Giáo án Lớp 5 (Buổi 2) - Tuần 7 đến 9 - Trần Thọ Ngân

Giáo án Lớp 5 (Buổi 2) - Tuần 7 đến 9 - Trần Thọ Ngân

I.MỤC TIÊU:

- Củng cố cho học sinh các đơn vị đo diện tích và bảng đơn vị đo diện tích .

-Rèn kĩ năng chuyển đổi đơn vị đo diện tích trong bảng đơn vị đo diện tích và giải các bài toán liên quan.

-Giáo dục cho học sinh say mê toán học,yêu môn toán.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Gv: Hệ thống bài tập dành cho hs trong lớp ,bảng phụ.

- Hs:SGk-vở ,nháp,bảng tay.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 14 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 24/01/2022 Lượt xem 216Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 (Buổi 2) - Tuần 7 đến 9 - Trần Thọ Ngân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7:
Thứ hai 12 ngày tháng 10 năm 2009
Luyện toán
Luyện Héc -ta
I.Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh tên gọi ,kí hiệu ,độ lớn của đơn vị đo diện tích héc-ta.Quan hệ giữa héc -ta và mét vuông .
- Rèn kĩ năng chuyển đổi đơn vị đo diện tích và giải các bài toán liên quan.
- Giáo dục cho học sinh say mê toán học,yêu môn toán.
II.Đồ dùng dạy học:
- Gv: Hệ thống bài tập dành cho hs trong lớp ,bảng phụ.
- Hs:SGk-vở ,nháp.Bảng tay.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Tổ chức 
 2.Dạy bài mới:
a) HS yếu hoàn thành chương trình.
b)Bài tập:
*hoạt động 1:đổi các đơn vị đo
Bài 1:Viết số thích hợp vào chỗ chấm. 
-Gv nêu yêu cầu bài tập.
-Gv nhận xét,bổ sung.
Bài 2: Điền dấu > < =
Gv chữa bài ,nhận xét.	
Hoạt động 2: Giải toán
Bài 3: 
-Gv nêu yêu cầu bài tập và tóm tắt bài toán.
Gv chấm bài, nhận xét, chốt lời giải
3.Củng cố-Dặn dò: 
- Khắc sâu nội dung bài
- Nhận xét giờ
-Hs hát tập thể.
-Hs nêu yêu cầu bài tập.
-Hs làm bảng tay - 2 Hs làm bảng lớp.
-Hs nhận xét,bổ sung
a) 7 ha =...m2 
 13 km 2= ....ha
 50 000 m 2 =......ha 
 34 000 ha =.... km 2
 ha = ...m2. ; km2=...ha
-Hs đọc yêu cầu bài tập.
-Hs làm bài vào bảng phụ,nhận xét,bổ sung.
 a)910 ha....91 km2. 
 81 ha .....810 000 m2.
b) km2 ....50 ha
 km2...60ha
HS đọc yêu cầu bài tập.
-Hs làm bài vào vở,chữa bài ,nhận xét.
-khu đất hình chữ nhật có chiều dài 250m,chiều rộng bằng chiều dài.Hỏi diện tích khu đất đó bằng bao nhiêu mét vuông?bằng bao nhiêu héc-ta?
Luyện toán
Luyện bảng đơn vị đo diện tích(tiếp)
I.Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh các đơn vị đo diện tích và bảng đơn vị đo diện tích .
-Rèn kĩ năng chuyển đổi đơn vị đo diện tích trong bảng đơn vị đo diện tích và giải các bài toán liên quan.
-Giáo dục cho học sinh say mê toán học,yêu môn toán.
II.Đồ dùng dạy học:
- Gv: Hệ thống bài tập dành cho hs trong lớp ,bảng phụ.
- Hs:SGk-vở ,nháp,bảng tay.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Tổ chức 
 2.Dạy bài mới:
a) HS yếu hoàn thành chương trình.
b)Bài tập:
*hoạt động 1:Đổi các số đo diện tích.
Bài 1:Viết số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là đề-xi -mét vuông: 
7 dm2 25 cm2= 7 dm2 + dm2 =7 dm2
-Gv nêu yêu cầu bài tập.
-Gv nhận xét,bổ sung.
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
Gv chữa bài ,nhận xét.	
Hoạt động 2: Giải toán
Bài 3: 
-Gv nêu yêu cầu bài tập và tóm tắt bài toán.
Gv chấm bài, nhận xét, chốt lời giải
3.Củng cố-Dặn dò: 
- Khắc sâu nội dung bài
- Nhận xét giờ
-Hs hát tập thể.
-Hs nêu yêu cầu bài tập.
-Hs làm bảng tay - 2 Hs làm bảng lớp.
-Hs nhận xét,bổ sung
a)7 dm2 25 cm2 ; 33 cm2 ;105dm2 7cm2
-Hs đọc yêu cầu bài tập.
-Hs làm bài vào bảng phụ,nhận xét,bổ sung.
 a)8 m2 = .....dm2.
 15 hm2 =. ....dam2 
 10 cm2 = ..... mm2 
 b) 210 cm2 = .... dm2 ... cm2
 3070 dm2 = ...m2 ... dm2
 4109 mm2 = .... cm2..... mm2
HS đọc yêu cầu bài tập.
-Hs làm bài vào vở,chữa bài ,nhận xét.
Một mảnh đất có hình vẽ trên bản đồ tỉ lệ1: 1000 là hình chữ nhật với chiều dài 6cm, chiều rộng 4cm.Tính diện tích mảnh đất đó với đơn vị đo là mét vuông?
Thứ năm ngày 15 tháng 10 năm 2009
Luyện Tiếng việt
Luyện :Mở rộng vốn từ : Hữu nghị - Hợp tác
I. Mục đích yêu cầu:
Tiếp tục củng cố cho học sinh:
- Mở rộng hệ thống hoá vốn từ về tình hữu nghị hợp tác. Làm quen với các thành ngữ nói về tình hữu nghị hợp tác
- Biết đặt câu với các từ các thành ngữ đã học
II. Đồ dùng dạy học
- Từ điển học sinh
- Một số tờ phiếu ghi nội dung bài tập 1, 2
III . Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Tổ chức
II. Kiểm tra : nêu định nghĩa về từ đồng âm
III. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài : nêu MĐYC của tiết học
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 1 :
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Cho học sinh làm việc theo nhóm
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét và bổ xung
Bài tập 2 :
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Cho học sinh làm việc theo nhóm
- Gọi đại diện nhóm lên bảng làm
- Nhận xét và chữa
Bài tập 3 : 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Giáo viên nhắc ít nhất mỗi em phải đặt được 2 câu, một câu với từ ở bài tập 1, một câu với từ ở bài tập 2
- Cho học sinh làm bài vào vở bài tập
- Gọi học sinh đọc bài
- Giáo viên nhận xét và chữa
Bài tập 4 : 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- GV giúp HS hiểu nội dung 3 thành ngữ
a) Người ở khắp nơi đoàn kết như trong một gia đình, thống nhất về một mối
b) Sự đồng tâm hợp lực cùng chia sẻ gian nan giữa những người cùng chung một công việc
c) Tương tự kề vai sát cánh
- Cho học sinh làm bài
- Gọi học sinh đọc bài
- Giáo viên nhận xét và chữa
IV. Củng cố dặn dò
- Nhận xét đánh giá giờ học
- Dặn học sinh ghi nhớ những từ mới học
- Hát
- Vài em trả lời
- Nhận xét và bổ xung
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Thảo luận và làm bài theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
 + Hữu nghị, chiến hữu, thân hữu, hữu hảo, bằng hữu, bạn hữu
 + Hữu ích, hữu hiệu, hữu tình, hữu dụng
- Học sinh đọc yêu cầu
- Thảo luận và làm bài theo nhóm
- Đại diện trình bày
 + Hợp tác, hợp nhất, hợp lực
 + Hợp tình, phù hợp, hợp thời, hợp lệ, hợp pháp, hợp lí, thích hợp
- Nhận xét và bổ xung
- Học sinh đọc yêu cầu
- Thực hành làm bài vào vở
- Học sinh nối tiếp đọc bài
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh lắng nghe
- Thực hành đặt câu
- Học sinh nối tiếp đọc bài
- Học sinh lắng nghe và thực hiện
Thứ sáu ngày 16 tháng 10 năm 2009
Hướng dẫn thực hành kiến thức
Ôn nội dung Sử, Địa tuần 6
I- Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh các kiến thức đã học ở tuần 6 về lịch sử và địa 
- Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước
- Đất và rừng
- Rèn kỹ năng ghi khai thác kiến thức qua tranh ảnh
- Giáo dục học sinh kính yêu Bác Hồ và đất nước Việt Nam.
II- Đồ dùng học tập:
- Vở bài tập.( Sử, địa)
- tranh ảnh , lược đồ trang 14,15,80,81(SGK)
III - Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Tổ chức:
2- Kiểm tra:
 Kết hợp với bài mới.
3- Hướng dẫn ôn tập:
Hoạt động 1:Ôn tập.
* Lịch sử:
- Nêu những hiểu giết của em về thời niên thiếu của nguyễn Tờt Thành ?
- Vì sao Nguyễn Tất Thành muốn tìm con đường cứu nước ?
-Những khó khăn của Nguyễn Tất Thành khi dự định ra nước ngoài ?
- Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước ngày tháng năm nào?ở đâu?
* Địa lý:
- Nêu sự khác nhau giữa rừng rậm nhiệt đới và rừng
- Nêu tác dụng của rừng đối với đời sống?
- Nêu các loại đất, sự phân bố và đặc điểm?
HĐ2: Luyện tập.
Giao việc:
 Làm bài tập vở bài tập lịch sử và địa lý. 
- Nhận xét.
4- Hoạt động nối tiếp:
-Vì sao Bác Hồ quyết chí ra đi tìm đường cứu nước?
- Đất và rừng nước ta có đặc điểm gì?
- Nhận xét đánh giá giờ học.
- VN: 
- Học bài.
- Xem trước bài sau.
 - HS kể.
- Nhận xét
- Yêu nước, thương dân,có ý trí đánh đuổi giặc Pháp, không tán thành con đường cứu nước của các nhà yêu nươc tiên tiến.
- HS nêu
- Nhận xét, bổ xung
- Ngày 5-6- 1911 từ bến cảng Nhà Rồng
- QS H1,2 ( trangn 14,15)
- Hs nêu
- Nhận xét, bổ xung.
- Xem bảng phân loại trang 81
- Làm bài tập VBT.
- Đổi vở kiểm tra .
- Báo cáo KQ.
Tuần8 
Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2009
Luyện Toán
Luyện tập
I.Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh các phép tính về phân số ,rút gọn phân số.
-Rèn kĩ năng về giải các bài toán có lời văn.
-Giáo dục cho học sinh say mê toán học,yêu môn toán.
II.Đồ dùng dạy học:
- Gv: Hệ thống bài tập dành cho hs trong lớp ,bảng phụ.
- Hs:SGk-vở ,nháp.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Tổ chức 
 2.Dạy bài mới:
a) HS yếu hoàn thành chương trình.
b)Bài tập:
*hoạt động 1:
Bài 1: Rút gọn phân số.
-Gv nêu yêu cầu bài tập.
-Gv nhận xét,bổ sung.
Bài 2: Tính:
Gv chữa bài ,nhận xét.	
Hoạt động 2: Giải toán
Bài 3: 
-Gv nêu yêu cầu bài tập và tóm tắt bài toán.
Gv chấm bài, nhận xét, chốt lời giải
3.Củng cố-Dặn dò: 
- Khắc sâu nội dung bài
- Nhận xét giờ
-Hs hát tập thể.
-Hs nêu yêu cầu bài tập.
-Hs làm nháp ,lớp làm bảng lớn.
-Hs nhận xét,bổ sung
a) ; ; ; ; 
b) ; ; ; 
-Hs đọc yêu cầu bài tập.
-Hs làm bài vào bảng phụ,nhận xét,bổ sung.
 a) x x 
b) + - 
c) x : 
HS đọc yêu cầu bài tập.
-Hs làm bài vào vở,chữa bài ,nhận xét.
-Một mảnh đất hình chữ nhật được vẽ trên bản đồ theo tỉ lệ 1:1000.Chiềy dài 8 cm, chiều rộng 5 cm. Tính diện tích mảnh đất đó với đơn vị là mét vuông ?
Đáp số : 4000 m2
Luyện Toán
Luyện số thập phân.
I.Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh khái niệm ban đầu về số thập phân(dạng đơn giản) .
-Rèn kĩ năng biết đọc ,viết số thập phân dạng đơn giản.
-Giáo dục cho học sinh say mê toán học,yêu môn toán.
II.Đồ dùng dạy học:
- Gv: Hệ thống bài tập dành cho hs trong lớp ,bảng phụ.
- Hs:SGk-vở ,nháp.Bảng tay.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Tổ chức 
2.Dạy bài mới:
a) HS yếu hoàn thành chương trình.
b)Bài tập:
*hoạt động 1:
Bài 1:Viết các phân số thập phân sau dưới dạng số thập phân. 
-Gv nêu yêu cầu bài tập.
-Gv nhận xét,bổ sung.
Bài 2: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm(theo mẫu )
M: 8dm = m =0,8 m
Gv chữa bài ,nhận xét.	
Hoạt động 2: Trò chơi
Bài 3: 
-Gv nêu yêu luật chơi và thời gian chơi.
-Các nhóm nối tiếp nhau chơi trò chơi tiếp sức ,nhóm nào lên viết các số thập phân nhanh hơn và nhiều hơn trong thời gian quy định thì nhóm đó thắng cuộc
Gv quan sát,nhận xét.
3.Củng cố-Dặn dò: 
- Khắc sâu nội dung bài
- Nhận xét giờ
-Hs hát tập thể.
-Hs nêu yêu cầu bài tập.
-Hs làm bảng tay - 2 Hs làm bảng lớp.
-Hs nhận xét,bổ sung
a) ; ; ; 
b) ; ; ; 
-Hs đọc yêu cầu bài tập.
-Hs làm bài vào bảng phụ,nhận xét,bổ sung.
 a)5 m = dam = .....dam 
 6mm = m = ...m
b) 8g = kg = ....kg
 4cm = m = ...m
-Hs tham gia chơi trò chơi.
-Bình chọn nhóm thắng cuộc.
Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2009
Luyện tiếng việt
Luyện: Từ nhiều nghĩa
A. Mục đích yêu cầu:
Tiếp tục củng cố cho học sinh:
- Hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa, nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong từ nhiều nghĩa
- Phân biệt được nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa trong một số câu văn. 
- Tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của một số danh từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật
B. Đồ dùng dạy học
- GV: Hệ thống bài tập dành cho hs, bảng phụ.
 -Hs: Vở bài tập.
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Tổ chức
II. Dạy bài mới
1. Hs yếu hoàn thành chương trình
2.Bài tập 1 : 
- Tìm từ nhiều nghĩa của những từ dã cho sau:Màu đỏ,ăn ,chạy.
- Gọi học sinh làm bài.
- GV nhận xét,kết luận ý đúng. 
Bài tập 2 :
Từ ăn trong câu nào được dùng với nghĩa gốc?
- Gọi học sinh đọc nội dung bài tập
- Giáo viên nhận xét. 
Bài tập 3 : 
đặt câu phân biệt nghĩa của mỗi từ dưới đây:Đi,đứng ,nằm.
- Giáo viên kết luận : nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ vừa khác vừa giống nhau vì vậy tiếng việt trở nên hết sức phong phú
3. Củng cố dặn dò
-Khắc sâu nội dung bài.
- Nhận xét và đánh giá tiết học
- Hát
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập,tìm hiểu yêu cầu bài tập.
-Hs làm bài,hs lên làm vào bảng phụ,nhận xét,bổ sung.
- màu đỏ: lòng đỏ (trứng) ,số đỏ....
-ăn(ăn cơm,phở) ,nước ăn chân,ăn xe con,.. 
- Chạy ,chạy làng,chạy việc ,chạy điểm, chạy án...
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Học sinh trao đổi theo nhóm đôi.
-Đại diện hs trả lời,nhận xét ,bổ sung.
+Chị Lan lội ruộng nhiều nên bị nước ăn chân.
+Hôm nào cũng vậy, Tuấn rất lười ăn.
+Chị Hà may quần áo đẹp nên rất ăn khách.
+Đoàn xe ô tô này ngày nào cũng vào đây ăn hàng.
- Học sinh đọc nội dung bài tập và làm bài
-Hs chữa bài,nhận xét,bổ sung.
+Bé Tuấn đang tập đi.
+Thuyền buồm đi ngược,thuyền thoi đi xuôi.
+Sau trận ốm kéo dài,bác Huy đã đi từ tuần trước.
-Sơn đứng chờ Tuấn ở nhà bà Lan.
-Hàng cây cau lặng đứng
-Hàng cây chuối đứng im.
+Hàng ngày chúng tôi nằm ngửa trên bãi cỏ ngắm bầu trời xanh.
+Làn gió thổi qua ,lúa rạp mình nằm xuống.
Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 2009
Hướng dẫn thực hành kiến thức
Ôn nội dung Khoa học tuần 7
A- Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh các kiến thức đã học ở tuần 7 qua các bài:
-Phòng bênh sôt xuất huyết
- Phòng bệnh viêm nào.
- Rèn kỹ năng ghi nhớ kiến thức và vận dung kiến thức vào cuộc sống.
- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
B- Đồ dùng học tập:
- Vở bài tập, tranh ảnh SGK trang 28,29,30,31
C- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Tổ chức:
2- Kiểm tra:
 Kết hợp với bài mới.
3- HD ôn tập:
Hoạt động 1:Ôn tập.
Chơi trò chơi :
-Hướng dẫn : 1 đội ra câu hỏi, 1 đội trả lời theo nội dung bai ftập 1 trang 28. Sau đố đổi lại
- Nêu những việc nên làm để phòng bệnh sốt xuất huyết ?
- Tác nhân gây ra bệnh viêm não?
- Lứa tuổi nào thường mắc bênh viêm nào ?
- Bệnh viêm não lây truyền như thế nào?
- Nêu cách phòng bệnh viêm nào.
HĐ2: Luyện tập.
Giao việc:
 Làm bài tập vở bài tập .
- Nhận xét.
4- Hoạt động nối tiếp:
- Chốt lại nội dung chính của hai bài
- Nhận xét đánh giá giờ học.
- VN: Ôn lại bài
-Lắng nghe .
-Thực hiện mỗi đội 5 em, mỗi em chỉ được trả lời 5 câu hỏi. Đội nào trả lời đúng và được nhiều câu hỏi hơn là thắng cuộc
- Vài HS nêu
- 2 HS đọc mục bạn cần biết GSK(29)
- Vi rút có trong máu gia súc và động vật hoang dã
- Ai cũng có thể mắc nhưng nhiều nhất là tre em
- Muỗi hút máu các con vật.. Truyền sang người.
- QS tranh và trả lời
- Vài HS đọc mục bạn cần biết trang 31
- Làm bài tập VBT.
- Đổi vở kiểm tra .
- Báo cáo KQ.
Tuần 9 
Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm2009
Luyện toán
Luyện số thập phân bằng nhau
I.Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 (nếu có) ở tận cùng bên phải của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi .
-Rèn kĩ năng nhẩm tính cho học sinh.
- Giáo dục cho học sinh say mê toán học,yêu môn toán.
II.Đồ dùng dạy học:
- Gv: Hệ thống bài tập dành cho hs trong lớp ,bảng phụ.
- Hs:SGk-vở ,nháp.Bảng tay.
III.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Tổ chức 
 2.Dạy bài mới:
a) HS yếu hoàn thành chương trình.
b)Bài tập:
*hoạt động 1:
Bài 1:Nối các số thập phân (theo mâu): 
-Gv nêu yêu cầu bài tập.
-Gv nhận xét,bổ sung.
Bài 2:Viết thêm các chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của các số thập phân sau đây để các phần thập phân của chúng có mchữ số bằng nhau(đều có ba chữ số)
Gv chữa bài ,nhận xét.	
Hoạt động 2:
Bài 3: -Tìm chữ số x biết:.
-Gv nhận xét.
3.Củng cố-Dặn dò: 
- Khắc sâu nội dung bài
- Nhận xét giờ
Hs hát tập thể.
-Hs nêu yêu cầu bài tập.
-Hs làm bảng tay - 2 Hs làm bảng lớp.
-Hs nhận xét,bổ sung
a). 9,25 	-40,050
b) 0,24. -9,250
c) 40,05. -5
d) 5,00. -0,2400	
 -Hs đọc yêu cầu bài tập.
-Hs làm bài vào bảng phụ,nhận xét,bổ sung.
a)17,425 ;12,1 ;0,91 
b) 38,4 ;50,02 ;10,067
-Hs đọc yêu cầu bài tập,chữa bài,nhận xét,bổ sung.
a) 8,x2 = 8,12
b) 154,7 =15x,70
c)4x8,01 = 428,010
D )23,54 =32, 54x
e) = 0,3
g) 48,362 =
LuyệnToán 
Luyện so sánh số thập phân .
I.Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh biết cách so sánh hai số thập phân và biết cách sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại .
-Rèn kĩ năng nhẩm tính cho học sinh.
-Giáo dục cho học sinh say mê toán học,yêu môn toán. 
II.Đồ dùng dạy học:
- Gv: Hệ thống bài tập dành cho hs trong lớp ,bảng phụ. - Hs:SGk-vở ,nháp.Bảng tay.
 III Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Tổ chức 
 2.Dạy bài mới:
a) HS yếu hoàn thành chương trình.
b)Bài tập:
Bài 1:Viết dấu > < = thích hợp vào chỗ chấm. 
-Gv nêu yêu cầu bài tập.
-Gv nhận xét,bổ sung.
Bài 2:Viết các sốsau theo thứ tự từ bé đến lớn.
Gv chữa bài ,nhận xét.	
Bài 3: -Viết các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé.
-Gv nhận xét.
* Bài 4: Tìm số tự nhiên x sao cho:
-Gv hướng dẫn hs làm bài ,chấm bài,nhận xét.
3.Củng cố-Dặn dò: 
- Khắc sâu nội dung bài
- Nhận xét giờ
-Hs hát tập thể.
-Hs nêu yêu cầu bài tập.
-Hs làm bảng tay - 2 Hs làm bảng lớp.
-Hs nhận xét,bổ sung
a)4,785.......4,875
 1,79........1,7900
b) 75,383........ 75,384
 81,02......81,018	
 67.........66,999.
 -Hs đọc yêu cầu bài tập.
-Hs làm bài vào bảng phụ,nhận xét,bổ sung.
a) 9,725 ; 7,925 ; 9,752 ; 9,75. 
b) 86,077 ; 86,707 ;87,67 ;86,77
c) ;2 ; ;	 ; 2,2.
-Hs đọc yêu cầu bài tập,chữa bài,nhận xét,bổ sung.
a) 0,007 ;0,01 ; 0, 008 ;0,015.
b) ; ; ; ;0,95.
-Hs đọc yêu cầu bài tập.
-hs làm bài vào vở,chữa bài,nhận xét.
a) 2,9 < x < 3,5.
b) 3,25 < x <5,05.
c) x < 3,008
-Hs đọc yêu cầu bài tập.
-Hs làm bài,nhận xét,bổ sung.
Thứ năm ngày 29 tháng 10 năm 2009
Luyện tiếng việt
Luyện viết bài: Trước cổng trời
A. Mục đích yêu cầu
- Học sinh nghe viết được bài thơ Trước cổng trời. Viết đúng sạch, đẹp và biết trình bày đúng bài thơ theo thể thơ 5 chữ
- Rèn cho học sinh kĩ năng viết đúng sạch, đúng cỡ chữ
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ giữ vở sạch đẹp
B. Đồ dùng dạy học
	- Vở luyện viết bài
- Sách giáo khoa
C. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Tổ chức
II. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh
III. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐYC của giờ học
2. Dạy bài mới:
a) Hướng dẫn chính tả
- Cho học sinh mở sách
- Gọi học sinh đọc bài và hỏi
- Bài viết thuộc thể loại nào?
- Cách viết như thế nào?
- Các chữ đầu mỗi dòng thơ được viết như thế nào?
- Trong bài viết còn có những chữ nào viết hoa?
- Cho học sinh ghi nhớ các từ dễ viết sai
b) Học sinh viết bài
- Cho học sinh gấp sách giáo khoa và lấy vở để viết bài
- Giáo viên đọc cho học sinh viết bài
- Giáo viên đi đén từng em để uốn nắn tư thế ngồi và sửa bài viết cho học sinh
c) Chấm và chữa bài
- Giáo viên thu và chấm bài khoảng một nửa lớp để chữa
- Nhận xét và chữa bài về các lỗi:
 + Lỗi viết sai chính tả
 + Cách trình bày
 + Chữ viết ( chữ viết hoa, các nét móc, nét khuyết trên và dưới , độ cao của các chữ chưa đúng...)
- Cho học sinh tự chữa lỗi
IV. Củng cố dặn dò
- Nhận xét và đánh giá giờ học
- Về nhà các em luyện viết nhiều để rèn cho chữ viết đẹp và đúng quy định
- Hát
- Học sinh tự kiểm tra chéo
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh mở sách 
- Hai em đọc lại toàn bài
- Là một bài thơ tự do mỗi dòng có năm chữ
- Mỗi câu thơ ta viết một dòng
- Các chữ cái đầu câu thơ được viết hoa
- Trong bài còn có các danh từ chỉ tên các dân tộc ít người như: Dao, Giáy..
- Học sinh tự ghi nhớ
- Cất sách và lấy vở để viết bài
- Học sinh luyện viết bài vào vở
- Học sinh thu vở để chấm
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh thực hành chữa bài vào vở
- Học sinh lắng nghe và thực hiện
Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2009
Hướng dẫn thực hành kiến thức
Ôn nội dung Sử, Địa tuần 8
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh các kiến thức đã học ở tuần 8 về lịch sử và địa lý.
- Xô Viết Nghệ Tĩnh
- Dân số nước ta.
- Rèn kỹ năng ghi nhớ kiến thức.
- Giáo dục học sinh chăm chỉ học tập
B- Đồ dùng học tập:
- Vở bài tập.( Sử, địa)
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
C- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Tổ chức:
2- Kiểm tra:
 Kết hợp với bài mới.
3- Hướng dẫn ôn tập:
Hoạt động 1:Ôn tập.
* Lịch sử:
- Em hãy thuật lại cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 ở Nghệ An.
- Trong những năm 1930-1931 nhiều vùng nông thôn Nghệ Tĩnh cuộc sống có những điều gì đổi mới?
- Nêu ý nghĩa của việc thành lập Đảng?
* Địa lý:
- Đọc lại bảng số liệu số dân các nước Đông Nam á ( SGK- 83)
- Nêu những khó khăn của hậu quả tăng nhanh dân số?
HĐ2: Luyện tập.
Giao việc:Làm bài tập vở bài tập lịch sử và địa lý. 
- Nhận xét.
4- Hoạt động nối tiếp:
-Vì sao Bác Hồ quyết chí ra đi tìm đường cứu nước?
- Đất và rừng nước ta có đặc điểm gì?
- Nhận xét đánh giá giờ học.
- VN: - Học bài.
- Xem trước bài sau.
- Kể theo nhóm
- 1 HS kể trước lớp
- Nhận xét.
- Không có trộm cắp, bôe phong tục lạc hậu, mê tín dị đoạn, cờ bạc
- Xoá bổ các thứ thuế vô lí, ruộng đất về tay dân cày
- Vài HS đọc ghi nhớ.
- Đọc số liệu so sánh số dân Việt Nam với số dân nước khác 
- HS nêu
- Nhận xét.
- Làm bài tập VBT.
- Đổi vở kiểm tra .
- Báo cáo KQ.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_buoi_2_tuan_7_den_9_truong_th_co_tiet_1.doc