Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 (Bản chuẩn kiến thức 3 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 (Bản chuẩn kiến thức 3 cột)

LUYỆN TẬP

 I- Mục tiêu:

- Giúp HS củng cố so sánh hai phân số có cùng mẫu số; so sánh phân số với 1.

- Thực hành sắp xếp ba phân số có cùng mẫu số theo thứ tự từ bé đến lớn.

 II-Đồ dùng dạy học:

- GV: Bảng phụ- HS: SGK+ Giấy vở ô li.

III-Hoạt động dạy học:

 

doc 37 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 08/02/2022 Lượt xem 217Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 (Bản chuẩn kiến thức 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kĩ thuật:
TRỒNG CÂY RAU ,HOA
I-Mục tiêu:
HS biết chọn cây và hoa đem trồng.
Biết thực hiện trồng cây rau, hoa trên luống hoặc trong bầu đất.
- Có ý thức làm việc cẩn thận, ngăn nắp và đúng quy trình.
II- Đồ dụng dạy học: 
GV: Cây con giống- Dụng cụ lao động.
III-Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trũ
1-Ổn định :
2-Kiểm tra :
3-Bài mới :
a/Giới thiệu bài :
 b/Phỏt triển :
Hoạt động1: HD HS tìm hiểu kĩ thuật trồng cây con.
GV đặt câu hỏi – HS trả lời:
Kết luận: Trước khi trồng cây con cần chuẩn bị cây giống và chuẩn bị đất. Cây con đem trồng phải khoẻ, mập. Đất trồng phải nhỏ, tơi xốp.
 * Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS thao tác kĩ thuật.
- GV cho HS chọn đất trong vườn sinh vật, cho đất vào bầu . Sau đó đem trồng cây con vào đó.
- GV cho HS nêu các bước như SGK.
- GV nhấn mạnh cho HS lưu ý khi tiến hành.
Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS thực hành trồng cây con.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị.
- Nêu nhiệm vụ.
- HS tiến hành thực hành.
- HD HS bổ sung nước hàng ngày.
- GV củng cố toàn bộ ND của bài.
4-Củng cố-dặn dũ :
Cho HS nhắc lại nội dung bài .
-Nhận xột tiết học,tuyờn dương.
-Liờn hệ ,giỏo dục
-Chuẩn bị bài sau :
1’
4’
28’
3’
HS để toàn bộ đồ dùng học tập lên bàn cho GV kiểm tra.
- HS đọc và trả lời câu hỏi, nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét và kết luận. 
- HS trả lời câu hỏi.
- HS quan sát.
- HS nghe và nắm .
- HS nêu đặc điểm của từng ĐK.
- HS tiến hành trồng cây con.
Toỏn :
LUYỆN TẬP
 I- Mục tiêu:
Giúp HS củng cố so sánh hai phân số có cùng mẫu số; so sánh phân số với 1.
Thực hành sắp xếp ba phân số có cùng mẫu số theo thứ tự từ bé đến lớn.
 II-Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ- HS: SGK+ Giấy vở ô li.
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trũ
1-Ổn định :
2-Kiểm tra :
-HS lờn bảng sữa bài3/119
-GV nhận xột,ghi điểm.
3-Bài mới :
a/Giới thiệu bài :
 b/Phỏt triển :Luyện tập:
Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
- Chữa bài và nhận xét.
- GV chốt lại bài.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu.
- Gọi HS nêu cách thực hiện.
- Gọi HS thực hiện bài trong vở và chữa. 
- Nhận xét, bổ sung.
Bài 3:VN.
4-Củng cố-dặn dũ :
Cho HS nhắc lại nội dung bài .
-Nhận xột tiết học,tuyờn dương.
-Liờn hệ ,giỏo dục
-Chuẩn bị bài sau :So sỏnh 2 phõn số khỏc mẫu số.
1’
4’
28’
 3’
3HS trả lời 
 Lớp nhận xét.
Nhúm đụi:
-3 HS làm bảng, dưới lớp làm vở.
- Lớp nhận xét.
a- > b- < 
c- 
Cỏ nhõn:
- HS thực hiện theo yêu cầu của đầu bài.
- Nhận xét, bổ sung.
- Kết quả là: 1, 
 1; >1,
 = 1
Đạo Đức
LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI( tiếp)
I-Mục tiêu:
Giáo dục ý thức và thái độ thường xuyên lịch sự với mọi người..
Củng cố cho HS hiểu thế nào là lịch sự với mọi người và vì sao phải lịch sự. 
Biết bày tỏ thái độ lịch sự và thể hiện bằng hành động cụ thể với mọi người.Biết cư xử lịch sự với mọi người xung quanh
 II-Đồ dựng dạy học:
GV: SGK + thẻ màu xanh, đỏ.
HS: SGK đạo đức.
 III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trũ
1-Ổn định :
2-Kiểm tra :
-Gọi HS Vì sao chúng ta phải lịch sự với mọi người?
-HS nờu ghi nhớ.
-GV nhận xột,ghi điểm.
3-Bài mới :
a/Giới thiệu bài :
 b/Phỏt triển :
*Hoạt động 1: 
Xử lí tình huống.
- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Các nhóm đôi thảo luận.
+ Em cùng các bạn trong nhóm thảo luận đề nêu ra một số biểu hiện của phép lịch sự khi ăn uống, nói năng chào hỏi...
- GV kết luận: 
*Hoạt động 2
Thảo luận nhóm 6.
- GV nêu yêu cầu BT 4- HS thảo luận theo nhóm 6. 
- Gọi HS lên bảng trình bày ý kiến của mình.
Kết luận hành vi đúng.
*Hoạt động 3 : 
: Thảo luận nhóm BT 5 SGK. HD HS thảo luận ND trình bày: ý nghĩa của câu ca dao
- Gv chốt lại.
4-Củng cố-dặn dũ :
Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ 
-Nhận xột tiết học,tuyờn dương.
-Liờn hệ ,giỏo dục
-Chuẩn bị bài sau :Giữ gỡn cỏc cụng trỡnh cụng cộng.
1’
4’
28’
3’
3HS trả lời 
 Lớp nhận xét.
- HS dự đoán cách ND câu hỏi.
- HS trả lời – HS khác nhận xét.
+ Trong khi ăn uống, khi nói năng, chào hỏi em cần thể hiện như thế nào để giữ phéư lịch sự. 
=>Lịch sự sẽ được mọi người yêu quý. Vì vậy việc thể hiện lịch sự trong nói năng, ăn uống rất cần thiết
- Thảo luận nhóm 6 thiết kế và thực hành sắm vai theo các tình huống trong bài.
- Đại diện các nhóm trình bày.
+ Tiến sang nhà Linh, hai bạn cùng chơi đồ chơi rất vui vẻ. Chẳng may Tiến lỡ làm hỏng đồ chơi của Linh. 
Theo em, hai bạn cần làm gì khi đó.
+ Thành và mấy bạn nam chơi đá bóng ở sân đình, chẳng may để bóng rơi đúng một bạn gái đi trên đường. 
Thành và các bạn nam cần làm gì khi đó.
- HS thảo luận chung.
- 2-3 HS lên bảng trình bày.
Lớp nhận xét, bổ sung.
Thứ 2 ngày 01 thỏng 2 năm 2010
TẬP ĐỌC
SẦU RIấNG
I-Mục tiêu:
-Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài cú nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
-Hiểu từ ngữ mới trong bài.
*Nội dung:Tả cõy sầu riờng cú nhiều nột đặc sắc về hoa,quả và nột độc đỏo về dỏng cõy.
-GD HS biết yờu quý và bảo vệ cõy cối.
II-Đồ dùng dạy học: 
-GV: tranh SGK + bảng phụ. 
-HS: SGK
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trũ
1-Ổn định :
2-Kiểm tra :
-GV gọi HS đọc thuộc lòng bài Bè xuôi 
và TLCH theo nội dung bài.
-GV nhận xột,ghi điểm.
3-Bài mới :
a/Giới thiệu bài :
 b/Phỏt triển :
*HĐ1:-Luyện đọc:
-Gọi HS đọc to toàn bài.
-Hướng dẫn chia đoạn: 3đoạn.
-Tổ chức cho HS đọc nối tiếp từng đoạn: 2-3 lượt.
Kết hợp tỡm từ khú,giải nghĩa từ.
-Cho HS luyện đọc theo cặp .
-1 HS đọc toàn bài.
-GV đọc diễn cảm bài văn.
 *HĐ2:- Tìm hiểu nội dung:
Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi:
+Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?
+ Miêu tả đặc điểm đặc sắc của sầu riêng: hoa, quảvà dáng cây.
+ Sầu riêng là loại trái quý của miền nam. Hương vị quyến rũ đến lạ kì. Đứng ngắm cây sầu riêng , tôi cứ nghĩ mãi về dáng cây kì lại là.
+ ND của bài văn này là gì?
Yêu cầu HS nêu nội dung của bài
*HĐ3- Đọc diễn cảm: 
-Gọi 4HS đọc nối tiếp diễn cảm toàn bài
-Cho HS chọn đoạn đọc diễn cảm.
-Các nhóm thi đọc.
-GV và cả lớp nhận xột,tuyờn dương.
4-Củng cố-dặn dũ :
Cho HS nhắc lại nội dung bài .
-Nhận xột tiết học,tuyờn dương.
-Liờn hệ ,giỏo dục
-Chuẩn bị bài sau :Chợ Tết.
1’
4’
28’
 3’
3 HS đọc bài và trả lời 
 Lớp nhận xét.
Bài chia làm 3 đoạn
-HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn.
-Kết hợp tỡm từ khú,giải nghĩa từ.
-Cho HS luyện đọc theo cặp .
-1 HS đọc toàn bài.
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi
- Lớp nhận xét, bổ sung. 
+ Sầu riêng là đặc sản của miền nam.
+ Hoa: trổ vào cuối năm, thơm ngát như hương cau, hương bưởi; + Quả: lủng lẳng dưới cành, trông như những tổ kiến, mùi thơm đậm bay xa lâu tan trong không khí...
+ Dáng cây: thân khẳng khiu, cao vút; cành ngang thẳng đuột; lá nhỏ xanh vàng, hơi khép lại tưởng là héo.
*Nội dung:Tả cõy sầu riờng cú nhiều nột đặc sắc về hoa,quả và nột độc đỏo về dỏng cõy.
 - 3HS đọc - cả lớp theo dõi.
 - HS luyện đọc 
 - 3 HS đọc nối tiếp.
 - Tổ chức cho HS thi đọc .
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO?
I-Mục tiêu:
HS hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của CN trong câu kể Ai thế nào?
Nhận biết được cõu kể Ai thế nào ?trong đoạn văn.Viết được một đoạn văn khoảng 5 cõu tả một loại trái cây có dùng một số câu kể Ai thế nào?(HS khỏ ,giỏi).
GD HS ý thức học tập.
II-Đồ dùng dạy học: 
GV: Bìa có viết sẵn câu 1,2,4,5 trong BT 1, 2.
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trũ
1-Ổn định :
2-Kiểm tra :
-Gọi HS nêu ghi nhớ và tiết học trước và nêu VD.
-GV nhận xột,ghi điểm.
3-Bài mới :
a/Giới thiệu bài :
 b/Phỏt triển :
*Hoạt động 1: Nhận xét:
Gọi HS đọc đoạn văn phần nhận xét. 
Cho HS tìm và nêu các câu kể Ai thế nào?
Thảo luận nhóm đôi và nêu ý kiến của mình.
 - Lớp nhận xét- GV kết luận: Câu 1, 2, 4, 5.
Gọi HS xác định CN.
Nhận xét CN trong các câu trên cho ta biết điều gì? CN nào là một từ, CN nào là một ngữ?
=>Cho HS nêu ghi nhớ.
-Nờu VD minh hoạ.
*Hoạt động 2 : Luyện tập:
Bài 1:- Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi qua đoạn văn trong phần luyện tập.
+ Tìm các câu Ai thế nào trong các câu trên.
+ Xác định chủ ngữ trong các câu đó. 
-Bài 2 : HS đọc yờu cầu bài.
-Cho HS viết đoạn văn khoảng 5 câu về một loại trái cây có sử dụng câu kể Ai thế nào?(.K,G)
-HS lần lượt đọc đoạn văn.
-Cả lớp nhận xột,tuyờn dương bạn cú đoạn văn hay.
4-Củng cố-dặn dũ :
Cho HS nhắc lại nội dung bài .
-Nhận xột tiết học,tuyờn dương.
-Liờn hệ ,giỏo dục
-Chuẩn bị bài sau : MRVT :Cỏi đẹp
1’
4’
28’
3’
3HS trả lời 
 Lớp nhận xét.
- 2 HS đọc yêu cầu.
- HS thực hiện trong phiếu học tập.
- HS trình bày bài của mình. 
- Lớp nhận xét. 
+ Hà Nội// tưng bừng màu đỏ.
+ Cả một vùng trời// bát ngát cờ, đèn và hoa. 
+ Các cụ già// vẻ mặt nghiêm trang.
+ Những cô gái thủ đô //hớn hở, áo màu rực rỡ.
Nhúm 5 :
-HS thảo luận theo nhúm.
-Đại diện nhúm trỡnh bày.
-Cỏc nhúm khỏc nhận xột,bổ sung.
+Màu vàng trờn lưng chỳ// lấp lỏnh.
+Bốn cỏi cỏnh// mỏng như giấy búng.
+Cỏi đầu// trũn.
+Hai con mắt //long lanh 
+Thõn chỳ //nhỏ và thon 
+Bốn cỏnh //khẽ rung 
Cỏ nhõn:
- HS thực hiện.
- HS trình bày trước lớp.
Chính tả ( Nghe - viết):
SẦU RIấNG
I-Mục tiêu:
-HS nghe - viết đúng, đẹp một đoạn của bài Sầu riêng.Trỡnh bày đỳng đoạn văn trớch.
- Luyện viết đúng các âm đầu , vần dễ lẫn l/n; ut/uc.
- Giáo dục HS ý thức rèn viết cẩn thận, tỉ mỉ. 
II-Đồ dùng dạy học: 
GV: 2 tờ phiếu khổ to viết sẵn BT 2a, và BT3a.
HS: Vở chính tả.
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trũ
1-Ổn định :
2-Kiểm tra :
-- GV đọc cho HS viết: chuyển bóng, trung phong, tuốt lúa, cuộc chơi.
-GV nhận xột,ghi điểm.
3-Bài mới :
a/Giới thiệu bài :
 b/Phỏt triển :
*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết:
- Yêu cầu HS đọc bài viết : Đoạn viết trong bài Sầu riêng.
+ Đoạn văn tả cái gì?
-Hướng dẫn HS viết từ khó, GV đọc- HS viết bảng.
Lưu ý cách trình bày , ngồi viết đúng tư thế, cách để vở, cầm bút.
- GV nhắc nhở HS gấp SGK- Viết bài: --GV đọc cho HS viết. 
 - GV đọc soát lỗi.
 - GV thu 1/3 số bài chấm , còn những 
-GV nhận xét chung bài viết.
*Hoạt động 2:Hướng dẫn làm bài tập:
 - GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- Cho HS làm bài trong phiếu học tập. Sau đó dán bài lên bảng.
- HDHS nhận xét, sửa sai:
- GV nh xét . Kết luận
4-Củng cố-dặn dũ :
Cho HS nhắc lại nội dung bài .
-Nhận xột tiết học,tuyờn dương.
-Liờn hệ ,giỏo dục
-Chuẩn bị bài sau :Chợ Tết.
1’
4’
28’
3’
- HS viết vở và bảng lớp.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS  ... h :
2-Kiểm tra :
-Nêu sự lan truyền của âm thanh qua chất lỏng và chất rắn.
-GV nhận xột,ghi điểm.
3-Bài mới :
a/Giới thiệu bài :
 b/Phỏt triển :
*Hoạt động 1: : Tìm hiểu vai trò của âm thanh trong đời sống.
Mục tiêu: Nhận biết được vai trò của âm thanh trong đời sống.
- Yêu cầu HS tìm hiểu và nêu vai trò của âm thanh trong đời sống.
Hoạt động 2: Nói về những âm thanh ưa thich và những âm thanh không thích.
Mục tiêu: HS biết diễn tat thái độ trước thế giới xung quanh. Phát triển kĩ năng đánh giá.
- Yêu cầu HS nêu và ghi lại các âm thanh mà em thích hay không thích theo 2 cột: 
Thích
Không thích
...............................
..............................
- Gọi HS lên trình bày trên bảng và nêu rõ lí do và sao em thích.
Hoạt động 3 : Tìm hiểu lợi ích của việc ghi lại được âm thanh.
Mục tiêu: Nêu được ích lợi của việc ghi lại âm thanh. Hiểu được các ý nghĩa cua nghiên cứu khoa học và có thái độ tôn trọng.
- Kết luận: ÂÂÂGhi lại âm thanh vào đĩa cát sét và đĩa CD...
Hoạt động 4: Trò chơi làm nhạc cụ.
Mục tiêu: Nhận biết được âm thanh có thể nghe cao, thấp khác nhau.
3- Củng cố- Dặn dò:
- GV củng cố lại nội dung của bài.
- Về nhà học thuộc bài.
*Hoạt động 2
4-Củng cố-dặn dũ :
Cho HS nhắc lại nội dung bài .
-Nhận xột tiết học,tuyờn dương.
-Liờn hệ ,giỏo dục
-Chuẩn bị bài sau :
1’
4’
28’
3’
3HS trả lời 
 Lớp nhận xét.
1HS trả lời - Lớp nhận xét.
HS thảo luận theo nhóm 2: Quan sát hình 86SGK và nêu vai trò của âm thanh.
Lần lượt HS nêu các ý kiến của mình.
 Lớp nhận xét, bổ sung.
Nêu kết luận.
 - HS nhận biết yêu cầu của bài.
HS làm việc cá nhân. 
Lần lượt trình bày trình bày.
 - Thảo luận chung cả lớp và nêu ý kiến của mình.
- GọiHS trình bày - Lớp nhận xét.
- Cho HS thảo luận và nêu nhận xét của mình về cách ghi lại âm thanh.
Các nhóm thực hiện và nhận xét. 
- HS thực hành làm nhạc cụ bằng các chai nước.
Thực hành gõ chai nước.
Thứ 6 ngày 05 thỏng 2 năm 2010
Khoa học :
ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG(TT)
I-Mục tiêu:
- Nờu đựơc một số vớ dụ về: tỏc hại của tiếng ồn: tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khoẻ. Một số biện phỏp chống tiếng ồn.
- Thực hiện cỏc quy định khụng gõy ồn nơi cụng cộng.
 .Biết cỏch phũng chống tiếng ồn trong cuộc sống: Bịt tai khi nghe õm thanh quỏ to, đúng cửa để ngăn cỏch tiộng ồn
- GDHS ý thức giữ trật tự nơi cụng cộng.
II-Đồ dùng dạy học: 
GV: Tranh ảnh về vai trò của âm thanh.
 III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trũ
1-Ổn định :
2-Kiểm tra :
-+ Cho biết sự cần thiết của õm thanh cho cuộc sống của con người?
+ Việc ghi lại được õm thanh đem lại những ớch lợi gỡ? 
-GV nhận xột,ghi điểm.
3-Bài mới :
a/Giới thiệu bài :
 b/Phỏt triển :
*Hoạt động 1: : 
Yờu cầu HS quan sỏt cỏc hỡnh trang 88 SGK, thảo luận nhúm 4 để trả lời cỏc cõu hỏi :
+ Tiếng ồn cú thể phỏt ra từ đõu ?
+ Nơi em ở cũn cú những loại tiếng ồn nào ?
- Gọi đại diện nhúm trỡnh bày, cỏc nhúm khỏc bổ sung
- GV Kết luận : Hầu hết tiếng ồn trong cuộc sống là do con người gõy ra.
 Tiếng ồn cú tỏc hại như thế nào và làm thế nào để phũng chống tiếng ồn ? Chỳng ta cựng sang hoạt động 2.
*Hoạt động 2 Thảo luận nhúm đụi
Yờu cầu HS đọc và quan sỏt cỏc hỡnh trang 88, 89 SGK và tranh ảnh do cỏc em sưu tầm, thảo luận theo nhúm đụi để trả lời cỏc cõu hỏi sau :
+ Tiếng ồn cú tỏc hại gỡ ?
+ Cần cú những biện phỏp nào để phũng chống tiếng ồn ?
- GV nhận xột và kết luận : Âm thanh được gọi là tiếng ồn khi nú trở nờn mạnh và gõy khú chịu. Tiếng ồn cú ảnh hưởng rất lớn tới sức khoẻ con người. Tiếng nổ lớn cú thể làm thủng màng nhĩ. Nếu tiếp xỳc lõu với tiếng ồn mạnh sẽ gõy điếc món tớnh.
*Hoạt động 3 : 
- GV tổ chức cho HS thi đua theo tổ (4tổ).
- GV phỏt mỗi tổ 2 bảng phụ: 1 cỏi ghi nờn làm, 1 cỏi ghi khụng nờn làm. 
- GV nhận xột tuyờn dương.
4-Củng cố-dặn dũ :
Cho HS nhắc lại nội dung bài .
-Nhận xột tiết học,tuyờn dương.
-Liờn hệ ,giỏo dục
-Chuẩn bị bài sau :
1’
4’
28’
3’
3HS trả lời 
 Lớp nhận xét.
Nhúm 4, Lớp
- HS quan sỏt hỡnh 88SGK, thảo luận N5
-Tiếng ồn cú thể phỏt ra từ : tiếng động cơ ụtụ, xe mỏy, tivi, loa đài, chợ, trường học giờ ra chơi, chú sủa trong đờm, mỏy cưa, mỏy khoan bờtụng.
+ Những loại tiếng ồn : Mỏy xay gạo, xay cỏm
- Đại diện nhúm trỡnh bày, cỏc nhúm khỏc bổ sung
Nhúm đụi, lớp
HS đọc và quan sỏt hỡnh SGK, thảo luận nhúm đụi.
+ Tiếng ồn cú tỏc hại : gõy chúi tỏi, nhức đầu, mất ngủ, suy nhược thần kinh, ảnh hưởng tới tai.
+ Cỏc biện phỏp để phũng chống tiếng ồn : Cú những quy định chung về khụng gõy tiếng ồn ở nơi cụng cộng, sử dụng cỏc vật ngăn cỏch làm giảm tiếng ồn đến tai ...
HS hoạt động theo tổ. Cỏc tổ nhận bảng phụ và làm theo yờu cầu
Lớp nhận xột, bỡnh chọn nhúm thắng cuộc
ĐỊA LÍ
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I-Mục tiêu:
- Nờu được một số HĐSX chủ yếu của người dõn ở đồng bằng Nam Bộ:
 . Trồng nhiều lỳa gạo
 . Nuụi trồng và chế biến thuỷ sản.
 . Chế biến lương thực.
Dựa vào tranh, ảnh kể tờn thứ tự cỏc cụng việc trong việc xuất khẩu gạo.Khai thỏc kiến thức từ tranh, ảnh, bản đồ.
GDHS chăm học.
 II-Đồ dùng dạy học: 
 III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trũ
1-Ổn định :
2-Kiểm tra :
- Kể tờn một số dõn tộc và những lễ hội nổi tiếng ở ĐBNB?
-. Nhà ở của người dõn Nam Bộ cú đặc điểm gỡ?
- Phương tiện đi lại phổ biến của người dõn ở đồng bằng sụng Cửu Long là gỡ? Vỡ sao?
-GV nhận xột,ghi điểm.
3-Bài mới :
a/Giới thiệu bài :
 b/Phỏt triển :
*Hoạt động 1: 
Yờu cầu HS thảo luận nhúm đụi theo cỏc cõu hỏi:
H: ĐBNM cú những điều kiện thuận lợi nào để trở thành vựa lỳa, vựa trỏi cõy lớn nhất nước?
H: Lỳa gạo trỏi cõy ở ĐBNB được tiờu thụ ở những đõu?
+ Kể tờn theo thứ tự cỏc cụng việc trong thu hoạch và chế biến gạo xuất khẩu ở ĐBNB?
+ Em hóy kể tờn cỏc trỏi cõy ở ĐBNB?
GV Chốt ý: Nhờ cú đất màu mỡ, khớ hậu núng ẩm, nguồn nước dồi dào, người dõn cần cự lao động nờn ĐBNB trở thành vựa lỳa, vựa trỏi cõy lớn nhất cả nước. Nhờ đồng bằng này, nước ta là một trong những nước xuất khẩu nhiều gạo nhất thế giới.
*Hoạt động 2 
- Cho HS quan sỏt H3 SGK/123 và đọc mục 2.Thảo luận nhúm4 TLCH:
+ N7, 8 : Điều kiện nào làm cho ĐBNB đỏnh bắt nhiều thuỷ sản?
+ N 1, 2 : Kể tờn một số loại thuỷ sản ở đõy?
+ N 3, 4: Thuỷ sản của đồng bằng được tiờu thụ ở những đõu?
GV Chốt ý: Mạng lưới sụng ngũi dày đặc cựng vựng biển rộng lớn và điều kiện thuận lợi cho việc nuụi trồng đỏnh bắt và xuất khẩu thuỷ hải sản. Một số mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu nổi tiếng của đồng bằng là cỏ ba sa, tụm hựm...
*Hoạt động 3 : Trũ chơi
-Chia lớp 2 đội lờn bảng viết tờn cỏc sản vật đặc trưng của ĐBNB. Đội nào viết nhiều sản vật đỳng hơn sẽ thắng.
- GV nờu cỏch chơi và tổ chức chơi
- Nhận xột , tuyờn dương nhúm thắng cuộc.
4-Củng cố-dặn dũ :
+ Nờu quy trỡnh thu hoạch và chế biến thuỷ sản xuất khẩu?
+ Nờu những thuận lợi để ĐBNB trở thành vựng sản xuất lỳa gạo, trỏi cõy và thuỷ sản lớn nhất cả nước?
-Liờn hệ ,giỏo dục
-Chuẩn bị bài sau :Bài sau : Hoạt động sản xuất của người dõn ở ĐBNB (TT)
1’
4’
28’
3’
3HS trả lời 
 Lớp nhận xét.
Nhúm2, lớp
- Đất màu mỡ, khớ hậu núng ẩm, người dõn cần cự lao động)
Trong nước và xuất khẩu
- (...Gặt lỳa đ tuốt lỳa)
đ phơi thúc đ xay xỏt gạo và đúng bao đ xếp gạo lờn tàu để xuất khẩu
xoài, măng cụt, chụm chụm, sầu riờng...
Nhúm 4, lớp
- Mạng lưới sụng ngũi dày đặc cựng vựng biển rộng lớn cú nhiều tụm cỏ
- cỏ tra, cỏ ba sa, tụm 
- Trong nước và nhiều nước khỏc trờn thế giới.
- Đại diện nhúm trỡnh bày
- Cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung
- Cỏc đội tham gia chơi
- Lớp bỡnh chọn đội thắng cuộc
Thứ 5 ngày 04 thỏng 2 năm 2010
Lịch sử:
TRệễỉNG HOẽC THễỉI HAÄU LEÂ
I/ MUẽC TIEÂU: 
Biết được sự phỏt triển của giỏo giục thời Hậu Lờ
Đến thời Hậu Lờ GD cú quy củ chặt chẽ: Ở kinh đụ cú Quốc Tử Giỏm, ở cỏc địa phươngbờn cạnh trường cụng cũn cú trường tư. Chớnh sỏch khuýờn khớch học tập: Đặt ra lễ xướng danh, lễ vinh quy, khắc tờn tuổi người đỗ cao vào bia đỏ dựng ở Văn Miếu.
GDHS í thức chăm học
II/ ẹOÀ DUỉNG DAẽY – HOẽC:
Caực hỡnh minh hoùa trong SGK (phoựng to neỏu coự ủieàu kieọn ).
Phieỏu thaỷo luaọn nhoựm cho Hs.
Hs sửu taàm caực maồu chuyeọn veà hoùc haứnh, thi cửỷ thụứi xửa.
III/ CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC CHUÛ YEÁU:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trũ
1-Ổn định :
2-Kiểm tra :
-
-GV nhận xột,ghi điểm.
3-Bài mới :
a/Giới thiệu bài :
 b/Phỏt triển :
*Hoạt động 1: TOÅ CHệÙC GIAÙO DUẽC THễỉI HAÄU LEÂ
- Gv toồ chửực cho Hs thaỷo luaọn nhoựm theo ủũnh hửụựng: haừy cuứng ủoùc SGK vaứ thaỷo luaọn ủeồ hoaứn thaứnh noọi dung phieỏu hoùc taọp trong baứi.
- Gv yeõu caàu ủaùi dieọn caực nhoựm trỡnh baứy yự kieỏn thaỷo luaọn cuỷa nhoựm mỡnh.
- Gv yeõu caàu Hs dửùa vaứo noọi dung phieỏu ủeồ moõ taỷ toựm taột veà toồ chửực giaựo duùc dửụựi thụứi Haọu Leõ (veà toồ chửực trửụứng hoùc, veà noọi dung hoùc, veà neàn neỏp thi cửỷ).
*Hoạt động 2 NHệếNG BIEÄN PHAÙP KHUYEÁN KHÍCH HOẽC TAÄP CUÛA NHAỉ HAÄU LEÂ
- Gv yeõu caàu Hs ủoùc SGK vaứ hoỷi: Nhaứ Haọu Leõ ủaừ laứm gỡ ủeồ khuyeỏn khớch vieọc hoùc taọp.
- Gv keỏt luaọn: Nhaứ Haọu Leõ raỏt quan taõm ủeỏn vaỏn ủeà hoùc taọp. Sửù phaựt trieồn cuỷa giaựo duùc ủaừ goựp phaàn quan troùng khoõng chổ ủoỏi vụựi vieọc xaõy dửùng ủaỏt nửụực maứ coứn naõng cao trỡnh ủoọ daõn trớ vaứ vaờn hoaự ngửụứi Vieọt.
4-Củng cố-dặn dũ :
- Gv toồ chửực cho Hs giụựi thieọu caực thoõng tin sửu taàm ủửụùc veà Vaờn Mieỏu – Quoỏc Tửỷ Giaựm, veà caực maồu chuyeọn hoùc haứnh thụứi xửa.
- Gv hoỷi: qua baứi hoùc lũch sửỷ naứy, em coự suy nghú gỡ veà giaựo duùc thụứi Haọu Leõ?
-Liờn hệ ,giỏo dục
-Chuẩn bị bài sau : Văn học và khoa học thời Hậu Lờ
1’
4’
28’
3’
3HS trả lời 
 Lớp nhận xét.
- Hs chia thaứnh caực nhoựm nhoỷ, moói nhoựm coự tửứ 4 ủeỏn 6 Hs, cuứng ủoùc SGK vaứ thaỷo luaọn.
- Moói nhoựm Hs trỡnh baứy yự trong phieỏu, caực nhoựm khaực theo doừi vaứ boồ sung yự kieỏn.
- 1 Hs trỡnh baứy, Hs khaực theo doừi ủeồ nhaọn xeựt vaứ boồ sung yự kieỏn.
Nhửừng vieọc nhaứ Haọu Leõ ủaừ laứm ủeồ khuyeỏn khớch vieọc hoùc taọp laứ:
 + Toồ chửực “Leó xửụựng danh” (leó ủoùc teõn ngửụứi ủoó ).
 + Toồ chửực “Leó vinh quy” (leó ủoựn rửụực ngửụứi ủoó cao veà laứng).
 + Khaộc teõn tuoồi ngửụứi ủoó ủaùt cao (tieỏn sú) vaứo bia ủaự dửùng ụỷ Vaờn Mieỏu ủeồ toõn vinh ngửụứi coự taứi.
 + Ngoaứi ra, nhaứ Haọu Leõ coứn kieồm tra ủũnh kỡ trỡnh ủoọ cuỷa quan laùi ủeồ caực quan phaỷi thửụứng xuyeõn hoùc taọp.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_22_ban_chuan_kien_thuc_3_cot.doc