Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2009-2010 - Đào Thị Ngọc Lan

Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2009-2010 - Đào Thị Ngọc Lan

I Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng:

-Biết được vì sao phải bảo vệ , giỡ gìn các công trình công cộng.

-Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng.

- Biết tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng.Biết nhắc các bạn thực hiện tốt.

II -Tài liệu và phương tiện -SGK, đạo đức 4.

 -Phiếu điều tra theo mẫu bài tập 4.

 -Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng.

 

doc 50 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1103Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2009-2010 - Đào Thị Ngọc Lan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Đạo đức Bài 11: Giữ gìn công trình công cộng.(Tiết 1)
I Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng:
-Biết được vì sao phải bảo vệ , giỡ gìn các công trình công cộng.
-Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng.
- Biết tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng.Biết nhắc các bạn thực hiện tốt.
II -Tài liệu và phương tiện -SGK, đạo đức 4.
 -Phiếu điều tra theo mẫu bài tập 4.
 -Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng.
III -Các hoạt động dạy hoc:.
ND-T/Lượng
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
 3-5’
2.Bài mới.
*Giới thiệu bài : 3 -4’ 
 HĐ1: Xử lí tình huống.
 8 – 9’
HĐ2: Bày tỏ ý kiến.
 10 – 12’
HĐ3: Liên hệ thực tế.
 6 -7’
3.Củng cố - dặn dò:
 3 -5’ 
* Gọi HS lên bảng đọc bài.
-Nhận xét ghi điểm.
* Nêu MĐ yêu cầu tiết học 
 Ghi bảng 
* GV nêu tình huống như SGK.
-Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận, đóng vai xử lí tình huống.
- Gọi đại diện nhóm trình bày .
-Nhận xét các câu trảlời của HS.
-KL: 
* Yêu cầu thảo luận cặp đôi, bày tỏ ý kiến về các hành vi sau:
1 - Nam, Hùng leo trèo lên các tượng đá của nhà chùa.
2- Gần đến tết, mọi người dân trong xóm của Lan cùng nhau quét sạch và quét vôi xóm ngõ.
3 - Các cô chú thợ điện đang sửa lại cột điện bị hỏng.
-Nhận xét các câu trả lời của HS.
- Vậy để giữ gìn công trình công cộng, em cần phải làm gì?
(GV ghi nhanh các ý kiến của HS lên bảng.)
-Nhận xét chốt ý đúng 
 -KL: mọi người dân, không kể....
* Chia 4 nhóm thảo luận 
1- Hãy kể tên 3 công trình công cộng mà nhóm em biết.
2- Em hãy đề ra một số hoạt động. Việc làm để bảo vệ, giữ gìn công trình công cộng đó.
- Nhận xét câu trả lời của các nhóm.
-Siêu thị, nhà hàng có phải là các công trình công cộng cần bảo vệ giữ gìn không?
-Nhận xét câu trả lời của HS.
-KL: Công trình công cộng là những công trình được xây dựng mang tính văn hoá..
* Nêu lại tên ND bài học ?
 -Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà học bài.
* 1HS lên bảng đọc bài
-Lớp nhận xét bổ sung.
* 2-3 em nhắc lại .
* Thảo luận nhóm 4.
-Đại diện lần lượt các nhóm lên trình bày kết quả
-HS dưới lớp nhận xét, bổ sung.
-Nghe:
* 1 HS nhắc lại.
-Tiến hành thảo luận cặp đôi trình bày.
-Nam, Hùng làm như vậy là sai. Bởi vì các tượng đá của nhà chùa cũng là những ..
-Việc làm của mọi người là đúng. Bởi vì xóm ngõ là lối đi chung của mọi người, ai ai cũng cần phải có ý thức..
- 5-6 HS trả lời:
+Không leo trèo lên các công trình..
-Nghe.
-1 HS nhắc lại.
* Tiến hành thảo luận nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày
-Có vì mặc dù không phải là công trình nhưng đó là nơi công cộng, cũng cần được giữ gìn.
-Nghe
* 2 HS nêu
- Về thực hiện 
TUẦN: 23
 (Từ 14 / 2 – 18 \ 2 )
Thứ hai ngày 14 tháng 03 năm 2011
Tập đọc Hoa học trò
I-Mục tiêu:
1 Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, suy tư phù hợp với nội dung bài .
2 Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò.
II- Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ bài học hoặc ảnh về cây hoa phượng .
III - Các hoạt động dạy hoc chủ yếu.
ND- T/ Lượng
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
 3-5’
2.Bài mới.
* Giới thiệu bài 3 -4’ 
Hoạt động 1:
 Hướng dẫn luyện đọc 
5-7’
Hoạt động 2:
Tìm hiểu bài
7-8’
Hoạt động 3:
 Đọc diễn cảm
7-10’
3.Củng cố dặndò: 3 -5’ 
* Gọi học sinh lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ Chợ Tết và trả lời câu hỏi về nội dung.
-Nhận xét và cho điểm HS
* Nêu MĐ yêu cầu tiết học 
 Ghi bảng 
* Cho HS quan sát tranh minh họa và hỏi:
+ Bức tranh vẽ cảnh gì?
-Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS nếu có.
- HS tìm hiểu nghĩa của từ khó được giới thiệu ở phần chú giải.
- HS đọc tiếp nối theo cặp.
- 2 HS đọc lại toàn bài.
-GV đọc mẫu. 
* HS đọc thầm đoạn 1, trao đổi và tìm những từ ngữ cho biết hoa phượng nở rất nhiều.
+Em hiểu “ Đỏ rực” có nghĩa như thế nào?
+ Đoạn 1 cho chúng ta biết gì ?
-Ghi ý chính đoạn 1 lên bảng
*HS đọc thầm 2 đoạn còn lại +Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là “Hoa học trò”
+Hoa phượng nở gợi cho mỗi người học trò cảm giác gì? Vì sao?.
+Hoa phượng còn có gì đặc biệt làm ta náo nức?.
+Ở đoạn 2 tác giả đã dùng những giác quan nào để cảm nhận vẻ đẹp của lá phượng
+Màu hoa phượng thay đổi như thế nào theo thời gian?.
+Em cảm nhận được điều gì qua đoạn văn thứ 2?
-GV ghi ý chính đoạn 2 lên bảng.
-GV hỏi: Khi đọc bài Hoa Học Trò em cảm nhận được điều gì?
-GV kết luận bài nêu nội dung ghi bảng ( như mục I )
-Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài.
* GV hỏi: Theo em, để giúp người cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, chúng ta nên đọc bài với giọng như thế nào?
+GV đọc mẫu
+Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
-GV gọi HS đọc diễn cảm bài trước lớp.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
* Em có cảm giác như thế nào khi nhìn thấy hoa phượng?
-Nhận xét tiết học. 
* 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi về nội dung
-Nhận xét
* 2-3 em nhắc lại .
* Quan sát và trả lời câu hỏi:
- HS nối tiếp nêu.
-HS đọc bài theo trình tự
-HS1: Phượng không phải đậu khít nhau.
.
-1 HS đọc thành tiếng phần chú giải.
-2 HS ngồi cùng bàn đọc
-2 HS đọc thành tiếng. 
-Theo dõi GV đọc mẫu.
*Trao đổi, tìm các từ ngữ cho biết hoa phượng nở rất nhiều.
+Đỏ rực: Đỏ thắm, màu đỏ rất tươi và sáng
Ý1: Số lượng hoa phượng rất lớn.
*HS đọc thầm và trả lời.
-Tác giả gọi hoa phượng là hoa học trò vì phượng là loài cây rất gần gũi quen với tuổi học trò..
+Đoạn 2 cho ta thấy vẻ đẹp đặc sắc của hoa phượng.
-HS đọc lại ý chính của đoạn 2
-Nối tiếp nhau nêu ý kiến 3.
-Nghe- nhắc 
-3 HS nối tiếp nhau đọc 
* HS trao đổi và đưa ra kết luận: Đọc bài với giọng nhẹ nhàng suy tư nhấn giọng ở các từ gợi tả
-HS ngồi cùng bàn trao đổi và luyện đọc
-3-5 HS thi đọc, HS cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay nhất
-2 HS lần lượt đọc cả bài
* HS phát biểu .
 Thứ hai ngày 14 tháng 03 năm 2011
Toán 	Luyện tập chung.
I. Mục tiêu. Giúp HS:
- Kĩ năng so sánh hai phân số.
-Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 trong một số trường hợp đơn giản. Chuẩn bị. - Vở bài tập .
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
NDT/Lượng
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
3-5’
2.Bài mới.
 Giới thiệu bài 3 -4’
HD bài tập.
Bài 1:
Làm vở bài tập 
Bài 2:
Bài 3:
3.Củng cố dặn dò. 
-Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
-Nhận xét chung ghi điểm.
* Nêu MĐ yêu cầu tiết học
Ghi bảng
* Gọi HS đọc đề bài.
- Gọi 2HS lên bảng làm. Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở BT.
Hãy giải thích ?
* Gọi HS đọc đề bài.
-Thế nào là phân số lớn hơn 1 và phân số bé hơn 1?
* Gọi HS đọc đề bài.
- HS làm bài – chữa bài
-Nhận xét chữa bài.
*Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập.
-2HS lên bảng làm bài tập.
-HS 1 làm bài:
-HS 2: làm bài:
* 2-3 em nhắc lại .
* 1HS đọc đề bài.
-2 TB-Yếu lên bảng làm, lớp làm bài vào vở BT.
-Nêu:
* 1HS đọc đề bài.
HS tự làm bài tập vào vở.
a) b) 
- HSTB-Yếu nêu:
* 1 HS đọc đề bài.
-HS làm vở.
Thứ hai ngày 14 tháng 03 năm 2011
Chính tả 	Chợ tết
I Mục tiêu:
. Nhớ, viết đúng, đẹp đoạn thơ từ Dải mây trắng đến Ngộ nghĩnh đuổi theo sau trong bài thơ Chợ tết
. Tìm đúng các tiếng thích hợp có âm đầu s/x (BT2)
II Đồ dùng dạy học VBT
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND- T/ Lượng
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
 3-5’
2.Bài mới.
* Giới thiệu bài 3 -4’ 
 HĐ1:Hướng dẫn viết chính tả
a) Trao đổi về nội dung 
b)Hướng dẫn viết từ khó
HĐ2:Hướng dẫn làm bài tập chính tả
3. Củng cố - dặn dò:
3 -5’ 
-Gọi HS lên bảng kiểm tra các từ cần chú ý trong giờ chính tả tuần 23
-Nhận xét bài viết của HS 
* Nêu MĐ yêu cầu tiết học 
 Ghi bảng 
 * HS đọc đoạn thơ từ Dải mây trắng Đến ngộ nghĩnh đuổi theo sau.
- Mọi người đi chợ tết trong khung cảnh đẹp như thế nào?
- HS tìm các từ khó, dễ lẫn 
- HS đọc, viết các từ vừa tìm được.
-GV nhắc cách trình bày bài
* Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
* Yêu cầu HS tự làm bài.
 -Gọi HS chữa bài 
- Kết luận lời giải đúng.
- HS đọc lại mẩu chuyện, trao đổi và trả lơì câu hỏi: Truyện đáng cười ở điểm nào?
- GV KL nêu ý nghĩa: 
* Nêu lại tên ND bài học ? 
 -Nhận xét tiết học. 
-Dặn HS về nhà kể lại truyện 
-3 HS lên bảng 1 học sinh đọc cho 2 HS viết các từ
-Nghe
* 2-3 em nhắc lại .
* 3-5 HS học thuộc lòng đoạn thơ.
- HS trả lời
-HS đọc và viết các từ: Sương hồng lam, ôm ấp
-Nhớ viết chính tả
* 1 HS đọc 
- HS làm bài
 2 HS chữa bài . HS dưới lớp làm bằéng bút chì vào VBT
-2 HS đọc thành tiếng, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi , tiếp nối nhau trả lời câu hỏi
-Nghe
* 2 HS nêu lại .
- Về thực hiện 
Thứ ba ngày 15 tháng 03 năm 2011
Ôn luyện Toán: So sánh hai phân số khác mẫu số.
I. Mục tiêu : Giúp HS
- Luyện tập cách so sánh hai phân số bằng nhiều cách khác nhau: quy đồng mẫu số; rút gọn phân số ; so sánh với 1.
II. Các hoạt động dạy - học :
ND-T.Lượng
 Hoạt động dạy học
 Hoạt động học
1.Giới thiệu bài 2-3’
2.Luyện tập
Bài 1: 5-7’
Bài 2: 5-7’
Bài 3 ... tượng
-GV gợi ý HS tìm một, hai hoặc ba hình dáng để nặn ? 
-GV thao tác để minh hoạ cách nặn cho HS quan sát.
+Nhào, bóp đất sét cho mềm, dẻo nếu không có đất màu công nghiệp.
+Nặn hình các bộ phận: Đầu minh, chân, tay.
+Gắn, dính các bộ phận thành hình người.
+Tạo thêm các chi tiết: mắt, tóc bàn tay, bàn chân, nếp quần áo hoặc các hình ảnh khác có liên quan đến nội dung như quả bóng, con thuyền, cây, nhà, con vật.
-GV gợi ý cho HS:
-Nêu yêu cầu thực hành.
-GV giúp HS:
-
GV gợi ý HS sắp xếp các hình 
-GV gợi ý HS nhận xét các bài tập nặn về tỉ lệ hình, dáng hoạt động và cách sắp xếp theo đề tài.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS: nếu có điều kiện thì HS nên nặn thêm bài hoặc dùng các loại vỏ hộp để lắp ghép, tạo dáng hình người theo ý thích.
-Quan sát kiểu chữ nét thanh nét đậm và kiểu chữ nét đều trên sách báo, tạp chí.
-Quan sát và trả lời câu hỏi của GV.
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát và nhận xét.
-Nêu: 
-Nêu:
-Nêu: 
Hai người đấu vật, ngồi câu cá, ngồi học, múa, đá bóng
-Quan sát theo dõi các thao tác của giáo viên.
-HS nhận ra các dáng.
+Tạo dáng cho phù hợp với động tác của nhân vật: Ngồi, chạy, đá bóng, kéo co, cho gà ăn
+Sắp xếp thành bố cục.
-Thực hành theo yêu cầu.
+Lấy lượng đất cho vừa với từng bộ phận.
+So sánh hình dáng, tỉ lệ, gọt, nặn và sửa hình.
+Gắn, ghép các bộ phận.
+Tạo dáng nhân vật: Vói các dáng như chạy, nhảy cần phải dùng dây thép hoặc que làm cốt cho vững.
-Sắp xếp các hình nặn thành đề tài theo ý thích.
-Nhận xét bình chọn sản phẩm đẹp.
Kĩ thuật. Bón phân cho rau, hoa (1tiết)
I Mục tiêu.
-HS biết mục đích của việc bón phân cho rau hoa.
-Biết cách bón phân cho rau hoa.
-Có ý thức tiết kiệm phân bón, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
II Chuẩn bị.
-Sưu tầm tranh, ảnh về tác dụng và cách bón phân cho cây rau, hoa.
-Phân bón N,P,K phân hữu cơ, phân vi sinh (Nếu có)
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
HĐ1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu mục đích của việc bón phân cho rau, hoa.
13 -14’
HĐ2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu kĩ thuật bón phân.
12 13’
C- Củng cố - dặn dò:
3 -5’ 
* Giới thiệu:Rau, hoa cũng như các cây trông khác muốn sinh trưởng, phát triển tốt cần phải có đầy đủ chất dinh dưỡng.
H:+Cây trồng lấy chất dinh dưỡng ở đâu
+Tại sao phải bón phân vào đất?
-GV hướng dẫn và giải thích về nhu cầu phân bón và thời kì sinh trưởng .
-KL: Bón phân để cung cấp chất dinh dưỡng cho cây phát triển. Mỗi loại cây, mỗi thời kì của cây cần các loại phân bón với lượng bón khác nhau.
-GV gợi ý để HS nêu tên.-Giải thích về một số loại phân thường dùng để bón cho rau, hoa như phân hữu cơ, phân hoá học.
* GV gợi ý học sinh quan sát.
- Giới thiệu và hướng dẫn cách bón phân cho cây, rau, hoa
-Giúp HS hiểu được tại sao nên sử dụng phân vi sinh phân chuồng hoai .
* Gọi HS đọc nội dung phần ghi nhớ.
-GV tóm tắt nội dung bài học 
-GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập của học sinh
* Nghe.
-Lấy từ trong đất.
-Cây trồn thướng xuyên hút chất dinh dưỡng trong đất để nuôi thân, lá.
-Nghe.
-Nghe, nắm nhu cầu phân bón và thời kì sinh trưởng .
-Nêu tên các loại phân bón thường dùng để bón phân cho cây.
-Nghe.
* HS quan sát hình 2 SGK và trả lời câu hỏi trong SGK.
-Nghe.
-Nghe, nắm . ứng dụng trong trồng trọt 
- 2 HS đọc 
- Nghe , hệ thống lại 
Bài: Luyện tập chung.
I. Mục tiêu. Giúp HS:
- Củng cố dấu hiệu chia hết cho 5; khái niệm ban đầu về phân số; so sánh phân số.
- Ôn tập thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với các số tự nhiên.
- Củng cố về một số đặc điểm của hình chữ nhật, hình bình hành và tính diện tích của hình chữ nhật, hình bình hành.
II. Chuẩn bị.
- Phô tô phiếu dùng cho bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
A-.Kiểm tra bài cũ.
 3-5’
B-Bài mới.
* Giới thiệu bài
 3 -4’ 
 HD đánh giá kết quả tự học.
* Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
-Nhận xét chung ghi điểm.
* Nêu MĐ yêu cầu tiết học 
 Ghi bảng 
-Yêu cầu HS thông báo kết quả của từng bài.
* 2HS lên bảng làm bài tập.
-HS 1 làm bài: 
-HS 2: làm bài:
* Nhắc lại tên bài học
-10 HS lần lượt báo cáo kết của bài làm của mình. Mỗi HS báo cáo một kết quả 1 ý, nếu sai HS khác báo cáo lại.
1. a) Khoanh vào C b) Khoanh vào D.
 c) Khoanh vào C. d) Khoanh vào D.
2. a) 103075 b) 147974
 c) 772906 d) 86
3. a) Các đoạn thẳng AN và MC là hai cạnh đối diện của hình bình hành AMCN nên chúng song song và bằng nhau.
b) Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
12 x 5 = 60 (cm2)
Diện tích hình bình hành AMCN là:
5 x 6 = 30 (cm2)
Ta có: 60 : 30 = 2 (lần).
Vậy diện tích hình chữ nhật ABCD gấp 2 lần diện tích hình bình hànyh AMCN
C- Củng cố – dặn dò 
GV cho HS cộng điểm và báo cáo.
-Nhận xét kết quả học tập của HS.
-Nhận xét tiết học Nhắc HS về nhà ôn bài.
-Nghe.
-Nghe.
-Nghe và về thực hiện.
 LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 23 ( Từ 8 / 2 - 19 / 2 / 2010 ) 
Thứ ngày
Buổi
Môn học
 Tên bài học
Thứ 2
8/ 2/ 2010
S
 SHTT
Đạo đức
Tập đọc
Toán
Chào cờ
Bài 11: Giữ gìn các công trình công cộng ( tiết 1 )
Hoa học trò
Tiết 111 : Luyện tập chung.
C
Chính tả
ÔLToán
Khoa học
Nghe - viết : Chợ tết.
So sánh hai phân số khác mẫu số
Bài 45 : Ánh sáng
Thứ 3
 9/ 2/2010
S
Toán
Tự chọn
L.từ và câu
Lịch sử
Tiết 112: Luyện tập chung .
Tin học
Dấu gạch ngang
Bài 19: Văn học và khoa học thời Hậu Lê.
C
Kể chuyện
Địa lý
ÔLTV
Kể chuyện đã nghe , đã đọc
Bài 21: Thành phố Hồ Chí Minh
Chính tả : Hoa học trò
Thứ 4
10/ 2/2010
S
GV bộ môn dạy
C
Toán
Ô. L . Toán
Khoa học
Tiết 113: Phép cộng phân số.
Phân số - Phép cộng phân số.
Bài 46: Bóng tối
Thứ 5
11/ 2/ 2010
S
Tập đọc
Tự chọn
Tập làmvăn
Toán
Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
Tin học
Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối
Tiết 114: Phép cộng phân số.( tt).
C
Kỹ thuật
L . từ vàcâu 
ÔLTV
Trồng cây rau hoa
Mở rộng vốn từ: Cái đẹp
L . từ và câu Mở rộng vốn từ: Cái đẹp
Thứ 6 
19/ 2/ 2010
S
GV bộ môn dạy
C
Tập .L. văn
Toán
SHTT
Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối
Tiết 115 : Luyện tập.
ATGT Bài 6 ( Tiết 1)
Thứ sáu ngày 18 tháng 03 năm 2011
ÔL Tiếng Việt: Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào ? 
I . Mục tiêu : Giúp HS 
-Củng cố cách nhận biết . đặt câu . đoạn văn có câu kể Ai thế nào ? 
- Xác định đúng chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? 
II Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi sẵn bài 1
III . Các hoạt động dạy - học : 
ND- T lượng
 Hoạt động dạy học
 Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ 4-5’
2. Oân luyện
Bài1: Làm vở 7-10’
Bài 2: Làm vở 5-7’
Bài 3 : Làm vở 7-10’
3. Củng cố
4-5’
HS trả lời câu hỏi:
-Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào ? biểu thị nội dung gì ? Chúng do những từ ngữ nào tạo thành ? Cho ví dụ.
- Nhận xét ghi điểm
* Đưa bảng phụ ghi bài tập - HS đọc
+ Bài tập yêu cầu gì ? Câu kể Ai thế nào trả lời câu hỏi gì ?
- HS làm bài - chữa bài 
* Thêm bộ phận chủ ngữ vào các dòng
- ....hương thơm ngào ngạt.
-.....rất lạnh.
-.....đỏ rực.
-..... trầm tĩnh.
+ HS làm bài - lên bảng chữa bài 
 * Đặt một đoạn văn ( 5-7 dòng ) tả một cây hoa mà em thích có sử dụng câu kể Ai thế nào ?
- HS làm bài - 2 Hs làm vào phiếu
* Nêu nội dung ôn tập
- Hoàn thành bài 3 
- 2 HS thực hiện.
Nghe
- 2HS đọc
- HS trả lời
- HS làm - 2 HS lên bảng 
VD : Thân tre/vừa tròn lại vừa gai góc .
.........
- HS làm bài -2 HS lên bảng làm 1 em làm 2 câu
- Hoa hồng hương thơm ngào ngạt .
....
- Nhận xét chữa bài
* HS làm bài 
2 Hs dán phiếu trình bày
- Nhận xét 
- HS đứng tại chỗ đọc bài
- 2 HS nêu
Về thực hiện
Thứ sáu ngày 18 tháng 03 năm 2011
Ôn luyện Toán Phép cộng phân số
I.Mục tiêu : Giúp HS 
- Luyện tập cách cộng hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số.
II. Các hoạt động dạy - học :
ND-T.Lượng
 Hoạt động dạy học
 Hoạt động học
1.Giới thiệu bài 2-3’
2.Luyện tập
Bài 1: 7-10’
Bài 2: 7-8’
Bài 3 : 7-8’
Bài 4 
3. Củng cố 
 4-5’
GV nêu MĐ- YC tiết học 
Nêu tên bài - Ghi bảng
HS làm bài - chữa bài
* Tính :
 a , + b, + 
* Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng :
 a, 2 + ; b, + + 
*Trong giờ học tự chọn , lớp 4A có số học sinh học nhạc , có số học sinh học hoạ . Hỏi số học sinh học nhạc và hoạ bằng bao nhiêu phần tổng số học sinh lớp đó ?
 - HS đọc bài toán 
 - Tìm hiểu bài : cho biết gì ? hỏi gì ? 
 - HS làm bài chữa bài
Bác ba rót một ly sữa đầy , bác uống 
li rồi đổ thêm cà phê ( đã pha ) vào cho đầy li ; bác lại uống li rồi lại đổ thêm cà phê vào cho đầy li ; bác lại uống li rồi lại đổ thêm cà phê vào cho đầy li ; cuối cùng bác uống hết . Đố em biết bác Ba đã uống sữa haycà phê nhiều hơn ? 
- Nêu lại cách cộng hai phân số
- Nhận xét giờ học
 - Nghe
- Theo dõi
*- HSTB-Yếu làm bảng
-Nêu cách cộng phân số â
* 2 HS TB-Yếulên bảng làm 
* 1 HS đọc bài toán
 - HS viết tóm tắt và giải 
 Bài giải:
Số HS học nhạc và hoạ là:
 + = ( số HS ) 
 Đáp số : số HS
*Dành cho HS giỏi
HS chữa bài 
+ Lần đầu bác uống 1 li sữa
+ Trong ba lần bác đã uống
 + + = = 1 li
* Vậy bác đã uống 2 li
 - 2 HS nêu
- Nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 23.doc