện nhóm trình bày
-Lớp và GVnhận xét, bổ sung.
c. Ghi nhớ.
- HS đọc ghi nhớ SGK.
d. Luyện tập.
Bài 1: 
- Gọi HS đọc nội dung bài.
- HS tự làm bài vào VBT.
- Gọi HS trình bày.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS đọc đoạn tham khảo.
- HS làm bài.
- GV nêu gợi ý của bài.
-Theo dõi giúp đỡ.
- Gọi HS đọc bài làm.
- Gv nhận xét sửa bài tập.
-2 HS đọc phần nhận xét của mình.
-HS nhận xét.
-HS nhắc lại tên bài.
-1 - 2 HS đọc yêu cầu bài tập 1,2,3, lớp đọc thầm bài Cây gạo.
-Làm việc theo bàn.
-Đại diện bàn lần lượt thực hiện các bài tập trên.
-HS nhận xét.
+Bài: Cây gạo có 3 đoạn, mỗi đoạn mở đầu ở chỗ lùi vào một chữ đầu dòng và kết thúc ở chỗ chấm xuống dòng.
+Mỗi đoạn tả một thời kì phát triển của cây gạo: Đoạn1: Thời kì ra hoa.
- 3 - 4 HS đọc phần ghi nhớ.
- 1HS đọc, lớp đọc thầm.
- Trao đổi theo cặp xác định nội dung bài tập.
- Phát biểu ý kiến.
- Lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- Bài cây trám đen có 4 đoạn.
+ Đoạn 1: Tả bao quát 
+ Đoạn 2: Hai loại trám đen: 
+Đoạn 3: Ích lợi của trám đen.
+ Đoạn 4: Tình cảm của người kể 
-1HS đọc yêu cầu bài tập.
- 2 - 3 HS đọc 2 đoạn tham khảo.
- HS viết bài vào vở.
- Một số HS đọc đoạn viết của mình,
- Nhận xét bài viết của bạn.
4. Củng cố dặn dò.
-Nhận xét học.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập.
-Chuẩn bị bài mới: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối
HAÙT
HAÙT CHIM SAÙO
I. MUÏC TIEÂU :
- Biết đây là bài dân ca.
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC : 
Giaùo vieân :
Nhaïc cuï ; Cheùp baøi haùt ra baûng phuï ; Taäp haùt vaø ñaøn 1 caùch chuaån xaùc . 
Baûn ñoà haønh chaùnh VN ; Tranh veõ röøng caây coù nhieàu chim saùo bay löôïn . 
Hoïc sinh :
Thanh phaùch , song loan ; Ñoïc tröôùc baøi ñoïc theâm
III. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC :
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH
1.Phaàn môû ñaàu: 
Giôùi thieäu noäi dung tieát hoïc: 
OÂn taäp baøi haùt Baøn tay meï.
TÑN soá 6.
2. Phaàn hoaït ñoäng :
Noäi dung 1: OÂn taäp baøi haùt Baøn tay meï. 
Hoaït ñoäng 1:
GV cho HS ñöùng haùt vaøtheå hieän moät vaøi ñoäng taùc phuï hoïa.
Taäp cho HS theå hieän baøi haùt theo nhoùm, toå, caù nhaân. 
Hoaït ñoäng 2: 
GV cho HS nghe trích ñoaïn moät vaøi baøi haùt veà meï. 
Noäi dung 2: TÑN soá 6. 
Hoaït ñoäng: 
GV gôïi yù cho HS nhaän xeùt veà baøi TÑN:
Nhòp 2
Cao ñoä (Ñoâ-Reâ-Mi-Son.)
Hình noát (traéng, ñen, moùc ñôn.)
AÂm hình tieát taáu chung cuûa baøi. 
Ñoïc cao ñoä cuûa baøi, chuù yù söï khaùc nhau giöõa nhòp thöù 4 vaø nhòp thöù 8. 
HS taäp goõ tieát taáu cuûa baøi. 
HS ñoïc caû baøi TÑN vaø gheùp lôøi. 
3. Phaàn keát thuùc:
HS haùt laïi caû baøi Baøn tay meï vaø GV hoûi caûm nhaän cuûa caùc em khi haùt baøi naøy. 
Töøng nhoùm HS ñoïc nhaïc vaø gheùp lôøi baøi TÑN soá 6. 
HS haùt vaø theå hieän ñoäng taùc phuï hoaï.
HS haùt theo toå.
HS ñoïc cao ñoä.
HS goõ tieát taáu.
HS haùt. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_23_nam_2010_2011_tich_hop_chuan_kien_thuc.doc