Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2009-2010 - Bùi Thị Hoa Huệ

Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2009-2010 - Bùi Thị Hoa Huệ

I – Mục tiêu

Nêu được ví dụ về các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng :

+ Vật tự phát sáng : Mặt trời ,ngọn lửa , .

+Vật được chiếu sáng : Mặt trăng ,bàn ghế,

-Nêu được một số vật cho ánh sáng truyền qua một số vật không cho ánh sáng truyền qua

-Nhân biết được ta chỉ nhìn thấyvật khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt.

Sau bài học, học sinh có thể:

- Phân biệt được các vật tư phát sáng và các vật được chiếu sáng.

 - Làm thí nghiệm để xác định các vật do ánh sáng truyền qua và không truyền qua.

- Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chúng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng.

- Nêu ví dụ làm thí nghiệm để chứng tỏ mắt chỉ nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó đi tới mắt.

 

doc 8 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 991Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2009-2010 - Bùi Thị Hoa Huệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khoa học
ánh Sáng
I – Mục tiêu
Nêu được ví dụ về các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng :
+ Vật tự phát sáng : Mặt trời ,ngọn lửa ,.
+Vật được chiếu sáng : Mặt trăng ,bàn ghế,
-Nêu được một số vật cho ánh sáng truyền qua một số vật không cho ánh sáng truyền qua
-Nhân biết được ta chỉ nhìn thấyvật khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt.
Sau bài học, học sinh có thể:
- Phân biệt được các vật tư phát sáng và các vật được chiếu sáng.
 - Làm thí nghiệm để xác định các vật do ánh sáng truyền qua và không truyền qua.
- Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chúng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng.
- Nêu ví dụ làm thí nghiệm để chứng tỏ mắt chỉ nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó đi tới mắt.
II- Đồ dùng dạy học
- Đồ làm thí nghiệm.
III- Các hoạt động dạy học.
Hoạt động 1: Tìm hiểu các vật tự phát ra ánh sáng và các vật được chiếu sáng
H1: Ban ngày
a. Vật tự phát sáng
b. Vật được chiếu sáng
H2: Ban đêm
a. Vật tự phát sáng
b. Vật được chiếu sáng
- Quan sát H1, 2 (SGK)
-> Mặt trời.
-> Gương, bàn ghế.
-> Ngọn đèn điện.
-> Mặt trăng, gương, bàn ghế.
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự truyền ánh sáng qua các vật.
- Ghi kết quả vào phiếu:
1- Các vật cho gần như toàn bộ ánh sáng đi qua.
2- Các vật chỉ cho 1 phần ánh sáng đi qua.
3- Các vật không cho ánh sáng đi qua.
- Tiến hành thí n0 trang 91 (SGK)
- Tạo nhóm, ghi kết quả.
- Đại diện nhóm báo cáo.
Hoạt động 3:Tìm hiểu mắt nhìn thấy vật khi nào
? Mắt ta nhìn thấy vật khi nào.
- Tiến hành thí n0 trang 91 (SGK).
+ Đọc phần ghi nhớ.
- Có a/s, mắt không bị chắn
- Dự đoán kết quả.
-> 3,4 học sinh đọc phần ghi nhớ.
*Củng cố, dặn dò:
- NX chung tiết học.
Làm thí nghiệm học bài. Chuẩn bị bài sau
Đạo đức:
Giữ gìn các công trình công cộng (tiết 1)
I – Mục tiêu
Biết được vì sao phảI bảo vệ ,giữ gìn các công trình công cộng 
Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng 
-Có ý thức bảo vệ ,giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương 
Biết nhắc nhở các bạn cần bảo vệ ,giữ gìn các công trình công cộng .
II- Đồ dùng dạy học: - SGK đạo đức 4.
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Thảo luận nhón
- Trình bày ý kiến
-> Thắng cần phải khuyên Hùng nên giữ gìn, không được vẽ bậy lên đó.
- Tình huống trang 34 (SGK)
- Các nhóm học sinh thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày.
-> Các nhóm ạ trao đổi, bổ sung.
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm đôi
- Các nhóm trình bày
- Làm bài tập 1 (SGK)
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
-> GV KL ngắn gọn về từng tranh
1. Sai 3. Sai
2. Đúng 4. Đúng
-> Cả lớp trao đổi, tranh luận.
HĐ3: Xử lý tình huốn
- Tạo nhóm 6.
- Đại diện nhóm trình bày
-> GV KL chung
+ Cần báo cho người lớn hoặc người có trách nhiệm về việc này.
+ Cần phân tích lợi ích của biển báo giao thông, 
-> Đọc phần ghi nhớ.
- Làm BT2 (SGK)
- Thảo luận, xử lí tình huống.
- Theo từng ND thảo luận.
-> Bổ sung, tranh luận ý kiến.
-> 3, 4 học sinh đọc phần ghi nhớ.
*Củng cố, dặn dò:
- NX chung tiết học.
- Đọc ND bài. Chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và câu Dấu gạch ngang
I – Mục tiêu
- Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang (nội dung ghi nhớ).
-Nhận biết và nêu được tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn(BT1,mục III);viết dược đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại vàđánh dấu phần chú thính(BT2)
HS khá giỏi viết được đoạn văn ít nhất 5 câu đúng yêu cầu của BT2(mục III)
II- Đồ dùng dạy học
- Bảng lớp, bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học
1- Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc các câu đã đặt (BT3).
- Đọc thuộc 3 câu thành ngữ.
-> 3, 4 học sinh đọc.
-> 1, 2 học sinh đọc thuộc.
2- Bài mới: 
a- Giới thiệu bài.
b- Phần NX.
B1: Tìm các câu văn có chứa dấu gạch ngang
- Nêu yêu cầu của bài.
- Đọc các đoạn văn.
- Nêu các câu văn có chứa dấu gạch ngang.
B2: Dấu gạch ngang có tác dụng gì ?
c- Phần ghi nhớ.
d- Phần luyện tập.
- Dựa vào ND phần ghi nhớ.
-> 3, 4 HS đọc ND phần ghi nhớ
B1: Tìm dấu gạch ngang và nêu tác dụng của mỗi dấu.
- Đọc đoạn văn (quà tặng cha).
- Làm bài cá nhân.
Câu có dấu gạch ngang
Pa – xoan  - một  chính – vẫn
 - Pa – xoan nghĩ thầm.
- Con  con tính – Pa – xoan nói.
Tác dụng
-> Phần chú thích trong câu.
-> Phần chú thích trong câu.
-> Đánh dấ chỗ bắt đầu câu nói.
 Đánh dấu phần chú thích.
B2: Viết đoạn văn
+ Đánh dấu các câu đối thoại
+ Đánh dấu phần chú thích.
- Viết bài văn vào vở
- Nêu yêu cầu của bài.
- Đoạn trò chuyện giữa mình và bố mẹ
- Đọc bài viết.
-> NX, đánh giá bài.
- Nối tiếp nhau, đọc bài viết.
* Củng cố, dặn dò:
- NX chung tiết học.
- Ôn và làm lại bài.
- Chuẩn bị bài sau.
 Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I – Mục tiêu
- Dựa vào gơị ý trong SGK,chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện )đã nghe đã đọc ca ngợi cái đẹp cái hayphản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu,cái thiện và cái ác
Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện)đã kể .
II- Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp, bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học
1- KT bài cũ:
- Kể lại câu chuyện: Con vịt xấu xí.
2- Bài mới:
a- Giới thiệu bài
b- Hướng dẫn học sinh kể chuyện
- Đọc đề bài
-> 2 học sinh kể chuyện
- Nêu ý nghĩa câu chuyện
-> 2 học sinh đọc đề bài.
- Đọc các gợi ý 2, 3
- Nói tên câu chuyện của mình
- Thực hành KC
+ KC theo cặp
- Nối tiếp đọc 2 gợi ý.
- Quan sát tranh minh hoạ (SGK)
- Nhiều học sinh nêu tên chuyện.
- Tạo cặp KC cho nhau nghe, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
+ Thi kể trước lớp
-> NX bình chọn.
- Nhiều học sinh tham gia KC
3- Củng cố, dặn dò.
- Nói tên câu chuyện em thích nhất?
- NX chung tiết học.
- Luyện kể lại c âu chuyện
Đọc ND bài tuần sau
- Học sinh tự nêu tên chuyện
- Tuần 24, trang 58.
 Toán
Luyện tập chung
I – Mục tiêu:
Biết tính chất cơ bản của phân số ,phân số bằng nhau,so sánh phân số (Bài tập cần làm :bài 2 cuối trang 123 ,Bài 3trang 124,bài 2 c,d trang 128
II- Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp, bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học
B2(cuối trang 123): Gọi 1HS nêu yêu cầu
Yêu cầu HS làm bài theo cặp
Một HS nêu yêu cầu
Viết các PS
- Tìm tổng số HS của lớp.
- Viết PS biểu thị
- Tự làm bài
Số HS của cả lớp là: 14 + 17 = 31 (HS)
a) b)
B3(trang 124) Tìm PS = 5/9
-Rút gọn các PS đã cho
- Làm bài cá nhân.
-> PD là 
Bài 2 c,d trang 125 :Đặt tính rồi tính
Yêu cầu HS làm bài cá nhân
Nhận xét kết luận 
Củng cố dặn dò : Hệ thống bài về ôn bài
- Làm bài cá nhân 2 HS lên bảng làm
Nhận xét
Thể dục
Bật xa - Trò chơi “Con sâu đo”
I – Mục tiêu
-Bước đầu biết cách thực hiện động tác bật xatại chỗ(tư thế chuẩn bị ,động tác tạo đà,động tác bật nhảy.)
-Bước đầu biết cách thực hiện động tác phối hợp chạy nhảy.
-Biết cách chơI và tham gia chơI được 
Động tác phối hợp chạy nhảy chỉ cần chạy 1-3 bước sau đó thực hiện bật nhảy.
II- Điạ điểm, phương tiện:
- Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.
- Còi, dụng cụ bật xa.
III- Nội dung và phương pháp lên lớp.
1- Phần mở đầu:
- Nhận lớp – phổ biến ND, yêu cầu giờ học.
- Bài tập thể dục phát triển chung.
- TC: Đứng ngồi theo lệnh.
- Chạy trên địa hình TN.
6 – 10’
1 – 2’
1 lần
1’
2/
Đội hình tập thể
 GV
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 * * * * * * * * 
2- Phần cơ bản: 
a- Bài tập RLTTCB
- Học KT bật xa.
+ GV hướng dẫn mẫu, làm thử.
+ Khởi động các khớp
+ Tập theo tổ.
12– 14’
Đội hình tập luyện
 GV
 * * * * * * * *
* * * * * * * *
 * * * * * * * * 
b- TC vận động
- TC: Con sâu đo
+ Nêu tên trò chơi.
+ Chơi theo nhóm.
6 – 8’
Đội hình TC.
3- Phần kết thúc: 
- Chạy chậm thả lỏng tích cực, hít thở sâu.
- Hệ thống bài.
- NX, đánh giá kết quả giờ học.
- Hệ thống bài.
- NX, đánh giá kết quả giờ học.
- BTVN: + ôn bật xa
 + Chơi TC: Con sâu đo.
4 – 6’
1 – 2’
1 – 2’
1’
Đội hình tập hợp.
 GV
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
Khoa học
Bóng tối
I – Mục tiêu
- Nêu được bóng tối ở phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng
-Nhận biết được khi vị trí của vật cản sáng thay đổi thì bóng của vật cũng thay đổi - 
II- Đồ dùng dạy học
Đèn bàn, đèn pin 
III- Các hoạt động dạy học
1/ Kỉêm tra bài cũ:
2/ Bài mới : 
Họt động 1: Tìm hiểu về bóng tối
? Bóng tỗi xuất hiện ở đâu và khi nào.
? Làm thế nào để bóng của vật to hơn.
? Bóng của vật thay đổi khi nào.
? Điều gì sẽ xảy ra nếu đưa vật dịch lên trên gần vật chiếu.
- Quan sát thí nghiệm trang 93 (SGK)
- Dự toán ban đầu và kết quả.
-> Xuất hiện phái sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng
- Dựa vào ghi nhớ.
+ Chiếu bóng của vật lên tường
+ Xoay vật trước đèn chiếu
-> NX đánh giá TC
* Củng cố, dặn dò
- NX chung tiết học.
- Ôn lại ND bài.
Chuẩn bị bài sau
- Học sinh chỉ được nhìn lên tường và đoán xem là vật gì.
- Dự đoán xem bóng của vật thay đổi thế nào.
- Bài 47
Lịch sử
Văn học và khoa học thời Hậu Lê
I – Mục tiêu
Biết được sự phát triểncủa văn học và khoa học thời hậu Lê(một vài tác giả tiêu biểu Hậu Lê) :
Tác giả tiêu biểu Lê Thánh Tông ,Nguyễn TrãI ,Ngô Sĩ Liên 
HS G :Tác phẩm tiêu biểu :Quốc âm thi tập ,Hồng Đức quốc âm thi tập ,Dư địa chí ,Lam sơn thực lục .
II- Đồ dùng dạy học
- Phiếu học tập của học sinh.
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
- Giới thiệu đôi nét về Nguyễn Trãi.
- Thảo luận nhóm 2
- Làm phiếu bài tập. 
Tác giả tác phẩm ND.
- Trình bày.
-> GV giới thiệu một số đoạn thơ văn tiêu biểu.
- Mô tả lại ND và các tác giả, tác phẩm thơ văn tiêu biểu dưới thời Hậu Lê.
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.
- Lập bảng thống kê về ND, tác giả, công trình KH
- Mô tả lại sự phát triển của KH ở thời Hậu Lê.
- Đọc thầm ND, điền vào bảng 
Tác giả công tình KH ND
-> 3, 4 học sinh mô tả.
? Ai là nhà văn, nhà thơ, nhà KH tiêu biểu nhất.
? Vì sao coi là tiêu biểu nhất.
- Đọc phần ghi nhớ.
- Nguyễn Trãi , Lê Thánh Tông và Ngô Sĩ Liên.
- Vì các ông có nhiều tác phẩm và các công trình KH.
-> 2, 3 học sinh đọc phần ghi nhớ.
* Củng cố, dặn dò:
- NX chung tiết học.
- Ôn lại ND bài
- Chuẩn bị bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docHue tuan 23 doc.doc