A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài.Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng , suy tư phù hợp với nội dung bài . Hiểu nghĩa các từ mới trong bài. Hiểu nội dung của bài
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh ảnh về cây phượng. Bảng phụ ghi câu , đoạn văn cần hướng dẫn.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. Kiểm tra bài cũ: - 2HS đọc thuộc bài Chợ tết
H : Nêu vẻ đẹp của khung cảnh chợ tết ?
H: Nêu dáng vẻ của người đi chợ tết? và nêu nội dung của bài
II.Bài mới : * HS quan sát tranh và nêu nội dung . GV giới thiệu bài mới.
Hoạt động 1:Luyện đọc
Mục tiêu: Đọc lưu loát ,trôi chảy, lưu loát toàn bài. Hiểu nghĩa các từ mới trong bài.
- GV chia đoạn, 3 HS nối nhau đọc 3 đoạn của bài.
- GVkết hợp sửa lỗi phát âm cho HS và giúp HS hiểu nghĩa từ mới.
- HS luyện đọc theo cặp. 1 HS đọc cả bài.GV đọc diễn cảm tòan bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:
Mục tiêu: Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới trong bài và hiểu nội dung, ý nghĩa của bài.
- 1 HS đọc đoạn 1,2 .Cả lớp đọc thầm bài , trả lời các câu hỏi 1 , 2trong SGK.
- GV giúp HS hiểu nghĩa từ : đỏ rực .
ý1: Vẻ đẹp rực rỡ của hoa phượng .
- 1 HS đọc toàn bài.Cả lớp đọc thầm bài , trả lời các câu hỏi 3:
- GV giúp HS hiểu nghĩa từ : màu đỏ còn non
-ý 2: Hoa phượng gắn liền với tuổi học trò
- HS đọc thầm bài toàn bài , nêu nội dung của bài .
Tuần 23 Thứ hai, ngày 16 tháng 2 năm 2009 Tập đọc Hoa học trò a. Mục đích, yêu cầu Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài.Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng , suy tư phù hợp với nội dung bài . Hiểu nghĩa các từ mới trong bài. Hiểu nội dung của bài b. Đồ dùng dạy học Tranh ảnh về cây phượng. Bảng phụ ghi câu , đoạn văn cần hướng dẫn. c. Hoạt động dạy học I. Kiểm tra bài cũ: - 2HS đọc thuộc bài Chợ tết H : Nêu vẻ đẹp của khung cảnh chợ tết ? H: Nêu dáng vẻ của người đi chợ tết? và nêu nội dung của bài II.Bài mới : * HS quan sát tranh và nêu nội dung . GV giới thiệu bài mới. Hoạt động 1:Luyện đọc Mục tiêu: Đọc lưu loát ,trôi chảy, lưu loát toàn bài. Hiểu nghĩa các từ mới trong bài. - GV chia đoạn, 3 HS nối nhau đọc 3 đoạn của bài. - GVkết hợp sửa lỗi phát âm cho HS và giúp HS hiểu nghĩa từ mới. - HS luyện đọc theo cặp. 1 HS đọc cả bài.GV đọc diễn cảm tòan bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: Mục tiêu: Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới trong bài và hiểu nội dung, ý nghĩa của bài. 1 HS đọc đoạn 1,2 .Cả lớp đọc thầm bài , trả lời các câu hỏi 1 , 2trong SGK. - GV giúp HS hiểu nghĩa từ : đỏ rực . ý1: Vẻ đẹp rực rỡ của hoa phượng . - 1 HS đọc toàn bài.Cả lớp đọc thầm bài , trả lời các câu hỏi 3: - GV giúp HS hiểu nghĩa từ : màu đỏ còn non -ý 2: Hoa phượng gắn liền với tuổi học trò - HS đọc thầm bài toàn bài , nêu nội dung của bài . Hoạt động 3:Hướng dẫn HS đọc diễn cảm Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, suy tư phù hợp với nội dung của bài. - GV hướng dẫn HS tìm giọng đọc và thể hiện đúng giọng phù hợp với nội dung của bài. 3 HS nối nhau đọc 3 đoạn , nêu giọng đọc từng đoạn. GV hướng dẫn HS luyện đọcvà thi đọc diễn cảm đoạn 1. HS luyện đọc theo nhóm đôi, một số HS đọc thi đọc diễn cảm trước lớp. G V và cả lớp bình chon bạn có giọng đọc hay , truyền cảm . III. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. HS về nhà tiếp tục luyện đọc. Toán Luyện tập chung a. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về so sánh 2 phân số và tính chất cơ bản của phân số b. Đồ dùng dạy học: - SGK, vở ô li, c.hoạt động dạy học: I. Kiểm tra bài cũ: - HS so sánh các phân số: và ; và . -HS nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu số và cách so sánh hai phân số khác mẫu số ? II.Bài mới : * GV giới thiệu bài mới. Hoạt động 1: So sánh 2 phân số Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về so sánh 2 phân số Bài 1: - HS nêu yêu cầu của bài H: Nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu số ? H: Nêu cách so sánh phân số với 1? - GV chia lớp làm 3 nhóm và giao nhiệm vụ - 3 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm vào vở . - HS nêu cách làm bài . - GV hướng dẫn lớp nhận xét, chữa bài. Hoạt động 2: Tính chất cơ bản của phân số Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về tính chất cơ bản của phân số Bài 2: - HS đọc và nêu yêu cầu của bài H : Nêu cách so sánh hai phân số cùng tử số ? - HS làm vào vở. - 2 em lên bảng làm bài và nêu cách làm . - GV cho HS kiểm tra chéo nhau. - GV chốt kết quả đúng: a) ; b) . Bài 3 - HS đọc yêu cầu của bài. - Cả lớp làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng làm. - GV hướng dẫn cả lớp nhận xét. Bài 4 - HS đọc yêu cầu của bài. - GV chia lớp làm 2 nhóm và giao nhiệm vụ - 2 HS lên bảng làm. - Cả lớp làm bài vào vở. - GV hướng dẫn cả lớp nhận xét. * GV củng cố cách so sánh 2 phân số , rút gọn phân số, quy đồng mẫu số 2 phân số . III. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS về nhà làm bài trong vở bài tập . Chuẩn bị bài sau. Khoa học ánh sáng a. Mục tiêu Giúp HS phân biệt được các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng .Làm thí nghiệm để xác định các vật cho ánh sáng truyền qu a hoặc không truyên qua .Nêu VD hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng truyền qua đường thẳng . Nêu VD hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ mắt chỉ nhìn thấy một vật khi có ánh sáng ánh sáng từ vật đó đi tới mắt . b. Đồ dùng dạy học Chuẩn bị : hộp kín , đèn pin , tấm kính , nhựa trong , tấm ván c. Hoạt động dạy học I. Kiểm tra bài cũ: - Nêu tác hại của tiếng ồn ? Nêu biện pháp để phòng tiếng ồn ? II.Bài mới : * GV giới thiệu bài mới. Hoạt động 1: Tìm hiểu các vật tự phát ra ánh sáng và và được chiếu sáng Mục tiêu: Giúp HS phân biệt được các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng HS quan sát hình 1, 2 trong SGK thảo luận nhóm H : Tìm vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng trong hình ? - Đại diện các nhóm trình bày . * GV chốt : + Vật được chiếu sáng gương , bàn ghế , mặt trăng + Vật tự phát sáng : mặt trời , đèn điện Hoạt động 2:Tìm hiểu đường truyền của ánh sáng Mục tiêu: Nêu VD hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng truyền qua đường thẳng – Cho HS chơi trò chơi : dự đoán đường truyền của ánh sáng Cho HS đứng ở các vị trí khác nhau , GV bật đèn nêu dự đoán đường truyền của ánh sáng , đưa ra lời giải thích . HS thí nghiệm theo nhóm . * GV : ánh sáng truyền theo đường thẳng . Hoạt động 3: Tìm hiểu sự truyền ánh sáng qua các vật Mục tiêu: Làm thí nghiệm để xác định các vật cho ánh sáng truyền qu a hoặc không truyên qua Luyện thính giác cho HS HS làm thí nghiẹm theo nhóm và ghi kết quả vào phiếu . Đại diện nhóm trình bày kết quả . HS lấy ví dụ liên quan. Hoạt động 4: Tìm hiểu mắt nhìn thấy vật khi nào ? Mục tiêu Nêu VD hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ mắt chỉ nhìn thấy một vật khi có ánh sáng ánh sáng từ vật đó đi tới mắt . HS làm thí nghiêm trang 91, nêu kết quả . * GV: Mắt ta chỉ nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó chiếu tới mắt . III. Củng cố dặn dò:- HS đọc mục bạn cần biết trong SGK, GV nhận xét tiết học. Thứ ba, ngày 17 tháng2 năm 2009 Tập đọc Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ a. Mục đích, yêu cầu Đọc lưu loát ,trôi chảy, lưu loát toàn bài thơ, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng âu yếm , dịu dàng , đầy tình yêu thương. Hiểu nghĩa các từ mới trong bài. Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài. - Học thuộc lòng bài thơ . b. Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ ghi đoạn văn cần hướng dẫn. c. Hoạt động dạy học I. Kiểm tra bài cũ: - 2HS đọc bài : Hoa học trò. H : Tại sao tác giả gọi hoa phượng là hoa học trò ? nêu nội dung của bài II.Bài mới : * HS quan sát tranh và nêu nội dung . GV giới thiệu bài mới Hoạt động 1:Luyện đọc Mục tiêu: HS đọc lưu loát ,trôi chảy, lưu loát toàn bài thơ , biết ngắt nghỉ đúng nhịp thơ Hiểu nghĩa các từ mới trong bài. - 2 HS nối nhau đọc 2 đoạn thơ của bài.GVkết hợp sửa lỗi phát âm cho HS - HS luyện đọc theo cặp. 1 HS đọc cả bài.GV đọc diễn cảm toàn bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: Mục tiêu: Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới trong bài và hiểu nội dung, ý nghĩa của bài. 1 HS đọc bài thơ .Cả lớp đọc thầm bài, trả lời câu hỏi : 1, 2 +GV giúp HS hiểu cụm từ :Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng ý 1: Tình yêu con sâu sắc của người phụ nữ miền núi . - 1 HS đọc bài thơ .Cả lớp đọc thầm bài, trả lời câu hỏi còn lại +GV giúp HS hiểu từ :lưng đưa nôi ý 2: Tình yêu nước sâu sắc của người phụ nữ miền núi . - HS đọc thầm lại cả bài thơ , suy nghĩ , nói ý nghĩa của bài Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm . Mục tiêu:HS biết đọc bài thơ với giọng nhẹ nhàng, âu yếm, dịu dàng, đầy tình yêu thương trìu mến - GV hướng dẫn HS tìm giọng đọc và thể hiện đúng giọng phù hợp với nội dung của bài. GV hướng dẫn HS luyện đọcvà thi đọc diễn cảm khổ 2.HS luyện đọc theo nhóm đôi, một số HS đọc thi đọc diễn cảm trước lớp. GV hướng dẫn HS cả lớp bình chon người đọc hay nhất. - HS nhẩm thuộc bài thơ III. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. HS về nhà tiếp tục luyện đọc. Toán Luyện tập chung a. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về : Dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 . khái niệm ban đầu của phân số, rút gọn phân số, quy đồng mẫu số 2 phân số , so sánh các phân số . Một số đặc điểm của hình bình hành . b. Đồ dùng dạy học: - SGK, vở ô li. Bảng phụ kẻ bài tập 1 c. hoạt động dạy học: I. Kiểm tra bài cũ: - HS so sánh hai phân số: và . - 1 HS nêu cách so sánh 2 phân số khác mẫu số ? II.Bài mới : * GV giới thiệu bài mới. Hoạt động 1: Ôn dấu hiệu chia hết Mục tiêu: Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 Bài 1: - HS đọc yêu cầu của bài . - 2 HS lên bảng làm bài . - Cả lớp làm vào vở. - GV hướng dẫn lớp nhận xét.chữa bài. Hoạt động 2: Ôn tập về phân số Mục tiêu: Củng cố khái niệm ban đầu của phân số, rút gọn phân số, quy đồng mẫu số 2 phân số, so sánh các phân số . Bài 2: - HS đọc yêu cầu của bài .HS làm bài vào vở . GV nêu yêu cầu , HS nêu phân số , cả lớp nhận xét, bổ sung. Bài 3 - HS đọc yêu cầu của bài . Nêu cách tìm phân só bằng nhau ? - GV hướng dẫn HS nắm yêu cầu của đề bài . - HS làm bài vào vở . 3 HS lên bảng làm bài . - GV hướng dẫn lớp nhận xét.chữa bài Bài 4: - HS đọc yêu cầu của bài. - GV hướng dẫn HS cách làm - HS làm bài vào vở . 3 HS lên bảng làm - GV hướng dẫn lớp , nhận xét , chữa bài. - HS chữa bài vào vở . Hoạt động 3: Ôn tập về hình bình hành Mục tiêu: Củng cố một số đặc điểm của hình bình hành . Bài 5: - HS đọc yêu cầu của bài, nêu cách tính diện tích hình bình hành . - 1 HS lên bảng làm , cả lớp làm vào vở - GV hướng dẫn lớp , nhận xét , chữa bài. III. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học HS về nhà làm bài trong vở bài tập . Chuẩn bị bài sau. Địa lí Thành phố Hồ Chí Minh a. Mục tiêu Học xong bài này HS biết: - Chỉ được vị trí của Thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ VN . Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của Thành phố Hồ Chí Minh Dựa vào bản đồ , tranh ảnh bảng số liệu để tìm kiếm kiến thức b. Đồ dùng dạy học Bản đồ Việt Nam, bản đồ giao thông , bản đồ Thành phố Hồ Chí Minh c. Hoạt động dạy học I. Kiểm tra bài cũ: H: - Nguyên nhân nào làm cho đồng bằng Nam Bộ có ngành công nghiệp phát triển ? - Mô tả chợ nổi của đồng bằng Nam Bộ ? II.Bài mới : * GV giới thiệu bài mới. Hoạt động 1: Thành phố lớn nhất cả nước Mục tiêu: HS biết được vị trí của Thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ Biết đồng bằng Nam Bộ – GV cho HS tìm vị trí của Thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ. 2 HS đọc mục 1 trong SGK Cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi sau theo nhóm : + Thành phố Hồ Chí Minh nằm bên con sông nào ? + Thành phố đã bao nhiêu tuổi ? + Thành phố được mang tên Bác vào năm nào ? - Đại diện nhóm trình bày , cả lớp trao đổi . - HS chỉ và mô tả Thành phố Hồ Chí Minh , so sánh với Hà Nội . * GV nhận xét , chốt nội dung : Hoạt động2: Tru ... : * GV giới thiệu bài mới. Hoạt động 1: Cách tìm các phân số của một số Mục tiêu: Biết cách tìm phân số của một số GV nêu : của 12 quả cam là bao nhiêu ? 1 HS tìm trên bảng , cả lớp làm vào giấy nháp . - GV nêu bài toán : Một rổ có 12 quả cam . Hỏi số quả cam trong rổ là bao nhiêu ? GV treo tranh minh họa HS lần lượt nêu cách tìm số cam của 12 quả . GV chốt cách làm tối ưu : 12 x = 8( quả ) H : Muốn tìm của 12 quả ta làm nh thế nào ? H: Muốn tìm phân số của một số ta làm như thế nào ?( Lấy số đó nhân với phân số ) - HS nhắc lại nhiều lần Hoạt động 2: Luyện tập Mục tiêu: Biết giải bài toán dạng tìm phân số của một số Bài 1: - HD nêu yêu cầu của bài . - 2 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm vào vở . - HS nêu cách làm bài . - GV hướng dẫn lớp nhận xét, chữa bài. Bài 2: - HS đọc và nêu yêu cầu của bài - HS làm vào vở . 2 em lên bảng làm bài và nêu cách làm . - GV cho HS kiểm tra chéo nhau. - GV chốt kết quả đúng. Bài 3 - HS đọc yêu cầu của bài. - Cả lớp làm bài vào vở. 1 HS lên bảng làm. - GV hướng dẫn cả lớp nhận xét. Bài 4 - HS đọc yêu cầu của bài. - Cả lớp làm bài vào vở. - 2 HS lên bảng làm. - GV hướng dẫn cả lớp nhận xét. * GV củng cố cách tìm phân số của một số III. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. HS về nhà làm bài trong vở bài tập . Khoa học Nóng lạnh và nhiệt độ a.Mục tiêu Giúp HS: Nêu ví dụ về các vật có nhiệt độ cao thấp . Nêu được nhiệt độ bình thường của cơ thể người, nhiệt độ của hơi nước đang sôi, nhiệt độ của nước đá đang tan. Biết sử dụng từ nhiệt độ trong diễn tả sự nóng lạnh . Biết cách đọc nhiệt kế và sử dụng nhiệt kế. b.Đồ dùng dạy học Một số loại nhiệt kế, nước sôi, nước lan, nước đá . c. Hoạt động dạy học I. Kiểm tra bài cũ: - Để bảo vệ đôi mắt chúng ta cần làm gì ? Em đã làm gì để bảo vệ đôi mắt ? GV hướng dẫn lớp nhận xét. Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Tìm hiểu sự truyền nhiệt Mục tiêu: Nêu được ví dụ về các vật có nhiệt độ cao thấp . Biết diễn tả nóng lạnh bằng nhiệt độ HS thảo luận theo cặp : Kể tên một số vật nóng ? Kể tên một số vật lạnh ? Đại diện nhóm trình bày , nhận xét . HS quan sát hình trong SGK trả lời câu hỏi : Một vài em trình bày , nhận xét . * GV chốt : một vật có thể nóng so với vật này nhưng lại là vật lạnh so với vật khác .Độ nóng lạnh của một vật gọi là nhiệt độ . Hoạt động 2: Thực hành sử dụng nhiệt kế Mục tiêu: Biết sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ trong trường hợp đơn giản . GV giới thiệu hai loại nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ cơ thể vầ nhiệt độ không khí . GV mô tả sơ lược về cấu tạo nhiệt kế và cách sử dụng . 4 HS đọc nhiệt kế . ( Trước khi đo nhúng tay vào để mô tả cảm giác ) GV nêu cách sử dụng nhiệt kế khi đo . HS thực hành đo nhiệt độ : Nước đá đang tan , nước đang sôi ,nhiệt độ bình thường của cơ thể . * GV chốt: +Nước đá đang tan 0c + Nước đang sôi 100 c . + Nhiệt độ bình thường của cơ thể 37 c. III. Củng cố dặn dò: - HS đọc mục bạn cần biết trong SGK - GV nhận xét tiết học. Luyện từ và câu Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì ? a. Mục đích, yêu cầu - HS hiểu được ý nghĩa và cấu tạo của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai là gì ? Biết xác định bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai là gì ? Tạo được câu kể Ai là gì ? từ những CN đã cho. b.Đồ dùng dạy học Băng giấy viết đoạn văn ở phần nhận xét. Bảng phụ viết đoạn văn ở bài tập 1. c. Hoạt động dạy học I. Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm vị ngữ trong câu kể Ai là gì ? Lấy ví dụ . II.Bài mới : * GV giới thiệu bài mới. Hoạt động 1: Nhận xét và ghi nhớ. Mục tiêu: HS hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai là gì ? a/ Nhận xét : Bài tập 1: - 1 HS đọc yêu cầu của bài; cả lớp đọc thầm. 1 HS đọc đoạn văn, cả lớp đọc thầm , trao đổi theo cặp xác định câu kể Ai là gì ? HS nêu câu kể Ai là gì ? . GV ghi lên bảng . trả lời 3 câu hỏi trong SGK và viết vào VBT . HS xác định CN trong câu vừa tìm được . Cả lớp và GV nhận xét chốt lại các ý kiến đúng. Bài tập 2: - 1 HS đọc yêu cầu của bài; cả lớp đọc thầm. HS trao đổi theo cặp xác định CN tạo thành CN ở các câu trên - Đại diện nêu kết quả , GV chốt nội dung : b/ Ghi nhớ:3 HS đọc ghi nhớ trong SGK.GV mời 3 HS nêu ví dụ minh hoạ cho ghi nhớ. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập. Mục tiêu Biết xác định bộ phận chủ ngữ trong câu, tạo được câu kể Ai là gì ? từ những CN đã cho. Bài tập 1: - 1 HS đọc yêu cầu của bài; cả lớp đọc thầm. 1 HS đọc đoạn văn, cả lớp đọc thầm , trao đổi theo cặp GV treo bảng phụ lên bảng, 1 HS lên bảng làm, yêu cầu HS đánh kí hiệu vào đầu những câu kể , gạch 1 gạch dưới bộ phận CN trong câu. - Cả lớp và GV nhận xét chốt lại các ý kiến đúng. Bài tập 3:- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. Làm bài cá nhân Học sinh lần lượt đọc đoạn văn của mình Cả lớp và GV nhận xét , chốt đoạn văn đúng , hay. III. Củng cố dặn dò: - GV biểu dương những nhóm làm việc tốt. HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau. Thứ sáu, ngày 5 tháng 3 năm 2010 Toán Phép chia phân số a. Mục tiêu: Biết thực hiện phép chia phân số ( lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược ) . b. Đồ dùng dạy học: - SGK, vở ô li, vẽ sẵn HCN trong SGK lên bảng c.hoạt động dạy học: I. Kiểm tra bài cũ: Muốn tìm phân số của một số ta làm như thế nào ?. 1 HS lên bảng làm bài tập số 3 SGK II.Bài mới : * GV giới thiệu bài mới. Hoạt động 1: Hướng dẫn phép chia phân số Mục tiêu: Biết cách chia phân số GV nêu VD : Hình chữ nhật có diện tích là m và chiều rộng là m . Tính chiều dài HCNđó? H: Muốn tìm chiều dài HCN ta làm như thế nào ? HS nêu , GV ghi bảng : : Gv hướng dẫn HS chia : : = x = = ( m) Yêu cầu HS thử lại phép chia bằng phép nhân H : Muốn chia hai phân số ta làm như thế nào ? - HS vận dụng quy tắc để làm VD sau : : ; : Hoạt động 2: Thực hành Mục tiêu: Biết thực hiện phép chia 2 phân số . Bài 1: - HD nêu yêu cầu của bài . - 3 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm vào vở . - HS nêu cách làm bài . - GV hướng dẫn lớp nhận xét, chữa bài. Bài 2: - HS đọc và nêu yêu cầu của bài - HS làm vào vở. - 3 em lên bảng làm bài và nêu cách làm . - GV cho HS kiểm tra chéo nhau. - GV chốt kết quả đúng. Bài 3 - HS đọc yêu cầu của bài. Gv hướng dẫn Hs phân tích và tóm tắt đề toán . 1 HS lên bảng làm bài cả lớp làm vào vở GV hướng dẫn lớp nhận xét, chữa bài. * Củng cố : HS nêu quan hệ giữa phép chia và phép nhân. Nêu cách chia phân số . III. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS về nhà làm bài trong vở bài tập . Tập làm văn Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả cây cối a.Mục đích, yêu cầu HS nắm được 2 cách mở bài trong bài văn miêu tả cây cối . Vận dụng viết được hai kiểu mở bài trong bài văn miêu tả cây cối . b. Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ c. Hoạt động dạy học I. Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm của tóm tắt tin tức 2 HS đọc bài 3 tóm tắt tin tức - GV hướng dẫn lớp nhận xét, cho điểm. II.Bài mới : * GV giới thiệu bài mới. Hoạt động 1: Tìm hiểu kiểu mở bài trong bài văn miêu tả cây cối . Mục tiêu: Nắm được hai cách mở bài và vận dụng vào bài văn miêu tả cây cối Bài tập 1: HS đọc yêu cầu của bài . - Cả lớp đọc thầm trong SGK 2 HS đọc 2 đoạn mở bài của bài tả cây hoa hồng nhung . HS thảo luận nhóm về sự khác nhau giữa hai cách mở bài . Đại diện nhóm trình bày , cả lớp trao đổi ,nhận xét * GV chốt nội dung: + Mở bài trực tiếp + Mở bài gián tiếp Hoạt động 1: Thực hành Mục tiêu: HS biết vận dụng kiểu mở bài trong bài văn miêu tả cây cối vào bài văn miêu tả cây cối Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp theo dõi trong SGK. HS làm bài vào vở . HS lần lượt nêu bài của mình , cả lớp nhận xét . Bài tập 3: HS đọc yêu cầu của bài . Cả lớp đọc thầm trong SGK Gv cho Hs quan sát một số cây hoa , Hs ghi kết quả quan sát vào VBT HS đọc , nêu kết quả quan sát . Bài tập 4: - HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp theo dõi trong SGK. HS làm bài vào vở . HS lần lợt nêu bài của mình , cả lớp nhận xét GV chấm bài , nhận xét . - GV hướng dẫn lớp nhận xét, bình chọn bạn viết hay nhất . III. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét chung tiết học . - HS về nhà viết lại đoạn văn, - Chuẩn bị bài sau . Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Dũng cảm a. Mục đích, yêu cầu Hệ thống hóa vốn từ thuộc chủ điểm Dũng cảm Biết sử dụng các từ đã học để tạo thành những cụm từ có nghĩa hoàn chỉnh câu văn , đoạn văn . b. Đồ dùng dạy học Phiếu viết nội dung BT1, 2, 3 c. Hoạt động dạy học I. Kiểm tra bài cũ: H : Nêu đặc điểm của chủ ngữ trong câu kể Ai là gì ? Xác định chủ ngữ trong câu sau : Bạn Mai là học sinh cũ của lớp . II.Bài mới : * GV giới thiệu bài mới. Hoạt động 1: Mở rộng vốn từ: Dũng cảm Mục tiêu: MRVT thuộc chủ điểm : Dũng cảm Bài tập 1: - 1 HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm HS trao đổi theo nhóm bàn để làm bài . 1 HS lên bảng làm bài , Cả lớp làm vào VBT , GV và cả lớp nhận xét, bổ sung. Hoạt động 2: Hớng dẫn HS làm bài tập. Mục tiêu: MRVT thuộc chủ điểm : Dũng cảm và biết sử dụng từ thuộc chủ điểm Bài tập 2:- 1 HS đọc yêu cầu của bài. Gv chia lớp làm 2 tổ Thi tiếp sức giữa các tổ - Cả lớp và GV nhận xét,bổ sung . Bài tập 3:- 1 HS đọc yêu cầu của bài. -HS tự làm bài . HS nối nhau nêu kết quả bài làm của mình . Cả lớp và GV nhận xét,bổ sung . Bài tập 4:- 1 HS đọc yêu cầu của bài. - GV gợi ý hướng dẫn HS làm bài - HS thảo luận nhóm ( làm theo phiếu ) . - Đại diện nhóm trình bày - Cả lớp và GV nhận xét,bổ sung . III. Củng cố dặn dò: - GV biểu dương những nhóm làm việc tốt. - HS ghi vào sổ tay những thành ngữ , tục ngữ có trong bài - GV nhận xét tiết học. Sinh Hoạt Tuần 25 1. Sơ kết hoạt động tuần 25 - Các em đi học đúng giờ, đảm bảo sĩ số. - HS học bài và làm bài tương đối đầy đủ. - HS ngoan, lễ phép với thầy cô, đoàn kết với bạn. - Vệ sinh chuyên, chăm sóc bồn hoa, cây cảnh đều đặn. - Xếp hàng ra vào lớp tương đối nhanh, thẳng. - Duy trì tập thể dục giữa giờ, múa hát sân trường đều đặn. Tồn tại: - Một số HS chưa chịu khó học (em T. Thuỷ; Hải; Hạnh ). 2. Phương hứơng tuần 26 - Duy trì và phát huy hơn nữa những ưu điểm của tuần 25. - Khắc phục tồn tại + Nhắc nhở các em thực hiện tốt nội quy của nhà trường, của Đội./. + Thường xuyên kiểm tra bài của các em, + Hướng dẫn học sinh học nhóm ở nhà. - Học bài kết hợp ôn tập chuẩn bị bài trứơc khi đến lớp
Tài liệu đính kèm: